1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại xã đồng bẩm huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

58 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỖ THU HÀ Tên đề tài: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI XÃ ĐỒNG BẨM, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý Tài ngun Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỖ THU HÀ Tên đề tài: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI XÃ ĐỒNG BẨM, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trường Lớp : K46 - ĐCMT - N02 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Phả Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn lượng kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô khoa quản lý tài nguyên, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập rèn luyện trường, thời gian vừa qua thầy, cô khoa quản lý tài nguyên tạo điều kiện cho em trải nghiệm thực tế công việc ngành nghề mà học Trung tâm Nước SH&VSMT nông thôn Thái Nguyên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Trần Thị Phả trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do trình độ có hạn cố gắng song khóa luận tốt nghiệp em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến bảo thầy giáo, đóng góp bạn bè để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Đỗ Thu Hà năm 2018 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Ngày lấy mẫu, vị trí lấy mẫu nước giếng xã Đồng Bẩm 16 Bảng 4.1 Diện tích, cấu đất đai năm 2017 xã Đồng Bẩm 20 Bảng 4.2: Kết điều tra tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân địa bàn xã Đồng Bẩm 26 Bảng 4.3: Kết điều tra ý kiến người dân nước giếng khoan xã Đồng bẩm huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 28 Bảng 4.4 Kết phân tích chất lượng nước giếng khoan 30 Bảng 4.5: Kết điều tra ý kiến người dân nước giếng đào xã Đồng bẩm huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 31 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng nước giếng đào 32 Bảng 4.7: Kết điều tra ý kiến người dân việc sử dụng thiết bị lọc nước 33 Bảng 4.8: Kết điều tra ý kiến mức độ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người dân dùng 33 Bảng 4.9 Kết điều tra chất lượng nước sinh hoạt thay đổi theo mùa 34 Bảng 4.10: Ước tính lượng nước thải sinh hoạt xã Đồng Bẩm năm 2017 36 Bảng 4.11: Tải lượng chất nhiễm trung bình người hàng ngày đưa vào môi trường chưa xử lý 37 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Kết điều tra tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân địa bàn xã Đồng Bẩm 27 Hình 4.2 Kết điều tra ý kiến người dân nước giếng khoan xã Đồng bẩm huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 28 Hình 4.3 Kết điều tra ý kiến người dân nước giếng đào xã Đồng bẩm huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 31 Hình 4.4 Kết điều tra ý kiến mức độ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người dân dùng 34 Hình 4.5 Kết điều tra chất lượng nước sinh hoạt thay đổi theo mùa 35 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Đầy đủ BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường KCN Khu công nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài * Mục tiêu chung 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.4 Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở khoa học 2.2 Hiện trạng môi trường nước giới Việt Nam 2.2.1 Hiện trạng môi trường nước giới 2.2.2 Hiện trạng môi trường nước Việt Nam 10 2.2.3 Hiện trạng môi trường nước Thái Nguyên 12 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 vi 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã ĐồngBẩm, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 15 3.3.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 15 3.3.3 Đề xuất số giải pháp giải vấn đề ô nhiễm môi trường nước sinh hoạt 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 16 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 16 3.4.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 17 3.4.4 Phương pháp vấn 17 3.4.5 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 17 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Đồng Bẩm 18 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 22 4.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tới môi trường nước sinh hoạt xã Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 26 4.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Đồng Bẩm huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 26 4.3 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Đồng Bẩm huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 28 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước giếng khoan 28 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước giếng đào 30 4.3.3 Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Đồng Bẩm 33 4.4 Các nguồn khả gây ô nhiễm nguồn nước xã Đồng Bẩm 35 vii 4.5 Đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ hạn chế ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt 38 4.5.1 Giải pháp công tác sách 38 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật 39 4.5.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người cố tình bỏ qua tác động đến môi trường cách trực tiếp gián tiếp Nguy thiếu nước, đặc biệt nước nước hiểm họa lớn tồn vong người toàn sống trái đất Do người cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước Trong năm vừa qua tăng dân số, trình cơng nghiệp hốhiện đại hố, phát triển vượt bậc khoa học kĩ thuật, phân hoá xã hội tạo nên thách thức to lớn mơi trường Các q trình khai thác yếu tố môi trường đế phục vụ cho nhu cầu tiêu dung ngày tăng xã hội loài người tạo nên mâu thuẫn ngày sâu sắc hưu hạn tài nguyên tham vọng vô người phát triển Từ yêu cầu thực tiễn quốc gia đánh giá trạng môi trường nước giai đoạn thời gian tới Để giải vấn đề môi trường nước tại, người cần phải quan tâm đến môi trường, công cụ luật pháp, sách, kinh tế, giáo dục mơi trường… Cũng nhiều nước phát triển giới có thu nhập thấp với dân số đơng Việt Nam đối đầu với vấn đề gay cấn tài nguyên thiên nhiên bị xuống cấp sa sút chất lượng môi trường 35 18.33 81.67 Có Khơng Hình 4.5 Kết điều tra chất lượng nước sinh hoạt thay đổi theo mùa Nhận xét: Tỷ lệ chất lượng nước sinh hoạt không thay đổi theo mùa chiếm 81,67% Chất lượng nước sinh hoạt có thay đổi theo mùa chiếm 18,33% Theo kết điều tra thay đổi chất lượng nước sinh hoạt theo mùa thường thay đổi về: Mùi, màu, mực nước thay đổi mùa mưa nước bị đục có màu vàng đỏ có mùi bùn đất, mùa khơ mực nước bị cạn có váng, có cặn màu vàng Chất lượng nước sinh hoạt số nơi thay đổi phụ thuộc vào mùa năm, nước ngầm mạch nông nên dễ bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết tác động vào 4.4 Các nguồn khả gây ô nhiễm nguồn nước của xã Đồng Bẩm - Ô nhiễm từ rác thải sinh hoạt Hàm lượng rác thải sinh hoạt bình quân đầu người ngày 0.5 kg/người/ngày Bởi năm người thải ra: 0.5kg/người x 365 ngày = 182,5 kg/ người/ năm Với dân số xã Đồng Bẩm năm 2017 6265 người Vì năm dân số xã Đồng Bẩm thải khoảng 1.143,362 rác thải sinh hoạt Những chất thải đáng lo ngại chất thải trại chăn nuôi chất rễ phân hủy, thối rữa thành hợp chất hữu vô gây mùi khác gây mùi hôi, ruồi nhặng, vi trùng, vi khuẩn… nơi gây 36 nên mầm bệnh nguy hiểm đến người dân phường với tốc độ phát triển gắn với nhu cầu sử dụng sinh hoạt ngày tăng lên mạnh mẽ vấn đề đáng lo ngại cần quan tâm có biện pháp thiết thực - Ơ nhiễm nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt hộ gia đình thải ra, trạm y tế, phòng khám tư nhân, trường học, quan chứa đụng chất thải trình sinh hoạt hàng ngày Trong nước thải có đặc điểm chứa chất phân hủy sinh học như: protein, mỡ…, chất dinh dưỡng sinh vật (nitơ, photphat) vi khuẩn có mùi khó chịu H2S, NH3 Đặc trưng chất thải có chứa nhiều tạp chất khác nhau, có khoảng 58% chất hữu 42% chất vô Phần lớn vi sinh vật nước thải sinh hoạt có chứa loại vi khuẩn gây bệnh (tả, ly, thương hàn) Xã Đồng Bẩm năm 2017 dân số có 6265 người theo nghiên cứu cho ta thấy lượng nước tối thiểu cung cấp cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt người ngày 20 lít nước Trong lượng nước thải sinh hoạt thải mơi trường gần 85% lượng nước ban đầu Lượng nước thải sinh hoạt xã Đồng Bẩm năm 2016 tính sau: Bảng 4.10: Ước tính lượng nước thải sinh hoạt của xã Đồng Bẩm năm 2017 STT Chỉ tiêu Lượng cấp nước Lượng nước thải sinh hoạt Số dân 6265 người Lượng nước 125,3m3/ngày 106,505m3/ngày Theo quy luật, khối lượng chất nhiễm trung bình người hàng ngày đưa vào môi trường chưa xử lý bao gồm: 37 Bảng 4.11: Tải lượng chất nhiễm trung bình người hàng ngày đưa vào môi trường chưa xử lý Chất ô nhiễm Khối lượng (g/người/ ngày) Chắt rắn lơ lửng 107 BOD⁵ 50 COD (dicromate) 87 Amoni (N- NH4) 3,6 Tổng Nitơ (N) Tổng phosphor 2,4 Dầu mỡ phi khoáng 20 - Ô nhiễm sử dụng nhà vệ sinh quy mô chuồng trại chăn nuôi của hộ gia đình khơng hợp lý Nhiều gia đình đặt khu chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh, bể phốt cạnh gần nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt Nguyên nhân chủ yếu mật độ dân cư đông, diện tích phục vụ sinh hoạt nhỏ cá biệt số nhà bố trí nhà vệ sinh nhà gần bếp ăn vấn đề cần lưu ý tiến hành xây dựng nhà Chất thải từ nguồn hầu hết chưa xử lý, xử lý chưa triệt để thải bỏ trực tiếp ngồi mơi trường, chất thải từ nguồn nguy hiểm phân Đây loại chất thải có mùi khó chịu có chứa nhiều ấu trùng, vi khuẩn, vi khuẩn gây bệnh… - Ô nhiễm hoạt động thương mại dịch vụ Trên địa bàn xã Đồng Bẩm có nhiều cơng ty, doanh nghiệp sản xuất, hệ thống siêu thị, trường học với lên thương mại dịch vụ xuống chất lượng nguồn nước Rác thải sinh hoạt từ hoạt động thương mại dịch vụ phân loại sau: rác thải hữu dễ phân hủy: rác thải thực phẩm từ quán ăn, thức ăn thừa, cành hoa không bán Rác thải tái chế: vải vụn, giấy, kim loại, nhựa, thủy tinh… chất thải nguy hại: thuốc hạn sử dụng, hóa chất gây 38 nổ, dễ cháy làm ngộ độc, dễ ăn mịn, lây nhiễm,… Rác vơ cơ: đất, cát, sỏi, xi măng… rác thải phòng y tế từ phòng khám tư nhân Các loại rác phân loại trước xử lý Nhưng hầu hết người dân đổ lẫn loại rác với gây mùi khó chịu làm ảnh hưởng đến mơi trường cảnh quan sức khỏe Nước thải từ khu chợ phường bao gồm chất hữu cơ, vô vi sinh vật Lượng chất hữu chiếm 50 - 60 % tổng chất bao gồm chất hữu thực vật như: cặn bã thực vật, rau, hoa quả, giấy… chất hữu động vật chất thải tiết người động vật, xác động vật… lượng chất thải vô nước thải gồm cát, đất sét, axit, bazơ vô cơ… vi sinh vật đặc biệt vi khuẩn gây bệnh trứng giun sán nguồn nước nhiễm bẩn hay qua nhân tố lây bệnh truyền dẫn cách bệnh dịch cho người bệnh ly, thương hàn, bại liệt, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tiêu chảy cấp tính 4.5 Đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ hạn chế ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt 4.5.1 Giải pháp công tác sách - Mở lớp tập huấn cho cán người dân kiến thức nước sạch, nước hợp vệ sinh dấu hiệu ô nhiễm nước - Đào tạo đội ngũ cán có chuyên môn môi trường, tập huấn cán thơn, xóm phổ biến người dân việc bảo vệ nguồn nước hợp vệ sinh - Các quan quyền địa phương cần có sách đầu tư xây dựng chương trình cấp nước cho người dân - Hỗ trợ vốn đầu tư khuyến khích hộ chăn ni xây dựng hầm bioga xử lý chất thải chăn nuôi trước thải môi trường - Cơ quan quyền quan tâm đến việc sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân Có biện pháp hỗ trợ kịp thời cho người dân có nguồn nước dùng sinh hoạt đảm bảo vệ sinh 39 - Cần có dự án đầu tư làm giếng đào giếng khoan cho hộ khơng có điều kiện làm mạch nước ngầm sâu nước - UBND xã cần phải có quy hoạch xây dựng khu thu gom rác thải địa bàn xã - Mỗi xóm thành lập tổ thu gom rác làm vệ sinh môi trường 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật Các nguồn cung cấp nước hợp vệ sinh, phải đảm bảo mặt kỹ thuật: - Đối với nước giếng đào: Đào giếng cách xa nhà, chuồng nuôi gia súc, gia cầm, nhà vệ sinh, hố rác 10 m; thành giếng xây cao 0,8 m; giếng phải có nắp đậy; sân giếng dốc phía rãnh nước; rãnh nước phải có độ dốc để tránh nước đọng gây vệ sinh sinh ruồi muỗi, giun sán; nên lát sân giếng gạch xi măng; có cọc hay giá để treo dụng cụ múc nước - Đối với nước giếng khoan: giếng khoan giếng khoan xuống đất để lấy nguồn nước từ nước