1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

jhwdg

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

AB =- BA hai lực trực đối :=> Áp dụng đinh luật III cho nhiều trường hợp khác nhau: Định luật III không chỉ đúng với các vật đứng yên mà còn đúng cho các vật chuyển động .Không chỉ đúng [r]

(1)BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN(Tiết 2) Họ và Tên : Phan Thị Thương Lớp :K35DLý 1)Sơ đồ xây dựng tiến trình kiến thức -Sự tương tác các vật:Khi ta dùng lực tác dụng lên vật ,VD tác dụng bàn lực đẩy thì bàn chuyển động Đồng th ời tay ta có cảm giác đau.Nghĩa là tay ta với bàn có tương tác -Vì ta lại có cảm giác đau? -Có phải bàn đã tác dụng lên tay ta lực? -Lực đó có đặc điểm nào? -Nêu ác ví dụ để trả lời câu hỏi: -Các vật bị biến dạng thay đổi vận tốcdo nguyên nhân nào? -Các thay đổi vận tốc biến dạng đó xảy cùng lúc chứng tỏ điều gì?  -Nội dung định luật III Niu-Tơn:  F12  F21 (2) -Các đặc điểm lực và phản lực? -Phân biệt khái niệm cặp lực trực đối và hai lực cân bằng? 2)Mục tiêu Về kiến thức: +Định nghĩa định luật III Niu-Tơn +Đặc điểm lực và phản lực., +Viết công thức định luật III Niu-Tơn +Nắm ý nghĩa định luật III Niu-Tơn Về kỹ năng: +Vận dụng định luật I,II,III Niu-Tơn giải các bài tập lien quan +Phân biệt khái niệm :Lực,phản lực,hai cặp lực trực đối và hai cặp lực cân II)Nội dung bài giảng Thời gian phút Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ.Nhận thức vấn đề bài học Cá nhân trả lời câu hỏi -Ý nghĩa định luật I NiuTơn, cho thấy lực không phải là nguyên nhân gây chuyển động mà là nguyên nhân gây biến đổi chuyển động Định luật II cho biết gia tốc mà vật nhận tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng vật Định luật I áp dụng cho trường O.Nhắc lại kiến thức định luật I,II Niu-Tơn.Ý nghĩa các định luật này là gì? Điều kiện áp dụng? (3) hợp hợp lực tác dụng lên vật không Định luật II áp dụng cho trường hợp hợp tác dụng lên vật khác không GV đặt vấn đề:Khi ta tác dụng lên bàn lực thì bàn chuyển động (Theo  định luật II Niu-Tơn F ma Tuy nhiên tay ta có cảm giác đau.Vì ta lại có cảm giác đó? Liệu có phải bàn đã tác dụng lên tay ta lực hay không? Lực đó có đặc điểm nào? Chúng ta vào bài học hôm Hoạt động 2:Tìm hiểu tương tác hai vật Học sinh đưa câu trả lời: -Viên bi A tác dụng lực vào viên bi B thu gia tốc đồng thời B tác dụng lên viên bi A lực làm viên bi A thay đổi gia tốc và chuyển động -Bóng tác dụng vào mặt vợt làm mặt vợt biến dạng ,đồng thời mặt vợt tác dụng lên qủa bóng lực làm bóng biến dạng GV nêu các ví dụ tương tác hai vật : GV đăth câu hỏi gợi ý cho học sinh trả lời: -Viên bi A, B thay đổi vận tốc nguyên nhân nào ?Thay đổi đó xảy đồng thời chứng tỏ điều gì? -Qủa bóng và mặt vợt biến dạng là nguyên nhân nào? Biến dạng xảy đồng thời chứng tỏ điều gì? Phân tích kết các ví dụ khác ta có các kết tương tự Nghĩa là A tác dụng lên B lực thì B tác dụng lên A lực  Gây gia tốc a làm biến dạng cho nhau, tượng trên gọi là tương tác (4) Hoạt động 3: Phát biểu định luật III Niu-Tơn Học sinh tiếp thug hi nhớ kiến thức Học sinh trả lời câu hỏi: -Hai lực trực đối là hai lực cùng giá ,cùng độ lớn , ngược chiều Phân biệt hai lực trực hai lực cân bằng.: +Hai lực trực đối thì đặt vào hai vật khác +Hai lực cân cùng đặt vào vật Học sinh suy nghĩ trả lời:   FAB =- FBA Dấu “-“ cho biết hai lực này ngược chiều Học sinh tiếp thug hi nhớ: Học sinh suy nghĩ trả lời Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm lực và phản lực Học sinh tiếp thu g hi nhớ GV thông báo đường ,cơ sở xây dựng định luật III Niu-Tơn O.Hai lực có đặc điểm nào gọi là hai lực trực đối? Phân biệt khái niệm hai lực trwucj đối và hai lực cân bằng?  F  FBA là lực và AB Nếu gọi vật A tác dụng lên vật B và lực vật B tác dụng lên vật A thì hai lực này có mối liên hệ nào? GV gợi ý :Dựa vào tính chất của F F AB =- BA hai lực trực đối :=> Áp dụng đinh luật III cho nhiều trường hợp khác nhau: Định luật III không đúng với các vật đứng yên mà còn đúng cho các vật chuyển động Không đúng trường hợp là tương tác tiếp xúc mà còn đúng trường hợp tương tác từ xa thong qua môi trường truyền lực GV nêu ví dụ chứng minh định luật III và tính đúng đắn nó GV thong báo khái niệm lực và phản lực Chú ý hai lực này cùng sinh và cùng nên gọi là lực và phản lực Học sinh suy nghic trả lời: O.Hoàn thành yêu cầu C5? Búa tác dụng vào đinh lực -Lực có xuất đơn lẻ không? thì đinh tác dụng vào búa -Chỉ rõ lực và phản lực vi lực Lực không dụ trên? (5) xuất cách đơn lẻ mà luôn luôn xuất thành cặp lực-phản lực Chuyển động đinh phụ -Chuyển động đinh phụ thuộc vào hợp lực tác dụng lên thuộc vào yếu tố nào? đinh không phụ thuộc vào lực đinh tác dụng vào búa Đinh chịu tác dụng búa và gỗ Hợp lực tác dụng hương phía gỗ làm gỗ Do đó đinh chuyển động vào gỗ O.Lực đinh tác dụng vào búa có ảnh hưởng gì tới chuyển động đinh không? Đinh chịu tác dụng lực nào? Hợp lực có chiều nhue nào? Đinh chuyển động nào? GV dung hình vẽ để giải thích tượng đinh ngập sâu vào gỗ: Học sinh đọc SGK Hoạt động 5: Củng cố vân dụng,cá nhân tiếp thu ghi nhớ Hoạt động 6: Tổng kết bài học -Cặp lực và phản lực có cân không? Gv đọc mục III 3b để hiểu rõ lực và phản lực Tóm lại lực và phản lực có đặc điểm gì? Như tác dụng hai vật là đồng thời và xuất theo cặp ,nhưng không cân Nhắc lại ý nghĩa và nội dung ba định luật O.haonf thành yêu cầu phiếu học tập GV nhận xét học -BTVN:11,12,13,14 sgk Đọc mục có thể em chưa biết (6)

Ngày đăng: 08/06/2021, 23:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w