cach lam de kt ngu van 9

16 9 0
cach lam de kt ngu van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cao đạo lí biết ơn khi được cứu giúp khỏi tai nạn, khát vọng về lẽ công bằng trong cuộc sống và hướng tới một cuộc sống tốt đẹp cho con người.. Lên án cái ác đang hoành h[r]

(1)Phòng giáo dục Tp Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 48 – KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI (NGỮ VĂN LỚP 9) Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) (2) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ nhóm các bài học về truyện Trung đại Việt Nam (chương trình học kì môn Ngữ văn lớp 9) với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận + trắc nghiệm (3) II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA   Hình thức đề kiểm tra: Tự luận + trắc nghiệm Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận 45 phút (4) III THIẾT LẬP MA TRẬN    Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ của nhóm các bài học về truyện Trung đại Việt Nam (chương trình học kì môn Ngữ văn lớp 9) cần kiểm tra Chọn nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra Xác định khung ma trận (5) Mức độ Chủ đề Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN Chủ đề 1: Chuyện người gái Nam Xương Số câu Số điểm Tỉ lệ % TL Cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Chủ đề 2: - Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh Số câu Số điểm tỉ lệ Cộng Số câu:0 Số điểm :0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm :0 Số câu: Số điểm: Số câu:1 5điểm= 50% Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu: 0,5 điểm=5 % Hiểu đặc điểm nghệ thuật của văn bản viết theo thể loại bút kí thời kì Trung đại Số câu: Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:1 Số điểm:0,5 (6) Mức độ Chủ đề Nhận biết TN Chủ đề 3: Hoàng Lê nhất thốn g chí Nhận nội dung chủ yếu về nội dung của đoạn trích Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:0,5 Chủ đề 4: - Truyện Kiều Nhận giá trị nhân đạo của truyện Kiều Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu :1 Số điểm:0,5 Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TL TN TL TN TL TN TL Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:1 0,5điể m=0,5 % Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:3 3điểm =30% Hiểu ý nghĩa của từ và cụm từ mà ND sử dụng Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:1 Số điểm:0,5 Trình bày sự khác về bút pháp tả người của Nguyễn Du Số câu: Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:1 Số điểm:2 (7) Mức độ Chủ đề Nhận biết TN TL Chủ đề Truyện Lục Vân Tiên Nhận biết đoạn trích LVT cứu KNN giống mô típ truyện cổ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:0,5 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm: Cộng Hiểu đạo lí mà NĐC muốn truyền bá tác phẩm Số câu:0 Số điểm:0 Số câu: Số điểm 1,5 15% Số câu:1 Số điểm:0,5 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu: Số điểm: 1,5 15% Số câu:0 Số điểm: Số câu: Số điểm: 20% Số câu: Số điểm: 50% Số câu:2 1điểm=10% TS câu: TS điểm:10 Tỉ lệ 100% (8) IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra tiết 48 – Kiểm tra về truyện Trung đại (Ngữ văn lớp 9) Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) (9) I Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng câu sau: Câu 1: Các từ và cụm từ sân Lai, gốc tử, quạt nồng ấp lạnh sử dụng đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” diễn tả điều gì? A Tâm trạng nhớ thương và tấm lòng hiếu thảo của Kiều đối với cha mẹ B Tâm trạng nhớ thương của Kiều đối với Kim Trọng C Nỗi buồn bã của Kiều phải mình trên lầu Ngưng Bích D Sự cô đơn, sự trống vắng của Kiều trước không gian và thời gian mênh mông (10) Câu 2: Nét đặc sắc nghệ thuật “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” là gì? A Kết cấu chặt chẽ, kể chuyện hấp dẫn B Ghi chép sự việc cụ thể, chân thực và sinh động C Có nhiều chi tiết thực tế về người, sự việc D Có nhiều chất trữ tình, lời văn mạch lạc Câu 3: Nội dung chủ yếu “Hồi thứ 14” tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” là