Ví dụ minh họa về cảm thụ thơ văn – Ngữ Văn 6 nâng cao

7 30 0
Ví dụ minh họa về cảm thụ thơ văn – Ngữ Văn 6 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong bốn câu mở đầu bài thơ Nhớ con sông quê hương, nhà thơ Tế Hanh đã giới thiệu với chúng ta con sông quê hương của mình và tình cảm của ông đối với sông quê.. Ngay từ hai câu đầu đo[r]

(1)

Chương III

HƯỚNG DẪN VÀ BÀI TẬP MẪU VỀ CẢM THỤ THƠ VĂN B – HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP CẢM THỤ THƠ VĂN

III - CÁC VÍ DỤ MINH HOẠ CÁCH LÀM

Bài số : Mở đầu thơ Nhớ sông quê hương, nhà thơ Tế Hanh viết: Quê hương có sơng xanh biếc

Nước gương soi tóc hàng tre. Tâm hồn tơi buổi trưa hè,

Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống.

Em phân tích hay, đẹp mà em cảm nhận từ bốn câu thơ Cách làm số :

1 Bước :

- Đọc kĩ tập đoạn thơ Tế Hanh Tìm nội dung, nghệ thuật đoạn thơ

- Nội dung đoạn : Giới thiệu sơng q hương tình cảm tác giả với sông quê hương

- Nghệ thuật đoạn : Nhân hoá - so sánh - từ gợi tả Bước : Có thể phân đoạn thơ làm hai ý nhỏ :

Ý : Hai câu đầu Tiêu đề ý : Nhà thơ giới thiệu sông quê hương - “Điểm sáng nghệ thuật” cần khai thác

+ Từ gợi tả màu sắc “xanh biếc”

(2)

+ Động từ “có”

+ Ẩn dụ “nước gương trong”

+ Nhân hoá “ soi tóc hàng tre”

Ý : Hai câu cuối đoạn Tiêu đề ý : Tình cảm nhà thơ với sông quê hương

- “Điểm sáng nghệ thuật” cần khai thác

+ So sánh khẳng định : “Tâm hồn buổi trưa hè” + Hình ảnh “buổi trưa hè” nóng bỏng

+ Động từ “toả” (rất gợi hình) + Từ láy “lấp lống” (gợi hình) Bước : Lập dàn ý :

Ý : Nhà thơ giới thiệu sơng q : (phân tích hai câu đầu 2) - Động từ “có” vừa giới thiệu sơng q hương, vừa kín đáo bộc lộ niềm tự hào

- Tính từ gợi tả màu sắc “xanh biếc” có khả khái quát cảnh sông ấn tượng ban đầu “Xanh biếc” xanh đậm, đẹp, ánh lên mặt trời (do có vần “iếc” “biếc”)

- Mặt nước sông gương khổng lồ (ẩn dụ) ; hàng tre hai bên bờ cô gái nghiêng soi tóc mặt nước sơng gương (nhân hoá)

- Ngay phút ban đầu giới thiệu sông quê hương xinh đẹp, dịu dàng, thơ mộng, nhà thơ kín đáo bộc lộ tình cảm tự hào, u mến sơng

Ý : Tình cảm nhà thơ với sông quê hương : (phân tích hai câu cuối 4)

(3)

- “Buổi trưa hè” nhiệt độ cao, nóng bỏng cụ thể hố tình cảm nhà thơ Từ “là” khẳng định “tâm hồn tôi” “buổi trưa hè” có hồ nhập thành

- Động từ “toả” gợi tình cảm yêu mến nhà thơ lan toả khắp sơng, bao trọn dịng sơng

- Nhờ tình cảm yêu mến nồng nhiệt ấy, mà sông quê hương đẹp lên ánh mặt trời : dịng sơng “lấp lống” Từ láy “lấp lống” khiến dịng sơng lúc sáng, lúc tối liên tiếp thay đổi dát bạc, cổ tích

4 Bước : Viết thành đoạn văn cảm thụ hoàn chỉnh :

Trong bốn câu mở đầu thơ Nhớ sông quê hương, nhà thơ Tế Hanh giới thiệu với sông quê hương tình cảm ơng sơng q Ngay từ hai câu đầu đoạn, hình ảnh sơng với màu “xanh biếc” Tính từ gợi tả “xanh biếc” giúp ta hình dung mặt nước sơng xanh đậm, đẹp, ánh lên mặt trời vần “iếc” “biếc”gợi ánh sáng Động từ “có” vừa giới thiệu sơng q lại vừa kín đáo bộc lộ cảm xúc tự hào người viết Từ bao quát chung, nhà thơ tả cụ thể sông hai bên bờ “Nước gương trong, soi tóc hàng tre” Với kết hợp khéo léo nghệ thuật nhân hoá hàng tre hai bên bờ sông cô gái soi tóc mặt sơng với mặt soi gương khổng lồ (nghệ thuật ẩn dụ) Con sơng q lên xinh đẹp, hiền hồ gần gũi ! Trước dịng sơng q hương thế, mà không yêu, không nhớ Để bộc lộ lịng mình, Tế Hanh sử dụng nghệ thuật so sánh khẳng định “Tâm hồn buổi trưa hè” Tâm hồn khái niệm cụ thể Mà buổi trưa hè độ nóng cao nhiệt tình nồng cháy nhà thơ Chính lúc tác giả dùng động từ “toả” (làn rộng khắp) kết hợp với từ láy “lấp lống” (dịng sông chỗ sáng lên, chỗ tối đi, thay đổi liên tục) đưa sơng vào trang cổ tích với sơng dát bạc, diệu kì Tình u Tế Hanh làm cho sông quê đẹp rực rỡ lên biết

(Đoạn văn : 13 câu) Bài số : Em có cảm nhận đọc bốn câu thơ sau trích thơ Trăng từ đâu đến ? nhà thơ “nhí” mười tuổi Trần Đăng Khoa (viết năm 1968) sau :

(4)

Hay từ sân chơi ? Trăng bay bóng Đứa đá lên trời.

Cách làm số : Bước :

Đọc kĩ

- Nội dung đoạn : viết trăng

- Nghệ thuật đoạn : Nhân hoá, so sánh Bước :

- Bài không cần phân ý

- Các dấu hiệu nghệ thuật cần khai thác

+ Câu : Nhân hoá : gọi trăng (ơi) hỏi trăng (từ đâu tới) - trò chuyện với trăng

+ Ba câu sau : tự trả lời

(5)

- So sánh : Trăng bay bóng, đá lên trời - Khai thác cách xưng hô : “đứa nào”

3 Bước : Lập dàn ý đoạn

- Nghệ thuật nhân hoá có tác dụng :

+ Thứ nhất, trăng đẹp, nên tác giả muốn gọi, muốn hỏi từ đâu tới (có quan tâm, tìm hiểu)

+ Nhân hoá biến trăng từ nơi cao xanh xa xôi, gần gũi người bạn

- Ba câu sau (2, 3, 4) đưa giả thiết tự lí giải cho câu hỏi : giả thiết đưa “điểm sáng nghệ thuật” vô độc đáo mà có “thần đồng thơ” kết hợp với cầu thủ bóng đá “nhí” mười tuổi sáng tạo

+ Trăng so sánh bóng hợp lí hay

+ Nhưng trăng lại “bay” từ “sân chơi” cầu thủ “nhí” đá lên trời + “Đứa nào” đá “bạn nào” đá - hay, thú vị ngộ nghĩnh

4 Bước : Viết đoạn văn nêu cảm nhận em qua ba bước tìm hiểu : Ai chẳng yêu trăng Nhưng người yêu kiểu khác Nhà thơ mười tuổi Trần Đăng Khoa yêu trăng Cả thơ gồm sáu khổ thơ năm chữ với sáu lần điệp khúc thiết tha “Trăng từ đâu đến ?” vang lên, mà khúc ba giai điệu :

Trăng từ đâu đến ? Hay từ sân chơi ? Trăng bay bóng Đứa đá lên trời.

(6)

Hay từ sân chơi ? Trăng bay bóng Đứa đá lên trời.

Nghệ thuật so sánh độc đáo “trăng bóng” hợp lí, hay rồi, điều thú vị cịn chỗ “trăng bay” từ “sân chơi” thú vị lại “đứa đá lên trời” Nếu câu thơ “bạn đá lên trời”, ý thơ có phần “cứng nhắc” ngộ nghĩnh Tuy “đứa nào” đấy, không thô mà lại ngộ nghĩnh tự nhiên Một hình ảnh so sánh thế, từ ngữ tự nhiên, thú vị thế, phải sinh từ “thần đồng thơ” kết hợp với “cầu thủ nhí” mười tuổi “sân chơi” thực thụ

(Đoạn văn : 11 câu) Trên hai tập hai cách giải, minh hoạ cho bước tập cảm thụ thơ văn, giúp em hình dung bước đầu loại tập thú vị

Lưu ý :

- Muốn, tìm hay, độc đáo, giàu ý nghĩa sâu sắc ta nên dừng lại “điểm sáng nghệ thuật” Ta gọi đùa vui “đất làm ăn” tập

- Phát “điểm sáng nghệ thuật” “kho báu” chưa có “chìa khố” mở Chìa khố đâu ? Chính thu gom, tinh lọc kiến thức học sinh học lớp, đưa sử dụng cách khéo léo, linh hoạt

- Có thể tìm thấy vài “mã số” vào “điểm sáng nghệ thuật” :

+ Các biện pháp tu từ từ : so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp từ, điệp ngữ, từ gợi tả (từ láy, gợi âm thanh, gợi hình ảnh )

+ Giọng điệu, nhịp ngắt, vần (sự âm vang âm vần ) câu thơ, câu văn

+ Các câu dài, câu ngắn, câu đặc biệt Việc ngắt đoạn, ngắt câu

(7)

Ngày đăng: 08/06/2021, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan