1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng cây dẻ đỏ lithocarpus ducampii a camus tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ

46 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ VINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CƠNG THỨC BĨN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY DẺ ĐỎ (LITHOCARPUS DUCAMPII A.CAMUS) TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Lớp : K46 NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS ĐẶNG THỊ THU HÀ Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu thân Các số liệu kết nhiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVCN Đồng ý cho báo cáo trước hội đồng khoa học! NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Nguyễn Thị Vinh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHÂN BIỆT Giáo viên chấm phân biệt xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng yêu cầu ! ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành theo chương trình đào tạo tốt nghiệp Đại học K46 (2014 - 2018) Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Được trí Nhà trường Khoa lâm nghiệp, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng Dẻ đỏ (Lithocarpus Ducampii A.Camus) huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” Để có kết đó, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Thị Thu Hà người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Ban Giám đốc cán nhân viên Trung tâm Khoa học Lâm ngiệp vùng Trung Tâm Bắc Bộ, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực kiến thức, kinh nghiệm thân điều kiện thời gian tư liệu tham khảo cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy, giáo, bạn bè người thân để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Vinh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận 1.2.2 Về thực tiễn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Về lý luận 1.3.2 Về thực tiễn 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Nghiên cứu nước nước 2.2.1.Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3.Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.1.1.Vị trí địa lý 2.3.1.2 Địa hình, địa 2.3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 10 2.3.1.4 Khí hậu, thủy văn 10 ii 2.3.1.5 Hệ thực vật rừng 11 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 2.3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 12 2.3.2.2 Thực trạng kinh tế tình hình sản xuất kinh doanh 12 2.3.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 15 2.3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn 17 2.3.3.1 Thuận lợi 17 2.3.3.2 Khó khăn 17 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái Dẻ đỏ huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 18 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng bón phân đến sinh trưởng đường kính, chiều cao Dẻ đỏ tháng tuổi huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 18 3.3.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng Dẻ đỏ huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Lịch sử trồng rừng Dẻ đỏ 18 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu chung 18 3.4.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu trường 19 3.4.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đặc điểm sinh học Dẻ đỏ 23 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân 23 4.1.2 Đăc điểm hình thái 23 iii 4.2 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng Dẻ đỏ xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 23 4.2.1 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng đường kính Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii A.Camus) tháng tuổi 23 4.4.2 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng chiều cao Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii A.Camus) tháng tuổi 25 4.2.3 Đánh giá chất lượng lâm phần Dẻ đỏ 26 4.2.4 Điều kiện lập địa (đất) khu vực nghiên cứu 27 4.2.4.1 Đặc điểm lý tính đất nơi có Dẻ đỏ phân bố 27 4.2.5 Đặc điểm tái sinh Error! Bookmark not defined 4.2.6 Đặc điểm bụi, thảm tươi 31 4.3 Đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Dẻ đỏ 32 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.1.1 Đặc điểm hình thái Dẻ đỏ 33 5.1.2 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng đường kính, chiều cao Dẻ đỏ tháng tuổi huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 33 5.1.3Về đặc điểm đất thành phần đất 34 5.1.4 Thành phần tái sinh, bụi, thảm tươi 34 5.1.3 Chăm sóc (biện pháp kỹ thuật lâm sinh) 34 5.2 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 iv DANH MỤC VIẾT TẮT STT Nghĩa đầy đủ Viết tắt Tiến sĩ TS OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng Dt Đường kính tán Dₒ Đường kính gốc Hvn Chiều cao vút STT Số thứ tự S% Sai tiêu chuẩn T 10 TB Trung bình 11 X Xấu 12 N Số 13 N/ha 14 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 15 LCcttt Số loài tham gia vào công thức tổ thành 16 CT Tốt Số Công thức v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 : Ảnh hưởng bón phân đến sinh trưởng đường kính (D0) Dẻ đỏ tháng tuổi huyện Đoan Hùng .24 Bảng 4.2 Ảnh hưởng bón phân đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) Dẻ đỏ tháng tuổi huyện Đoan Hùng .25 Bảng 4.3 Chất lượng lâm phần loài Dẻ đỏ tháng tuổi huyện Đoan Hùng 26 Bảng 4.4 Kết phẫu diện đất nơi có lồi Dẻ đỏ phân bố .27 Bảng 4.5: Đặc tính hóa học thành phần giới đất tán Dẻ đỏ .28 Bảng 4.6 Thành phần loài bụi, thảm tươi nơi Dẻ đỏ sinh sống 31 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng đất rừng Việt Nam chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích tự nhiên đất nước, có vai trị vơ quan trọng đời sống người, hệ sinh thái rừng Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển ơxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo vệ nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Rừng nguồn tài nguyên quan trọng hội tạo việc làm cho nhiều người thuộc nhiều dân tộc khác Nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ phục hồi phát triển rừng, năm qua Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách, đầu tư thực nhiều chương trình, dự án, áp dụng đồng nhiều giải pháp, phát triển lâm nghiệp quan tâm tâm trọng đầu tư thực Chương trình 327, Dự án trồng triệu rừng Do nhu cầu sử dụng gỗ, sản phẩm chế biến từ gỗ người ngày tăng, nguồn nguyên liệu từ gỗ để cung cấp cho nhà máy chế biến thiếu Từ gỗ, người ta tạo nhiều sản phẩm vật dụng phục vụ cho sinh hoạt người nhờ cơng nghệ đại Chính nhu cầu sử dụng gỗ sản phẩm từ gỗ mà nhà lâm nghiệp hàng ngày nghiên cứu để tạo giống có chu kỳ sinh trưởng ngắn mà suất chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu Họ cử hay gọi họ dẻ, họ dẻ gai, họ sồi (danh pháp khoa học: Fagaceae) họ thực vật thuộc Fagales Tên gọi họ cử lấy theo tên gọi chi điển hình Fagus (chi cử) Họ gồm có khoảng 900 lồi, thường xanh lẫn rụng lá, gỗ bụi Các lồi có đặc trưng đơn mọc cách, hệ gân lơng chim, hoa đơn tính gốc, hoa tự bơng sóc, bọc đấu Thường có kèm sớm rụng.Quả thường bọc lớp vỏ đấu, vảy gai, bọc kín hở, đấu thường có đến bảy (người ta thường gọi hạt) Vài loài họ Fagaceae cho giá trị kinh tế cao Nhiều loài họ thường lấy gỗ sử dụng làm đồ gia dụng: sàn nhà, đồ đạc, hộp, thùng rượu nho, nút chai rượu Các loài Dẻ cho hạt dùng làm thực phẩm cho người vật mùa đông Cây Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii Hickel & A.Camus) thuộc họ Dẻ (Fagaceae) Gỗ Dẻ đỏ cứng, chịu va đập mạnh, có màu hồng thường dùng làm trụ mỏ, thoi dệt, vật liệu xây dựng, đóng đồ gia dụng, tà vẹt, đặc biệt dùng gỗ Dẻ đỏ để đóng sàn thùng xe bền Dẻ đỏ gỗ lớn có giá trị kinh tế cao nên bị khai thác nghiêm trọng Đây loài xác định ưu tiên cho trồng rừng Việt Nam việc cải tạo rừng nghèo dùng gỗ Dẻ đỏ để đóng sàn thùng xe bền Nhưng hiểu biết ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng lồi cịn ít, thơng tin lồi chưa đầy đủ đề tài nghiên cứu hạn chế Do đó, xuất phát từ lý tơi thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng Dẻ đỏ huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” cần thiết nhằm cung cấp thông tin sở cho việc xây dựng biện pháp kỹ thuật gây trồng phục hồi rừng địa 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận -Nghiên cứu số ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng Dẻ đỏ huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 1.2.2 Về thực tiễn -Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh Dẻ đỏ huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú thọ 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Về lý luận - Xác định số ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng Dẻ đỏ huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 24 Bảng 4.1 : Ảnh hưởng bón phân đến sinh trưởng đường kính (D0) Dẻ đỏ tháng tuổi huyện Đoan Hùng Cơng thức bón phân Cơng thức Cơng thức Công thức Các tiêu đánh giá OTC Số (cây/OTC) ( cm) SD0% 50 50 50 1,09 1,03 1,08 1,07 17,48 19,44 21,86 19,59 50 50 50 1,17 1,11 1,22 1,17 22,83 18,17 16,54 19,38 50 50 50 1,15 1,22 1,15 1,17 16,41 16,68 16,71 16,6 Trung bình Trung bình Trung bình Sig Qua bảng 4.1 cho thấy: 0,042 - Cơng thức đối chứng: Đường kính gốc trung bình 1,07cm Hệ số biến động đường kính gốc SDₒ%=19,59% - Cơng thức bón lót (CT2): Đường kính gốc trung bình 1,17 cm Hệ số biến động đường kính gốc SDₒ%=19,38% - Cơng thức bón thúc (CT3): Đường kính gốc trung bình 1,17 cm Hệ số biến động đường kính gốc SDₒ%=16,6 Qua bảng số liệu cho thấy đường kính trung bình biến động từ 1,07cm đến 1,17 cm Đường kính trung bình cơng thức đối chứng thấp đạt 1,07cm, cơng thức bón lót bón thúc đạt đường kính trung bình 1,17cm Hệ số biến động đường kính cơng thức bón phân biến động từ 16,6% đến 19,59% Công thức đối chứng có hệ số biến động đường kính cao đạt 19,59%, hệ số biến động đường kính cơng thức bón thúc thấp đạt 16,6% 25 Cây cơng thức bón phân đường kính có thay đổi so với đường kính bắt đầu trồng cơng thức bón phân có đường kính lớn so với thời điểm mang trồng Ý nghĩa xác xuất đường kính Sig = 0,042 0,05 điều có nghĩa cơng thức bón phân khác có ảnh hưởng không rõ rệt đến chiều cao Cây Dẻ đỏ lúc bắt đầu trồng có chiều cao từ 0,3m đến 0,52m, cơng thức bón phân có chiều cao từ 0,67m đến 0,73m, cho thấy cơng thức bón phân chiều cao có thay đổi so với lúc bắt đầu trồng 26 Hệ số biến động chiều cao biến động từ 13,5% đến 19,97% Qua bảng cho thấy công thức bón phân có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng chiều cao Cơng thức bón thúc có giá trị biến động thấp đạt 13,5%, công thức đối chứng có hệ số biến động chiều cao lớn đạt 19,97% Hình 4.2 Ảnh đo chiều cao, đường kính Dẻ đỏ tháng tuổi xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng 4.2.3 Đánh giá chất lượng lâm phần Dẻ đỏ Chất lượng tiêu biểu thị khả thích ứng với điều kiện hoàn cảnh, chất lượng rừng trồng phản ánh qua số lượng tốt, trung bình, xấu Nhằm đánh giá chất lượng rừng trồng Dẻ đỏ làm sở cho việc nghiên cứu sinh trưởng, phục vụ cho công tác trồng rừng, nghiên cứu tiến hành theo cấp chất lượng: Tốt, Trung bình, Xấu Kết điều tra tính tốn tổng hợp bảng sau: Bảng 4.3 Chất lượng lâm phần loài Dẻ đỏ tháng tuổi huyện Đoan Hùng Tình hình sinh trưởng (%) OTC Trung bình Cơng thức bón phân CT CT CT Tốt 73,81 80,85 73,47 77,08 78 91,67 87,23 91,67 83,67 81,94 Trung bình 21,43 17,02 20,41 16,67 20 6,25 8,51 8,33 14,29 14,77 Xấu 4,76 2,13 6,12 6,25 2,08 4,26 2,04 3,29 Số cây/ OTC 50 50 50 27 Qua bảng 4.3 cho ta thấy chất lượng Dẻ đỏ độ tuổi tháng đạt 81,94% tốt, trung bình đạt 14,77% 3,29% xấu Tỷ lệ tốt chiếm tỷ lệ cao, xấu chiếm tỷ lệ không đáng kể Tuy nhiên cần phải điều chỉnh phân bố số theo chiều cao để tạo mật độ lâm phần hợp lý, tránh cạnh trạnh ánh sáng, chất dinh dưỡng lâm phần Cần có biện pháp chăm sóc phù hợp như: Phát dọn thực bì, bón phân, vun gốc, xới xáo đất,…để sinh trưởng tốt, tránh sâu bệnh, tận dụng không gian dinh dưỡng cho 4.2.4 Điều kiện lập địa (đất) khu vực nghiên cứu 4.2.4.1 Đặc điểm lý tính đất nơi có Dẻ đỏ phân bố Những đặc điểm lý tính chung đất nơi có lồi Dẻ đỏ phân bố sau phân tích tổng hợp vào bảng: Bảng 4.4 Kết phẫu diện đất nơi có lồi Dẻ đỏ phân bố Tỷ lệ đá lộ đầu, đá lẫn (%) Đá lẫn Lộ đầu A B Độ dày trung bình tầng đất(cm) Màu sắc A0 A B A B A B A B 1,9 28 56 Nâu đen vàng Ẩm Khô Xốp Chặt 0 1,7 28 60 Nâu Nâu vàng Ẩm Ẩm Xốp Chặt 1,8 25 57 Nâu Nâu Ẩm Ẩm Xốp Khô 27 48 Nâu Nâu vàng Ẩm Ẩm Xốp 1,7 30 52 Nâu Hơi ẩm Hơi ẩm Xốp 2,3 25 59 Vàng Ẩm khô Xốp 1,5 27 54 Nâu Xốp 1,7 25 47 Nâu Ẩm Hơi ẩm Hơi ẩm Nâu vàng Nâu vàng Ẩm Xốp 1,8 30 58 Nâu Vàng Ẩm Hơi ẩm Xốp Trung 1,63 27,22 54,56 Nâu bình Nâu vàng Ẩm Hơi ẩm TT OTC Nâu Đen Nâu đen Độ ẩm Độ xốp Thành phần giới A B 16 Thịt nhẹ viên 20 Thịt nhẹ Viên 0 20 Thịt nhẹ Viên Chặt 0 15 Thịt nhẹ viên Xốp 0 25 0 16 0 20 Khô 0 15 Chặt 0 25 Xốp Chặt 0 19,11 Hơi chặt Hơi cằn Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt nhẹ viên viên viên viên viên Viên 28 Qua bảng 4.4 Ta đưa số nhận xét sau: Cây Dẻ đỏ thích hợp đất Feralit vàng đỏ đỏ vàng phát triển đá macma axit phiến sét, phấn sa Tầng A0 có độ dày trung bình 1,63cm Độ dày tầng mỏng định cành khơ, rụng, chất thải xác sinh vật có độ dày trung bình 1,63cm Độ dày trung bình tầng A 27,22cm, tầng dầy, đất có màu nâu, ẩm xốp, tỉ lệ đá lẫn mức thấp chiếm 0%, khơng có đá lộ đầu kết cấu đất dạng viên tiêu thích hợp cho sinh trưởng non, cung cấp đủ nước, dinh dưỡng giúp rễ cắm sâu xuống tầng nhờ kết cấu cấu đất thịt nhẹ ẩm Tầng B dày có độ dày trung bình 54,56cm, đất tầng dày, có mầu nâu vàng, ẩm ẩm, đất kết cấu chặt, dạng viên, tỉ lệ đá lẫn mức độ trung bình chiếm 19,11% 4.2.4.2 Đặc điểm hóa học đất Phân tích mẫu đất với OTC tầng đất (0 – 20cm; 20 – 40cm; 40 – 60 cm) xã Chân Mộng huyện Đoan Hùng nơi có Dẻ đỏ gây trồng, tính chất hóa học thành phần giới đất tổng hợp bảng 4.5 Bảng 4.5: Đặc tính hóa học thành phần giới đất tán Dẻ đỏ Độ sâu Vị trí (cm) 0-20 Khu 20-40 đối chứng 40-60 0-20 Khu bón lót 20-40 40-60 0-20 Khu bón thúc 20-40 40-60 Giá trị Min Max Min Max Min Max Min Max Min Max Min Max Min Max Min Max Min Max pH (KCL) 2,97 3,35 3,24 3,5 3,43 3,97 3,13 3,88 3,22 3,43 2,45 3,54 3,14 3,67 2,79 3,12 3,54 4,15 Mùn (%) 0,67 1,42 0,66 0,9 0,84 1,28 1,15 1,73 1,11 1,59 0,84 1,53 0,85 1,67 0,94 1,56 0,57 1,43 Nts (%) 0,118 0,232 0,127 0,210 0,152 0,217 0,117 0,196 0,124 0,188 0,142 0,215 0,132 0,197 0,130 0,216 0,132 0,228 Chất dễ tiêu (mg/Kg-1) Cation trao đổi (me/100g) P2O5 K20 Ca2+ Mg2+ 1,755 12,284 1,874 6,273 1,847 2,964 1,125 2,675 1,275 3,319 1,241 3,585 1,748 5,149 1,760 3,277 1,288 3,973 32,587 61,184 51,312 67,383 44,156 67,451 30,523 53,137 25,350 51,259 42,563 63,377 45,412 70,521 21,290 55,573 27,823 61,260 0,19 0,33 0,15 0,48 0,54 0,80 0,22 0,63 0,24 0,71 0,07 0,19 0,20 0,25 0,09 0,31 0,13 0,24 0,29 0,86 0,40 0,76 0,43 0,87 0,29 0,96 0,34 0,53 0,42 1,09 0,44 0,92 0,23 0,64 0,29 0,66 Thành phần giới (%) 20,02 14,42 31,20 31,88 57,79 11,94 44,00 25,72 34,46 22,78 34,81 14,65 43,16 22,13 38,54 12,49 19,10 11,79 18,59 0,0020,02 24,67 41,76 14,34 18,98 23,76 39,46 35,63 42,73 36,62 41,17 27,32 38,20 32,73 39,31 35,01 47,12 23,79 40,11

Ngày đăng: 08/06/2021, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w