Chương2:Vậtliệudụngcụcắt 77. Yêu cầu chung của vậtliệudụngcụ cắt? Trả lời :Vậtliệudụngcụcắt cần thỏa mãn các yêu cầu chung về: - Độ cứng: Thông thương vậtliệudung trong cơ khí là vậtliệu đen(thép,gang),có độ cứng trung bình là HB<240.Do đó để cắt được chúng thì vậtliệudụngcụcắt phải có độ cứng làm việc từ 59 tới 61 HRC - Độ bền cơ học:Dụng cụcắt làm việc trong điều kiện rất khắc nghiệt :TẢi trọng lớn,không ổn định; ma sát lớn và nhiệt độ cao.Do đó vậtliệudụngcụcắt cần có đôn bền cơ học cao bao gồm: - Độ bền nén - Độ bền trượt - Độ bền kéo - Độ đàn hồi - Độ dẻo - Độ bền nóng: Ở vùng cắt,nơi tiếp xúc giữa dụngcụcắt và phôi có nhiệt độ rất cao, vậtliệudụngcụcắt có thể thay đổi cấu trúc của nó do chuyển biến pha.Do đó vậtliệudụngcụcắt phải có sức bền nóng cao. - Tính chịu mài mòn:Khi làm việc,dụng cụ chịu nhiều tiếp xúc với phoi,chi tiết gia công và dưới tác dụng của nhiệt dễ gây các hiện tượng mòn(chảy dính, bám dính…) ảnh hươnt tới điều kiện làm việc bình thường của dụng cụ. - Tính rèn được:Là khả năng vậtliệu có thể qua các nguyên công rèn,lăn, ép… để tạo hình. - Ngoài ra vậtliệudụngcụcắt còn phải đáp ưng được yêu cầu về tính công nghệ và tính kinh tế 78.Yếu tố nào có ảnh hưởng mạnh nhất đến việc tăng năng suất gia công bằng cắt? Trả lời : Yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến việc tăng năng suất gia công bằng cắt là vậtliệudụngcụ cắt. 79.Đặc tính nào của vậtliệudụngcụcắt có ảnh hưởng mạnh nhất đến việc tăng năng suất gia công? Trả lời : Đặc tính của vậtliệudụngcụcắt có ảnh hưởng mạnh nhất đến việc tăng năng suất gia công là độ cứng của vậtliệudụngcụcắt 80.Độ cứng của vậtliệudụngcụ cắt? Trả lời : Độ cứng của vậtliệudụngcụ cắt: Thông thương vậtliệudung trong cơ khí là vậtliệu đen(thép,gang),có độ cứng trung bình là HB<240.Do đó để cắt được chúng thì vậtliệudụngcụcắt phải có độ cứng làm việc từ 59 tới 61 HRC.Giá trị của độ cưng có thể đượccair thiện bằng các phương pháp xử lý nhiệt(tôi,ram…). 81.Độ bền nhiệt của vậtliệu cụng cụcắt được xác định bằng cách nào? Trả lời : Độ bền nhiệt của vậtliệu cụng cụcắt được xác định bằng cách thử khả năng làm việc dụngcụcắt ở điều kiện nhiet độ gần với nhiệt độ làm việc của dungcucắt (700-800oC) xem vậtliệudụngcụcắt còn giữ được cơ tính như ban đầu hay không. 82. Mối quan hệ giữa độ cứng và độ bền nhiệt vậtliệudụngcụ cắt? Trả lời : Mối quan hệ giữa độ cứng và độ bền nhiệt vậtliệudụngcụ cắt: độ bền nhiệt có ảnh hưởn lớn tới độ cứng vật liệu: trong quá trình làm việc,ở nhiệt độ rất cao làm vậtliệu bị nóng chảy và thay đổi cấu trúc do biến đổi pha làm giảm độ cứng vật liệu.độ bền nhiệt có ảnh hưởn quan trọng tới độ cứng.Mặt khác vậtliệu có độ cứng cao thì thương có độ bền nhiệt cao. 83.Mối quan hệ giữa độ cứng và độ bền mòn của vậtliệudụngcụ cắt? Trả lời : Ở nhiệt độ thường,vật liệu càng cứng thì càng chịu nhiều mài mòn cơ học.Trong nhiệt độ làm việc của dụngcụ cắt,thì hiện tương mòn không còn chủ yếu là mòn cơ học nữa mà thay vào đó là hiện tương mòn do chảy dính, bám dính giữa vậtliệu gia công và vậtliệudụngcụ cắt,độ cứng càng giảm thì càng mòn khốc liệt => quan hệ giữa độ cứng và độ bền mòn: có quan hệ trực tiếp với nhau. 84.Mối quan hệ giữa độ cúng và độ cứng nóng vậtliệudụngcụ cắt? Trả lời : Độ cứng và độ cứng nóng là hai giá trị độ cứng của vật liệu.Độ cứng trong điều kiện bình thường và độ cứng trong điều kiện chịu nhiệt độ cao.Độ cứng trong điều kiện bình thường chính là độ cưng vậtliệu sau xử lý nhiệt.Độ cứng nóng là độ cứng trong khi vật liệudụngcụ đang làm việc.Độ cứng nóng thường nhỏ hơn độ cứng 85.Mối quan hệ giữa độ bền uốn và độ cúng vậtliệudụngcụ cắt? Trả lời :Vậtliệu có độ cứng càng cao thì độ bền uốn càng kém 86.Mối quan hệ giữa độ bền nén và độ cứng vậtliệudụngcụ cắt? Trả lời :Vậtliệu có độ cứng càng cao thì khả năng chịu nén càng cao 87.Tính công nghệ của vậtliệudụngcụcắt là gì? Trả lời : Là khả năng dễ chế tạo của vậtliệudụngcụ cắt, nghĩa là dễ rèn,cán, tôi,thấm tôi, tính hàn… và tạo hình bằng gia công cắt gọt. 88.Tính năng cắt của vậtliệudụngcụcắt gồm những yếu tố cơ bản nào? Trả lời : Tính năng cắt của vậtliệudụngcụcắt gồm những yếu tố cơ bản: -Độ cứng làm việc -Tốc độ cắt -Độ bền mòn -Độ bền cơ học -Độ bền nhiêt 89.Thép dụngcụ gồm bao nhiêu nhóm? Trả lời : Thép dụngcụ gồm 2 nhóm là : thép các bon dụngcụ và thép hợp kim dụng cụ. 90.Thép các bon dụngcụ được sử dụng để chế tạo loại dụngcụ gì? Trả lời : Thép cacbon dụngcụdùng đẻ chế tạo các loại dụngcụ như đục ,giũa, cưa,dụng cụ đo… hoặc dụngcụcắtvậtliệu mềm ở tốc độ thấp. 91.Thép hợp kim dụngcụ được sử dụng để chế tạo loại dụngcụ gì? Trả lời : Thép hợp kim dụngcụdùng để chế tạo các dụngcụcắt các vậtliệu mềm như thép cacbon dụngcụ nhưng ở tốc độ cắt cao hơn ( khoang 20% so với thép cacbon dụng cụ), hoặc là dùng làm khuôn. 92.Phạm vi sử dụng của thép gió? Trả lời :Dung để chế tạo các loại dụngcụcắt nói chung, nhất là các loại dụngcụcắt có profil phức tạp. 93.Để chế tạo dụngcụcắt có lưỡi cắt phức tạp, vậtliệudụngcụcắt nào là phù hợp nhất? Trả lời : Để chế tạo dụngcụcắt có lưỡi cắt phức tạp, vậtliệudụngcụcắt phù hợp nhất là thép gió. 94.Để chế tạo dụngcụcắt chịu tải trọng va đập, loại vậtliệudụngcụcắt nào là phù hợp nhất? Trả lời : Để chế tạo dụngcụcắt chịu tải trọng va đập, loại vậtliệudụngcụcắt phù hợp nhất là hợp kim các bít 95.Loại vậtliệudụngcụcắt nào có khả năng làm việc ở vận tốc cắt cao nhất? Trả lời : Loại vậtliệudụngcụcắt có khả năng làm việc ở vận tốc cắt cao nhất là hợp kim các bít 96.Loại vậtliệudụngcụcắt nào có độ cứng tế vi cao nhất? Trả lời : Loại vậtliệudụngcụcắt có độ cứng tế vi cao nhất là vậtliệu tổng hợp nhân tạo đặc biệt là kim cương nhân tạo( cao hơn kim cương tự nhiên từ 5-6 lần) 97.Loaị vậtliệudụngcụcắt nào có độ bền nhiệt cao nhất? Trả lời : Loaị vậtliệudụngcụcắt có độ bền nhiệt cao nhất là Nitrit Bo lập phương (vật liệu nhân tạo) chịu nhiêt tới 2000oC 98.Loại vậtliệudụngcụcắt nào có độ dẫn nhiệt cao nhất? Trả lời : Loại vậtliệudụngcụcắt có độ dẫn nhiệt cao nhất là kim cương nhân tạo 99.Loại vậtliệudụngcụcắt nào có độ dẫn nhiệt thấp nhất? Trả lời : Loại vậtliệudụngcụcắt có độ dẫn nhiệt thấp nhất là vậtliệu sứ ( cách điện) 100.Xếp loại vậtliệudụngcụcắt theo thứ tự độ cứng tế vi tăng dần? Trả lời : Xếp loại vật liệudụngcụcắt theo thứ tự độ cứng tế vi tăng dần: Thép C dụng cụ, thép hợp kim dụng cụ,thép gió, hợp kim coban= hop kim cac bit, vậtliệu gốm sứ,Ntrit Bo lập phương, kim cương nhân tạo 101.Xếp loại vật liệudụngcụcắt theo thứ tự độ bền uốn tăng dần? Trả lời : Xếp loại vật liệudụngcụcắt theo thứ tự độ bền uốn tăng dần: Kim cương nhân tạo,nitrit Bo lập phương,hợp kim cứng( hợp kim cac bit và coban),vật liệu gốm sứ,thép gió,thép cacbon,thép hợp kim dụngcụ 102.Xếp loại vật liệudụngcụcắt theo thứ tự độ bền nén tăng dần? Trả lời : Xếp loại vậtliệudụngcụcắt theo thứ tự độ bền nén tăng dần: Thép C dụng cụ, thép hợp kim dụng cụ,thép gió, hợp kim coban= hop kim cac bit, vậtliệu gốm sứ,Ntrit Bo lập phương, kim cương nhân tạo 103.Xếp loại vậtliệudụngcụcắt theo thứ tự độ bền nhiệt tăng dần? Trả lời : Xếp loại vậtliệudụngcụcắt theo thứ tự độ bền nhiệt tăng dần: Thép C dụng cụ, thép hợp kim dụng cụ.thép gió,kim cương nhân tạo,hợp kim cacbit và coban,vật liệu gốm sứ , nitrit Bo lập phương 104.Xếp loại vậtliệudụngcụcắt theo thứ tự độ dẫn nhiệt tăng dần? Trả lời : Xếp loại vậtliệudụngcụcắt theo thứ tự độ dẫn nhiệt tăng dần Vậtliệu gốm sứ,kim cương nhân tạo,nitrit bo lập phương,hợp kim coban cacbit,thép gió, thép hợp kim dụng cụ,thép C dụngcụ 105.Có bao nhiêu nhóm vậtliệudụngcụcắt mà anh(chị) biết? Trả lời : Có 10 nhóm vậtliệudụngcụ cắt: -Thép C dụngcụ -Thép hợp kim dụngcụ -Hợp kim co ban -nhóm cacbit -Dụng cụ có phủ -Gốm oxit nhôm -Nitrit bo lập phương -Gốm silicon-ntride -Kim cương -Vật liệu sợi có cốt 106.Thép gió có phải thuộc nhóm thép dụngcụ hay nhóm thép hợp kim dụngcụ không? Trả lời : Thép gió là thép các bon dụngcụ nhưng có hàm lượng cacbon cao hơn và để tăng khả năng cắt gọt người ta cho thêm 1 lượng Vomfram đáng kể và 1 số hàm lượng nhỏ các nguyên tố crom,vanadi,coban do dó thép gió thuộc nhóm thép dụngcụ 107.Để cắt kim loại màu, vậtliệudụngcụcắt nào là thích hợp nhất? Trả lời : Để cắt kim loại màu, vậtliệudụngcụcắt thích hợp nhất là thép cacbon dụngcụ hay thép hợp kim dụngcụ vì kim loại mau có độ cứng thấp 108.Để cắt gang xám với chiều sâu cắt lớn, loại vậtliệudụngcụcắt nào là thích hợp nhất? Trả lời : Để cắt gang xám với chiều sâu cắt lớn, loại vậtliệudụngcụcắt thích hợp nhất là hợp kim cacbit 109.Để cắt thép chưa tôi với chiều sâu cắt bé,loại vậtliệudụngcụcắt nào là phù hợp nhất? Trả lời : Để cắt thép chưa tôi với chiều sâu cắt bé,loại vậtliệudụngcụcắt phù hợp nhất là thép cacbon dụngcụ 110.Loại vậtliệudụngcụcắt nào có độ bền nhiệt thấp nhất? Trả lời : Loại vậtliệudụngcụcắt có độ bền nhiệt thấp nhất là thép C dụngcụ 111.Loại vậtliệu nào thường được dùng làm chất dính kết cho mảnh dao hợp kim cứng? Trả lời : Loại vậtliệu thường được dùng làm chất dính kết cho mảnh dao hợp kim cứng là thép C 112.Loại vậtliệudụngcụcắt nào có khả năng làm việc ở vận tốc cắt cao nhất? Trả lời : Loại vậtliệudụngcụcắt có khả năng làm việc ở vận tốc cắt cao nhất là hợp kim cac bit 113.Thành phần hóa học chủ yếu của vậtliệu sứ là gì? Trả lời : Thành phần hóa học chủ yếu của vậtliệu sứ là oxiy nhôm Al2O3 114.Thành phần hóa học chủ yếu của Nitrit Bor lập phương là gì? Trả lời : Thành phần hóa học chủ yếu của Nitrit Bor lập phương là Nito và Boron Cubic Boron Nitride 115.Thành phần hóa học chủ yếu của kim cương là gì? Trả lời : Thành phần hóa học chủ yếu của kim cương là cácbon tinh thể 116.Hiện nay, có mấy phương pháp phun phủ thông dụng? Trả lời : Hiện nay, có 2 phương pháp phun phủ thông dụng CVD và PVD 117.Phương pháp phun phủ CVD thích hợp làm phần cắt của dụngcụ nào? Trả lời : Phương pháp phun phủ CVD thích hợp làm phần cắt của dụngcụ 118.Phương pháp phun phủ PVD thích hợp làm phần cắt của loại dụngcụ nào? Trả lời : 119.Hiện nay, loại vậtliệudụngcụcắt nào chưa thể áp dụng phương pháp phun phủ? Trả lời : Hiện nay, loại vậtliệudụngcụcắt chưa thể áp dụng phương pháp phun phủ là 120.Tác dụng lớp phủ trên bề mặt dụngcụ cắt? Trả lời : Tác dụng lớp phủ trên bề mặt dụngcụ cắt: - Giảm lực mà sát của dụngcụcắt với chi tiết gia công thương làm bằng thép hoặc gang -Tăng sức bền tĩnh và va đập -Giảm quá trình oxy hóa ở nhiệt độ cao - 121.Phương pháp phủ nào thích hợp để phủ HSS mà không cần tôi lại dụngcụ cắt? Trả lời : Phương pháp phủ thích hợp để phủ HSS mà không cần tôi lại dụngcụcắt là CVD 122. Phương pháp phủ nào thích hợp để phủ 9CrSi? Trả lời : Phương pháp phủ thích hợp để phủ 9CrSi là CVD 123. Phương pháp phủ nào có liên kết giữa lớp phủ và vậtliệu nền bền hơn? Trả lời : Phương pháp phủ CVD có liên kết giữa lớp phủ và vậtliệu nền bền hơn PVD 124. Phương pháp phủ nào áp dụng cho HSS khi không quy định rõ nhiệt độ thực hiện quá trình phủ? Trả lời : Phương pháp phủ CVD áp dụng cho HSS khi không quy định rõ nhiệt độ thực hiện quá trình phủ 125. Phương pháp phủ nào thích hợp để phủ bề mặt trong của dụngcụ cắt? Trả lời : Phương pháp phủ PVD thích hợp để phủ bề mặt trong của dụngcụcắt 126. Phương pháp phủ nào thích hợp để thực hiện quá trình phủ đa lớp? Trả lời : Phương pháp phủ CVD thích hợp để thực hiện quá trình phủ đa lớp . Chương 2 : Vật liệu dụng cụ cắt 77. Yêu cầu chung của vật liệu dụng cụ cắt? Trả lời : Vật liệu dụng cụ cắt cần thỏa mãn các yêu cầu chung v : - Độ. hợp kim dụng cụ, thép C dụng cụ 105.Có bao nhiêu nhóm vật liệu dụng cụ cắt mà anh(chị) biết? Trả lời : Có 10 nhóm vật liệu dụng cụ cắt: -Thép C dụng cụ -Thép