1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

L4T11TH

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 74,6 KB

Nội dung

Luyện tập về Động từ Thực hành giữa học kỳ Tính chất kết pjcuar phép nhân Nghe-viết;Nếu chúng mình có phép l Ba thể của nước Khâu đường diềm bằng mép vải khâu đột Có chí thì nên Luyện tậ[r]

(1)PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 11 Thứ Tiết Ngày TKB Hai 29/10 Ba 30/10 Tư 31/10 Năm 1//11 Sáu 2/11 MÔN Tập đọc Toán LTVC Đạo đức Toán Chính tả Khoa học Kĩ thuật Tập đọc TLV Toán Lịch sử LTVC Toán Địa lí TLV Toán Khoa học K/C SHCN TÊN BÀI DẠY Ông trạng thả diều Nhân với số 10,100,100, Chia cho 10,100,1000,…… Luyện tập Động từ Thực hành học kỳ Tính chất kết pjcuar phép nhân Nghe-viết;Nếu chúng mình có phép l Ba thể nước Khâu đường diềm mép vải khâu đột Có chí thì nên Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Nhân với số tận cùng là chữ số Tính từ Đề –Xi-mét –vuông Ôn tập Mở bài bài văn kể chuện Mét vuông Mây hình thành nào?mưa từ đâu Bàn chân kì dịu Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I/ Yêu cầu: + Biết đọc với giọng kể chậm rãi,biết đọc diễn cảm đoạn văn +Ca ngợi chú bé bạn Hiền thông minh ,có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên 13 tuổi (trả lời câu hỏi sách giáo khoa) * Giáo dục học sinh cần kiên trì chịu khó học tập và rèn luyện thì đạt kết tốt II.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy HS : Xem trước bài sách III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: GV tổng kết chủ điểm đã học Lắng nghe Bài mới: Giới thiệu chủ điểm – giới thiệu Nhắc lại đề bài, ghi đề HĐ1: Luyện đọc: + Gọi em đọc bài cho lớp nghe Cả lớp lắng nghe, đọc thầm (2) +Yêu cầu HS đọc phần chú thích +Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài (đọc lượt) +Theo dõi, sửa HS phát âm sai, ngắt nhịp các câu văn chưa đúng +Yêu cầu cặp đọc bài + Gọi em đọc khá đọc toàn bài + Giáo viên đọc bài cho HS nghe HĐ2: Tìm hiểu nội dung: Đoạn 1: Gọi em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý đoạn H Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? + Yêu cầu HS nêu ý đoạn bài GV chốt ý : Nguyễn Hiền là người thông minh Đoạn 2: Gọi em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý đoạn H Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nào ? H Vì chú bé Hiền gọi là “ông Trạng thả diều”? Theo dõi vào sách Em đọc nối tiếp đến hết bài Đọc theo cặp Em đọc, lớp lắng nghe Nghe và đọc thầm theo Em đọc, lớp theo dõi vào sách 2-3 em đại diện lớp trả lời, HS nhận xét , bổ sung ý kiến …Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu đến đó trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 trang sách ngày màvẫn có thời gian chơi diều 2-3 Em nêu ý kiến Vài em nhắc lại Em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến … Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc bài mượn bạn Sách Hiền là lưng trâu, cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ … Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi13 còn là chú bé ham thích chơi diều Em đọc lại ý nghĩa từ trạng phần chú giải 3-4 Em nêu ý kiến 2-3 Em nêu ý kiến Vài em nhắc lại Theo dõi, thực và 2-3 em nêu trước lớp Theo dõi, em nhắc lại ý nghĩa bài + Yêu cầu HS nhắc lại nghĩa từ “trạng”(tức Trạng nguyên, người đỗ đầu kì thi cao thời xưa) + Yêu cầu em đọc câu hỏi và mời bạn trả lời * Câu chuyện muốn khuyên ta Có chí thì nên + Yêu cầu HS nêu ý đoạn bài GV chốt ý : Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên nhờ chí vượt khó 2-3 Em nêu cách đọc + Yêu cầu em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi và (3) nêu ý nghĩa bài w Ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi HĐ4: Đọc diễn cảm + Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm bài văn - Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm tính cách, thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó Nguyễn Hiền Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái + Yêu cầu 3-4 em thể cách đọc + Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + Gọi - HS thi đọc diễn cảm trước lớp 4.Củng cố: H: Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? H: Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới: “Có chí thì nên” Theo dõi, lắng nghe 3-4 Em thực hiện, lớp theo dõi Từng cặp luyện đọc diễn cảm Lớp theo dõi và nhận xét …Ca ngợi Trạng nguyên Đồ Hiền Ông là người ham học, chịu khó nên đã thành tài …Muốn làm việc gì phải chăm chỉ, chịu khó -Lắng nghe -Nghe và ghi bài ************************************************************************* TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, … CHIA CHO 10, 100, 1000, I Mục tiêu : -Biết cách thực phép nhân số tự nhiên vứi 10,100, 1000,….và chia số tròn chục ,tròn trăm ,tròn nghìn cho 10, 100,1000,… - Vận dụng tính nhanh nhân hay chia với 10; 100; 1000; … II Chuẩn bị : GV : Viết trước bài tập nhà lên bảng HS : Xem trước bài sách III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định : Kiểm tra: a Nêu tính chất giao hoán phép nhân Học sinh lên bảng làm bài tập b Viết số thích hợp vào chỗ chấm 365 x … = x 365 1234 x = 1234 x … 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1 : Hướng dẫn học sinh nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 - Yêu cầu HS nêu kết phép tính sau: 35 x 10 =? 35 x 10 = 350 - Cho HS nhận xét thừa số 35 và tích 350 Tích 350 thêm chữ số so với thừa số 35 (4) Kết luận :Muốn có tích số với 10 ta việc viết thêm chữ số vào bên phải số đó H: Ngược lại 350 : 10 = ? - Cho HS nhận xét thương 35 và số bị chia 350 Kết luận : Khi chia số tròn chục cho 10 ta việc bỏ bớt chữ số bên phải số đó HĐ2 : Hướng dẫn học sinh nhân số tự nhiên với 100; 1000 chia số tròn chục cho 100; 1000 - Tương tự phần trên, yêu cầu HS nêu kết phép tính sau: 35 x 100 =? 35 x 1000 =? - Cho HS nhận xét thừa số 35 và tích 3500 và thừa số 35 và tích 35000 Kết luận :Khi nhân số tự nhiên với 10; 100; 1000; … ta việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số vào bên phải số đó H Ngược lại 3500 : 100 = ? 35000 : 1000 =? - Cho HS nhận xét thương 35 và số bị chia 3500 và thương 35 và số bị chia 35000 Kết luận : Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000; … ta việc bỏ bớt một, hai, ba,… chữ số bên phải số đó HĐ : Thực hành -Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu đề để hoàn thành bài tập1 và -Gọi HS lên bảng sửa bài -Yêu cầu HS đổi chấm đúng/sai theo gợi ý đáp án sau : Bài Nhân nhẩm : 18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200 18 x 1000 = 1800 75 x 1000 = 75000 18x 1000 = 18000 19 x 10 = 190 256 x 1000 = 256 000 302 x 10 = 3020 400 x 100 = 40000 9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68 9000 : 100 = 90 420 : 10 = 42 9000 : 1000 = 2000 : 1000 = 20020 : 10 = 2002 200200 : 100 = 2002 2002000 : 1000 = 2002 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Nghe và nhắc lại 350 : 10 = 35 Thương 35 đã bớt chữ số so với số bị chia 350 35 x 100 = 3500 35 x 1000 = 35 000 Tích 3500 thêm hai chữ số so với thừa số 35 Tích 35000 thêm ba chữ số so với thừa số 35 3500 : 100 = 35 35000 : 1000 = 35 Thương 35 đã bớt hai chữ số so với số bị chia 3500 Thương 35 đã bớt ba chữ số so với số bị chia 35000 Từng cá nhân thực làm bài vào Theo dõi và nêu nhận xét Em ngồi cạnh thực chấm bài Thực sửa bài Một vài em nhắc lại (5) 70kg = yến 120 tạ = 12 Theo dõi, lắng nghe 800kg = tạ 5000kg= 300 tạ = 30 4000g = 4kg Nghe và ghi bài * Yêu cầu học sinh sửa bài vào sai 4.Củng cố : Gọi vài học sinh nhắc lại cách nhân, chia nhẩm 10, 100, 1000,… + Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò : Xem lại bài, chuẩn bị bài ************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I/ Yêu cầu: -Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, ,sắp) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ((1,2,3)trong SGK -HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa ,thời gian cho động từ -Bảng phụ viết bài tập - Phiếu bài tập viết nội dung bài tập 2,3 III/ Hoạt động: 2/Kiểm tra: GV kiểm tra HS chuẩn bị, GV nhận xét 2/Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: -HS tiếp nối đọc yêu cầu -GV gợi ý bài tập 2b + Cần điền cho khớp, hợp nghĩa từ ( đã, , sắp)vào ô trống đoạn thơ + Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên, Nếu điền từ thì hai từ đã và điền vào ô trống còn lại có hợp nghĩa không? -Nhóm làm bài trên phiếu dán kết lên bảng, đọc kết quả, lớp và GV nhận xét , chốt lời giải đúng HOẠT ĐỘNG HỌC -HS làm việc lớp HS đọc yêu cầu -Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ suy nghĩ trao đổi theo cặp -Đại diện nhóm dán kết a)Mới dạo nào cây ngô còn lấm mạ non Thế mà ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng .b): chào mào đã hót…,cháu xa…Mùa xuân tàn Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài và mẫu chuyện vui -HS làm việc cá nhân Đãng trí Cả lớp đọc bài , suy nghĩ , làm bà - 3-4 HS lên bảng thi làm nhanh, sau đó đọc truyện vui Cả lớp xét Đãng trí -Một nhà bác học (đã thay đang) làm việc phòng Bỗng người phục vụ ( bỏ từ đang) bước vào nói nhỏ với ông: -Thưa giáo sư, có trộm vào thư viện ngài (6) Giáo sư hỏi: -Nó đọc gì thế?( nó đọc gì thế) Nhà bác học làm việc phòng nên đã phải thay Người phục vu ïvào phòng rối nói nhỏ với giáo sư nên phải bỏ Tên trộm đã vào phòng nên phải bỏ thay nó -Vị giáo sư đãng trí.Ông tập trung làm việc nên thông báo có trộm vào thư viện thì ông hỏi trôm đọc sách gì? H:Truyện đáng cuời điểm nào? 4- củng cố- dặn dò: -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS làm lại BT 2,3; kể lại truyện vui (Đãng trí) cho người thân nghe Đạo Đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu: -Giúp HS củng cố các kiến thức đã học bài đạo đức -Thực hành ôn tập và các kĩ vận dụng HS học tập, sinh hoạt -Mỗi em cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt II Chuẩn bị : Giáo viên : Chuẩn bị tranh ảnh , các tình Học sinh : Xem lại các bài đạo đức đã học,… III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy 1/Kiểm tra bài cũ 2.Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng HĐ1 : Củng cố kiến thức đã học từ đầu năm đến - Yêu cầu nhóm em ghi tên các bài đạo đức đã học - Yêu cầu các nhóm trình bày Hoạt động học HS trả bài Học sinh nhắc lại đề -Nhóm em ghi trên nháp 3-4 Nhóm trình bày: Trung thực học tập Vượt khó học tập Biết bày tỏ ý kiến Tiết kiệm tiền Tiết kiệm thời -Làm bài trên phiếu HĐ2 : Thực hành làm các bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập trên phiếu: Bài 1: Cô giáo giao cho các bạn nhà sưu tầm tranh cho tiết học sau Long không làm theo lời cô dặn Nếu là Long, em chọn các giải nào các cách giải sau : a/ Mượn tranh, ảnh bạn để đưa cô giáo xem b/ Nói dối cô là đa õsưu tầm quên nhà c/ Nhận lỗi và hứa với cô sưu tầm, nộp sau Bài 2: Em hãy bày tỏ thái độ mình các ý kiến Đổi bài chấm chéo đây (tán thành, phân vân hay không tán thành) : a/ Trung thực học tập thiệt mình (7) b/ Thiếu trung thực học tập là giả dối c/ Trung thực học tập là thể lòng tự trọng Bài 3: Em hãy nêu khó khăn học tập Bài 4: Trong các việc làm sau: Em nhắc lại, lớp theo dõi a Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập b Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi c Xé sách d Làm sách vở, đồ dùng học tập đ Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi e Không xin tiền ăn quà vặt g Ăn hết suất cơm mình h Quên khoá vòi nước i Vẽ bậy, bôi bẩn sách vở, bàn ghế, tường lớp k Tắt điện khỏi phòng Bài 5: Em đã thực tiết kiệm thời nào? - Sửa bài và yêu cầu HS chấm bài (Mỗi bài đúng điểm) Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại các bài đạo đức Nghe và ghi bài đã học Dặn dò : Dặn nhà và chuẩn bị bài *************************************** Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: -Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân -Bước đầu biết Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân hành tính -HS có ý thứ làm bài cẩn thận II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động: 1/Kiểm tra: H : yến ( 1tạ, 1tấn) bao nhiêu kg? H: bao nhiêu kg yến (1 tạ, 1tấn)? 2-Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1 Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân -Hai HS lên bảng làm-cả lớp làm a/So sánh giá trị các biểu thức vào - HS so sánh hai kết -GV viết lên bảng hai biểu thức: ( x3 ) x = x = 24 và (2 x ) x và x ( x ) x ( x ) = x 12 = 24 -Gọi hai HS lên bảng tính giá trị hai biểu vậy: ( x3 ) x = x ( 3x 4) thức, các HS khác làm vào - Gọi HS so sánh hai kết để rút hai biểu thức có giá trị Vậy: x ( x ) = ( x3 ) x b/Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân -3 HS lên bảng làm-lớp làm vào -GV treo bảng phụ lên bảng ,yêu cầu HS lên nháp bảng thực (8) H:Hãy so sánh giá trị biểu thức (a x b ) x c và ø a x ( b x c) a = , b = , c= * Tương tự so sánh các biểu thức còn lại -HS nhìn vào bảng , so sánh rút kết luận: ( a x b ) x c = a x ( b x c); ( a x b ) x c gọi là tích nhân với số a x( b x c) gọi là số nhân với tích => Kết kuận lời: Khi nhân tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ với tích số thứ hai và số thứ ba a b c (a x b) x c a x (b x c) (3 x 4) x5= 60 2x ( x5) =60 (5 x 2) x =30 5x (2x 3) =30 ( x 6) x2 = 48 (6 x 2) = 48 -Giá trị hai biểu thức này đầu 60 -HS so sánh rút kết luận -GV nêu từ nhận xét trên , ta có thể tính giá trị biểu thức a x b x c sau: a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c); Nghĩa là có thể a x b x c cách: a x b x c = (axb)xc a x b x c = a x ( b x c) + Tính chất này giúp ta chọn cách làm thuận tiện tính giá trị biểu thức a x b x c HĐ 3: Thực hành Bài 1:GV cho HS xem cách làm mẫu, phân biệt hai cách thực các phép tính, so sánh kết -GV ghi biểu thức lên bảng: 2x5x4 H: Biểu thức có dạng là tích số? H: Có cách nào để tính giá trị cùa biểu thức? Bài 2:Tính cách thuận tiện -G/v ghi biểu thức: 13 x x2 -HS đọc kết luận -HS đọc công thức HS thực cá nhân -HS đọc biểu thức -Có tích ba số -Có hai cách: + Lấy tích sô thứ và sô thứ hai nhân với số thứ ba + Lấy tích sốâ thứ nhân với tích sô thứ hai và số thứ ba -2 HS lên bảng thực hiện-lớp làm vào x x = (2 x 5) x4 = 10 x = 40 x x =2 x (5 x ) = x 20 = 40 -HS đổi chéo chấm bài cho -HS lên bảng thực hiện- lớp làm vào 13 x x 2= (13 x )x = 65 x = 130 13 x x = 13x ( x ) = 13 x 10 = 130 5x9x3x2=9x3x2x5 = ( x 3) x (2 x 5) (9) Bài 3: HS đọc đề -GV cho HS phân tích bài toán, nói cách giải va øtrình bày lời giải theo hai cách -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu -Chấm số bài –Củng cố- dặn dò: HS nêu tính chất kết hợp củaphép nhân -GV nhận xét , học làm bài tập vào vở, chuẩn bị nhân với số có tận cùng là chữ số = 27 x 10 = 270 -HS đọc đề, phân tích đề -HS lên bảng thi làm nhanh theo cách Cách 1: Bài giải Số học sinh lớp là: x 15 = 30 (học sinh) Số học sinh cuả lớp là: 30 x = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh Bài giải Cách 2: Số bàn ghế cuả lớp là: 15 x = 120 ( bộ)ø Số học sinh cuả lớp là: x 120 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh -HS nêu tính chất ****************************************************** CHÍNH TẢ NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.Mục đích yêu cầu: - HS nhớ – viết đúng bài chính tả ,trình bài đúng các khổ thơ chữ - Làm đúng các bài tập 3(viết lại chữ sai chính tả các cau đã cho ),làm BT(2)a/b -HS khá giỏi làm đúng yêu cầu bài tập 3.(viết lại các câu) - Các em có ý thức trình bày , viết chữ đẹp II.Đồ dùng dạy học: - Bài tập a 2b và bài tập viết sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động day học: Hoạt động dạy Hoạt đông học Bài cũ: Gọi em lên bảng viết : Xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ Bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa, hỉ -GV nhận xét chữ viết HS - Lắng nghe 2/ Bài : GTB - Ghi đề bài HĐ1 : Hướng dẫn chính tả: a/ Tìm hiểu nội dung bài thơ -Gọi em đọc khổ thơ đầu bài thơ -1 HS đọc, lớp theo dõi -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ …có phép lạ cây mau (10) H: Các bạn nhỏ bài thơ đã mong ước gì? b/ Hướng dẫn HSviết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và luyện viết - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết nháp + hạt giống, đáy biển, đúc thành, ruột… -HS đọc lại các từ khó H: Nhắc lại cách trình bày bài thơ.? c/ Nhớ viết chính tả: - Hướng dẫn cách trình bày -Nhớ viết vào -GV theo dõi nhắc nhở em chưa thuộc bài - Đọc cho HS soát bài - Treo bảng phụ cho HS soát bài đổi chéo - Yêu cầu tự sửa lỗi sai - Thu chấm 7-10 bài , nhận xét bài HS HĐ : Luyện tập Bài 2a: - Gọi em đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ -Nhận xét bài trên bảng, kết luận lời giải đúng Lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng b/ Tiến hành tương tự bài a Lời giải đúng : tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, đỗi, xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải, hỏi mượn, của, dùng bữa, đỗ đạt Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét cùng HS – cho HS làm - Gọi HS lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Yêu cầu sửa bài theo đáp án a.Tốt gỗ tốt nước sơn b.Xấu người, đẹp nết c.Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d.Trăng mờ còn tỏ Dẫu núi lở còn cao đồi hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm nhiêu việc có ích… - Tìm và luyện viết các từ khó bài em lên bảng viết, còn lại lớp viết vào nháp Chữ cái đầu dòng lùi vào ô, khổ cách dòng - Đổi soát bài, báo lỗi và sửa lỗi sai - Một vài em nộp - em đọc yêu cầu bài tập em đọc thành tiếng - Lớp làm chì vào SGK - Làm vào - HS thực - Nhận xét, bổ sung bài bạn - Sửa bài sai - Theo dõi, quan sát Gọi HS giải nghĩa câu GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa câu Củng cố : - Cho HS xem bài viết đẹp, - Nhận xét tiết học - Lắng nghe KHOA HỌC BA THỂ CỦA NƯỚC I Mục tiêu: -Nêu nước tồn ba thể :lỏng, rắn ,thể khí (11) -Làm thí nghiệm chuyển thể nước.từ thể lỏng khí và ngược lại -Giáo dục HS luôn khám phá điều bổ ích lĩnh vực khoa học II Chuẩn bị : GV : Chuẩn bị tranh ảnh phục vụ cho bài dạy và phích nước nóng HS : Chuẩn bị cốc, đĩa, … III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/.Kiểm tra bài cũ : H : Nước có tính chất gì? HS trả bài H : Nêu ghi nhớ bài? 2/.Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng -Theo dõi, lắng nghe HĐ1 : Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại Mục tiêu : Nêu ví dụ nước thể lỏng và thể -Học sinh nhắc lại đề khí.Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí và ngược lại … nước mưa, nước sông, nước H Nêu ví dụ nước thể lỏng? suối, nước biển, nước giếng,… + Rót nước sôi từ phích vào cốc cho các nhóm -Nhóm em theo dõi và cử thư - Yêu cầu nhóm em quan sát nước vừa rót từ ký ghi kết phích dùng đĩa dậy lên cốc nước, lật đĩa lên nhận xét điều gì xảy -3-4 Nhóm trình bày: Nước từ thể - Yêu cầu các nhóm trình bày nhận xét lỏng bình thuỷ trở thành thể khí, từ thể khí lại thành thể - Dùng khăn nhúng nước, lau lên mặt bảng đen, lỏng đọng trên đĩa rơi xuống nước làm ướt mặt bảng Một lát sau, mặt bảng khô, - Quan sát, theo dõi không còn ướt Như nước đã biến thành và bay vào không khí Hơi nước là nước thể khí, không nhìn thấy mắt - Đun nước soong trên bếp ga, quan sát mở nắp vung nước sôi có tượng nước tụ lại mặt nắp Lúc đó nước thể lỏng - Nước thể lỏng đã biến thành Kết luận: Nước thể lỏng thường xuyên bay nước thể rắn chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp Hơi nước là nước thể khí Hơi nước không thể - Nước đá khay đã chảy thành nhìn thấy mắt thường nước lỏng Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng HĐ2 : Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại - Theo dõi, lắng nghe Mục tiêu: - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn - Từng nhóm em thực và và ngược lại trình bày H: Đặt khay nước có đá vào ngăn làm đá tủ lạnh, sau vài lấy Hiện tượng gì xảy đối - Mỗi HS vẽ vào nháp, em vẽ với nước khay? Hiện tượng đó gọi là gì? trên bảng H: Để khay nước đá ngoài tủ lạnh, tượng gì xảy ra? Hiện tượng đó gọi là gì? -1 Em đọc, lớp theo dõi Kết luận : Khi để nước đủ lâu chỗ có nhiệt độ (12) 0oC, ta có nước thể rắn Hiện tượng đó gọi là đông đặc -Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 0oC Hiện tượng đó gọi là nóng chảy HĐ3 : Vẽ sơ đồ chuyển thể nước Mục tiêu: - Nói thể nước - Vẽ và trình bày sơ đồ chuyển thể nước + Yêu cầu nhóm em thảo luận trả lời các câu hỏi sau: H.: Nước tồn thể nào? Nghe và ghi bài H.: Nêu tính chất chung nước các thể và tính chất riêng thể Kết luận : Nước có thể thể lỏng, thể khí thể rắn Ở ba thể, nước suốt, không có màu, không mùi, không có vị… -Nước thể lỏng không có hình dạng định, nước thể rắn có hình dạng định - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước, em vẽ bảng - Nhận xét và kết luận : Nước nóng chảy bay ngưng tụ - đông đặc -nóng chảy,… Củng cố : Yêu cầu học sinh đọc phần cần ghi nhớ SGK Dặn dò : Dặn nhà và chuẩn bị bài KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT A./ MỤC TIÊU : -Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi đột thưa -Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa.các mũi khâu tương đối -HS khá giỏi khâu viền đường gấp mépvải mũi khâu đột thưa các mũi khâu tương đối đường khâu ít bị dún B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu và số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền mũi khâu đột có kích thước đủ lớn ; Vật liệu và dụng cụ: mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì Học sinh : số mẫu vật liệu và dụng cụ GV C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: (13) II.Bài cũ: Nhận xét sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành III.Bài mới: H Đ CỦA GIÁO VIÊN H Đ CỦA HOC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu -Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu các bước thực -Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi cách gấp mép vải -Yêu cầu hs thao tác -Nhận xét thao tác hs và thoa tác mẫu -Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột -Nhận xét chung IV.Củng cố: Nêu lưu ý thực V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau HS quan sát lắng nghe -Quan sát -Quan sát và nêu -Quan sát và nêu -Thực Thứ tư ngày 31 tháng10 năm 2012 TẬP ĐỌC CÓ CHÍ THÌ NÊN I /Yêu cầu: - Biết đọc câu tụcø ngư:với giọng nhẹ nhàng chậm rãi - hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ :cần có chú ý ,giữ vững mục tiêu đã chọn ,không nản lòng gặp khó khăn (trả lời các câu hỏi SGK) -Giáo dục HS có ý chí vượt khó để cố gắng vươn lên học tập và sống -Lắng nghe tích cực II Chuẩn bị - Tranh phóng to minh họa bài tập đọc (trang108/ SGK) - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy- Học: Hoạt động dạy Hoạt động học (14) 1/ Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời bài: “Ôâng trạng thả diều” H: Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? H: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nào? H: Nêu đại ý bài? 2/Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề * Hoạt động1: Luyện đọc - Gọi HS khá đọc bài trước lớp HS trả bài - Lắng nghe và nhắc lại đề bài - HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK - Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đến đọc thầm theo hết bài ( lượt) - GV theo dõi và sửa sai phát âm, ngắt giọng cho HS, đồng thời khen em đọc đúng để các em khác noi theo - Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa SGK GV Kết hợp giải nghĩa thêm số từ ngữ thấy HS lúng túng - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi – HS đọc bài - GV nhận xét, tuyên dương - GV đọc bài( chú ý giọng đọc) * Hoạt động2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc câu hỏi - Phát phiếu và bút cho các nhóm - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện nhóm trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng: Khẳng định có ý chí thì định thành công Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn Khuyên người ta không nản lòng gặp khó khăn - Gọi 1HS đọc câu hỏi 2, yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi - Gọi đại diện nhóm trả lời *GV chốt ý đúng: Cách diễn đạt các câu tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu vì: - Cả lớp đọc thầm phần chú giải SGK - Lắng nghe - Thực đọc theo cặp, 1-2 em đọc, lớp theo dõi -Lắng nghe - Thực đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi - Thảo luận theo nhóm bàn, dán phiếu lên bảng, trình bày - Nhận xét nhóm bạn , bổ sung Có công mài sắt, có ngày … Người có chí thì nên… Ai đã thì hành… 5.Hãy lo bền chí câu cua… Thua keo này, bày keo… Chớ thấy sông cả, mà rã… Thất bại là mẹ thành… - Hs đọc thành tiếng, HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi - Đại diện phát biểu và lấy ví dụ theo ý hiểu - Lắng nghe (15) + Ngắn gọn, ít chữ ( câu) + Có vần ,có nhịp cân đối: Ai đã thì hành Đã đan thì lận tròn vành thôi Thua keo này, bày keo khác…… + Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh người làm việc thành công H: Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ biểu HS không ý chí? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi rút ý nghĩa H: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - GV chốt ý, ghi bảng: Ý nghĩa: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn và khẳng định: có ý chí thì định thành công Hoạt động3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi HS đọc nối tiếp câu trước lớp -HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên học tập, sống, vượt qua khó khăn gia đình, thân - HS lấy ví dụ biểu HS không có ý chí - Làm việc theo nhóm đôi, đại diện trình bày - Đại diện nêu ý nghĩa , nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lần lượt nhắc lại - HS thực đọc Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa - HS lắng nghe - 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn xét - Thực đọc 4-5 em, lớp theo dõi, đã viết sẵn nhận xét - GV đọc mẫu đoạn trên - Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Gọi vài HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc bài trước lớp - HS đọc và nêu ý nghĩa bài tục ngữ, - GV theo dõi, uốn nắn, cho điểm HS lớp theo dõi - Nhận xét và tuyên dương 4.Củng cố -Dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài và nêu ý nghĩa bài - Lắng nghe, ghi nhận tục ngữ - GV kết hợp giáo dục HS Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc bài tục ngữ, chuẩn bị bài sau ******************************************************** TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN ( TT) (16) I /Yêu cầu : -Xác định đề tài trao đổi nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài SGK - Biết đầu đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề - Biết cách nói, thuyết phục đối tượng thực trao đổi với mình và người nghe -Thể thông cảm II Chuẩn bị : - GV : Viết sẵn đề bài lên bảng phụ - HS : Xem trước bài III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy 1/ Bài cũ: - Gọi HS thực trao đổi với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu - Gọi HS nhận xét nội dung, cách tiến hành trao đổi các bạn - Nhận xét, cho điểm HS 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1 : Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài - Treo đề bài lên bảng Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tìm từ ngữ quan trọng GV gạch từ ngữ Đề bài : Em và người thân gia đình cùng đọc truyện nói người có nghị lực, có ý trí vươn lên Em trao đổi với người thân tính cách đáng khâm phục nhân vật đó Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực trao đổi trên HĐ2: Hướng dẫn HS thực trao đổi - Gọi HS đọc gợi ý ( Tìm đề tài trao đổi) - Gọi HS đọc tên truyện đã chuẩn bị Hoạt động học Hs trả bài - HS nhận xét - Em nhắc lại đề - Em đọc, lớp theo dõi - -2 Em nêu - Theo dõi - 1em đọc Lớp đọc thầm - Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn - Nhóm em thảo luận - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị trao đổi ( chọn bạn, chọn đọc thầm trao đổi đề tài) nào -HS nói nhân vật - Treo bảng phụ viết sẵn tên số nhân vật có nghị lực, có mình chọn các nhân ý trí vươn lên sách, truyện vật sách, truyện Nhân vật các bài SGK trên Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy ứng, Nguyễn Ngọc ký,… Nhân vật sách, truyện lớp Niu-tơn ( Cậu bé niu-tơn), Ben ( Cha đẻ điện thoại), Kỉ Xương( Kỉ Xương học bắn), Rô-bin-xơn (Rô-bin-xơn đảo hoang), Hốc-king ( người khuyết tật vĩ đại), Trần Nguyên VD: Nguyễn Ngọc Kí, Thái ( cô gái đạt huy chương vàng), Va-len-tin Di-cun Bạch Thái Bưởi… ( Người mạnh hành tinh)… -1 HS đọc gợi ý Lớp - Gọi HS nói nhân vật mình chọn đọc thầm - 1-2 HS khá làm mẫu (17) - Gọi HS đọc gợi ý - Cho HS giỏi làm mẫu nhân vật và nội dung trao đổi theo gợi ý SGK VD :Về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi + Hoàn cảnh sống nhân vật ( khó khăn khác thường): …Từ cậu bé mồ côi cha phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành “vua tàu thuỷ “ + Nghị lực vượt khó:…ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề, có lúc trắng tay không nản chí + Sự thành đạt:Ông Bưởi đã chiến thắng cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa, người pháp, thống lĩnh toàn ngành tàu thuỷ Oâng gọi là” bậc anh hùng kinh tế” - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi cặp HS lên thực hỏi- đáp H: Người nói chuyện với em là ai? H: Em xưng hô nào? nhân vật và nội dung trao đổi theo gợi ý SGK -1 HS đọc gợi ý Lớp đọc thầm …là bố em, là anh/ chị… …gọi bố ,xưng / anh ( chị) xưng em … bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố khâm H: Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân phục nhân vật em gợi chuyện? truyện/ em chủ động nói chuyện với anh hai anh em trò chuyện phòng - Từng cặp HS thực hiện, đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung HĐ3 : Thực hành trao đổi hoàn thiện bài trao đổi - Yêu cầu cặp HS thực hiện, đổi vai cho nhau, - Một vài cặp tiến hành nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi và thống trao đổi trước lớp Các HS dàn ý đối đáp khác lắng nghe, nhận xét - GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho các nhóm -1 em đọc, lớp theo dõi - Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp GV hướng dẫn lớp nhận xét theo các tiêu chí sau: - Lắng nghe, ghi nhận + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt mục đích đặt không? + Lời lẽ, cử bạn HS có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không? - GV theo dõi và nhận xét, đánh giá các nhóm Củng cố: - GV nhắc lại điều cần ghi nhớ trao đổi với người thân “Nắm vững mục đich trao đổi Xác định đúng vai Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi Thái độ chân thật, cử tự nhiên” - Nhận xét tiết học - Nghe và ghi bài (18) Dặn dò: - Về nhà viết lại vào trao đổi lớp ************************************ TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O I Mục tiêu : - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - Các em có ý thức tính cẩn thận làm bài đúng, trình bày sạch, đẹp II Chuẩn bị : - Gv và HS xem trước bài III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy 1/ Bài cũ:” Tính chất kết hợp phép nhân” H: Nêu tính chất kết hợp phép nhân? Bài tập: em lên bảng sửa 32 x2 x5 = x x 32 = 10 x 32 = 320 x18 x2 = x2 x 18 =10 x 18 = 180 x x x = (2 x 5) x(7 x 9) = 10 x 63 = 630 25 x x x = (25x4) x (5x9) =100x45 = 4500 * Nhận xét và ghi điểm cho học sinh Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1 : Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để tìm cách tính kết các phép tính sau: Hoạt động học -HS trả lời - Lắng nghe - Nghe và nhắc lại - nhóm em thực - Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét 1324 x 20 =? - GV chốt cách tính sau: + Cách 1: 1324 x 20 = 1324 x ( 2x10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 * Nhân 1324 nhân với 2, 2648, viết 2648 Viết thêm chữ số vào bên phải 2648, 26480 + Cách 2: Đặt tính tính: 1324 x 20 26480 * Chỉ việc nhân với 1324, sau đó viết thêm chữ số vào bên phải - Tương tự với VD: 230 x 70= ? - Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp - Yêu cầu HS nêu cách thực - Gv chốt: + Cách 1: Nhân 23 với 7, 161, viết 161 Viết thêm chữ số vào bên phải - Theo dõi - em lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét - Theo dõi - Mở sách đọc đề và làm bài - Từng cá nhân thực - Lần lượt lên bảng sửa, lớp theo dõi bạn sửa, nêu ý kiến nhận xét - Theo dõi và sửa bài sai lên bảng (19) + Cách 2: Đặt tính , việc nhân 7với 23 , sau đó viết thêm chữ số vào bên phải HĐ2 : Thực hành - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài 1,3,4/62 - Theo dõi HS làm bài, giúp đỡ HS yếu - Gọi em lên bảng sửa bài - Chấm bài bảng và sửa bài chung cho lớp - Yêu cầu HS sửa bài theo đáp án sau : Bài 1: 1342 13546 5642 x x x 40 30 200 53680 306380 1128400 Bài 3: - Gọi em đọc đề, em tìm hiểu đề - Gọi em lên bảng tóm tắt, nhận xét, yêu cầu HS giải vào Chấm sửa bài theo đáp án Tóm tắt: bao gạo : 50 kg; 30 bao : ? kg bao ngô : 60 kg; 40 bao : ? kg Xe chở : ? kg Giải 30 bao gạo nặng: 50 x 30 = 1500 ( kg) 40 bao ngônặng: 60 x 40 = 2400 ( kg) Xe chở tất khối lượng gạo và ngô: 1500 + 2400 = 3900 ( kg) Đáp số: 3900 kg 4.Củng cố : - Chấm số bài, nhấn mạnh chỗ HS còn hay sai - Gọi em nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò : - Xem lại bài, làm bài 2/ 62 nhà Chuẩn bị:” Đề - xi-mét vuông” - em đọc đề, em tìm hiểu đề em lên bảng tóm tắt Lớp nhận xét 2-3 em nêu cách giải, lớp nhận xét - Cả lớp giải vào -1 em lên bảng giải - em đọc đề, em tìm hiểu đề em lên bảng tóm tắt Lớp nhận xét 2-3 em nêu cách giải, lớp nhận xét - Cả lớp giải vào -1 em lên bảng giải - Một số em nộp - em nhắc lại, lớp theo dõi - Lắng nghe - Nghe và ghi bài nhà ************************************* LỊCH SỬ NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I/.Mục tiêu: -Nêu lí khiến Lý Công Uẩn dời đô hoa Lư Đại La: dùng trung tâm đất nước,đất rộng lại thẳng,nhân dân không khổ vì ngập lụt -Vài nét công lao Lý Công Uẩn người sáng lập triều lý có công dời đô Đại La đổi tên kinh đô là Thăng long (20) -GD HS yêu đất nước và bảo vệ đất nước II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam III.Hoạt động: 1.Ổn định : 2.Kiểm tra: GV kiểm tra HS bài Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ ( Năm 981 ) H: Lê Hoàn lên ngôi vua hoàn cảnh nào? H:Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào? H: Nêu bài học? GV nhận xét Bài mơí HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH HĐ1:GV giới thiệu HS laéng nghe -Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất,, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược Lý công Uẩn là viên quan có tài, có đức Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn tôn lên làm vua Nhà Lý đây HĐ : Làm việc cá nhân -HS laøm vieäc caù nhaân -GV đưa đồ hành chính miền Bắc Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long) -HS xaùc ñònh vò trí kinh ñoâ -GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ SGK đoạn : Hoa Lư và Đại La trên “ Mùa xuân năm 1010… màu mở này”, để lập bảng so đồ sánh theo mẫu sau: -HS lập bảng so sánh dựavào kênh chữ Vùng đất Nội dung so sánh Vị trí-Địa Hoa Lư Đại La -Không phải trung tâm -Rừng núi hiểm trở, chật hẹp -Trung tâm đất nước - Đất rộng, phẳng, màu mở H: Lyù Thaùi Toå suy nghó nhö theá naøo maø quyeát ñònh dời đô từ Hoa Lư Đại la? GV toång keát: Muøa xuaân naêm 1010 , Lyù Thaùi Toå định dời đô từ Hoa lư Đại La và đổi tên thành Thăng long, sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt HĐ 3: Làm việc lớp H: Thăng Long thời Lý đã xây dựng theá naøo? GV tổ chức cho HS thảo luận và đến kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, daân tuï hoïp ngaøy caøng ñoâng vaø laäp neân phoá , neân phường -Cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no HS làm việc lớp HS đọc bài học (21) GV hệ thống lại bài cho HS đọc bài học SGK 4- cuûng coá – daën doø: GV nhận xét tiết học Giáo dục HS lòng yêu nước và bảo vệ đất nước Về học bài chuẩn bị bài Chùa thời lý Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ I / Yêu cầu: - Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật ,hoat động, trang thái …(NDghi nhớ) - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b,BT1,mục III).đặt câu có dùng tính từ (BT2) -HS khá giỏi thực toàn BT1(Mục III) II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn cột bài tập III Các hoạt động dạy- Học: Hoạt động dạy 1/ Bài cũ: Gọi HS lên bảng: HS1: Tìm động từ câu sau: Hôm nay, em đã làm bài tập HS2: Đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động1: Nhận xét rút ghi nhớ - Gọi 1- HS đọc truyện Cậu học sinh Aùc-boa Hoạt động học HS trả bài - Lắng nghe và nhắc lại đề bài -2HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK - 1HS đọc phần chú giải - Yêu cầu 1HS đọc phần chú giải SGK + Câu chuyện kể nhà bác học tiếng H: Câu chuyện kể ai? người Pháp, tên là Lu-I Pa-xtơ - HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - Thực thảo luận theo cặp làm vào - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi thực phiếu , em lên bảng làm yêu cầu và ghi kết vào phiếu bài tập, gọi em lên bảng làm bảng phụ - Nhận xét nhóm bạn - Gọi HS nhận xét trên bảng -Lắng nghe - GV nhận xét và chốt lời giải đúng: a) Tính tình, tư chất cậu bé Lu-i: b)Màu sắc vật: - Chăm chỉ, giỏi - Những cầu : trắng phau - Mái tóc thầy: xám - Thị trấn:nhỏ (22) c) Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác vật - Vườn nho:con - Những ngôi nhà:nhỏ bé, cổ kính - Dòng sông: hiền hòa - Da thầy Rơ- nê: nhăn nheo GV chốt: Những từ tính tình, tư chất - Lắng nghe cậu bé Lu-i hay màu sắc vật hình dáng, kích thước và đặc điểm vật gọi là tính từ - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài H: Trong cụm từ lại nhanh nhẹn, từ - Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? lại H:Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng - Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng hoạt bát, nào? nhanh bước GV chốt: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái - Lắng nghe người, vật gọi là tính từ H: Vậy tính từ là gì? - GV ghi bảng: - Nêu ý kiến cá nhân Ghi nhớ: Tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động - Lần lượt nêu ghi nhớ trạng thái,… Hoạt động2: Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi -1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo nhóm đôi để hoàn thành - Gọi HS nhận xét bổ sung bài tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: - HS nhận xét, bổ sung Bài1: Các tính từ các đoạn văn: -Lắng nghe, sửa bài a) gầy gò, cao, sáng, thưa,cũ,cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b) quang, bóng, xám, trắng,xanh, dài, hồng,to tướng, dài thản Bài 2:Gọi Hs đọc yêu cầu - 1HS đọc đề bài, lớp theo dõi đọc thầm H: Người bạn người thân em có - HS nêu cá nhân, bạn nhận xét, bổ sung đặc điểm gì?Tính tình sao? Tư chất - Thực đặt câu vào và trình bày nào? trước lớp - Yêu cầu HS đặt câu - Thực sửa lỗi sai GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho em - Yêu cầu HS viết bài vào Củng cố- Dặn dò: - Lắng nghe H: Thế nào là tính từ? Cho ví dụ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị - Ghi nhận bài sau ************************************************************************** (23) TOÁN ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG I Mục tiêu +Nhận biết đề- xi –mét –vuông là đơn vị đo diện tích + Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề – xi – mét- vuông + Biết 1dm2=100cm2.bước đầu biết chuyển đổi từ m2sang dm2,cm2 +Nhận biết chuyển đổi từ đề-xi-mét-vuông sang xen-ti-me,và ngược lại II.Đồ dùng dạy học + Vẽ sẵn bảng hình vuông có diện tích 1dm2 III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ + GV gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước và kiểm tra bài tập nhà các em khác + Nhận xét và ghi điểm cho HS Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Ôn tập xăng- ti- mét + GV nêu yêu cầu: Vẽ hình vuông có diện tích là 1cm2 H: 1cm2 là diện tích hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng- ti- mét? HĐ : Giới thiệu đề-xi-mét vuông.(dm2) a Giới thiệu đề-xi-mét vuông + GV treo hình vuôngcó diện tích là 1dm2 lên bảng và giới thiệu: Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2 + Yêu cầu HS thực hành đo cạnh hình vuông + GV: Vâïy 1dm2 chính là diện tích hình vuông có cạnh dài 1dm + GV nêu: Đề-xi-mét vuông viết kí hiệu là dm2 + GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2cm 2, 3dm2, 24dm2 và yêu cầu HS đọc các số đo trên b Mối quan hệ xăng-ti-mét vuông và đề-ximét vuông + GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10cm H: 10cm bao nhiêu đề-xi-mét? + GV : Vậy hình vuông cạnh 10 cm có diện tích diện tích hình vuông cạnh 1dm H: Hình vuông có cạnh 10cm có diện tích là bao nhiêu? Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu? + GV: Vậy 100cm = 1dm2 + GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động học - HS lên bảng làm, lớp theo dõi và nhận xét - HS lắng nghe và nhắc lại - HS vẽ giấy kẻ ô - 1cm là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm - HS lắng nghe và quan sát - HS thực hành đo - HS lắng nghe -Vài em đọc - HS nêu và tính; 10cm x10 cm = 100cm2 - 10cm = dm - Là 100cm2; 1dm2 - HS đọc: 100cm2 = 1dm2 (24) Bài + GV viết các số đo lên bảng HS đọc trước lớp Bài + GV tiếp tục yêu cầu HS đọc các số đo + GV nhận xét và chữa bài Bài + GV yêu cầu HS tự điền câu đầu tiên bài + GV viết lên bảng: 48 dm2 = …cm2 + GV yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống H: Vì em điền được: 48dm2 = 4800 cm2? - HS quan sát hình vẽ - Lần lượt HS đọc - HS tiếp tục đọc, lớp theo dõi và nhận xét - HS tự làm: 1dm2= 100cm2 100cm2= dm2 - HS lên bảng điền: 48dm2= 4800cm2 - HS nêu: + Ta có 1dm2= 100cm2 Nhẩm 48 x100 = 4800 Vâïy 48dm2= 4800cm2 - HS điền: 2000cm2 = 20 dm2 - HS nêu: 2dm210cm2 = 210dm2(vì 2dm2 = 200cm2; 200cm2 + 10cm2 = 210cm2) + GV viết tiếp lên bảng: 2000cm2 = …dm2 + Yêu cầu HS điền Bài H: Bài tập yêu cầu gì? + GV viết lên bảng: 210cm2…2dm210cm2 + Yêu cầu HS điền dấu và giải thích + HS tính: Bài + Yêu cầu HS tính diện tích hình, sau đó Diện tích hình vuông là: ghi đúng, sai vào ô trống x = (dm2) + GV cùng lớp nhận xét và tuyên dương Diện tích hình chữ nhật là: 20 x = 100 (cm2) 1dm2 = 100cm2 Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe và ghi bài tập + GV nhận xét tiết học nhà + Hướng dẫn HS làm bài nhà ĐỊA LÍ ÔN TẬP I Mục tiêu -Chỉ dãy hoàng lien Sơn ,đỉnh phan –xi-păng ,các cao nguyên tây nguyên trên đồ địa lí tự nhiên Việt nam Hệ thống đặc điểmtiêu biểu thiên nhiên địa hình khí hậu ,sông ngồi,dan tộc,trang phục và hoạt động sản xuất chính hoàng liên sơn,tây nguyên, trung du bắc -GDHS biết yêu quý các dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa các dân tộc, yêu quí quê hương đất nước giàu đẹp II.Đồ dùng dạy học: - Gv: Bản đồ địa lí Việt Nam; phiếu học tập III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : “Thành phố Đà Lạt” (25) H: Đà Lạt có điều kiện thuận lợi để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát? H: Tại Đà Lạt có nhiều rau, hoa sứ lạnh? H: Nêu ghi nhớ? 3.Bài :- GV giới thiệu bài –Ghi đề HĐ1: làm việc cá nhân - GV treo đồ địa lí Việt Nam, yêu cầu HS lên vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt - GV điều chỉnh lại phần làm việc HS cho đúng HĐ2: làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành câu hỏi SGK - Theo dõi giúp đỡ các nhóm còn lúng túng - Gọi nhóm trình bày ý, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức Con người và các hoạt động sản xuất - Địa hình: nằm sông Hồng và sông Đà, là dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu - Khí hậu: nơi cao lạnh quanh năm -Dân tộc: Thái, Dao, Mông - Trang phục: dân tộc có cách ăn mặc riêng, trang phục may, thêu trang trí công phu và thường có màu sắc sặc sỡ - Lễ hội: hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, hội thi hát, múa sạp, ném còn,… thường tổ chức vào mùa xuân - Trồng trọt: lúa ,ngô, chè, rau và cây ăn quả,… - Nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn ,đúc,… - khai thác khoáng sản - Địa hình: là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác - Khí hậu: có mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô -Dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng,…một số dân tộc khác đến xây dựng: Kinh, Tày, Nùng, - Trang phục: nam đóng khố, nữ quấn váy, trang phục trang trí hoa văn nhiều màu sắc - Lễ hội:hội cồng chiêng, đua voi, hội xuân, lễ đâm trâu, lễ ăn cơm mới,… thường tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch - Trồng trọt: cây công nghiệp lâu năm: chè, cà phê, hồ tiêu, cao su - Chăn nuôi:trâu, bò, voi - Khai thác sức nước để sản xuất điện HĐ3: Làm việc lớp - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi: - Nghe, nhắc lại - Quan sát đồ và thực tìm vị trí - Nhóm em thực trao đỗi để hoàn thành câu hỏi - Lần lượt các nhóm trình bày kết thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Mỗi cá nhân dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi, mời bạn nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và nhắc lại - 1em đọc, lớp theo dõi - Lắng nghe - Nghe, ghi nhận (26) H: Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ Ở đây HS trả lời câu hỏi Người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc - Gv chốt ý: Trung du Bắc Bộ nằm miền núi và đồng Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp Ở đây người ta đã trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn để phủ xanh đất trống, đồi trọc 4.Củng cố: - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức trên bảng - Nhận xét học 5.Dặn dò: -Học bài Chuẩn bị :“Đồng Bắc Bộ” ************************************************************ Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I / Yêu cầu -Nắm hai cách ø mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện(nợi dung ghi nhớ) - Nhận biết mở bài theo cách đã học(BT1,BT2,mục III) bước đầu viets mở bài theo cách gián tiếp(BT3,mục III) - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh II.Đồ dùng dạy-học: GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ HS: Đọc trước bài III.Các hoạt động dạy –học: 1.Ổn định 2.Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, ý chí vươn lên sống Nhận xét-ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: HD tìm hiểu ví dụ Bài 1,2: - Gọi em đọc truyện Cả lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp tìm hiểu yêu cầu Tìm đoạn mở bài truyện trên + Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy - Yêu cầu Hs đọc đoạn mở bài mình tìm - Đọc thầm lại đoạn mở bài - Yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3: - em đọc em trao đổ nhóm đôi - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung HS trao đổi nhóm đôi (27) - Treo bảng phụ ghi sẵn hai cách mở bài (BT2 và BT3) - Yêu cầu Hs phát biểu bổ sung + Cách mở bàithứ nhất: kể vào - Ccáh mở bài BT3 không kể việc việc đầu tiên câu chuyện là mở bài rùa tập chạy mà nói chuyện rùa thắng trực tiếp Còn cách mở bài thứ hai là mở thỏ nó vốn là vật chậm chạp thỏ bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn nhiều chuyện mình định kể - HS trả lời - Thế nào là mở bài gián tiếp? Hoạt động 2: Ghi nhớ: - yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Gọi Hs phát biểu - em đọc, lớp đọc thầm - Nhận xét chung kết luận lời giải đúng Cách a) là mở bài trực tiếp Cách b)là mở bài gián tiếp - Gọi em đọc lại hai cách mở bài Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài - em đọc nối tiếp - Câu chuyện hai bàn tay mở bài theo Cách a) là mở bài trực tiếp vì … cách nào? Cách b) c) d) là mở bài gián tiếp vì … - Yêu cầu Hs trả lời, nhận xét, bổ sung - lắng nghe - Nhận xét chung, kết luận câu trả lời - em đọc cách a, em đọc cách b đúng 4.Củng cố-Dặn dò: - Có cách mở bài nào bài - đến em đọc bài làm mình.lớp văn kể chuyện? Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại cách mở bài cho chuyện hai bàn tay **************************************************** TOÁN MÉT VUÔNG I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết m2 là là đơn vị đo diện tích ,đọc, viết “ mét vuông.” “m2 “ -Biết 1m2 =100dm2,bước đầu biết chuyển đổi từ m2 ,dm,,cm -Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông và mét vuông để giải các bài toán có liên quan II Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ vẽ sẵn các hình vuông có diện tích 1m chia thành 100 ô vuông nhỏ, ô vuông có diện tích là 1dm - HS : Xem trước bài III Các hoạt động dạy - học : (28) Hoạt động dạy 1/ Bài cũ: “Đề-xi-mét vuông” Gọi HS sửa bài luyện thêm - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho HS Bài : - Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1 : Giới thiệu mét vuông (m2) - Treo bảng phụ kẻ sẵn phần chuẩn bị - H: Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu? - H: Cạnh hình vuông lớn gấp lần cạnh cuûa hình vuoâng nhoû? H: Moãi hình vuoâng nhoû coù dieän tích laø bao nhieâu? H: Hình vuông lớn bao nhiêu hình vuông nhỏ gheùp laïi? H: Vậy diện tích hình vuông lớn bao nhiêu? GV keát luaän : Meùt vuoâng chính laø dieän tích cuûa hình vuoâng coù caïnh daøi 1m -Meùt vuoâng vieát taét laø m2 H: mét vuông bao nhiêu đề-xi-mét vuông? GV ghi 1m2 = 100dm2 H:1dm2 baèng bao nhieâu xaêng-ti-meùt vuoâng? H: Vaäy 1m2 baèng bao nhieâu xaêng-ti-meùt vuoâng? GV vieát 1m2 = 10 000cm2 H: Nêu mối quan hệ mét vuông với đề-ximét vuông với xăng-ti-mét vuông? HĐ2: Thực hành Bài 1: - Gọi em nêu yêu cầu đề -Yêu cầu HS tự làm - Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi treân baûng - GV sửa bài chung cho lớp, yêu cầu HS đọc lại các số vừa viết Baøi GV nêu yêu cầu HS tự làm Giải thích cách điền soá GV sửa theo đáp án : 1m2 = 100dm2 400dm2 = m2 100dm2 = 1m2 2110m2 = 211000 dm2 1m2 = 10000cm2 15m2 = 150000cm2 10000cm2 = 1m2 10dm22cm2 = 1002cm2 Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài Hoạt động học HS vieát dm2,… -Theo doõi, laéng nghe - Nghe và nhắc lại đề …1m (10dm) …gaáp 10 laàn …1dm2 …100 hình …100dm2 Vaøi em nhaéc laïi …1m2 = 100dm2 1dm2 = 100cm2 1m2 = 10 000cm2 Vaøi em neâu 1m2 = 100dm2 1m2 = 10 000cm2 em neâu yeâu caàu -HS tự làm Hai em tự đổi chéo kiểm tra em lên bảng đọc và viết em lên bảng, lớp làm vào (29) -Yêu cầu HS khá giỏi tự làm bài vào -Gợi ý cho đối tượng còn lại, H: Người ta dùng hết bao nhiêu viên gạch để lát neàn caên phoøng? H: Dieän tích caên phoøng chính laø dieän tích cuûa bao nheâiu vieân gaïch? H: Moãi vieân gaïch coù dieän tích laø bao nhieâu? H: Vaäy dieän tích caên phoøng laø bao nhieâu meùt vuoâng? GV sửa bài theo đáp án : Dieän tích cuûa moät vieân gaïch laø : 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích phòng đó là: 900 x 200 = 18000 (cm2) 18000 cm2 = 18m2 Đáp số: 18m2 Baøi 4: GV vẽ hình bài toán lên bảng yêu cầu HS suy nghĩ neâu caùch giaûi -Để tính diện tích hình đã cho, nên chia thành các hình chữ nhật nhỏ, tính diện tích các hình nhỏ, sau đó tính tổng diện tích các hình nhoû -Coù hai caùch chia : em đọc đề, em phân tích đề …200 vieân …200 vieân gaïch …30cm2 x 30cm2 = 900cm2 …900cm2 x 20 = 180000cm2 - HS lên bảng làm, lớp laøm VBT - Theo dõi và sửa bài, sai - HS đọc đề, nêu yêu cầu Lớp theo dõi - Cả lớp thực làm vào - Theo dõi và sửa bài, sai Giaûi Dieän tích cuûa hình laø: x = 12(cm2) Dieän tích cuûa hình laø: x = 18(cm2) Dieän tích cuûa hình laø: 15 x (5 – 3) = 30(cm2) Diện tích hình đã cho là: 12 + 10 + 30 = 60 (cm2) Đáp số : 60cm2 Giaûi Dieän tích cuûa hình laø : x = 20(cm2) Dieän tích cuûa hình laø : (15 – – 6) x (5 – 3) = 10(cm2) Dieän tích cuûa hình laø : x = 30(cm2) Diện tích hình đã cho là: 20 + 10 + 30 = 60 (cm2) Đáp số : 60cm2 -Vaøi em neâu Cuûng coá : -Laéng nghe H: Meùt vuoâng laø gì? - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc Daën doø :Xem laïi baøi, laøm baøi.Chuaån bò baøi: ”Nhân số với tổng” KHOA HOÏC MÂY ĐƯỢC HÌNH THAØNH NHƯ THẾ NAØO? MƯA TỪ ĐÂU RA? (30) I Muïc Tieâu: -Biết mây ,mưa là chuyển theercuar nước tự nhiên - Nắm quá trình hình thành mây và mưa tụ thành nước xẩy lặp lặp lại, tạo vòng tuần hoàn nước thiên nhiên - Trình bày mây hình thành nào + Giải thích nước mưa từ đâu + Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn nước thiên nhiên - HS có ý thức bảo vệ nguồn nước II Chuaån bò: - Tranh phoùng to (trang46,47/ SGK III Các hoạt động dạy- Học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: “ Ba thể nước” H: Nước tồn thể nào? HS trả lời Nêu tính chất chung nước các thể? H: Nước thể lỏng có tính chất gì? H: Nêu tính chất nước thể khí và theå raén? - Lắng nghe và nhắc lại đề bài - Nhaän xeùt, ghi ñieåm HS Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề + Hoạt động1: Tìm hiểu chuyển thể nước thiên nhiên Muïc tieâu: - Trình bày mây hình thành naøo? - Thực làm việc theo cặp( Bạn kể - Giải thích nước mưa từ đâu ra? cho bạn bên cạnh nghe, ngược lại) Caùch tieán haønh: - Yêu cầu HS làm việc theo cặp Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu giọt nước trang 46, 47 - Thực cá nhân đọc lời giải và trả SGK.Sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với lời Baïn nhaän xeùt, boå sung baïn beân caïnh - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú giải và tự trả lời câu hỏi: - Lắng nghe và nhắc lại H: Mây tạo thành nào? H: Nước mưa từ đâu ra? - GV chốt lời giải đúng: + Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo nên - Caù nhaân neâu ñònh nghóa voøng tuaàn các đám mây hoàn nước thiên nhiên + Các giọt nước có các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa Baïn nhaän xeùt, boå sung - Yeâu caàu Hs phaùt bieåu ñònh nghóa voøng - Laéùng nghe (31) tuần hoàn nước thiên nhiên - GV nhaän xeùt,choát yù: + Hiện tượng nước mưa bay thành nước, nước ngưng tụ thành nước xaåy laëp ñi laëp laïi, taïo voøng tuaàn hoàn nước thiên nhiên Hoạt động2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước - Tổ chức cho lớp chia thành nhóm Yeâu caàu caùc em hoäi yù vaø phaân vai Giọt nước- Hơi nước- Mây trắng- Mây ñen- Gioït möa - Yeâu caàu moãi nhoùm leân theå hieän saém vai trước lớp Gọi nhóm khác nhận xét - GV cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học taäp 4.Cuûng coá -Daën doø: - Gọi HS đọc bài học bảng - Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën doø HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau - Hội ý với nhóm - Các nhóm thể sắm vai trước lớp, Nhoùm khaùc theo doõi, nhaän xeùt vaø goùp yù - HS đọc bài học - Laéng nghe - Ghi nhaän ************************************************************************* KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU I yêu cầu: -Nnghe quan sát tranh để kẻ lại đoạn ,kể nối tiếp đượctoàn câu chuyenj bàn chân kì diệu (do Gv kể) -Hiểu ý nghĩa câu chuyện :ca gợi gương nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực,có ý chí vươn len học tập và rèn luyện II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện SGK III Hoạt động: 1/.Kiểm tra: GV kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét 2/.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1 : Kể chuyện -GV kể lần -Giọng kể thong thả, chậm rãi, chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi cảm gợi tả hình ảnh, hành động, HOẠT ĐỘNG HỌC HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu bài (32) tâm Nguyễn Ngọc Ký ( Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt ,co quắp…) -GV kết hợp giới thiệu ông Nguyễn Ngọc Ký -GV treo tranh -GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ Nội dung chuyện ( SGV) HĐ2:Kể chuyện -HS tiếp nối đọc yêu cầu bài tập a.Kể theo cặp: HS kể theo cặp theo nhóm em (mỗi em tiếp nối kể theo tranh) Sau đó em kể toàn chuyện, trao đổi điều các em học anh Nguyễn Ngọc Ký b Thi kể trước lớp: -4 Tốp HS ( tốp em) thi kể đoạn câu chuyện -5 HS thi kể lại toàn câu chuyện -Mỗi nhóm, cá nhân kể xong nói điều các em học anh Nguyễn Ngọc Ký ( VD: em học anh Ký tinh thần ham học, tâm vươn lên, trở thành người có ích / Qua gương anh Ký , em càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn./…) -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất; ngưới nhận xét lời kể bạn đúng Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe -Chuẩn bị kể chuyện kể chuyện đã nghe đã đọc để tuần 12 để cùng các bạn thi kể trước lớp HS lắng nghe, GV kể HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện -HS kể theo nhóm Nhóm HS kể theo đoạn -HS kể toàn chuyện -HS thi kể trước lớp theo đoạn -HS kể lại toàn câu chuyện và liên hệ xem học anh gì -HS bình chọn, tuyên dương ************************************************************ SINH HOẠT TUẦN 11 I/ MỤC TIÊU: - Qua tiết sinh hoạt giúp các em thấy ưu và khuyết điểm tuần Có tinh thần để phát huy tuần tới Nắm kế hoạch tuần II.NỘI DUNG SINH HOẠT A Nhận xét các hoạt động tuần qua * Ưu điểm: Đạo đức: Hầu hết các em lớp ngoan, lễ phép, biết tôn trọng và giúp đỡ lẫn học tập sinh hoạt (33) Học tập: Các em học chuyên cần, đúng Chuẩn bị đầy đủ sách và dụng cụ học tập Trong lớp học tập sôi nổi, nhiều em tiến đọc bài và chữ viết Các hoạt động khác: - Tham gia sinh hoạt đầy đủ - Thực tốt nề nếp - Khâu tự quản có tiến * Tồn tại: - Trong lớp cò vài bạn tiến còn chậm - Một số bạn còn nói chuyện nhiều học B Thông qua kế hoạch tuần tới -Giáo dục học sinh tự học bài, làm bài chuẩn bị bài đầy đủ dụng cụ học tập -Đi phải thực đúng luật giao thông -Học theo chương trình quy định -Phụ đạo hs yếu ******************************************* HẾT TUẦN 11 (DUYỆT) BGH KHỐI TRƯỞNG (34)

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w