Luận văn thạc sĩ phân tích dạng hóa học của kẽm (zn) và đánh giá mức độ ô nhiễm trong đất thuộc khu vực khai thác quặng pb zn làng hích, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên​

84 4 0
Luận văn thạc sĩ phân tích dạng hóa học của kẽm (zn) và đánh giá mức độ ô nhiễm trong đất thuộc khu vực khai thác quặng pb zn làng hích, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG MẠNH LINH PHÂN TÍCH DẠNG HĨA HỌC CỦA KẼM (Zn) VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM TRONG ĐẤT THUỘC KHU VỰC KHAI THÁC QUẶNG Pb-Zn LÀNG HÍCH, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG MẠNH LINH PHÂN TÍCH DẠNG HĨA HỌC CỦA KẼM (Zn) VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM TRONG ĐẤT THUỘC KHU VỰC KHAI THÁC QUẶNG Pb-Zn LÀNG HÍCH, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUN Ngành: Hóa phân tích Mã số: 8.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THU HÀ THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi Hồng Mạnh Linh, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu: “Phân tích dạng hóa học kẽm (Zn) đánh giá mức độ ô nhiễm đất thuộc khu vực khai thác quặng Pb-Zn làng Hích, huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên’’ cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Thu Hà, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Hồng Mạnh Linh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Thu Hà (Khoa Hóa Học - Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên) định hướng cho hướng nghiên cứu người hướng dẫn khoa học suốt trình thực luận văn Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 104.04- 2018.10 TS Vương Trường Xuân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, khoa Hóa học tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận luận văn Thái Nguyên, ngày 2020 tháng năm Học viên Hoàng Mạnh Linh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH .ix MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN .4 1.1 Kim loại kẽm tác hại kẽm .4 1.2 Các nguồn gây ô nhiễm kẽm đất 1.3 Dạng kim loại phương pháp chiết dạng kim loại nặng đất 1.3.1 Khái niệm phân tích dạng 1.3.2 Các dạng liên kết kim loại đất trầm tích 1.3.3 Phương pháp chiết xác định dạng liên kết kim loại 1.4 Các phương pháp xác định vết kim loại nặng 11 1.4.1 Phương pháp quang phổ 12 1.4.2 Phương pháp phổ khối plasma cảm ứng (ICP - MS) 14 1.4.3 Phương pháp điện hóa 15 1.5 Tình hình nghiên cứu phân tích dạng kim loại nặng đất, trầm tích khu vực khai thác quặng nước 17 1.5.1 Ở Việt Nam 17 1.5.2 Trên giới 18 1.6 Phương pháp đánh giá mức độ nhiễm kẽm đất trầm tích 19 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.6.1 Tiêu chuẩn Việt Nam đánh giá ô nhiễm kẽm đất trầm tích 19 1.6.2 Một số số đánh giá mức độ ô nhiễm kẽm đất trầm tích 19 1.7 Khu vực nghiên cứu 21 1.7.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội mỏ kẽm chì Làng Hích, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 21 1.7.2 Tình hình nhiễm mỏ kẽm chì Làng Hích, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun 22 Chương ĐIỀU KIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 23 2.1 Hóa chất, thiết bị sử dụng 24 2.1.1 Hóa chất, dụng cụ 24 2.1.2 Trang thiết bị 24 2.2 Quy trình thực nghiệm .25 2.2.1 Vị trí lấy mẫu, phương pháp lấy mẫu bảo quản .25 2.2.2 Quy trình phân tích hàm lượng tổng dạng kim loại 29 2.2.3 Phương pháp xác định hàm lượng kim loại Zn mẫu đất 33 2.2.4 Xây đựng đường chuẩn 33 2.2.5 Đánh giá phương pháp phân tích hàm lượng kẽm tổng 34 2.3 Xử lí số liệu thực nghiệm 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Xây dựng đường chuẩn, xác định LOD LOQ kẽm phép đo ICP-MS 37 3.1.1 Đường chuẩn cho phép đo xác định kẽm phương pháp ICP-MS 37 3.1.2 Xác định LOD LOQ kẽm phép đo ICP-MS .38 3.2 Đánh giá độ thu hồi phương pháp phân tích .39 3.3 Kết phân tích hàm lượng dạng liên kết hàm lượng tổng kẽm 39 3.4 Đánh giá mức độ ô nhiễm 44 3.4.1 Chỉ số tích lũy địa chất (Geoaccumulation Index : Igeo) .45 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.4.2 Nhân tố gây ô nhiễm cá nhân (ICF) 46 3.4.3 Chỉ số đánh giá mức độ rủi ro RAC (Risk Assessment Code) .48 3.4.4 Một số tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại đất 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ppb 10 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy trình chiết Tessier (1979) Bảng 1.2 Quy trình chiết BCR .9 Bảng 1.3 Quy trình chiết Hiệp hội Địa chất Canada 10 Bảng 1.4 Quy trình chiết tác giả Vũ Đức Lợi cộng 11 Bảng 1.5 Giới hạn tối đa cho phép hàm lượng tổng số Zn đất 19 Bảng 1.6 Phân loại mức độ ô nhiễm dựa vào Igeo 20 Bảng 1.7 Phân loại mức độ ô nhiễm .21 Bảng 1.8 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ rủi ro theo số RAC 21 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu đất gần mỏ kẽm - chì làng Hích, Đồng Hỷ, Thái Nguyên 26 Bảng 2.2 Chế độ lò vi sóng phá mẫu 30 Bảng 2.3 Các điều kiện đo phổ ICP_MS Zn 33 Bảng 2.4 Cách pha dung dịch chuẩn Zn(II) với nồng độ khác 34 Bảng 3.1 Sự phụ thuộc cường độ pic vào nồng độ chất chuẩn 37 Bảng 3.2 Kết phân tích mẫu trắng 38 Bảng 3.3 Độ thu hồi hàm lượng kẽm so với mẫu chuẩn MESS_4 39 Bảng 3.4 Hàm lượng dạng tổng Zn mẫu đất khu vực mỏ kẽm-chì làng Hích, Đồng Hỷ, Thái Nguyên .42 Bảng 3.5 Giá trị Igeo kẽm mẫu nghiên cứu .45 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.6 Giá trị ICF kẽm mẫu nghiên cứu 47 Bảng 3.7 Giá trị RAC (%) kẽm mẫu nghiên cứu .49 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đối với khu vực đất ruộng gần khu vực bãi thải (xem hình 3.8), so với quy chuẩn Việt Nam QCVN03-MT:2015/BTNMT hàm lượng kẽm đất nông nghiệp (giới hạn cho phép kẽm 200 mg/Kg) TCVN 5300:2009 có vị trí RN2 RN3 cao tiêu chuẩn cho phép cao gấp từ 1,28 - 1,57 lần Riêng hai mẫu đất ruộng cạnh suối hai mẫu có hàm lượng kẽm vượt tiêu chuẩn cho phép, hàm lượng cao gấp từ 6,13 đến 10,05 lần mức độ cho phép Theo TCVN 5300:2009 kẽm mẫu đất ruộng mức nhiễm trung bình (25% số mẫu phân tích vượt giới hạn cho phép) mẫu đất ruộng gần suối mức nhiễm kẽm nặng Hàm lượng Zn (mg/Kg) 100% số mẫu phân tích vượt giới hạn cho phép Hình 3.8 So sánh giá trị hàm lượng Zn mẫu đất ruộng với giới hạn cho phép theo QCVN03-MT:2015/BTNMT Đối với mẫu trầm tích suối, theo QCVN 43: 2012/BTNMT giới hạn hàm lượng kẽm trầm tích nước 315 mg/Kg hàm lượng kẽm mẫu trầm tích cao nhiều (xem hình 3.9), hàm 51 lượng kẽm gấp 32,24 đến 48,29 lần mức giới hạn cho phép mức vượt lớn Zn Giới hạn cho phép 16000 Hàm lượng Zn (mg/Kg) 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 TTS1 TTS2 TTS3 TTS4 Vị trí mẫu TTS5 TTS6 Hình 3.9 So sánh giá trị hàm lượng Zn mẫu đất ruộng với giới hạn cho phép theo QCVN 43: 2012/BTNMT Tóm lại, qua việc đánh giá mức độ ô nhiễm kẽm theo số ô nhiễm tiêu chuẩn Việt Nam cho thấy, dựa vào việc đánh giá qua hàm lượng tổng (chỉ số I geo tiêu chuẩn chất lượng trầm tích) chưa đủ chưa xác, mà cần phải kết hợp với việc đánh giá thông qua hàm lượng dạng liên kết chúng (chỉ số ICF RAC) để xác định rõ mức độ ô nhiễm ảnh hưởng hệ sinh thái 52 KẾT LUẬN Qua trình khảo sát, thực nghiệm phân tích, chúng tơi rút số kết luận sau: Đã xây dựng đường chuẩn cho phép phân tích xác định lượng vết Zn phương pháp ICP-MS Phương trình đường chuẩn y = 746,22x + 56,86 Các giá trị LOD LOQ để xác định kẽm 0,0015 (ppb) 0,0018 (ppb) Hàm lượng tổng kẽm 22 mẫu thu bao gồm đất trầm tích gần mỏ kẽm-chì làng Hích, Đồng Hỷ, Thái Ngun phân bố khơng đồng đều, cụ thể hàm lượng kẽm mẫu trầm tích suối cao nằm khoảng 8220,638 mg/Kg đến 15210,894 mg/Kg, sau đến khu vực đất thải (2491,658 mg/Kg đến 8973,143 mg/Kg), mẫu đất ruộng hàm lượng kẽm thấp hẳn đặc biệt ruộng khu vực gần bãi thải từ 104,704 đến 313,558 mg/Kg, riêng hai mẫu đất ruộng cạnh suối cao người dân sử dụng nước suối để canh tác Kết phân tích dạng liên kết kẽm 22 mẫu trầm tích cho thấy kẽm tồn chủ yếu dạng, dạng liên kết với cacbonat (F2), dạng liên kết với Fe-Mn oxit (F3) dạng cặn dư (F5) hai dạng F1, F2 chiếm phần nhỏ Trong đó, dạng liên kết kẽm với cacbonat chiềm phần lớn (nằm khoảng từ 16,41% đến 70,40%), dạng dễ giải phóng mơi trường pH giảm nguy gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái cao Đã đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại kẽm 22 mẫu đất trầm tích thu theo số tiêu Igeo, ICF, RAC QCVN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đình Kim (2010), Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khoáng sản, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ, chương trình KHCN cấp nhà nước KC08.0406/10, Bộ KHCN Thu Hường (2014), Thái Nguyên: Xử lý ô nhiễm môi trường khu khai thác, chế biến khoáng sản, Tạp chí - quan thơng tin lý luận công thương Luong TT Van (2012), Nghiên cứu sử dụng cỏ vetiver để cải tạo đất bị ô nhiễm Pb, As sau khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, chuyên ngành Trồng trọt, Đại học Thái Nguyên D’Amore JJ, Al-Abed SR, Scheckel KG, Ryan JA (2005), Methods for Speciation of Metals in Soils, J Environ Qual, 34(5):1707 Liu G, Tao L, Liu X, Hou J, Wang A, Li R Heavy metal speciation and pollution of agricultural soils along Jishui River in non-ferrous metal mine area in Jiangxi Province, China J Geochemical Explor, 2013;132:156-63 Ghayoraneh M, Qishlaqi A Concentration, distribution and speciation of toxic metals in soils along a transect around a Zn/Pb smelter in the northwest of Iran J Geochemical Explor, 2017;180, 1-14 Xiao R, Wang S, Li R, Wang JJ, Zhang Z Soil heavy metal contamination and health risks associated with artisanal gold mining in Tongguan, Shaanxi, China Ecotoxicol Environ Saf, 2017;141, 17-24 Ren Z ling, Sivry Y, Tharaud M, Cordier L, Li Y, Dai J, et al Speciation and reactivity of lead and zinc in heavily and poorly contaminated soils: Stable isotope dilution, chemical extraction and model views Environ Pollut, 2017; 225:654-62 54 Chen L, Wu J, Lu J, Xia C, Urynowicz MA, Huang Z, et al Speciation, Fate and Transport, and Ecological Risks of Cu, Pb, and Zn in Tailings from Huogeqi Copper Mine, Inner Mongolia, China J Chem 2018; 10 WHO (2001) Environmental Health Criteria221: Zinc World Health Organization, Geneva 11 Murray B, McBride (1994) Environmetal Chemistry of Soils Oxford University Press 12 Hồng Nhâm, Hóa vơ (tập 3): Các nguyên tố chuyển tiếp, NXB Giáo dục, 2003 13 Nguyễn Đức Vận, Hóa học vơ (tập 2): Các kim loại điển hình, NXB Khoa học Kĩ thuật, 2006 14 Ivor E Dreosti (1996), Zinc: Nutritional aspects, report of international meeting, Adelaide 15 Green-Ruiz C, Páez-Osuna F (2003) Heavy Metal Distribution in Surface Sediment froma Subtropical Coastal Lagoon System Associated with an Agricultural Basin, Bull Environ, Contam, Toxicol 71, pp 52-29 16 Tack F M G and Verloo M G (1995) Chemical speciation and fractionation in soil and sediment heavy metal analysis: a review International Journal of Environmental Analytical Chemistry, vol, 59, pp, 225-238 (33) 17 Amanda J Z, David C W (2010), Review article, Heavy metal and trace metal analysis in soil by sequential extraction: a review of procedures, International Journal of Enviromental Analytical Chemistry, volume 36 18 Templeton D M, Ariese F., Cornelis R., Danielsson L G., Muntau H., Leeuwen H P V., Lobinski R (2000), Guidelines for term relate to chemical speciation and fractionation of elements, Definition, structural aspects, and methodological approaches, Pure Appl, Chem, 72(8): 1453-1470(37) 55 19 Tessier A, Campbell P G C and Blsson M (1979), Sequential extraction procedure for the speciation of particulate trace metals, Analytical Chemistry, vol, 51, no, 7, pp, 844-851 20 Rauret G, Lopez Sanchez J F, Sahuquillo A, et al (1999), “Improvement of the BCR three step sequential extraction procedure prior to the certification of new sediment and soil reference materials”, Journal of Environmental Monitoring, vol 1, no 1, pp 57-61 21 Ure A M., Quevauviller P H., Muntau H and Griepink B (1993), Speciation of heavy metals in soils and sediment, an account of the improvement and harmonization of extraction techniques undertaken under the auspices of the BCR of the commission of the European communities International Journal of Environmental Analytical Chemistry, vol 51, pp 135- 151 22 Benitez L N and Dubois J P (1999), “Evaluation of the selectivity of sequential extraction procedures applied to the speciation of cadmium in soils” International Journal of Environmental Analytical Chemistry, vol 74, pp 289-303 23 Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi Dương Thị Tú Anh (2010), “Phân tích dạng số kim loại nặng trầm tích thuộc lưu vực sơng Nhuệ Đáy, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, tập 15, trang 26-32 24 Li Y., Han Y., et al (2011), Simultaneous determination of Cu2+, Zn2+, Cd2+, Hg2+, and b2+ by using second derivative spectrophotometry method, Spectrochimica, Acta, Part A, 79, 15461551 25 Barbara Feist, Barbara Mikula, Katarzyna Pytlakowska, Bozena Puzio, Franciszek Buhl (2008), Determination of heavy metals by ICPOES and F-AAS after preconcentration with 2,2 -bipyridyl and erythrosine, Journal of Hazardous Materials 152, 