Biện pháp "quá mù ra mưa" lại được sử dụng thêm một lần: nhân việc người Pháp nhận lầm vua Nam, tác giả đẩy xa hơn: phổ quát hóa sự nhận lầm để châm biếm việc cảnh sát Pháp theo [r]
(1)Phân tích truyện ngắn Vi hành Nguyễn Ái Quốc
Trong sáng tạo văn học Nguyễn Ái Quốc nghệ thuật trào phúng chiếm vị trí đặc biệt Với nghệ thuật trào phúng Nguyễn Ái Quốc phơi bày chất tàn bạo, giả dối chế độ thực dân Pháp Cũng với nghệ thuật ấy, Người bày tỏ thái độ khinh bỉ bọn vua quan bù nhìn bán nước cầu vinh, riêng kiện Khải Định sang Pháp dự Đấu xảo thuộc địa Nguyễn Ái Quốc đã sáng tác truyện ngắn Lời than vãn bà Trưng Trắc kịch Con rồng tre lên án chế giễu sâu cay ơng vua bù nhìn Nhân kỉ niệm năm chuyến ô nhục ấy, Nguyễn Ái Quốc lại viết truyện ngắn Vi Hành, biến Khải Định thành đối tượng đàm tiếu khinh bỉ
Vấn đề đặt cho tác giả phải sáng tạo hình thức nghệ thuật để khơng lập lại Sự thành cơng tác phẩm Vi hành chứng tỏ tài nghệ thuật dồi dào, sắc bén nhà văn Nguyễn Ái Quốc
Thật vậy, hai tác phẩm Lời than vãn bà Trưng Trắc Con rồng tre, Khải Định trực tiếp xuất hiện, đây, tác phẩm Vi hành, vua Khải Định vắng mặt Vậy làm Khải Định xuất hiện,đặng nhận lấy lời đàm tiếu nhục nhã lời tố cáo sắc bén? Nguyễn Ái Quốc dùng biện pháp hóa khơng thành có- biện pháp hiểu lầm, nhận lầm người An Nam nhà vua "vi hành", để tố cáo, chế giễu cách cay độc Ai người nhận lầm vậy?
Đó người An Nam, thần dân ngài Đó người dân Pháp hiếu kì từ lâu không xem vua chúa đấng bề Nguyễn Ái Quốc sáng tạo nên đôi nam nữ người Pháp nhận lầm vua An Nam xe điện, truyện ngắn mở đầu tranh luận họ Chàng trai nhà vua, cịn gái, người thấy nhà vua trường đua khơng phải, thấy thiếu mũ măng, nhẫn vàng, hạt cườm Từ hai cách hiểu mở hai hướng đàm tiếu: đàm tiếu trang phục nhà vua đàm tiếu việc "vi hành" ông
Việc đàm tiếu trang phục nhà vua đôi niên nam nữ người Pháp thực Lợi dụng cách cảm nhận ngộ nghĩnh họ cách ăn mặc xa lạ Nguyễn Ái Quốc biến ông vua thành trò cười rẻ tiền: đầuđội chụp đèn, quấn khăn, tay đeo đầy nhẫn, mũi tẹt, mắt xếch, mặt bủng chanh, không chút uy nghi, đường bệ Hơn thế, người bạn gái trông thấy nhà vua, hình dung vua người "đeo lên người đủ lụa là, đủ hạt cườm", y mụ đàn bà.
(2)Việc đàm tiếu truyện "vi hành" kẻ bị nhận lầm – tác giả thư gửi cho cô em họ – thực qua lời tâm thư Đây lời người An Nam, am hiểu nội tình nước Nam Ở Nguyễn Ái Quốc dùng biện pháp "quá mù mưa" – nhân có người nói nhà vua "vi hành", người anh họ thư liền liên hệ với "vi hành" vị vua vĩ đại vua Thuấn, vua Pie, bình luận nhạo báng "vi hành" tưởng tượng vua Nam Đây đoạn văn mỉa mai sắc bén, từ nhằm phơi trần thân phận nhân cách hèn hạ tên vua
Biện pháp "quá mù mưa" lại sử dụng thêm lần: nhân việc người Pháp nhận lầm vua Nam, tác giả đẩy xa hơn: phổ quát hóa nhận lầm để châm biếm việc cảnh sát Pháp theo dõi người yêu nước Việt Nam đất Pháp:"… tất Đơng Dương có màu da trắng bậc khai hóa bây giờ đến lượt tất có màu da vàng trở thành Hoàng đế Pháp" Trở thành Hồng đế được chăm sóc, theo dõi cảnh sát nỗi phiền hà cho da vàng
Đến ta thấy "Vi hành" rõ ràng sáng tạo nghệ thuật độc đáo Ai thấy tác giả bịa, bịa đặt khéo léo, tài tình, hợp lí, có khả tố cáo sâu sắc mà gây thú vị cho người đọc Có thể nói tác giả dùng phép "đà đao", nhân hiểu lầm người Pháp mà đưa ngòi bút sắc bén đánh trúng vào chỗ trí mạng tên vua Ở người ta thấy sức mạnh nghệ thuật sử dụng cách nhẹ nhàng, dí dỏm, đắc địa
Ngoài việc xây dựng cốt truyện khéo léo, việc khơng có mà có thật, bút pháp mỉa mai, châm biếm tác giả thể pháp ví von dí dỏm "Tây": mũ miện vua ví với chụp đèn, ngọc q ví với hạt cườm, nhìn vua thành rối, so với Saclơ, đặc biệt, ngịi bút mỉa mai tác giả chỉa thẳng lúc vào hai đối tượng: thực dân phong kiến
Ta xem tác giả viết thư: "Phải ngài muốn biết dân Pháp, quyền ngự trị bạn ngài là Alêchxăng đệ Nhất, (…) có uống nhiều rượu hút nhiều thuốc phiện dân Nam, quyền ngự trị của ngài, hay không?(…) Hay là, chán cảnh làm ông vua to, ngài lại muốn nếm thử đời cậu công tử bé?" Những nghi vấn thật mỉa mai! Và lời mỉa mai cảnh sát Pháp: "Các vị chẳng nề hà chút công sức để bảo vệ bọn tôi, giá có trơng thấy vị ân cần theo dõi tơi chẳng khác bà mẹ hiền rình thơ chập chững bước thứ nhất, hẳn phải phát ghen lên nỗi niềm âu yếm vị tơi Có thể nói vị bám lấy đế giày tơi, dính chặt với tơi hình với bóng…"
Biết bao chua chát, cay đắng nụ cười đây! Đó nghệ thuật mỉa mai, châm biếm có tính chất luận già dặn Tất chữ dùng sử dụng đắt phát huy tác dụng châm biếm tối đa Chẳng hạn gọi vua Pháp "bạn" của vua Nam nói cảnh sát Pháp theo dõi "mẹ hiền rình thơ" v.v… v.v…