1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUẦN 23: QUÊ HƯƠNG THÂN YÊU

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 284,7 KB

Nội dung

Thủy An có 3 trường học đống trên địa bàn để thuận lợi cho các học sinh đến trường học tập, vui chơi đó là các trường: Trường mầm non của chúng mình, trường tiểu học sắp tới cá[r]

(1)CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC (Thời gian thực hiện:2 tuần, từ ngày 22/03/2021 đến ngày 02/04/2021) TUẦN 23 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG THÂN YÊU (Thời gian thực : từ ngày 22/03 đến ngày 26/03/2021) (2) Tuần thứ 23: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần, Chủ đề nhánh 1: Thời gian thực hiện1 tuần: A TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ Đón trẻ ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ vào lớpcho trẻ cất đồ dùng cá nhân -Trẻ biết chào hỏi cô giáo, ông - Giá để đồ bà, bố mẹ trước vào lớp dùng trẻ - Cho trẻ xem băng hình tranh ảnh -Trẻ nhận biết nội dung Trang trí lớp về “Quê hương em” các bức tranh là về quê - Nội dung hương đàm thoại - Trò chuyện với trẻ về các nội - Cung cấp cho trẻ về nội dung tranh ảnh dung chủ đề chủ đề mới - Cho trẻ chơi theo ý thích Thể dục buổi sáng - Các động tác phát triển hô hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ - Các động tác phát triển tay và bả vai: + Co và duỗi tay, kết hợp kiễng chân - Các động tác phát triển bụng, lưng: + Ngửa người sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái - Các động tác phát triển chân: + Khụy gối * Điểm danh * Báo ăn QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC Thoải mái hứng thú trước vào lớp - Phát triển thể lực - Sân tập phẳng - Phát triển các toàn thân -Trang phục trẻ gọn gàng - Hình thành thói quen TDBS cho trẻ -Kiểm tra sức khỏe trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng Trẻ nhớ tên mình và tên bạn - nắm số trẻ đến lớp Sổ, bút (3) Từ ngày 22/ 03/ 2021 đến ngày 02/ 04 / 2021) : Quê hương thân yêu Số tuần thực hiện từ ngày 22/04 đến ngày 26/02/ 2021 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh - Chào hỏi cô giáo và ông, bà, bố, mẹ - Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân Cho trẻ vào các góc chơi - Trẻ cất đồ dùng - Trò chuyện gợi mở trẻ: + Các thấy lớp mình có gì khác? + Những bức tranh, ảnh này có gì đặc biệt? + Nội dung tranh nói về điều gì? - Chú ý lắng nghe và trả lời cô - Trả lời theo trí nhớ trẻ + Con có cảm nhận gì về các bức tranh này? Cô cho trẻ xem băng hình về quê hương - Cho trẻ hoạt động theo ý thích góc TN Khởi động Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ và thực hiện theo người dẫn đầu: Đi các kiểu đi, sau đó cho trẻ về hàng ngang dãn cách đều Trọng động Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích, hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô - Xếp hàng - Thực hiện theo hiệu lệnh cô - Tập các động tác theo cô - Khi trẻ thuộc và thực hiện thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng - Cô điểm danh theo thứ tự trẻ - Đánh dấu trẻ có mặt, vắng mặt- Báo ăn - Đi nhẹ nhàng - Dạ cô nghe đến tên A TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ (4) Góc đóng vai + Chơi gia đình thăm quan khu di tích lịch sử địa phương - Trẻ biết cách chơi theo nhóm , - Đồ dùng góc trẻ biết phối hợp các hoạt động Đồ dùng nấu ăn góc chơi, biết liên kết các - Tranh ảnh nhóm chơi Góc xây dựng - Một số nguyên + Xếp hình khu di tích - Trẻ biết sử dụng các kiến thức liệu các khối hộp, lịch sử địa phương: Khu đã học áp dụng vào quá trình hình, thảm hoa di tích nhà Trần, Vịnh Hạ chơi Long, Đền An Biên Góc sách Xem sách tranh chuyện liên quan đến chủ đề - Trẻ một nhóm tự bàn bạc về chủ đề chơi và vai chơi - Trẻ biết sử dụng đồ dùng thay cần - Tranh ảnh có nội dung về chủ đề - Bìa cát tông, keo dán Góc tạo hình: + Vẽ tranh theo ý thích về chủ đề: Quê hương em - Trẻ biết cách chơi.tạo sản phẩm đẹp - Sáp màu, bút chì, giấy A4 - Biết bố cục tranh HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Trò chuyện, thảo luận chơi Cô hỏi trẻ: Các vừa ngoài san chơi có vui HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Con vui (5) không? Các có thích chơi không? Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các Con nào cho cô biết lớp mình có góc chơi nào? + Con thích chơi góc nào nhất? (Cô hỏi 4- trẻ) + Trong chơi các phải nào? Cô giới thiệu nội dung chơi góc Đồ chơi có góc 2.Nội dung chơi: Bây chúng mình về góc chơi và tự thoả thuận vai chơi với nhé! + Bây các nào thích chơi góc nào thì các về nhóm chơi nào! *Cô giáo phân vai chơi Cho trẻ về góc chơi và tự thoả thuận, phân vai chơi Cô quan sát và dàn xếp góc chơi Nếu trẻ về nhóm chơi mà chưa thoả thuận dược vai chơi, cô đến và gợi ý giúp trẻ thoả thuận *Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ Trong quá trình chơi, góc chơi nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực Cô đến góc chơi hỏi trẻ Hôm góc chơi gì? Con chơi có vui không?Gợi ý mở rộng chủ đề chơi.Giúp trẻ liên kết các góc chơi Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể hiện vai chơi giống thật *Nhận xét góc chơi Cô đến nhóm chơi nhận xét các nhóm Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm nhóm bạn Cho trẻ cất đồ chơi Động viên, hỏi 1-2 trẻ ý tưởng chơi lần sau kết thúc buổi chơi: Hôm chúng mình chơi góc nào? Góc đó chơi gì? Con có vui không? Cô thấy các chơi rất vui, vì các biết đoàn kết Cô GD trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định, ngăn nắp, gọn gàng - Con có - Góc phân vai, học tập… -Góc xây dựng, phân vai… -chơi ngoan ngoãn -Lắng nghe -Vào góc chơi theo ý thích -Trẻ tự phân vai chơi nhóm -Nhận vai cô giáo phân vai -Trẻ chơi - Con chơi góc xây dựng, có - Quan sát góc bạn Nhận xét bạn chơi tốt, tạo sản phẩm đẹp Cất dọn đồ chơi - Góc phân vai, xây dựng… chơi đóng vai nấu ăn,… chơi vui A TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động có chủ đích: MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Trẻ hình ảnh - Quan sát tranh ảnh về quê và khu di tích lịch sử về Sân trường (6) hương quê hương mình - Trẻ biết hình nước Việt Nam - PT khả tạo hình Trang phục gọn gàng Câu hỏi đàm thoại - Phấn, câu hỏi đàm thoại - PT khả sáng tạo trẻ - Cô thuộc chuyện - Vẽ quê hương bé - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Biết chùa ngọc và đền an biên thờ vị vua và nữ tướng gìcủa dân tộc Việt Nam - Nghe kể chuyện về lịch sử - Trẻ chơi trò chơi vận địa phương: Chùa Ngọc động hứng thú đúng luật Thanh, Đền An Biên - Trẻ nhận biết vật nào chìm vật nào Trò chơi vận động Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột, Rồng rắn lên mây” - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Lá cây , nguyên liệu thiên nhiên - Nội dung chơi - Sân chơi, luật chơi , cách chơi - Đồ dùng ngoài… 3.Chơi tự theo ý thích - Chơi với các thiết bị ngoài trời HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động có chủ đích: - Cô cho trẻ xếp hàng ngoài sân Kiểm tra sức khỏe trẻ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ (7) + Các thấy thời tiết hôm ntn? + Vậy hôm cô cùng các thăm quan hội trợ về các loại tranh nhé Chúng mình thấy hội trợ ntn? Thực hiện Trong xanh Vâng + Có nhiều tranh không? Các tranh miêu tả và cảnh đâu? Chú ý quan sát tranh + Các đã đến khu di tích đó chưa? Rồi Giáo dục trẻ biết ơn người anh hùng đã hi sinh để bảo vệ cho quê hương đất nước mình - Nêu nội dung hoạt động: Vẽ quê hương bé - Cho trẻ quan sát tranh vẽ quê hương bé và trò chuyện cùng trẻ - Cô có gì? Đây gọi là gì?.- Quê hương có gì bật? - Cô cho trẻ vẽ tranh về quê hương mình Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, kể cho trẻ nghe truyện “về nữ tướng Lê Chân” Cô cùng trẻ nhặt lá cây trên sân trường Cô hướng dẫn trẻ làm đồ chơi từ lá cây: mèo, cào cào, trâu Động viên khuyến khích trẻ làm Chú ý lắng nghe Có tranh Trẻ trả lời cô theo ý hiểu trẻ - Có đền thờ nữ tướng Lê Chân Trẻ thực hiện vẽ - Đánh giá sản phẩm trẻ 2.Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên các đồ chơi, cách chơi và giáo dục trẻ biết giữ an toàn chơi - Hướng dẫn cho trẻ cách chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi Trẻ tích cực tham gia và chơi cùng - Dánh giá quá trình chơi trẻ - Cô cho chơi với các thiết bị ngoài trời chơi cô chú ý bao quát trẻ Nhắc nhở trẻ biết giữ an toàn chơi 3.Chơi tự - Hướng cho trẻ lựa chọn địa điểm chơi an toàn, chơi đoàn kết H - Cô bao quát trẻ nhắc nhở trẻ chơi NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết lựa chọn chỗ chơi - Hứng thú tham gia A TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ (8) Hoạt động ăn: -Trẻ có thói quen nề nếp vệ sinh trước và sau ăn -Nước, xà phòng, khăn mặt -Cung cấp lượng cho thể trẻ -Bàn ghế -Bát, thìa -Giáo dục trẻ về các chất dinh -thức ăn dưỡng cần thiết cho phát -Đĩa đựng cơm triển thể rơi -Giáodục trẻ biết mời trước tri -Khăn lau tay ăn OẠT ĐỘNG ĂN - NGỦ - Trẻ biết một số thói quen văn minh ăn: Không nói chuyện ăn, không làm rơi vài, ho, hát xì biết lấy tay che miệng -Trẻ ăn hết suất mình -Biết nhặt cơm rơi vào đĩa - ăn xong biết vệ sinh, xúc miệng, lau miệng Hoạt động ngủ -Trẻ có thói quen và nề nếp ngủ -Sàn nhà - Chiếu, phản, - Biết nằm đúng chỗ mình - Nằm ngắn không nói chuyện - Trẻ biết cùng cô dọn dẹp chỗ ngủ sau ngủ dạy HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ (9) * Trước ăn: Cô cho trẻ xếp hàngLần lượt cho trẻ hai hàng lên vệ sinh: Rửa tay – lau mặt -Trẻ xếp thành hang ngắn Cô chú ý và nhắc nhở trẻ phải rửa tay đúng quy trình bước - Lần lượt chờ đến lươtk mình rửa tay, rửa mặt - Rửa tay xong trẻ lấy khăn lau mặt Lần lượt từ trẻ đầu hàng đến hết - Ngồi vào bàn ngắn Nhận suất cơm mình - Cho trẻ vào bàn ăn ngồi ngắn Cô múc cơm, cho trẻ lên chia cơm cho bạn.- Cho trẻ mời cô và bạn cùng ăn cơm * Trong ăn: Cô trò chuyện với trẻ về tên gọi các món ăn Các chất dinh dưỡng có các thực phẩm - Giáo dục trẻ nhưngx thói quen văn minh ăn uống: Không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm Ăn hết suất -Động viên khuyến khích trẻ ăn, nhất là trẻ ăn chậm * Saukhi ăn: - Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng, uống nước xúc miệng cất ghế đúng nơi quy định *Trước ngủ Cô kiểm tra lại chỗ nằm cho trẻ yên tĩnh, ít ánh sáng tránh gió lùa Nhắc nhở trẻ vệ sinh và vào chỗ ngủ - Cô xếp chỗ nằm ngắn cho trẻ -Nhắc nhở tr ẻ vệ sinh trước ngủ - Gi áo dục trẻ ngủ phải nằm ngắn - Mời cô và bạn ăn cơm - Cơm, thịt sốt cà chưa, thịt rim tôm, thịt đậu, trứng đúc thịt, - Canh cua rau đay; bí đỏ ninh xương, khoại sọ ninh xương -ăn xong để bát vào rổ, lấy khăn lau miệng lấy nước xúc miệng -Trẻ vệ sinh -Trẻ nằm vào chỗ - Nằm ngắn * Trong ngủ: - Cô bao quát trẻ Nhắc nhở trẻ nằm đúng tư - Nếu trẻ nào khó ngủ cô ngồi bên cô nhẹ nhàng vỗ cho trẻ ngủ - Khi trẻ ngủ cô chú ý trẻ nằm sai tư cô chỉnh lại cho trẻ -Trẻ ngủ * Sau ngủ: -Dạy ngồi chỗ - Cô cho trẻ ngồi dạy một lúc-Cô cuộn màn gió cho trẻ ngồi -Dọn phòng ngủ cùng dạy, cất gối, cất chiếu Đi vệ sinh cô NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG A TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ (10) - Vận động nhẹ, ăn quà chiều -Cung cấp lượng, trẻ - Bàn ghế , quà có thói quen vệ sinh chiều - Chơi, hoạt động theo ý thích các góc tự chọn - Trẻ có ý thức độc lập, biết chơi cùng bạn và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Đồ chơi các góc CHƠI HOẠTĐỘNG CHIỀU - Phát triển khả sáng tạo - Ôn lại bài hát theo chủ đề - Thuộc và hát tốt bài hát - Vở: Bé làm quen với toán, chữ cái, Kỹ sống -Trẻ hiểu về các kỹ giao tiếp… - Chơi bộ đồ chơi thông minh - Nghe đọc thơ, kể chuyện, đồng dao - Vở “Kỹ - Trẻ biết cách xếp các sống” Bút chì, bộ đồ chơi và biết cách sử hộp mầu - Bộ sáng tạo dụng các đồ chơi đó phát triển kỹ vận động, lê gô xếp hình,ô tô tải thông minh - Trẻ hứng thú nghe cô đọc, hiểu nội dung chủ đề - Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ - Thơ , truyện , câu đố Nội dung hoạt động * Nêu gương cuối ngày, cuối tuần Đáng giá quá trình học trẻ Vệ sinh – trả trẻ - Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ -Trò chuyện với phụ huynh về tình hình chung trẻ - Nhạc cụ, nhạc bài hát - Bé ngoan -Tạo gắn bó nhà trường và gia đình HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (11) - Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - Trẻ ngồi vào chỗ ăn hết suất mình - Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Trẻ không nói chuyện ăn - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống - Cho trê tự chọn góc chơi, đồ chơi, bạn chơi, trò chơi Và thực hiện chơi - Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở, động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng - Trẻ vào góc chơi và lựa chọn đồ chơi ma trẻ thích - Trẻ chơi cùng bạn -Cô cho trẻ hátôn lại bài hát – lần - Hát cùng cả lớp - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát tên tác giả - Bông hồng tặng cô và mẹ - Cho trẻ nhắc lại nội dung bài hát- Cho trẻ thực hiện các KNS, toán, chữ cái - Cho trẻ tự vào góc chơi, chơi đồ chơi thông minh - Cô bao quát trẻ - Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng - Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề thực hiện - Cô cho trẻ kể tên bài hát, thơ, câu truyện, câu đố có nội dung về chủ đề Cho trẻ đọc lại - Hát đọc cùng cô và bạn - Cô đọc truyện, thơ, câu đố trẻ nghe Đọc xong cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ câu truyện, câu đố cô vừa đọc - Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.Biểu diễn bài thơ , bài hát đã học - Cất đồ chơi gọn gang - Cô cho tre nhận xét bạn tổ, đánh giá chung Phát - Nhận xét bạn cùng tổ bé ngoan - Trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ B HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ ngày 22 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất (12) Bò chui qua cổng TCVĐ: giỏi Hoạt động bổ trơ: Hát “Em yêu Thủ đô” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Biết cách trèo lên xuống - Biết cách khéo léo bò chui qua cổng để không chạm vào cổng - Thực hiện bài tập phát triển chung nhịp nhàng 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ giữ thăng - Rèn khéo léo chân và thân người 3/ Giáo dục thái độ: - Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe - Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức thi đua II – CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - dây thừng - xắc xô - Bài hát “đường em đi” - Sân tập sẽ, an toàn Địa điểm tổ chức: - Ngoài trời III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ Ổn định tổ chức - Hát cùng cô Cho trẻ hát bài hát “Em yêu Thủ đô” Sau đó co trò chuyện cùng trẻ: - cách trên đường - Bài hát nói về điêu gì? - Trả lời theo ý trẻ -Tình cảm bạn nhỏ đối với thủ đô Hà Nội nào? Con biết gì về thủ đô đất nước Giới thiệu bài: Hôm chúng mình cùng làmquen với một vận động mới đó là “ trèo lên xuống thang và bật qua vật cản” Nội dung trọng tâm - trẻ lắng nghe (13) * Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ thành hàng dọc theo tổ Cô nói: Bây chúng mình vừa vừa chú ý cô Khi cô có hiệu lệnh các kiểu thì chúng mình cùng bắt chước và thực hiện theo cô theo nhé! - Cô cho trẻ thành hàng theo tổ và thực hiện theo người dẫn đầu Cho trẻ các kiểu đi: (đi thường, mũi chân, gót chân, khom, chậm, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, về hàng.) - Cho trẻ về hàng điểm số 1-2 Chuyển đội hình hàng dọc thành hàng ngang * Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập các động tác phát triển toàn thân kết hợp với bài: “đường em đi” - Cho trẻ tập lần * Vận động bản: Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất- Bo chui qua cổng Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện *Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác *Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác - Tư chuẩn bị: Đứng tự nhiên tay thả xuôi Khi thực hiện: bước chân lên thang, tay cầm vào gióng thang, mắt nhìn về phía trên Thực hiện với các bậc thang còn lại xuống thực hiện bước chân xuống.sau đó thực hiện bò chui qua cổng, bò bàn tay cẳng chân - Cô mời trẻ lên làm mẫu - Quan sát trẻ thực hiện, cô yêu cầu trẻ nhận xét bạn thực hiện - Cô uốn nắm sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ thực hiện: trẻ một đứng lên bục để nhảy, cho trẻ thực hiện 2-3 lần * Trò chơi vận động: “Ai giỏi hơn” Cô giới thiệu tên trò chơi Hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Thực hiện theo yêu cầu cô Điểm số 1-2 Hứng thú vận động Chú ý quan sát Lắng nghe cô phân tích động tác Lên thực hiện mẫu Quan sát bạn thực hiện Lần lượt trẻ lên thực hiện - Trẻ lên thực hiện - Quan sát bạn thực hiên - Trẻ lên thực hiên - Thực hiện vậnđộng theo hướng dẫn cô (14) Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng Củng cố: Cho trẻ nhắc tên vận động vừa thực hiện - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương - Động viên khuyến khích trẻ - Chuyển hoạt động Trẻ nhẹ nhàng Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất- Bò chui qua cổng ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ) Thứ 3, ngày 23 tháng 03 năm 2021 GIÁO ÁN PHÒNG HỌC THÔNG MINH TÊN HOẠT ĐỘNG: – LQVCC: Làm quen với chữ cái: p, q Hoạt động bổ trơ: Hát “Quê em” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: (15) Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái p, q - Nhận biết chữ cái p, q từ chọn vẹn - Biết đặc điểm cấu tạo chữ p, q Biết phân biệt giống và khác chữ cái p, q qua đặc điểm cấu tạo các nét chữ Kỹ năng: - Rèn kĩ phát âm chữ cái p, q Giáo dục – Thái độ: - Giáo dục trẻ biết quý trọng truyền thống địa phương - Giáo dục trẻ có ý thức học tập II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị đồ dùng cho cô và cho trẻ: - Thẻ chữ cái p, q - Các tranh ảnh có chứa chữ cái p, q: “Lễ hội quê hương”; “Chùa quán Ngọc Thanh”, “Phong cảnh quê em” - Các quả nhựa có dán chữ cái trẻ đã học - Mỗi trẻ một bộ thẻ chữ cái - Máy tính bẳng Địa điểm: - Tổ chức lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát: Quê em - Hát cùng cô - Trò chuyện cùng trẻ về tên một số lễ hội quê hương - Kể tên theo ý trẻ mà trẻ biết Giới thiệu bài - Quê hương chúng ta có rất nhiều lễ hội tổ chức Chú ý lắng nghe (16) vào dịp xuân về Và hôm cô cho các làm quen với các chữ cái p, q thông qua hình ảnh về quê hương mình nhé Hướng dẫn * Hoạt động 1: Dạy trẻ làm quen chữ cái p, q: - LQ chữ cái “P”: + Cô cho trẻ vào chỗ ngồi + Cho trẻ quan sát tranh ảnh về “Phong cảnh quê em” - Quan sát + Cô đưa tranh và hỏi trẻ về nội dung bức tranh + Cho trẻ đọc từ dưới tranh: “Phong cảnh quê em” - Đọc cùng cô + Cho trẻ phát âm chữ cái đã học - Chữ cái “P” + Cô giới thiệu chữ cái mới chữ “P” in thường Câu hỏi 1: Đây là chữ “p” in thường đúng hay sai? - Đáp án 1 Đúng Sai + Cô đưa thẻ chữ cái “P” to gắn lên bảng cho trẻ quan sát - Trẻ quan sát + Cô phát âm mẫu chữ cái “P” lần - Phát âm theo cô + Cho cả lớp phát âm chữ cái ‘P’ lần + Cho cá nhân trẻ phát âm - Lắng nghe Câu hỏi 2: Chữ “p” Gồm nét nào? Nét cong, nét xiên - Đáp án 2 Một nét thẳng và nét cong kín + Cô cho – trẻ nhắc lại cấu tạo chữ cái “P” - Trẻ nói cấu tạo chữ + Mời trẻ phát âm chữ cái “P” - Phát âm theo cô + Mời bạn nữ và bạn nam phát âm chữ cái “P” + Mời cả lớp phát âm chữ cái “P” lần - Cô giới thiệu chữ “P” viết thường và in hoa + Cho trẻ phát âm - LQ chữ cái “q”: (17) - Cô cho trẻ quan sát tranh: “Lễ hội quê hương”; “Chùa - Quan sát quán Ngọc Thanh” + Cô hỏi trẻ về nội dung các bức tranh - Trẻ trả lời + Cô cho trẻ đọc từ “Lễ hội quê hương”; “Chùa quán - Đọc cùng cô Ngọc Thanh” dưới tranh + Cô giới thiệu chữ cái “q” Câu hỏi 3: Đây là chữ “q” in thường đúng hay sai? - Đáp án Sai Đúng + Cô phát âm mẫu lần + Cô mời cả lớp phát âm chữ cái “q” lần -Trẻ phát âm + Cô mời cá nhân trẻ phát âm Câu hỏi 4: Chữ “q” có cấu tạo nào? Một nét cong kín và nét thẳng - Đáp án Nét cong hở, nét thẳng + Cô phân tích chữ cái “q”: cấu tạo nét cong kín, - Có một nét cong kín và và một nét thẳng một nét thẳng + Cô cho – trẻ nhắc lại cấu tạo chữ cái “q” + Mời trẻ phát âm chữ cái “q” - Phát âm + Mời bạn nữ và bạn nam phát âm chữ cái “q” + Mời cả lớp phát âm chữ cái “q” lần - Cô giới thiệu chữ “q” viết thường và in hoa + Cho trẻ phát âm - Quan sát * Hoạt động : So sánh: - Trả lời cô theo ý hiểu - Cô gắn chữ cái “ p và q”lên bảng Cô hỏi trẻ - Lắng nghe + Chữ cái “p” và chữ cái “q” có đặc điểm gì giống và khác nhau? - Giống nhau: Chữ cái “p” và chữ cái “q” đều có cấu tạo nét là nét thẳng và cong kín - Khác nhau: Chữ cái “p” thì nét thẳng phía bên trái viết - Phát âm (18) trước nét cong kín viết sau và chữ cái “q” thì ngược lại - Cô cho trẻ phát âm lại chữ cái vừa học - Lắng nghe * Hoạt động 3: Củng cố: - Trò chơi: “Về đúng nhà” + Cách chơi: Cho trẻ một thẻ chữ “p q” vừa - Tham gia chơi hứng vừa hát, có hiệu lệnh cô trẻ chạy về đúng nhà thú có chữ cái giống với chữ cái thẻ + Luật chơi: Nếu về sai nhà phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi – lần Củng cô - Hỏi trẻ tên bài học: Con vừa làm quen chữ cái gì - Động viên khuyến khích trẻ Kết thúc Chuyển hoạt động - LQCC: “ p và q” Ra chơi ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ) Thứ ngày 24 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tro chuyện về quê hương bé Hoạt động bổ trợ: + Hát vận động: Quê hương tươi đẹp, Quê hương I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ biết quê hương trẻ có tên gọi: Thôn An Biên – xã Thủy An – thị xã Đông Triều – tỉnh Quảng ninh - Biết trên quê hương Thủy An còn có các thôn Đạm Thủy, Vị Thủy và một số địa danh lịch sử quê hương như: Chùa quán Ngọc Thanh, đền Lê Chân và một số địa danh khác đóng trên địa bàn - Biết nghề truyền thống quê hương là nghề nông: nghề trồng lúa (19) 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển cho trẻ kỹ chú ý, ghi nhớ có chủ định -Mở rộng ngôn ngữ, cách diễn đạt cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quê hương thân yêu, có chia sẻ đối với bạn bè, người xung quanh, có ý thức giữ gìn bảo vệ quê hương II – CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Cô chuẩn bị tranh, ảnh về phong cảnh quê hương, một số hoạt động kỷ niệm , lễ hội quê hương - Tranh vảnh về một số địa danh trên quê hương Thủy An - Băng đĩa bài hát về quê hương Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức-gây hứng thú: Cô hát cho trẻ nghe bài hát: Quê hương - Nghe cô hát Bài hát nói đến điều gì? Trả lời theo ý hiểu trẻ -Bài hát nói đến quê hương yêu dấu chúng ta đấy Các có yêu quê hương yêu dấu mình Chú ý lắng nghe không? Giới thiệu - Quê hương yêu dấu chúng mình có tên gọi là gì, có địa danh nào , có di tích lịch sử - Lắng nghe gì cô mời các cùng cô tìm hiểu khám phá nhé 3.Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại - Cho trẻ xem đoạn phim về phong cảnh quê Chú ý quan sát hương thủy an và một số địa danh lịch sử quê hương - Cô trò chuyện cùng trẻ: + Con quan sát gì đoạn phim? Đền Lê chân + Những hình ảnh đó có quen thuộc với các không? + Cô đọc câu thơ: “Bình Lục có núi Rùa Trông về Đạm Thủy có chùa Ngọc Trẻ lắng nghe Thanh” Câu thơ đó đã có từ rất lâu mà ông bà ta thường (20) đọc, từ cô còn nhỏ đã nghe câu thơ này Chùa Ngọc Thanh, đền Lê Chân, miếu Hậu, chùa Tráng và phong cảnh quê hương Thủy An thật gần gũi, nên thơ gợi nên bao ghi nhớ, bao kỷ niệm cho người chúng ta.Vậy các cùng quan sát một lần khung cảnh quê hương Thủy An nên thơ, trữ tình lần nhé.( Cô cho các hình ảnh phong cảnh, địa danh Thủy An để trẻ quan sát và cô giới thiêu với trẻ: Đây là hình ảnh xã Thủy An thu nhỏ, sông Đạm Thủy, đền Lê Chân, chùa Ngọc Thanh… Còn rất nhiều các địa danh khác cần nói tới trên mảnh đất này) cô và các cùng trò chuyện khám phá nhé Hoạt động 2: Trò chuyện quê hương Thủy An bé -Quê hương là gì? Quê hương đâu? - Quê hương là nơi chúng mình sinh và lớn lên -Cô giới thiệu với trẻ: Cô sinh và lớn lên thôn Vị Thủy, xã Thủy An, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh và nơi cô sinh lớn lên chính là quê hương cô đấy Quê hương Thủy An chúng ta phân bố làm thôn đó là thôn Đạm Thủy, thôn An Biên và thôn Vị thủy - Quê hương đâu? Còn các nơi mà các sinh và sinh sống chính là quê hương chúng mình Cô và các cùng chung một quê hương đó là quê hương Thủy An, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, khác thôn, nơi nhà chúng mình Vậy quê hương Thủy An chúng mình có gì? + Cô giới thiệu với trẻ về phong cảnh quê hương Thủy An hình ảnh minh họa: phong cảnh quê hương Thủy An nào? (nên thơ, hữu tình): Có gì?( có sông, có núi, có đồng ruộng phì nhiêu) + Trên quê hương Thủy An có địa danh nào? Cô giới thiệu: Thủy An có di tích lịch sử mà người trên đất nước phải biết đến đó là: di tích Trẻ trả lời Lắng nghe Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ Trẻ kể tên (21) lịch sử quốc gia: chùa Quán Ngọc Thanh nơi thờ một vị vua nhà Trần, đền bà Lê Chân nơi thờ vị nữ tướng tài giỏi có công đánh giặc giữ nước, một người vùng quê An Biên ngày hay là làng Vẻn ngày xưa Và còn phải kể đến các là địa danh các thôn có nơi để người dân thực hiện truyền thống làng Miếu Hậu thôn Đạm Thủy, chùa Tráng thôn Vị Thủy diễn dịp lễ hội vào tháng giêng, tháng + Quê hương Thủy An còn có nơi nào để các học sinh học tập? Thủy An có trường học đống trên địa bàn để thuận lợi cho các học sinh đến trường học tập, vui chơi đó là các trường: Trường mầm non chúng mình, trường tiểu học tới các lên học, trường trung học sở các anh chị cấp và một trường học phải kể đến là trường trung học phổ thông các anh chị cấp địa phương và các học sinh các xã lân cận + Ngoài các trường học Thủy An còn có gì? Cô giới thiệu: Ngoài địa danh trên Thủy An còn có trụ sở ủy ban nhân dân xã nơi mà chính quyền địa phương làm việc, có trạm y tế phục vụ sức khỏe cho người dân Mặt khác còn có người dân địa phương dám nghĩ dám làm mở lò sản xuất gạch làm giàu cho quê hương và đem lại công ăn việc làm cho người lao động lò gạch ông Đấu, ông Trung, ông Tuấn Người dân trên quê hương Thủy An luôn cần cù, chăm ham học, lo làm ăn cho cuộc sống gia đình Người dân Thủy An có nghề truyền thống từ bao đời là làm nghề nông trồng khoai trồng lúa + Con có yêu quê hương mình không? + Yêu quê hương làm gì? Giáo dục trẻ yêu quê hương học hành chăm chỉ, biết giữ gìn bảo vệ quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn truyền thống tốt đẹp quê hương * Hoạt động 3: Hát múa chào mừng quê hương thân Các trường học Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ Có Ngoan ngoãn, chăm học Trẻ cùng hát Trẻ hát múa cùng cô (22) yêu - Cô và trẻ cùng hát bài hát “Quê hương tươi đẹp” - Cô cùng trẻ múa hát : Quê hương Củng cố Chúng mình tìm hiểu về điều gì? Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, giữ gìn bản sắc dân tộc Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương trẻ Về quê hương Thủy An ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ) Thứ ngày 25 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT Đếm đến 10 Nhận biết số lương phạm vi 10 Hoạt động bổ trơ: - Hát em chơi thuyền I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức - Dạy trẻ đếm đến 10, nhận biết các nhóm đối tượng là 10, nhận biết chữ số 10 Kỹ - Rèn kỹ đếm, thêm, bớt, so sánh nhóm có số lượng không - Rèn kỹ tự tin cho trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ tham gia giao thông phải chấp hành luật lệ giao thông - Biết đoàn kết với bạn tham gia chơi trò chơi Tính kỉ luật, trật tự II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ -Nhóm ptgt có số lượng 7,8,9,10, chữ số 7,8,9,10 - bảng từ có gắn đầu tầu hỏa, 10 ô tô, 10 người tài xế (23) - trẻ 10 ô tô, 10 tài xế, các toa tàu gắn với số từ - 1-10 màu sắc khác Địa điểm: - Tổ chức lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức – giới thiệu bài: hát to rõ ràng Cho trẻ hát bài “Em chơi thuyền” - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát Thuyền vịt Bạn nhỏ chơi phương tiện gì? Ngồi yên thắt dây ann Khi ngồi trên thuyền phải làm gì? toàn Giới thiệu bài Giờ toán hôm chúng mình cùng cô đếm đến Chú ý lắng nghe 10.Nhận biết số lượng phạm vi 10 Nhậnbiết số 10 Hướng dẫn * Hoạt động 1: Luyện đếm và nhận biết số lượng phạm vi Bây giời chúng ta lên thuyền thôi, thuyền trở Thự hiện bạn thôi nhé Trẻ chia thành hàng dọc, mõi hàng bạn Trẻ hát và chèo thuyền từ trái sang phải theo yêu cầu cô: Mỗi bên chèo lần Các nhìn xung quanh xem có ptgt gì? (Nhóm ô tô và nhóm máy bay) Muốn cho các nhóm ptgt này có số lương là chúng ta phải làm nào Thêm vào cái máy bay * Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng là 10, đếm đến 10, nhận biết chữ số 10 - Cô yêu cầu trẻ xếp hết số ô tô trước mặt Cô hỏi trẻ: - Để điều khiển ô tô này cần đến - Chúng ta cùng xếp bác tài xế mặc áo xanh vào ô to nhé Cho trẻ vừa xếp, vừa đếm, và so Bác tài xế sánh Thực hiện - Bây nhóm ô tô nhóm bác tài xế, chúng ta phải làm gì - Như nhóm tài xế với nhóm ô tô chúng ta có thể thêm tài xế, hoặc bớt ô tô Cho trẻ gắn thẻ số tương ứng Cô giới thiệu số 10- cho trẻ nhận xét số 10- cho trẻ đọc số 10 Cô cùng trẻ cất đồ chơi vào rổ và chơi trò chơi * Trò chơi 1: Tìm xung quanh lớp xem nhóm Thêm ô tô Số 10 Ô tô, xe máy (24) ptgt nào có số lượng là 10 và gắn thể số tương ứng * Trò chơi 2: Gắn các toa tàu cho đủ số lương là 10 Luật chơi: đội đứng thành hàng dọc, trẻchạy lên gắn toa tàu vào sau đầu tàu Mỗi trẻ gắn toa tàu, sau đó chạy về chỗ đập vào tay bạn đứng sau để bạn đó chạy lên và gắn vào toa tàu Nhóm nào gắn nhanh là thắng cuộc - Cổ vũ, động viên trẻ Củng cố Con nhận biết số mấy? Những đồ vật gì lớp có số lượng là 10? Kết thúc - Cô và trẻ vừa vừa hát Đoàn tàu nhỏ xíu – Chuyển hoạt động Hứng thú tham gia chơi Số 10 Cái bàn, cái ghế Hát và vận động ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ) Thứ ngày 26 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC: Hát : Quảng Ninh quê em Nghe hát: Đông triều đất mẹ TCAN: Hát theo tay cô Hoạt động bổ trơ: Xem tranh ảnh về quê hương I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và cảm nhận giai điệu bài nghe hát , có cảm xúc với bài hát Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát, chú ý nghe hát, biết chơi trò chơi Kỹ năng: -Rèn luyện và phát triển khả chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Phát triển trẻ phản xạ nhanh nhẹn, chính xác 3.Thái độ: (25) - Trẻ biết thể hiện tình cảm mình với bài hát, yêu quê hương đất nước, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường II.Chuẩn bị: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ: - Nhạc cụ, đầu đĩa băng đĩa nhạc các bài hát - Hình ảnh minh họa về phong cảnh quê hương Địa điểm: - Tổ chức lớp III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ôn định tổ chức gây hứng thú: -Cho trẻ xem tranh về phong cảnh quê hương Quảng Ninh +Bức tranh vẽ về hình ảnh gì? +Theo cảnh biển này đâu? + Con đến vịnh Hạ Long chưa? +Vịnh Hạ Long có gì đặc biệt? Cô giới thiệu: Vịnh Hạ Long là một kỳ quan thiên nhiên tỉnh Quảng Ninh unesco công nhận, toàn giới biết đến.Quảng Ninh còn biết đến không phong cảnh đẹp mà còn có truyền thống yêu nướcchống giặc giữ nước, một vùng đất địa linh nhân kiệt Giới thiệu bài -Quê hương Quảng Ninh chúng ta là nguồn cảm hứng vô tận các nhạc sỹ, bài hát hay về quảng ninh đời Tự hào về quê hương Quảng Ninh hôm các cùng đến với hoạt động âm nhạc để đến với quê hương quảng ninh thân yêu chúng ta nhé Nội dung: * Hoạt động 1: Dạy hát: Quảng ninh quê em Tác giả: - Cô hát cho trẻ nghe: - Lần 1: Cô hát + cử điệu bộ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Trẻ quan sát tranh -Vẽ về biển -Vịnh Hạ Long - Rồi Có hòn gà trọi, có hang động Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe (26) + Các thấy bài nào? Bài hát nhắc đến địa danh gì? + Bài hát này nói về điều gì? Để rõ về nội dung bài hát các cùng chú ý lắng nghe lần nhé -Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc đệm - Cô giới thiệu về bài hát: Tên bài hát: Quảng Ninh quê em – Tác giả: Xuân Quang Nội dung bài hát: Bài hát nói đến vùng mỏ Quảng Ninh có truyền thống bất khuất từ ngàn đời, có phong cảnh nên thơ, hữu tình, có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô tận Và người Quảng Ninh luôn là người chăm cần cù, yêu lao động, yêu quê hương đất nước có lòng tự hào dân tộc, luôn mến khách -Lần 3: Cô cho trẻ nghe lại bài hát lần * Dạy trẻ hát: - Cô hát chậm cả bài để trẻ cùng cô Cô cho trẻ hát lần, sau lần trẻ hát cô hỏi tên bài hát tên tác giả Cô sửa sai cho trẻ -Dạy hát theo tổ: Cho các tổ thi đua hát - Cho nhóm trẻ thi đua hát -Cho trẻ hát kết hợp với gõ đệm nhạc cụ, tổ một loại nhạc cụ -Giáo dục trẻ cần biết yêu quê hương nơi mình sinh và lớn lên *Hoạt động 2: Nghe hát: Đông triều đất mẹ thân yêu -Cô cho trẻ cùng xem video về quê hương Đông Triều, cho trẻ nghe lời bình về đông triều đất mẹ - Cô giới thiệu về bài hát cho trẻ nghe: Đông Triều đất mẹ thân yêu là chùm các bài hát mà các nghe sau đây Những bài hát này có nội dung ca ngợi về vùng đất, người Đông Triều, vùng đất địa linh nhân kiệt mà khắp cả nước đều biết Quảng Ninh Nói về vùng mỏ Quảng Ninh Chú ý lắng nghe Hát cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ hát cùng cô Tổ thi đua Trẻ hát gõ đệm nhạc cụ Lắng nghe Chú ý lắng nghe Trẻ lắng nghe (27) đến - Cô mở đĩa hát cho trẻ nghe chùm ca khúc: Đông Triều đất mẹ thân yêu lần - Lần cô mở đĩa hát cô cùng trẻ vận động minh họa theo nội dung các bài hát - Cô cho trẻ cùng nhắc lại tên bài hát trẻ nghe * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Hát theo tay cô Trò chơi âm nhạc “Hát theo tay cô” - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ biết + cô đưa tay nhanh các hát nhanh, + cô đưa chậm hát chậm, + cô đưa cao hát to, + cô đưa thấp hát nhỏ Cho trẻ chơi 2-3 lần, lần cho cả lớp cùng chơi Cô nhận xét và tuyên dương trẻ Củng cố Cô cho trẻ nhắc lại tên bài học? Giáo dục trẻ phát huy tính mạnh dạn, tự nhiên trẻ tham gia hoạt động Trẻ vận động minh họa cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện chơi Trẻ trả lời theo ghi nhớ trẻ Kết thúc: Cô cho trẻ hát lại bài hát Nhận xét tuyên dương trẻ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (28) ……………………………………………………………………………… * ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN: Thủy An, Ngày .tháng 03năm 2021 Người kiểm tra (Kí, ghi rõ họ tên) Trần Thị Bền (29)

Ngày đăng: 08/06/2021, 22:25

w