gì ? A Kể về việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế trước tiến quân Bắc tiêu diệt quân Thanh B Miêu tả hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ tiến quân Bắc tiêu diệt quân Thanh C Kể về chiến công của Nguyễn Hụệ, sự thất bại thảm hại của quân Thanh và sự thảm hại của vua Lê D Kể về việc vua Lê Chiêu Thống bỏ Thăng Long chạy theo quân Thanh (11) Câu 4: Ý nào đây nói đúng giá trị nhân đạo “Truyện Kiều”? A Đồng cảm trước số phận bi kịch của người, lên án thói ghen tuông mù quáng; trân trọng ngợi ca những giá trị tốt đẹp của người; khát vọng về tự do, công lí và tình yêu lứa đôi B Đồng cảm trước số phận bi kịch của người, lên án các thế lực đen tối, tàn bạo; trân trọng ngợi ca những giá trị tốt đẹp của người; khát vọng về tự do, công lí và tình yêu lứa đôi C Đồng cảm trước số phận bi kịch của người, lên án những kẻ bất nhân bất nghĩa hãm hại bạn bè; trân trọng ngợi ca những giá trị tốt đẹp của người; khát vọng về tự do, công lí và tình yêu lứa đôi D Đồng cảm trước số phận bi kịch của người, lên án các thế lực đen tối, tàn bạo; trân trọng ngợi ca những người có tinh thần nghĩa hiệp, khát vọng về tự do, công lí và tình yêu lứa đôi (12) Câu 5: Hình ảnh Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khắc hoạ giống với môtip nào truyện cổ ? A Một chàng trai tài giỏi cứu cô gái thoát nạn, cô gái mang nặng ơn sâu và trở thành vợ chồng B Những người ăn hiền lành, phúc đức đền đáp xứng đáng, hưởng hạnh phúc C Một chàng trai tài giỏi lốt người dị tật, làm những việc tốt, cô gái đẹp đem lòng yêu mến D Một anh nông dân nghèo nhờ chăm , thần tiên giúp đỡ lấy vợ đẹp nhà giàu (13) Câu 6: Đạo lí mà Nguyễn Đình Chiểu muốn truyền bá “Truyện Lục Vân Tiên” là gì ? A Đề cao đạo lí biết ơn cứu giúp khỏi tai nạn, khát vọng về lẽ công sống và hướng tới sống tốt đẹp cho người B Lên án cái ác hoành hành xã hội, khát vọng về lẽ công sống, hướng tới sống tốt đẹp C Đề cao lòng bao dung, nhân hậu, tình nghĩa của người, lên án những thế lực tàn ác làm hại người lương thiện D Xem trọng tình nghĩa giữa người với người, đề cao tinh thần nghĩa hiệp, khát vọng về lẽ công bằng, về sống tốt đẹp II Tự luận: (7 điểm) Câu 7: Trình bày sự khác về bút pháp tả người của Nguyễn Du qua các đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, “Mã Giám Sinh mua Kiều” Câu 8: Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ (14) V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Đề kiểm tra tiết 48 – Kiểm tra về truyện Trung đại (Ngữ văn lớp 9) Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) (15) I Trắc nghiệm: điểm Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu Đúng A B C B A D II Tự luận: 7điểm Câu 7: điểm - Đánh giá chung sự tài tình và linh hoạt sử dụng bút pháp tả người của Nguyễn Du: 0,25 điểm - Nêu nhân vật khắc họa bút pháp riêng, với những chi tiết riêng: 0,25 điểm - Nêu chân dung chị em Kiều tác giả giới thiệu trực tiếp, khắc họa bút pháp ước lệ: 0,75 điểm - Nêu chân dung Mã Giám Sinh khắc họa bút pháp tả thực, để nhân vật bộc lộ tính cách qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động: 0,75 điểm (16) Câu 8: 5điểm Học sinh cảm nhận những nét đẹp có tính chất truyền thống của Vũ Nương Bố cục rõ, dẫn chứng tiêu biểu Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, không mắc lỗi chính tả Có những sáng tạo cá nhân (ý hay, diễn đạt ấn tượng) -Giới thiệu chung về tác phẩm và nhân vật Vũ Nương: 0,5 điểm -Làm rõ vẻ đẹp của tình yêu chồng, lòng chung thủy, khát khao hạnh phúc bình dị: 1điểm -Làm rõ vẻ đẹp của người phụ nữ đảm đang, chịu thương chịu khó, tận tình, rất mực yêu thương con: điểm -Làm rõ vẻ đẹp của nàng dâu hiếu thảo 01điểm - Bao dung vị tha, nặng lòng với gia đình điểm -Đánh giá chung về nhân vật; thái độ của tác giả: 0,5 điểm Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài viết là 1,5 điểm - Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là 0,5 điểm - Điểm trừ tối đa đối với bài viết nhiều lỗi diễn đạt là 0,5 điểm (17)

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan