1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

PPCT Su moi 20122013

14 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Trong quá trình thực hiện PPCT, nếu bị mất tiết do ảnh hưởng của thời tiết, do trường tổ chức các hoạt động giáo dục chung..thì nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên dạy bù để đảm bảo [r]

(1)HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS Phân phối chương trình (PPCT) này áp dụng cho cấp THCS từ năm học 2011-2012 I NHỮNG VẤN ĐỀ Về phân phối chương trình PPCT quy định nội dung dạy học cho tiết học trên sở khung phân phối chương trình (chương, phần, bài học, môđun, chủ đề, ) Bộ, đó đã lược bỏ nội dung cần điều chỉnh dạy học theo công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo Thời gian thực kế hoạch dạy học năm là 37 tuần, đó học kì là 19 tuần, học kì là 18 tuần PPCT là kế hoạch dạy học chung cho tất các trường THCS toàn tỉnh Trong quá trình thực cần lưu ý vấn đề sau: - Hướng dẫn này dựa trên SGK Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011, GV và HS sử dụng SGK các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng cho phù hợp -Trong quá trình thực PPCT, bị tiết ảnh hưởng thời tiết, trường tổ chức các hoạt động giáo dục chung thì nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên dạy bù để đảm bảo thời điểm kết thúc học kỳ và cuối năm theo quy định biên chế năm học UBND tỉnh -Những trường không đủ thiết bị dạy học để tổ chức thực hành cho học sinh theo PPCT, thì có thể chuyển sang nội dung thực hành khác phù hợp với điều kiện trường, thay vào đó tiết ôn tập bài tập Thứ tự bài thực hành có thể thay đổi để phù hợp với các hoạt động giáo dục nhà trường -PPCT áp dụng trường hợp học buổi/ngày Nếu trường học trên 6buổi/tuần thì buổi học tăng cường thực các nội dung: dạy học tự chọn, ôn tập, dạy các chủ đề bám sát, các chủ đề nâng cao tô chức các hoạt động giáo dục khác - Đối với các nội dung hướng dẫn là “không dạy” “đọc thêm”, câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS làm thì thực sau: + Dành thời lượng các nội dung này cho các nội dung khác sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS + Không bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết học tập HS vào nội dung này (trừ nội dung đã học các môn học khác thì có thể sử dụng để giải các vấn đề liên quan môn học) Tuy nhiên, GV và HS có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm hiểu biết cho thân -Đối với các nội dung ”không bắt buộc thực hiện”: trường không đủ điều kiện nội dung đó không phù hợp với tình hình học sinh thì chuyển sang các nội dung khác phù hợp hơn, các nội dung chuyển đổi phải thông qua tổ chuyên môn và lãnh đạo trường phê duyệt -Ngoài các tiết dạy quy định phân phối chương trình, giáo viên kiêm nhiệm số công việc khác tham gia các hoạt động giáo dục khác thì tính quy tiết dạy theo thông tư 28 Bộ Giáo dục và Đào tạo Về phân phối chương trình dạy học tự chọn a) Thời lượng và cách tổ chức dạy học tự chọn: Thời lượng dạy học tự chọn các lớp cấp THCS Kế hoạch giáo dục là tiết/tuần, dạy học chung cho lớp (các trường tự chủ kinh phí có thể chia lớp thành nhóm nhỏ phải đủ thời lượng quy định) Việc sử dụng thời lượng dạy học tự chọn THCS theo cách sau đây: (2) Cách 1: Chọn các môn học, hoạt động giáo dục: Tin học, Nghề phổ thông Cách 2: Dạy học các chủ đề tự chọn nâng cao, bám sát (CĐNC, CĐBS) - Dạy học CĐNC là để khai thác sâu kiến thức, kĩ chương trình, bổ sung kiến thức, bồi dưỡng lực tư phải phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh Hiệu trưởng các trường THCS chủ động lập Kế hoạch dạy học các CĐBS (chọn môn học, ấn định số tiết/tuần cho môn, tên bài dạy) cho lớp, trên sở đề nghị các tổ trưởng chuyên môn và GV chủ nhiệm lớp GV chuẩn bị kế hoạch bài dạy (giáo án) CĐBS với hỗ trợ tổ chuyên môn b) Kiểm tra, đánh giá kết dạy học tự chọn: Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập CĐTC môn học thực theo quy định Quy chế đánh giá, xếp loại HS trung học sở và HS trung học phổ thông Lưu ý: Các bài dạy CĐTCNC, CĐBS bố trí các chương các bài khác, có thể có điểm kiểm tra tiết riêng không có điểm kiểm tra tiết riêng, điểm CĐTC môn học nào tính cho môn học đó Thực các hoạt động giáo dục a) Phân công GV thực các Hoạt động giáo dục: Trong KHGD quy định CTGDPT Bộ GDĐT ban hành, các hoạt động giáo dục đã quy định thời lượng với số tiết học cụ thể các môn học Đối với GV phân công thực Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp (HĐGDNGLL), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (HĐGDHN) tính dạy các môn học; việc tham gia điều hành HĐGD tập thể (chào cờ đầu tuần và sinh hoạt lớp cuối tuần) là thuộc nhiệm vụ quản lý Ban Giám hiệu và GV chủ nhiệm lớp, không tính vào dạy tiêu chuẩn b) Tích hợp HĐGDNGLL, HĐGDHN, môn Công nghệ: - HĐGDNGLL: Thực đủ các chủ đề quy định cho tháng, với thời lượng tiết/tháng và tích hợp nội dung HĐGDNGLL sang môn GDCD các lớp 6, 7, 8, các chủ đề đạo đức và pháp luật Đưa nội dung Công ước Quyền trẻ em Liên Hợp quốc vào HĐGDNGLL lớp và tổ chức các hoạt động hưởng ứng phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” Bộ GDĐT phát động - HĐGDHN (lớp 9): Điều chỉnh thời lượng HĐGDHN thành tiết/năm học sau đưa số nội dung GDHN tích hợp sang HĐGDNGLL chủ điểm sau đây: + "Truyền thống nhà trường", chủ điểm tháng 9; + "Tiến bước lên Đoàn", chủ điểm tháng Nội dung tích hợp các Phòng GDĐT hướng dẫn trường THCS thực cho sát thực tiễn địa phương Đổi phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá a) Những yêu cầu quan trọng đổi PPDH là: - Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chương trình - Phát huy tính tích cực, hứng thú học tập HS và vai trò chủ đạo GV; - Thiết kế bài giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động GV và HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên ghi nhớ máy móc không nắm vững chất; -Sử dụng hợp lý SGK giảng bài trên lớp, tránh tình trạng yêu cầu HS ghi chép quá nhiều theo lối đọc - chép; (3) - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, khuyến khích sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với nội dung bài học - GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân và theo nhóm - Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp đỡ HS học lực yếu kém - Đối với các môn học đòi hỏi khiếu như: Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục cần coi trọng truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng, bồi dưỡng hứng thú học tập b) Đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG): - GV đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn HS biết tự đánh giá lực mình - Công khai và hướng dẫn các nội dung kiểm đánh giá Soạn giáo án kiểm tra theo quy định - Trong quá trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan KTĐG kết học tập HS - Thực đúng quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết và thực hành - Đổi đánh giá các môn Mỹ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục (THCS, THPT): Thực đánh giá nhận xét kết học tập theo quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT sửa đổi c) Đối với số môn khoa học xã hội và nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, cần coi trọng đổi PPDH, đổi KTĐG theo hướng hạn chế ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kỹ môn học Trong quá trình dạy học, cần đổi KTĐG cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ và biểu đạt chính kiến thân II.PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ * Lưu ý: quá trình thực giáo viên không tự ý cắt xén chương trình, tuân thủ theo quy định PPCT và chương trình dạy học - Những tiết bài tập lịch sử giáo viên nên hướng dẫn HS các dạng bài tập nhận thức lịch sử, vẽ các dạng lược đồ, đồ, lập niên biểu, bảng thống kê - Những phần đọc thêm: Giáo viên hướng dẫn đọc và tóm tắt các nội dung rút nhận xét 35 70 53 Học kì (19 tuần) Số Số Số Số tuần tuần tuần tiết có có có tiết tiết tiết 18 18 38 19 0 35 16 53 19 Lớp Số tiết năm (37 tuần) 19 Học kì (18 tuần) Số tiết 17 32 18 34 Số tuần có tiết Số tuần có 1tiết Số tuần có tiết 14 17 18 0 16 Thời lượng tổ chức dạy học các khối lớp theo các tuần sau: (4) SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ LỚP (áp dụng từ năm học 2011-2012) Cả năm : 37 tuần (35 tiết) Học kỳ I : 19 tuần (18 tiết) Học kỳ II : 18 tuần (17 tiết) HỌC KỲ I PHẦN MỞ ĐẦU Tiết TT Nội dung Hướng dẫn điều chỉnh nội dung Bài 1: Sơ lược môn Lịch sử Bài 2: Cách tính thời gian lịch sử Phần : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Bài 3: Xã hội nguyên thủy Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông - Mục Xã hội cổ đại Hi Lạp Rô Ma gồm giai cấp Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây Bài 6: Văn hóa cổ đại và tầng lớp nào?; - Mục Chế độ chiếm hữu nô lệ Gộp mục và mục vói nhau, tránh trùng lặp để HS hiểu hình thành giai cấp chủ nô và nô lệ và vai trò họ - Mục Công cụ sản xuất đựơc cải tiến nào ? - Mục Thuật luyện kim đã phát minh nào ? Giáo viên dạy gộp mục này với nhau, trình bày kiến thức 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bài 7: Đời sống người nguyên thủy trên đất nước ta Phần hai : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X Chương : Buổi đầu lịch sử nước ta Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta Bài 9: Ôn tập Kiểm tra viết tiết Chương II : Thời đại dựng nước :Văn Lang – Âu Lạc Bài 10: Những chuyển biến đời sống kinh tế Bài 11: Những chuyển biến xã hội Bài 12: Nước Văn Lang Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang Mục Nước Âu Lạc đời - không dạy Bài 14: Nước Âu Lạc Bài 15: Nước Âu Lạc (tiếp theo) Bài 16: Ôn tập chương I và chương II Kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II Chương III : Thời kỳ Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Bài 18: Trưng Vương và kháng chiến chống quân xâm lược Hán Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước (5) Lý Nam Đế (giữa kỷ I – kỷ VI) 22 Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa kỷ I – kỷ VI) (tiếp theo) 23 Làm bài tập lịch sử 24 Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Phần tiểu sử Lý Bí - không yêu cầu học sinh tìm hiểu Xuân (542- 602) 25 Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Phần tiểu sử Triệu Quang Phục - không yêu cầu học sinh tìm hiểu Xuân (542- 602) (tiếp theo) 26 Bài 23: Những khởi nghĩa lớn các kỉ VII-IX 27 Bài 24: Nước Champa từ kỉ II đến kỉ X 28 Lịch sử địa phương Quảng Trị - mảnh đất – người 29 Bài 25: Ôn tập chương III 30 Làm bài kiểm tra viết Chương IV : Bước ngoặt lịch sử đầu kỷ X 31 Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ khúc họ Dương 32 Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 33, 34 Bài 28: Ôn tập học kỳ II 35 Kiểm tra học kỳ II SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ LỚP (áp dụng từ năm học 2011-2012) Cả năm : 37 tuần (70 tiết) Học kì I : 19 tuần (38 tiết) Học kì II : 18 tuần (32 tiết) HỌC KÌ I Phần : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI (6) Tiết TT Nội dung Bài 1: Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến châu Âu Hướng dẫn điều chỉnh nội dung Bài 2: Sự suy vong chế độ phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư châu Âu Bài 3: Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu 4,5 Bài 4: Trung quốc thời phong kiến Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến Mục 1- không dạy 7,8 Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Bài 7: Những nét chung xã hội Mục - không dạy phong kiến 10 Lịch sử địa phương: Quảng Trị từ cội nguồn đến trước 1930 (tiết 1) 11 Làm bài tập lịch sử (phần lịch sử giới) Phần hai : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Chương : Buổi đầu độc lập thời Ngô- Đình- Tiền Lê kỉ X 12 Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập Danh sách 12 sứ quân mục -không dạy 13, 14 Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời ĐinhTiền Lê Chương II : Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI- XII) 15 Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước 16,17 Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075- 1077) 18,19 Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa 20 Làm bài tập lịch sử chương I và II 21 Ôn tập 22 kiểm tra viết tiết Chương III : Nước Đại Việt thời Trần -thế kỉ XIII- XIV 23,24 Bài 13 : Nước Đại Việt kỉ XIII 25,26,27, 28 Bài 14: Ba lần kháng chiến chống Nội dung thành lập nhà nước Mông Cổ quân xâm lược Mông- Nguyên (thế mục Âm mưu xâm lược Đại Việt Mông kỉ XIII) Cổ - không dạy 29, 30 Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần 31,32 Bài 16: Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ XIV 33 Lịch sử địa phương: Quảng Trị đấu tranh giành chính quyền lãnh đạo Đảng (1930-1945) (tiết 2) Chương IV : Đại Việt từ kỉ XV đến đề kỉ XIX thời Lê (7) 34 Bài 18: Cuộc kháng chiến nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỉ XV 35 Làm bài tập lịch sử chương II và III 36 Ôn tập chương III, IV 37 Ôn tập học kỳ 38 kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II 39,40,41 Bài 19: khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) 42,43,44,45 Bài 20 : Nước Đại Việt thời Lê Sơ Mục II.2 .chỉ nêu có các giai cấp không (1428- 1527) vào chi tiết 46 Lịch sử địa phương: Quảng Trị kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ (1945 - 1954) (tiết 3) 47 Làm bài tập lịch sử (phần chương IV) Chương V : Đại Việt các kỉ XVI- XVIII 48,49 Bài 22: Sự suy yếu nhà nước Nội dung diễn biến các chiến tranh mục phong kiến tập quyền (thế kỉ XVIII Các chiến tranh Nam-Bắc triều và XVIII) Trịnh – Nguyễn - không dạy 50,51 Bài 23 : Kinh tế, văn hóa kỉ XVIXVIII 52 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Mục Tình hình chính trị: nguyên Ngoài kỉ XVIII nhân các khởi nghĩa 53,54,55,56 Bài 25: Phong trào Tây Sơn 57 Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước 58 Làm bài tập lịch sử chương V và hướng dẫn HS sưu tầm số tư liệu, hình ảnh LSĐP 59 Ôn tập 60 kiểm tra viết tiết Chương VI : Việt Nam nửa đầu kỉ XIX 61,62 Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn 63,64 Bài 28: Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX 65 Bài 29: Ôn tập chương V và VI 66 Làm bài tập lịch sử chương VI 67 Ôn tập học kì II 68 Ôn tập học kì II 69 Kiểm tra học kỳ 70 Tổng kết Chương trình lịch sử lớp (8) SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ LỚP (áp dụng từ năm học 2011-2012) Cả năm: 37 tuần (53 tiết) Học kì I: 19 tuần (35 tiết) Học kì II: 18 tuần (18 tiết) HỌC KÌ I Phần : LỊCH SỬ THẾ GIỚI – LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (từ kỉ XVI đến năm 1917) Tiết TT Nội dung Giảm tải Chương I : Thời kì xác lập chủ nghĩa tư từ kỉ XVI đến nửa sau kỉ XIX 1,2 Bài 1: Những cách mạng tư sản Mục I.1; I.2; II.2.; III.2 Hướng dẫn đầu tiên học sinh đọc thêm 3,4 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 – Mục II Cách mạng bùng nổ: nhấn 1794) mạnh kiện 14/7, “ tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô- banh 5,6 Bài 3: Chủ nghĩa tư xác lập Mục I.2 Cách mạng công nghiệp trên phạm vi giới Đức, Pháp và mục II.1 Các cách mạng tư sản kỷ XIX -không dạy Bài 4: Phong trào công nhân và Mục II Sự đời chủ nghĩa Mác đời chủ nghĩa Mác - không dạy Bài tập lịch sử (9) Chương II : Các nước Âu Mĩ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Bài 5: Công xã Pari 1871 Mục II và III Hướng dẫn HS nhà đọc thêm 10,11 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ Mục II - không dạy cuối thể kỉ XIX đầu kỉ XX 12,13 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế Mục I Hướng dẫn HS nhà đọc thêm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 14 Bài 8: Sự phát triển kĩ thuật, khoa Nội dung VHNT mục II Những tiến học, văn học và nghệ thuật kỉ KHTN và KHXH -không dạy XVIII- XIX Chương III : Châu Á kỉ XVIII- đầu kỉ XX 15 Bài : Ấn Độ kỉ XVIII- đầu kỉ XX 16 Bài 10: Trung Quốc cuối kỉ XIX – đầu Mục II Hướng dẫn HS lập niên kỉ XX biểu 17 Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 18 Bài 12: Nhật Bản kỉ XIX- đầu Mục III Cuộc đấu tranh nhân kỉ XX dân lao động -không dạy Chương IV : Chiến tranh giới thứ (1914- 1918) 19 Bài 13: Chiến tranh giới thứ (1914- 1918) 20 Bài 14: Ôn tập lịch sử giới cận đại (từ kỉ XVI đến năm 1917) 21 Kiểm tra viết tiết Lịch sử giới đại (từ năm 1917 đến năm 1945 Chương : Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1921- 1941) 22,23 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm Mục II Cuộc đấu tranh xây dựng và 1917 và đấu tranh bảo vệ cách mạng bảo vệ thành cách mạng -không (1917- 1921) dạy 24 Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội Mục II Chỉ cần hướng dẫn HS nắm (1921- 1941) thành tự CNXH (19251941) Chương II : Châu Âu và nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918- 1939) 25 Bài 17: Châu Âu hai chiến tranh Mục I.2 Hướng dẫn HS đọc thêm giới (1918- 1939) Mục II.2- Không dạy 26 Bài 18: Nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918- 1939) Chương III : Châu Á hai chiến tranh giới (1918- 1939) 27 Bài 19: Nhật Bản hai chiến tranh giới (1918- 1939) 28 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918- 1939) 29 Bài tập lịch sử Chương IV : Chiến tranh giới thé hai (1939- 1945) 30,31 Bài 21: Chiến tranh giới thứ hai (1939 Mục II Hướng dẫn HS lập niên - 1945) biểu Chương V : Sự phát triển văn hóa, khoa học – kĩ thuật giới nửa đầu kỉ XX (10) 32 Bài 22: Sự phát triển văn hóa, khoa học –kĩ thuật giới nửa đầu kỉ XX 33 Bài 23: Ôn tập lịch sử giới đại (từ năm 1917 đến năm 1945) 34 Ôn tập học kỳ 35 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II Phần hai : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 Chương I : Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX 36 Lịch sử địa phương: Quảng Trị kháng chiến chống Mĩ cứu nước (19541968) 37,38 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 39,40 Bài 25: Kháng chiến lan rộng toàn quốc (1873- 1884) 41,42 Bài 26: Phong trào kháng Pháp Mục II.1 và II.2 Hướng dẫn HS lập năm cuối kỉ XIX niên biểu, tập trung vào khởi nghĩa Hương Khê 43 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Mục I Khởi nghĩa Yên Thế (1883chống Pháp đồng bào miền núi cuối 1923), hướng dẫn HS lập bảng kỉ XIX thống kế các giai đoạn khởi nghĩa, mổi giai đoạn cần nêu khái quát không cần chi tiết Mục II Không dạy 44 Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 45 Làm bài tập lịch sử 46 Kiểm tra viết tiết Chương II : Xã hội Việt Nam (từ năm 1897 đến năm 1918) 47,48 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp và chuyển biến kinh tế xã hội việt Nam 59,50 Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ Nội dung diễn biến các đầu kỉ XX đến năm 1918 mục II.2 Vụ mưu khởi nghĩa Huế (1916), khởi nghĩa binh lính chính trị Thái Nguyên (1917) – không dạy 51 Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918) 52 Ôn tập học kỳ II 53 Kiểm tra học kì II (11) SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ LỚP (áp dụng từ năm học 2011-2012) Cả năm : 37 tuần (53 tiết) Học kì I :19 tuần (19 tiết) Học kì II :18 tuần (34 tiết) HỌC KÌ I Phần : LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết TT Nội dung Hướng dẫn điều chỉnh nội dung Chương I : Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh giới thứ hai (3 tiết) 1,2 Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến Mục II.2 Hướng dẫn HS nhà đọc năm 70 kỉ XX thêm Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ Mục II Chỉ cần giúp HS nắm năm 70 đến đầu năm 90 kỉ XX hệ Chương II : Các nước Á, Phi, Mĩ La- Tinh từ năm 1945 đến 10 11 12 13 14 15 Bài 3: Quá trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc và tan rã hệ thống thuộc địa Bài 4: Các nước châu Á Mục II.2 và mục II.3 - không dạy Bài 5: Các nước Đông Nam Á Phần quan hệ hai nhóm ASEAN Hướng dẫn HS đọc thêm Bài 6: Các nước châu Phi Bài 7: Các nước Mĩ La –tinh Kiểm tra viết tiết Chương III : Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến Bài 8: Nước Mĩ Mục II Sự phát triển KHKT Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai, GV lồng ghép với nội dung bài 12 Bài 9: Nhật Bản Mục III- không dạy Bài 10 : Các nước Tây Âu Chương IV : Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến Bài 11: Trật tự giới sau chiến tranh Chương V: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh giới thứ hai Bài 13: Tổng kết lịch sử giới từ sau năm (12) 1945 đến Phần hai : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY Chương I : Việt Nam năm 1919- 1930 16 Bài 14: Việt nam sau Cách mạng giới thứ 17 Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ (1919- 1926) 18 Ôn tập học kỳ I 19 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II 20 Lịch sử địa phương: Quảng Trị kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1968 - 1975) 21 Bài 16: Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước ngoài năm 1919- 1925 22, 23 Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước Đảng Cộng Mục III -không dạy sản đời Chương II : Việt Nam năm 1930- 1939 24 Bài 18: Đảng Cộng sản việt Nam đời Câu hỏi 2, tr71, không yêu cầu HS trả lời 25 Bài 19: Phong trào cách mạng năm Mục III - không dạy 1930 -1935 Câu hỏi 1, 2, tr76, không yêu cầu HS trả lời 26 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ năm Mục II Giúp HS kể tên phong 1936- 1939 trào và hiểu mục tiêu, hình thức đấu tranh thời kỳ này Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945 27 Bài 21: Việt Nam năm 1939 -1945 Mục II.3 (không dạy) Câu hỏi cuối mục III “ Hai khởi nghĩa Bắc Sơn ” không yêu cầu HS trả lời 28,29 Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 30 Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Chương IV : Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến 31,32 Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng chính Mục II Chỉ cần giúp HS nắm quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946) kiện ngày 06/01/1946 và ý nghĩa kiện này Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 33, 34 Bài 25 : Những năm đầu kháng chiến toàn Mục III -không dạy quốc chống thực dân Pháp (1946- 1950) 35,36 Bài 26: Bước phát triển kháng chiến Mục V Hướng dẫn HS vè nhà toàn quốc chống thực dân Pháp (1950- 1953) đọc thêm 37,38 Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Hoàn cảnh, diễn biến Hội nghị Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) Giơnevo-Hướng dẫn HS đọc thêm 39 Kiểm tra viết tiết Chương VI : Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 40,41,42 Bài 28 : Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu Mục II.2 và II.3 - không dạy (13) tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn miền Nam (1954- 1965) 43,44,45 Bài 29 : Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước Mục I.3 và hoàn cảnh, diễn (1965-1973) biến vủa Hội nghị Pari - không dạy 46,47 Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống Mục I-không dạy đất nước (1973- 1975) Tình hình, diễn biến mục II Đấu tranh chống “Bình định, lấn chiếm”, tạo và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam (chỉ cần nắm kiện Hội nghị 21 và chiến thắng Phước Long) Chương VII : Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 48 Bài 31: Việt Nam năm đầu sau đại thắng mùa Mục II -không dạy xuân 1975 49 Lịch sử địa phương: Quảng Trị khắc phục hậu Chiến tranh cùng nước lên CNXH (19752005) 50 Bài 33: Việt Nam trên đường đổi lên chủ Mục II -không dạy nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) 51 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 2000 52 Ôn tập học kỳ II 53 Kiểm tra học kì II HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRINH MÔN LỊCH SỬ THCS * Lưu ý: quá trình thực giáo viên không tự ý cắt xén chương trình, tuân thủ theo quy định PPCT và chương trình dạy học - Những tiết bài tập lịch sử giáo viên nên hướng dẫn HS các dạng bài tập nhận thức lịch sử, vẽ các dạng lược đồ, đồ, lập niên biểu, bảng thống kê - Những phần đọc thêm: Giáo viên hướng dẫn đọc và tóm tắt các nội dung rút nhận xét (14) Thời lượng tổ chức dạy học các khối lớp theo các tuần sau: - Trong quá trình thực xin đóng góp ý kiến đồng nghiệp (liên hệ Phụ trách môn Th.s Lê Văn Tính – Sở GD&ĐT; ĐT 0944.821.555, maill: info@123doc.org) Lớp Số tiết năm (37 tuần) 35 70 53 53 Số tiết 18 38 35 19 Học kì (19 tuần) Số tuần Số tuần Số tuần có tiết có có tiết tiết 18 19 0 16 0 19 Số tiết 17 32 18 34 Học kì (18 tuần) Số tuần Số tuần Số tuần có có 1tiết có tiết tiết 17 14 18 16 (15)

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w