1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ phát triển kinh tế rừng bền vững tại huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh

106 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ HOÀI PHÁT TRIỂN KINH TẾ RỪNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÁI NGUN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ HOÀI PHÁT TRIỂN KINH TẾ RỪNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI HUY NHƯỢNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ: “Phát triển kinh tế rừng bền vững huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tồn số liệu kết phân tích trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tác giả Trần Thị Hồi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Phát triển kinh tế rừng bền vững huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo khoa Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Huy Nhượng - Người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả Trần Thị Hồi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ RỪNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận rừng 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Vai trò rừng .6 1.1.3 Phân loại rừng 13 1.2 Phát triển kinh tế rừng bền vững 20 1.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế bền vững 20 1.2.2 Phát triển kinh tế rừng 24 1.2.3 Nội dung phát triển kinh tế rừng bền vững 25 1.2.4 Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế rừng 26 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng phát triển kinh tế rừng bền vững 27 1.3.1 Các nhân tố điều kiện tự nhiên .27 1.3.2 Các nhân tố kinh tế - kỹ thuật 28 1.3.3 Nhóm nhân tố nguồn lực xã hội 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.4 Kinh nghiệm phát triển ngành rừng số địa phương học kinh nghiệm cho huyện Vân Đồn 30 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế rừng bền vững huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh 30 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế rừng số huyện tỉnh Quảng Ninh 32 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Vân Đồn việc phát triển kinh tế rừng theo hướng bền vững 33 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 35 2.2.2 Phương pháp xử lý liệu 35 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 36 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 2.3.1 Các tiêu kinh tế 37 2.3.2 Các tiêu xã hội .37 2.3.3 Các tiêu môi trường .37 2.3.4 Chỉ tiêu nhận thức người dân bảo vệ rừng 38 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ RỪNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH 39 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Vân Đồn ảnh hưởng phát triển bền vững 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Điều kiện kinh tế 41 3.1.3 Điều kiện xã hội 49 3.2 Thực trạng phát triển bền vững kinh tế rừng huyện Vân đồn tỉnh Quảng Ninh 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.2.1 Phát triển bền vững kinh tế rừng 51 3.2.2 Phát triển bền vững kinh tế rừng tác động tới vấn đề xã hội 63 3.2.3 Phát triển bền vững kinh tế rừng vấn đề môi trường .65 3.3 Đánh giá chung công tác phát triển bền vững kinh tế rừng huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh 67 3.3.1 Những kết đạt 67 3.3.2 Một số tồn phát triển kinh tế rừng bền vững huyện Vân đồn, tỉnh Quảng Ninh 68 3.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 69 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ RỪNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH 71 4.1 Phương hướng phát triển rừng huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 71 4.1.1 Mục tiêu .71 4.1.2 Nhiệm vụ .71 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững kinh tế rừng huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 73 4.2.1 Nhóm giải pháp liên quan tới cơng tác tổ chức sách 73 4.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển bền vững kinh tế rừng 75 4.2.3 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 78 4.2.4 Các giải pháp khác 79 4.3 Những kiến nghị UBND huyện Vân Đồn công tác phát triển rừng 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BVR-PCCCR : Bảo vệ rừng - Phòng cháy chữa cháy rừng KT-XH : Kinh tế - xã hội PTNT : Phát triển nông thôn PTTH : Phổ thông trung học TDTT : Thể dục thể thao THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị lâm sản gỗ Indonesia 11 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất giai đoạn 2005-2010 42 Bảng 3.2 Cơ cấu ngành kinh tế 42 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất tăng trưởng ngành nông nghiệp 44 Bảng 3.4 Diện tích sản lượng số loại trồng 45 Bảng 3.5 Tình hình chăn ni 46 Bảng 3.6 Diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh theo đơn vị hành 51 Bảng 3.7 Diện tích đất lâm nghiệp huyện Vân Đồn năm 2013 52 Bảng 3.8 Diện tích rừng trồng huyện Vân Đồn từ 2010 - 2013 .54 Bảng 3.9 Kết công tác tuyên truyền, ký cam kết bảo vệ rừng 56 Bảng 3.10 Tình hình khai thác sản phẩm lâm nghiệp huyện Vân Đồn năm 2010 - 2013 59 Bảng 3.11 Bảng đánh giá loại lâm nghiệp .66 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quý giá đất nước, có ý nghĩa to lớn kinh tế, quốc phòng, an ninh, phịng hộ, mơi trường sinh thái Rừng có vị trí quan trọng nghề sản xuất vật chất đáp ứng nhu cầu đời sống người Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, rừng khẳng định vị trí thơng qua mặt hàng xuất có nguồn gốc từ lâm sản, khơng đáp ứng nhu cầu nước mà vươn thị trường giới Hơn trì phát triển kinh tế rừng tất yếu khách quan phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội vùng miền núi Diện tích đất lâm nghiệp huyện Vân Đồn chiếm khoảng 52% diện tích đất tự nhiên Ngành lâm nghiệp đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế huyện Vân Đồn nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung Đặc biệt phát triển rừng mang lại hiệu kinh tế lớn Những thuận lợi từ việc phát triển ngành lâm nghiệp thu hút nhiều quan tâm người dân Tuy nhiên, phát triển kinh tế rừng chưa tương xứng với tiềm lợi có huyện Vân Đồn, hiệu kinh tế mang lại chưa cao, bộc lộ nhiều yếu kém, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng thấp Một vài năm trở lại đây, tài nguyên rừng Vân Đồn có dấu hiệu cạn kiệt, mơi trường sinh thái rừng có chiều hướng suy thối, đời sống người dân có nguy tách khỏi rừng, người dân sống phụ thuộc vào rừng chưa tìm kế mưu sinh bền vững, hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao Đứng trước vấn đề cấp thiết trên, việc đưa chiến lược phát triển mang tính hiệu cao bền vững vô quan trọng Việc tìm giải pháp phát triển kinh tế, bảo vệ rừng hành động góp phần thúc đẩy kinh tế huyện miền núi ổn định hơn, góp phần bảo tồn nguồn tài nguyên quý nâng cao đời sống nhân dân Vì vậy, tơi định lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế rừng bền vững huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 73 - Xây dựng nâng cấp 1.159 km đường lâm nghiệp đường công vụ; 5.424 km đường băng cản lửa; - Xây dựng nâng cấp cơng trình phục vụ cơng tác bảo vệ rừng gồm: 47 trạm bảo vệ rừng, 16 đập, bể nước phòng chống cháy rừng; làm 109 biển báo, tu sửa bảng nội quy; (6) Hỗ trợ đầu tư xây dựng nâng cấp sở chế biến gỗ, sản xuất đồ mộc (thực hiêṇ theo Quyết đinḥ số 3599/QĐ-UBND ngày 30/12/2013 (7) Nhiệm vụ khác: Cấp chứng rừng bền vững cho khoảng 25.000 rừng sản xuất; - Triển khai thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Quảng Ninh theo Nghị định số99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững kinh tế rừng huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 4.2.1 Nhóm giải pháp liên quan tới cơng tác tổ chức sách 4.2.1.1 Giải pháp tổ chức quản lý - Hướng dẫn xây dựng, quản lý, giám sát thực dự án đầu tư địa bàn Tỉnh theo quy hoạch phê duyệt quy định quản lý rừng đất lâm nghiệp; - Thực triển khai phân cấp quản lý nhà nước rừng cho quyền cấp; quy định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ rừng, quyền cấp, quan chức năng, lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng LuâṭBảo vê g̣vàPhát triển rừng; - Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, chủ rừng toàn xã hội việc bảo vệ phát triển rừng; Tăng cường phối hợp ngành công tác bảo vệ phát triển rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp địa bàn Tỉnh; Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 74 Phát triển hình thức liên doanh, liên kết công ty nhà nước với doanh nghiệp tư nhân cộng đồng dân cư trồng, bảo vệ rừng chế biến, tiêu thu lg̣ âm sản taọ thành chuỗi giá tri ṣản xuất kinh doanh lâm nghiêpg̣ - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá tác động việc trồng rừng tới đời sống người dân từ nhân rộng mơ hình địa bàn huyện 4.2.1.2 Giải pháp chế sách - Hướng dẫn xây dựng, quản lý, giám sát thực dự án đầu tư địa bàn Tỉnh theo quy hoạch phê duyệt quy định quản lý rừng đất lâm nghiệp; - Thực triển khai phân cấp quản lý nhà nước rừng cho quyền cấp; quy định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ rừng, quyền cấp, quan chức năng, lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng LuâṭBảo vệ vàPhát triển rừng; - Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, chủ rừng toàn xã hội việc bảo vệ phát triển rừng; - Tăng cường phối hợp ngành công tác bảo vệ phát triển rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp địa bàn Tỉnh; Phát triển hình thức liên doanh, liên kết cơng ty nhà nước với doanh nghiệp tư nhân cộng đồng dân cư trồng, bảo vệ rừng chế biến, tiêu thụ lâm sản taọ thành chuỗi giá tri ṣản xuất kinh doanh lâm nghiêpg̣ - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá tác động việc trồng rừng tới đời sống người dân từ nhân rộng mơ hình địa bàn huyện 4.2.1.3 Giải pháp sách giao đất, khốn rừng Trong cơng tác giao đất khốn rừng cho hộ gia đình điều phải thực theo quy định, quy trình hướng dẫn phủ việc giao đất khốn rừng nơng nghiệp Gắn giao đất với quản lý rừng bền vững Giao đất, khoán rừng cho hộ gia đình đồng thời kêu gọi, khuyến khích hộ gia đình thực phát Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 75 triển rừng bền vững Quản lý đất rừng hiệu cần xác định rừng giao cho Chủ rừng giao phải có lực quản lý, sản xuất phải người lao động trực tiếp Giao đất giao rừng phải đáp ứng chức quản lý rừng bền vững Vì vậy, cần để người dân làm chủ thực rừng đừng biến họ lao động làm thuê Đẩy nhanh tiến độ giao đất, xác định cắm mốc gianh giới cho Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cơng ty lâm nghiệp; rà sốt, thu hồi diện tích đất giao chưa đối tượng, sử dụng hiệu không mục đích để giao lại cho thành phần kinh tế khác quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo quy định; khuyến khích phát triển vùng trồng nguyên liệu có diện tích đủ lớn, liền vùng, liền khoảnh hình thức: hộ gia đình cá nhân cho thuê góp cổ phần quyền sử dụng rừng đất lâm nghiệp 4.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển bền vững kinh tế rừng 4.2.2.1 Giải pháp khoa học công nghệ Ưu tiên đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ vào sản xuất, tăng cường hợp tác với viện nghiên cứu để nhanh chóng tiếp cận chuyển giao cơng nghệ Trong trọng nghiên cứu, chuyển giao phương thức kinh doanh rừng tổng hợp, bền vững; kỹ thuật nhân giống có suất cao; kỹ thuật nơng lâm kết hợp có hiệu quả; công nghệ mới, đại chế biến sâu lâm sản Đẩy mạnh xã hội hóa nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, thu hút thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất Quan tâm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt quản lý chất lượng giống, thực quản lý tốt chuỗi hành trình giống nhằm đảm bảo giống đưa vào trồng rừng phải có suất, chất lượng cao Cơng tác bảo tồn phục hồi hệ sinh thái: Tăng cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 76 loài quý hiếm, đặc hữu Phối hợp với tổ chức, nhà khoa học nước nước thực đề tài, dự án Khoa học công nghệ phục hồi hệ sinh thái rừng; điều tra, đánh giá tài nguyên, đặc biệt hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học, loài quý hiếm, đặc hữu vùng nghiên cứu Có sách khuyến khich́ ưu tiên đổi ứng dụng cơng nghệ có tính đột phá như: Công nghệ sinh học lai taọ vàsản xuất giống lâm nghiệp chất lượng vàcógiátri g̣vềkinh tếvàmơi trường, cơng nghệ chế biến lâm sản gỗ, trồng rừng theo hướng cơng nghiệp Xây dựng mơ hình quản lý rừng bền vững, chuỗi hành trình sản phẩm gỗ lâm sản ngồi gỗ; Cóchính sách hỗ trợ phát triển mơ hình sản xuất lâm nghiệp bền vững; xây dựng chứng rừng để sản phẩm lâm nghiệp Tỉnh tiếp cận với thị trường giới Đầu tư nâng cấp hệ thống vườn ươm có theo hướng đại, tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh Trung tâm giống chất lượng cao huyện nhằm đảm bảo cung ứng đủ giống có chất lượng phục vụ trồng rừng địa bàn tỉnh Đồng thời nhập giống cho xuất sản lượng cao chuyển giao cho hộ gia đình 4.2.2.2 Giải pháp vốn - Tập trung nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo tồn phát triển rừng, phát triển sở hạ tầng; đồng thời lồng ghép chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nhằm nâng cao đời sống nhân dân vùng dự án; vận dụng tổ chức thực linh hoạt Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Nguồn vốn ngân sách đầu tư cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, nghiên cứu khoa học, khuyến lâm, đào tạo nguồn nhân lực; hỗ trợ trồng rừng sản xuất hỗ trợ đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp theo sách hành Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 77 - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng chế biến lâm sản thơng qua sách ưu đãi, thu hút đầu tư Để có nguồn vốn đảm bảo đầu tư thực để án cần thực tốt số nội dung sau: - Tranh thủ giúp đỡ Trung ương thông qua kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012; ủng hộ Tỉnh Quảng Ninh theo nghị số 151 Quy hoacḥ bảo vê g̣ vàphát triển rừng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; vận dụng linh hoạt sách Trung ương ban hành; kêu gọi hỗ trợ, đầu tư từ chương trình, dự án quốc tế để bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng - Tổchức thực hiêṇ nghiêm Nghi g̣định 99/NĐ-CP Chính phủ chi trả dicḥ vụ mơi trường rừng; nhanh chóng tiếp cận tham gia vào dự án REDD để cấp chứng carbon nhằm tăng nguồn thu cho lâm nghiệp; nghiên cứu xây dưngg̣ vàban hành chếchinh́ sách đăcg̣ thù diêṇ tích quy hoạch rừng sản xuất xen kẽtrong diện ti ́ch quy hoacḥ rừng phòng hộ Ban QL rừng phòng hộ, đăcg̣ duṇg góp quỹđất để liên doanh, liên kết đươcg̣ thếchấp vay vốn lãi suất ưu đãi đểđầu tư phát triển sản xuất lâm nghiệp - Khuyến khích, vận động thành phần kinh tế vay vốn đầu tư với chế thơng thống; huy động đóng góp tổ chức, cá nhân hưởng lợi; bước tiếp cận thực chứng carbon để quản lý rừng bền vững, đảm bảo có nguồn thu - Lồng ghép chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh để góp phần đầu tư cho lâm nghiệp Thu hút vốn đầu tư nước ngồi (kể tổ chức phi Chính phủ) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 78 4.2.3 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 4.2.3.1 Ổn định dân cư Để ổn định dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực bảo tồn phát triển bền vững kinh tế rừng Vân Đồn Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách nhà nước bảo vệ phát triển rừng; ổn định dân cư; di chuyển dân khỏi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; vùng dễ xảy thiên tai nguy hiểm cho nhân dân; thường xun kiểm ra, rà sốt nắm tình hình dân cư địa bàn + Phối hợp với quyền sở, thơn, bố trí đủ đất sản xuất (đất trồng lúa, đất trồng màu, đất lâm nghiệp) cho hộ tái định cư sản xuất nông nghiệp + Thực đầy đủ sách hộ tái định cư (di chuyển khỏi rừng đặc dụng, phòng hộ), giúp hộ tái định cư ổn định sản xuất đời sống 4.2.3.2 Công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến cơng Đầu tư Xây dựng mơ hình trình diễn lớp học trường giống, mơ hình Nơng - Lâm kết hợp, kỹ thuật canh tác đất dốc, sử dụng bếp cải tiến hạn chế sử dụng củi đốt, thôn, xã khu vực để chuyển giao TBKHKT đến với người nơng dân nhằm đảm bảo tính bền vững sinh thái; đồng thời nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật nâng cao suất trồng vật nuôi, suất lao động cho hộ vùng; nghiên cứu phát triển ngành nghề mới, tập trung vào chế biến nơng lâm sản sản xuất hàng hố tiểu thủ công nghiệp (như dệt thổ cẩm, mây tre đan ) phục vụ cho khách du lịch, nhằm góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân khu vực Thực tốt sách giao đất gắn với giao rừng, giao khoán bảo vệ rừng Tuy nhiên, hồ sơ giao đất, khoán rừng cần xác định rõ quyền lợi trách nhiệm họ diện tích rừng đất rừng giao khốn, đặc biệt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 79 cần phải nhấn mạnh việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng trách nhiệm tồn dân Thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia triển khai địa phương, như: CTMTQG xây dựng nơng thơn mới, Chương trình đào tạo nghề việc làm (trong có hợp phần đào tạo nghề cho lao động nơng thơn), Chương trình nước nơng thơn, Chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm nhằm tranh thủ nguồn lực, cải thiện hệ thống điện, đường, trường, trạm, chợ lưu thống hàng hóa ; nâng cao nhận thức, trình độ sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân thay đổi mặt nông thôn vùng nghiên cứu 4.2.4 Các giải pháp khác 4.2.4.1 Giải pháp nguồn lực - Tăng cường đào tạo nâng cao lực quản lýlâm nghiêpg̣ cho cán cấp, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đổi hội nhập quốc tế - Chú trọng bồi dưỡng nâng cao cán kỹ thuật có trình độ kinh nghiệm chun sâu, cơng nhân lành nghề cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến lâm sản, trang trại lâm nghiệp làng nghề thủ công - Mở lớp đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề, ưu tiên đào tạo nông dân làm nghề rừng, công nhân lâm nghiệp, hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số lao động phụ nữ - Nâng cao nhận thức cho người dân, đưa giáo dục mơi trường rừng vào chương trình giảng dạy trường học - Nâng cao lực công tác khuyến lâm cho cán kiểm lâm địa bàn để tham gia dự án khuyến lâm - Tăng cường đào tạo chuyên môn kỹ thuật, phương pháp khuyến nơng nghiệp vụ trình độ tổ chức, giám sát, quản lý hoạt động khuyến nông 4.2.4.2 Hợp tác quốc tế - Thực hợp tác với tổ chức quốc tế để tranh thủ đầu tư, hỗ trợ phát triển mơ hình sản xuất lâm nghiệp bền vững, xây dựng chứng rừng bền vững để sản phẩm lâm nghiệp tỉnh tiếp cận với thị trường giới Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 80 - Tăng cường vận động, thu hút sử dụng mục tiêu nguồn vốn ODA Tiếp cận nguồn vốn Quỹ Ủy thác lâm nghiệp (TFF), Quỹ Bảo tồn Việt Nam (VCF), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp (FSSP), Quỹ Mơi trường toàn cầu (GEF), Cơ chế phát triển (CDM) Tạo điều kiện cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI từ nhà đầu tư nước lĩnh vực trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, chế biến lâm sản chuyển giao công nghệ 4.3 Những kiến nghị UBND huyện Vân Đồn công tác phát triển rừng - Tăng cường đào tạo nâng cao lực quản lý lâm nghiêpg̣ cho cán cấp, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đổi hội nhập quốc tế - Chú trọng bồi dưỡng nâng cao cán kỹ thuật có trình độ kinh nghiệm chuyên sâu, công nhân lành nghề cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến lâm sản, trang trại lâm nghiệp làng nghề thủ công - Mở lớp đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề, ưu tiên đào tạo nông dân làm nghề rừng, công nhân lâm nghiệp, hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số lao động phụ nữ - Nâng cao nhận thức cho người dân, đưa giáo dục môi trường rừng vào chương trình giảng dạy trường học - Thực hợp tác với tổ chức quốc tế để tranh thủ đầu tư, hỗ trợ phát triển mô hình sản xuất lâm nghiệp bền vững, xây dựng chứng rừng bền vững để sản phẩm lâm nghiệp tỉnh tiếp cận với thị trường giới - Tăng cường vận động, thu hút sử dụng mục tiêu nguồn vốn ODA Tiếp cận nguồn vốn Quỹ Ủy thác lâm nghiệp (TFF), Quỹ Bảo tồn Việt Nam (VCF), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp (FSSP), Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF), Cơ chế phát triển (CDM) Tạo điều kiện cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI từ nhà đầu tư nước lĩnh vực trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, chế biến lâm sản chuyển giao cơng nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 81 KẾT LUẬN Huyện Vân Đồn huyện miền núi, hải đảo tỉnh Quảng Ninh mạnh phát triển nghề rừng, phát triển ngành lâm nghiệp Có thể nói việc trồng rừng phát triển mạnh địa bàn huyện có hướng phù hợp với xu giai đoạn Nghề rừng tạo công ăn việc làm cho lao động, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nghề theo hướng tập trung Biến sản xuât nông nghiệp theo hướng độc canh sang theo hình thức sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn cung cấp cho thị trường Phát triển rừng huyện có bước chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số đưa kinh tế nông nghiệp miền núi, hải đảo lên, chuyển dịch kinh tế huyện nhà để phát triển với kinh tế giới Đến năm 2013, diện tích đất có rừng huyện 40.092,33 tăng 329,5 so với năm 2010 (Rừng phòng hộ: 11.573,59 ha, chiếm 28,87% tổng diện tích rừng, rừng sản xuất: 22.360,74 ha, chiếm 55,77%, rừng đặc dụng: 6.158,00 chiếm 14,73% diện tích đất nơng nghiệp chiếm 15,36% đất lâm nghiệp huyện), bình quân hàng năm trồng rừng đạt từ 1000 ha, riêng năm 2013 trồng 950 rừng phòng hộ rừng sản xuất Đề tài: “Phát triển kinh tế rừng bền vững huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” hệ thống sở lý luận thực tiện phát triển rừng bền vững, tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế rừng bền vững huyện Vân Đồn Đề tài đưa kiến nghị huyện Vân Đồn đưa đề xuất, giải pháp để phát triển kinh tế lâm nghiệp nói chung kinh tế rừng nói riêng theo hướng bền vững Các biện pháp đề xuất bao gồm: Giải pháp tổ chức quản lý; Giải pháp giao đất, khoán rừng; Giải pháp khoa học công nghệ; Giải pháp vốn; Giải pháp chế sách; Giải pháp Phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng; Và số giải pháp khác nguồn lực hợp tác quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Sản, Lê Trọng Cúc (1978), Sinh vị trí người, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hồng Hịe (Chủ biên) (1998), Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa, Trần Thị Lành (1997), Môi trường phát triển bền vững miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Quốc Tuấn, Khoa học môi trường, Khoa môi trường tài nguyên, Đại học Nông Lâm Nguyễn Ngọc Sinh (Chủ biên) (1984), Một trường tài nguyên Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân (2000), Đất Môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập 1, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phịng Nơng nghiệp huyện Vân Đồn; Báo cáo phát triển lâm nghiệp năm 2013; huyện Vân Đồn 10 Thủ tướng Chính phủ (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 11 Thế Đạt, Sinh thái học hệ kinh tế - sinh thái Việt Nam, Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa 12 Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 UBND huyện Vân Đồn, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, huyện Vân Đồn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 83 14 UBND huyện Vân Đồn, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, huyện Vân Đồn 15 UBND huyện Vân Đồn, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, huyện Vân Đồn 16 UBND huyện Vân Đồn, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, huyện Vân Đồn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... tiễn phát triển bền vững kinh tế rừng Phân tích thực trạng phát triển kinh tế rừng bền vững huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Chỉ tồn phát triển bền vững kinh tế rừng nguyên nhân tồn tại huyện Vân Đồn,. .. phương học kinh nghiệm cho huyện Vân Đồn 30 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế rừng bền vững huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh 30 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế rừng số huyện tỉnh Quảng Ninh. .. HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ HOÀI PHÁT TRIỂN KINH TẾ RỪNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w