ngầm Nguồn nước lấy từ giếng khoan có ưu điểm vi khuẩn gây bệnh giếng khoan thường chứa nhiều chất hòa tan làm giảm chất lượng nước sinh hoạt ăn uống Vì trước ăn uống phải lọc để làm cho nước Có hai phương pháp chính:  Phương pháp lắng trong: Lấy nước trực tiếp từ nguồn nước, để lắng cặn thời gian đem dùng, trường hợp cần sử dụng làm cách khử phèn tụ keo  Phương pháp lọc: Cho nước qua vật liệu cát sỏi, than… với hai loại lọc nhanh chậm - Lọc nhanh: Dùng cho quy mô cấp nước tập trung lớn cần hỗ trợ công đoạn xử lý hóa chất, thiết bị phục vụ việc rửa lọc sử dụng điện năng… 40 - Lọc chậm: Sử dụng phương pháp lọc dân gian, phù hợp phát huy hiệu cao Với công suất 500m3 / ngày đêm, phương pháp lọc chậm phát huy ưu điểm khu vực nông thôn Để bảo vệ nguồn nước khơng bị nhiễm người dân không vứt rác thải sinh hoạt, xác gia súc gia cầm chết, chất thải gia súc người vào nguồn nước Sử dụng cách liều lượng thuốc trà sâu phân bón, xử lý chất thải chăn nuôi trước thải vào nguồn nước Giữ gìn vệ sinh mơi trường xung quanh nguồn nước, có ý thức bảo vệ tiết kiệm nguồn ớc sử dụng - Đối với nước máy: Nước máy nước xử lý nhà máy nước hay trạm cấp nước nhiên nước máy nhiễm bẩn đường dẫn nước, cố xử lý nước… Để đảm bảo vệ sinh trước sử dụng nước máy, hộ gia đình cần: - Chứa nước máy lu, bể, téc làm cho nước lắng cặn bay chất khử trùng để có nước khơng có mùi - Đun sơi để uống Có thể dùng viên khử khuẩn cho vào lu téc chứa nước để đảm bảo tiệt trùng, sau cho nước vào bình nước lọc để uống 4.5.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Có chương trình nước vệ sinh mơi trường người dân tham gia tìm hiểu đóng góp ý kiến - Tổ chức phong trào dọn dẹp đường làng ngõ xóm, vệ sinh mơi trường chung Để nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường sống xanh đẹp - Tổ chức buổi tập huấn, nói chuyện với người dân bảo vệ nguồn nước bảo vệ môi trường Để cho người dân nhận thức việc bảo vệ nguồn nước sạch, môi trường lành trách nhiệm người dân cộng đồng riêng Chỉ hiểu ý 41 thức trách nhiệm người dân làm tốt việc bảo vệ mơi trường sống người tốt - Tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức người dân không vứt rác bừa bãi mương, suối môi trường 42 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Xã Đồng Bẩm điểm dân cư có điều kiện để phát triển Kinh tế chủ đạo sản xuất nông nghiệp truyền thống (trồng lúa, rau màu, ăn chăn nuôi) Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân cao với 125,3 m3 Nguồn nước sử dụng người dân địa bàn xã gồm nguồn: Nước máy, nước máy + giếng khoan, nước máy + giếng đào, giếng khoan, giếng đào Chất lượng nước giếng khoan giếng đào đạt tiêu chuẩn Bộ Y tế 5.2 Đề nghị - Cơ quan quản lý địa phương cần quan tâm vấn đề vệ sinh môi trường chất lượng nguồn nước mà người dân sử dụng địa xã - Cần có đoàn kiểm tra đánh giá chất lượng nước sinh hoạt toàn địa bàn xã - Cần xây dựng bãi thu gom rác tập trung địa bàn xã - Hỗ trợ vốn khuyến khích người dân chăn ni xây hầm bioga, xử lý nước thải trước thải môi trường 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Dư Ngọc Thành (2013) “Bài giảng Quản lý tài ngun nước khống sản” ĐH Nơng Lâm Thái Ngun Trần Lâm (ngày 28 tháng 10 năm 2016), “Ô nhiễm nước thực trạng báo động”, http://suckhoedoisong.vn Thu Hằng, “Thái Ngun tăng cường cơng tác kiểm sốt chất lượng nguồn nước”, http://tapchimoitruong.vn Anh Thư, (MOITRUONG.COM.VN/tổng hợp) (2014),“Nước số” “quy hoạch nông thôn xã Đồng bẩm Thành phố Thái Nguyên” https://text.123doc.org GS.TS Nguyễn Thế Đặng “Giáo trình quản lý tài nguyên nước” Báo cáo thuyết minh thông kê đất đai năm 2017 xã Đồng Bẩm- Thành phố Thái Nguyên Báo cáo kiểm kê năm 2014 xã Đồng Bẩm-Thành phố Thái Nguyên Phụ lục Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG QCVN 01:2009/BYT Bảng giới hạn thông số chất lượng nước ăn uống TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Thông số pH Độ cứng (Theo CaCO3) Chất rắn tổng số Chỉ số pecmanganat (KMnO4) Amơni (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO2-) (tính theoN) Nitrit (NO3-) (tính theoN) Sulfat (SO42-) Xianua (CN-) Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E Coli Coliform Đơn vị mg/l mg/l Giá trị giới hạn 6,5-8,8 300 1000 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/100ml MPN/100ml 250 1,5 50 250 0,07 0,01 0,003 0,01 0,05 14 3,0 0,3 0,01 0,3 0,01 30 kph kph QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG QCVN 02:2009/BYT Bảng giới hạn thông số chất lượng nước ăn uống TT Thông số Đơn vị Màu sắc (*) TCU Mùi vị (*) - Độ đục (*) Clo dư pH Giới hạn giá trị Cột I Cột II 15 15 Không có Khơng có mùi lạ mùi lạ NTU 5 mg/l 0,3-0,5 - - 6,0 - 8,5 6,0 - 8,5 Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 350 - Chỉ số pecmanganat (KmnO4) mg/l 4 Amơni (tính theo N) mg/l 3 Clorua (Cl-) mg/l 300 - 10 Florua (F-) mg/l 1,5 - 11 Nitrit (NO2-) (tính theoN) mg/l 12 Nitrit (NO3-) (tính theoN) mg/l 50 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,05 14 Sắt (Fe) mg/l 0,5 0,5 15 E.Coli MPN/100ml 20 16 Coliform MPN/100ml 50 150 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG QCVN 08:2009/BYT Bảng giới hạn thông số chất lượng nước ăn uống Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A A1 B A2 B1 B2 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (200C) mg/l 15 25 Amơni (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO2-) (tính theoN) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrit (NO3-) (tính theoN) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom IV (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0.05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 0,1 0,2 0,4 0,5 Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Aldrin +Dieldrin mg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Aldrin mg/l 0,01 0,02 BHC mg/l 0,05 DDT mg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan) mg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan mg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane mg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor mg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 Paration mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 Malation mg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D mg/l 100 200 450 500 2,4,5T mg/l 80 100 160 200 Paraquat mg/l 900 1200 1800 200 29 Tổng hoạt độ phóng xạ a Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ b Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E.Coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 32 Coliform MPN/ 100ml 2500 5000 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu 26 0,012 0,014 0,1 0,13 0,015 Hóa chất bảo vệ thực vật 27 Phospho hữu Hóa chất trừ cỏ 28 7500 10000 Phụ lục Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM QCVN 09:2009/BYT Bảng giá tri giới hạn của thông số chất lượng nước ngầm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Thơng số pH Độ cứng (tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số COD (KmnO4) Amơni (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO2-) (tính theoN) Nitrit (NO3-) (tính theoN) Sulfat (SO42-) Xianua (CN-) Phenlo Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E.Coli Coliform Đơn vị Giá trị giới hạn 5,5 - 8,5 mg/l 500 mg/l 1500 mg/l mg/l 0,1 mg/l 250 mg/l 1,0 mg/l 1,0 mg/l 15 mg/l 400 mg/l 0,01 mg/l 0,001 mg/l 0,05 mg/l 0,005 mg/l 0,01 mg/l 0,05 mg/l 1,0 mg/l 3,0 mg/l 0,5 mg/l 0,001 mg/l 0,1 mg/l 0,01 Bq/l 0,1 Bq/l 1,0 MPN/100ml kph MPN/100ml Phụ lục Bản đồ xã Đồng Bẩm huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên ... - Điều kiện kinh tế xã hội 3.3.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái. .. ? ?Điều tra, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên? ?? 3 1.2 Mục tiêu của đề tài * Mục tiêu chung Điều tra, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt Nắm chất lượng. .. trường nước sinh hoạt xã Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 26 4.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Đồng Bẩm huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 26 4.3 Đánh giá chất lượng nước

Ngày đăng: 08/06/2021, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w