1122-1129 56 26 Haiyang Chen, Yanguo Teng, Jiao Li, Jin Wu, Jinsheng Wang (2016), Source apportionment of trace metals in river sediments: A comparison of three methods, Environmental Pollution 211, 28-37 27 Marco Ramireza, Serena Massolo, Roberto Frache, Juan A, Correa (2005), Metal speciation and environmental impact on sandy beaches due to El Salvador copper mine, Chile, Marine Pollution Bulletin 50, 62-72 28 Davidson M C., Thomas P R., McVey E S., Perala R., Littlejohn D., Ure M A (1994), Evaluation of a sequential extraction procedure for the speciation of heavy metals in sediments, Analytica Chimica Acta 291, 277-286 29 Muhammad Saleem, Javed Iqbal, Munir H, Shah (2015), Geochemical speciation, anthropogenic contamination, risk assessment and source identification of selected metals in freshwater sediments—A case study from Mangla Lake, Pakistan, Environmental Nanotechnology, Monitoring & Management 4, 27-36 30 LU Cheng-xiu, CHENG Jie-min (2011), Speciation of Heavy Metals in the Sediments from Different Eutrophic Lakes of China, Procedia Engineering 18, 318 - 323 31 Davidson C M, Delevoye G (2001), Effect of ultrasonic agitation on the release of copper, iron, manganese and zinc from soil and sediment using the BCR three stage sequential extraction, J Environ, Monit 3, 398-403 32 Muhammad B A., Tasneem G K., Muhammad K J., Nusrat J., Hassan I A., Jameel A B (2008), Speciation of heavy metals in sediment by conventional, ultrasound and microwave assisted single extraction methods: A comparison with modified sequential extraction procedure, Journal of Hazardous Materials 154, 998-1006 57 33 Akcay H., Oguz A., Karapire C (2003), Study of heavy metal pollution and speciation in BuyakMenderes and Gediz river sediments, Water Research 37, 813-822 34 Zhifeng Yang, Ying Wang, Zhenyao Shen, Junfeng Niu, Zhenwu Tang (2009), Distribution and speciation of heavy metals in sediments from the mainstream, tributaries, and lakes of the Yangtze River catchment of Wuhan, China, Journal of Hazardous Materials 166, 1186-1194 35 Shou Zhao, Chenghong Feng, Yiru Yang, Junfeng Niu, Zhenyao Shen (2012), Risk assessment of sedimentary metals in the Yangtze Estuary: New evidence of the relationships between two typical index methods, Journal of Hazardous Materials 241- 242, 164- 172 36 Xiaoling Ma, Hang Zuo, Mengjing Tian, Liyang Zhang, Jia Meng, Xuening Zhou, Na Min, Xinyuan Chang, Ying Liu (2016), Assessment of heavy metals contamination in sediments from three adjacent regions of the Yellow River using metal chemical fractions and multivariate analysis techniques, Chemosphere 144, 264-272 37 vega Rafael Pardo, Enrique Barrado, Lourdes Pẽrez and marisol (1990), Determination and speciation of heavy metals in sediments of the pisuerga river, WaL Res, Vol, 24, No, 3, pp, 373-379 38 Dương Thị Tú Anh (2014), “Xác định dạng số KLN trầm tích thuộc lưu vực sơng Cầu”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 19(4), 44-50 39 Phạm Thị Thu Hà (2016), “Nghiên cứu phân tích dạng số KLN cột trầm tích thuộc lưu vực sơng Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học công nghệ Việt Nam, 9197 40 Vũ Đức Lợi, Trần Thị Lệ Chi với cộng (2010), “ Phân tích dạng số KLN trầm tích thuộc lưu vực sơng Nhuệ sơng Đáy”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 15(4), 26-32 58 41 Jun yang, Silu Ma, Jingcheng Zhou, Yongwei Song and fei li (2018), “Heavy metal contamination in soils and vegetables and health risk assessment of inhabitants in Daye, China”, Journal of International Medical Research, 0(0),pp 1-14 42 Luo C, Liu c, Wang Y, Liu X, Li F, Zhang G (2011), “Heavy metal contamination in soils and vegetables near an e-waste processing site, south China”, J Hazard Mater, 186 (1), pp.481-90 43 Caspah Kamunda, Manny Mathuthu and Morgan Madhuku (2016), “Health Risk Assessment of Heavy Metals in Soils from Witwatersrand Gold Mining Basin, South Africa”, Int J Environ Res Public Health, 13(7):663 44 QCVN 03-MT: 2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất 45 QCVN 43 : 2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích 46 Pueyo M, Mateu J, Rigol A, Vidal M, Lopez-Sanchez JF, Rauret G (2008), Use of the modified BCR three-step sequential extraction procedure for the study of trace element dynamics in contaminated soils, Environ Pollut;152:330-341 47 Hamilton E I (2000), Environmental variables in a holistic evaluation of land contaminated by historic mine wastes: a study of multi-element mine wastes in West Devon, England using arsenic as an element of potential concern to human health, The Science of the Total Environment 249, 171-221 48 Sundaray S K., Nayak B B., Lin S., Bhatta D (2011), Geochemical speciation and risk assessment of heavy metals in the river estuarine sediments - A case study: Mahanadi basin, India J Hazard Matter, 186, 1837-1846 59 49 Phạm Ngọc Cẩn cộng (2011), “Đặc điểm quặng hóa khống vật mỏ kẽm chì khu vực làng Hích”, tạp chí khoa học trái đất số, 33(1), 85-93 50 Alankar Shrivastava, Vipin B Gupta (2011), Methods for the determination of limit of detection and limit of quantitation of the analytical methods, Department of Pharmaceutical Analysis, B R Nahata College of Pharmacy,Mhow Neemuch Road, Mandsaur,Madhya Pradesh - 458 001, India 51 (2011) B T K Anh, D D Kim, T Van Tua, N T Kien, and D T Anh, “Phytoremediation potential of indigenous plants from Thai Nguyen province, Vietnam,” J Environ Biol., vol 32, no 2, pp 257-262 52 Phạm Thị Nhung (2019), Phân tích dạng kim loại Chì (pb) đánh giá mức độ ô nhiễm đất thuộc khu vực khai thác quặng Pb/Zn Làng Hích huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa Học - Đại học Thái Nguyên 53 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5300:2009 (2009), Chất lượng đất - Phân loại đất bị nhiễm hóa chất 60 ... giá mức độ ô nhiễm kim loại kẽm mấu đất khu vực khai thác quặng Pb- Zn Thái Ngun, tơi lựa chọn đề tài: ? ?Phân tích dạng hóa học kẽm (Zn) đánh giá mức độ ô nhiễm đất thuộc khu vực khai thác quặng Pb- Zn. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG MẠNH LINH PHÂN TÍCH DẠNG HĨA HỌC CỦA KẼM (Zn) VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM TRONG ĐẤT THUỘC KHU VỰC KHAI THÁC QUẶNG Pb- Zn LÀNG HÍCH, HUYỆN ĐỒNG HỶ,... Tôi Hoàng Mạnh Linh, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu: ? ?Phân tích dạng hóa học kẽm (Zn) đánh giá mức độ ô nhiễm đất thuộc khu vực khai thác quặng Pb- Zn làng Hích, huyện Đồng Hỷ, Tỉnh

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan