Giáo trình Máy điện 2 với mục tiêu giúp các bạn có thể mô tả được cấu tạo, phân tích nguyên lý và vẽ được sơ đồ khai triển dây quấn của máy 1 chiều, máy phát điện xoay chiều 1 pha và 3 pha. Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ để quấn lại được phần ứng máy điện 1 chiều bị hỏng theo số liệu có sẵn.Kiểm tra, đấu dây vận hành và sửa chữa được các hư hỏng trong máy phát điện xoay chiều 1 pha và 3 pha
1 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Máy điện NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ – CĐ CN&TM ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp Thương mại) Vĩnh Phúc, năm 2018 MỤC LỤC BÀI 1: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU BÀI 2: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA 72 BÀI 3: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA 87 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: MÁY ĐIỆN Mã mô đun: MĐ16030061 Thời gian thực mô đun: 60 (Lý thuyết: 15 giờ, Thực hành:43 ; kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN - Vị trí: Đây mơ đun chun mơn nghề quan trọng chương trình đào tạo học viên trung cấp ngành đện công nghiệp trường mô đun bố trí học vào học kỳ 4trong chương trình đào tạo - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề bắt buộc, kết hợp lý thuyết tập, thực hành II MỤC TIÊU MÔ ĐUN Kiến thức: Mơ tả cấu tạo, phân tích ngun lý vẽ sơ đồ khai triển dây quấn máy chiều, máy phát điện xoay chiều 1pha pha Kỹ năng: Sử dụng thành thạo loại dụng cụ để quấn lại phần ứng máy điện chiều bị hỏng theo số liệu có sẵn.Kiểm tra, đấu dây vận hành sửa chữa hư hỏng máy phát điện xoay chiều pha pha Năng lực tự chủ trách nhiệm: Quấn lại phần ứng máy điện chiều bị hỏng theo số liệu có sẵn Kiểm tra, đấu dây vận hành sửa chữa hư hỏng máy phát điện xoay chiều pha pha đảm bảo kĩ thuật an toàn III NỘI DUNG MÔ ĐUN Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Thời gian Tên chương mục Tổng Lý Thực hành Kiểm tra số thuyết Bài tập Bài 1: Máy điện 1chiều 20 Bài 2: Máy phát điện xoay chiều pha 20 Bài 3: Máy phát điện xoay chiều pha 20 Tổng: 60 15 14 14 43 BÀI MÁY ĐIỆN CHIỀU Mục tiêu: + Kiến thức: Hiểu cấu tạo, phân tích nguyên lý làm việc Máy điện chiều + Kỹ năng:Sử dụng thành thạo loại dụng cụ để quấn đượcphần ứng máy điện 1chiều, lắp ráp vận hành máy đảm bảo kĩ thuật an toàn + Thái độ: Chủ động luyện tập, có ý thức tích cực hoạt động nhóm có thói quen lao động nghề nghiệp Đại cương máy điện chiều Trong sản xuất đại máy điện chiều ln ln chiếm vị trí quan trọng, có ưu điểm sau: Đối với động điện chiều: Phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng, phẳng chúng dùng nhiều cơng nghiệp dệt, giấy, cán thép,… Máy phát điện chiều dùng làm nguồn điện chiều cho động điện chiều, làm nguồn kích thích từ cho máy phát điện đồng bộ, dùng công nghiệp mạ điện,… Nhược điểm: Giá thành đắt sử dụng nhiều kim loại màu, chế tạo bảo quản cổ góp phức tạp Cấu tạo máy điện chiều Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo của máy điện một chiều - Hiểu chức từng bộ phận của máy điện mợt chiều Kết cấu máy điện chiều phân làm hai thành phần phần tĩnh phần quay - Phần tĩnh hay Stator: Đây cực từ đứng yên máy gồm phận sau: + Cực từ Là phận sinh từ trường gồm có lõi sắt cực từ dây quấn kích từ lồng ngồi lõi sắt cực từ Lõi sắt cực từ (1) làm thép kỹ thuật điện hay thép bon dầy 0,5 đến 1mm ghép lại đinh tán Lõi mặt cực từ (2) kéo dài (lõm vào) để tăng thêm đường từ trường Vành cung cực từ thường 2/3τ (τ: Bước cực, khoảng cách hai cực từ liên tiếp nhau) Trên lõi cực có cuộn dây kích từ (3), có dịng chiều chạy qua, dây quấn kích từ quấn dây đồng cuộn cách điện kỹ thành khối, đặt cực từ mắc nối tiếp với Cuộn dây quấn vào khung dây (4), thường làm nhựa hóa học hay giấy bakêlit cách điện Các cực từ gắn chặt vào thân máy (5) nhờ bu lông (6) Hình 18-05-1 Cực từ + Cực từ phụ Được đặt cực từ dùng để cải thiện đổi chiều, triệt tia lửa chổi than Lõi thép cực từ phụ làm thép khối, thân cực từ phụ có đặt dây quấn, có cấu tạo giống dây quấn cực từ Để mạch từ cực từ phụ không bị bão hịa khe hở với rotor lớn khe hở cực từ với rotor Hình 18-05-2 Cực từ phụ + Vỏ máy (Gông từ) Làm nhiệm vụ kết cấu đồng thời dùng làm mạch từ nối liền cực từ Trong máy điện nhỏ vừa thường dùng thép để uốn hàn lại Máy có cơng suất lớn dùng thep đúc có từ 0,2-2% chất than + Các bộ phận khác - Nắp máy: để bảo vệ máy bị vật rơi vào làm hư hỏng dây quấn Trong máy điện nhỏ vừa nắp máy có tác dụng làm giá đỡ ổ bi - Cơ cấu chổi than: Để đưa điện từ phần quay ngồi ngược lại Hình 18-05-3 Cơ cấu chổi than - Phần quay hay Rotor a) Lõi sắt phần ứng Để dẫn từ thường dùng thép kỹ thuật điện dầy 0,5mm có sơn cách điện hai mặt ép chặt lại để giảm tổn hao dịng điện xốy gây nên Trên thép có dập rãnh để đặt dây quấn Rãnh hình thang, hỉnh lê hình chữ nhật,… Hình 18-05-4 Lõi thép phần ứng b) Dây quấn phần ứng Là phần sinh sức điện động có dòng điện chạy qua Dây quấn phần ứng thường làm dây đồng có bọc cách điện Trong máy điện nhỏ thường dùng dây có tiết diện trịn, máy điện vừa lớn dùng dây tiết diện hình chữ nhật Dây quấn cách điện cẩn thận với rãnh lõi thép Để tránh cho quay bị văng sức ly tâm, miệng rãnh có dùng nêm để đè chặt phải đai chặt phần đầu nối dây quấn Nêm dùng tre gỗ ba kê lit c) Cổ góp Dây quấn phần ứng nối cổ góp Cổ góp thường làm nhiều phiến đồng mỏng cách điện với mi ca có chiều dày từ 0,4 đến 1,2mm hợp thành hình trụ trịn (Hình 18-05-8) Hai đầu trụ trịn dùng hai vành ép hình chữ nhật V ép chặt lại, vành ép cổ góp có cách điện mi ca hình V Đi cổ góp cao để hàn đầu dây phần tử dây quấn vào phiến góp dễ dàng Hình 18-05-5 Hình cắt dọc cổ ghóp d) Chổi than Máy có cực có nhiêu chổi than Các chổi than dương nối chung với để có cực dương Tương tự chổi than âm e) Các bộ phận khác - Cánh quạt dùng để quạt gió làm nguội máy - Trục máy, có đặt lõi thép phần ứng, cổ góp, cánh quạt ổ bi Trục máy thường làm thép bon tốt Nguyên lý làm việc máy điện chiều Mục tiêu: - Phân tích được nguyên lý hoạt động của động và máy phát điện một chiều - Vẽ được sơ đồ nguyên lý hoạt động ở chế độ động và máy phát Người ta định nghĩa máy điện chiều sau: Là thiết bị điện từ quay, làm việc dựa nguyên lý cảm ứng điện từ để biến đổi thành điện chiều (máy phát điện) ngược lại để biến đổi điện chiều thành trục (động điện) 3.1 Máy phát điện Hình 18-05-6 Nguyên lý hoạt động máy phát điện Máy gồm khung dây abcd hai đầu nối với hai phiến góp, khung dây phiến góp quay quanh trục với vận tốc không đổi từ trường hai cực nam châm Các chổi than A B đặt cố định ln ln tì sát vào phiến góp Khi cho khung quay theo định luật cảm ứng điền từ dẫn cảm ứng nên sức điện động theo định luật Faraday ta có: e = B.l.v (V) B: Từ cảm nơi dẫn quét qua; T L: Chiều dài dẫn nằm từ trường; m V: Tốc độ dài dẫn; m/s Chiều sức điện động xác định theo qui tắc bàn tay phải theo hình vẽ sức điện động dẫn cd nằm cực S có chiều từ d đến c, ab nằm cực N có chiều từ b đến a Nếu mạch ngồi khép kín qua tải sức điện động khung dây sinh mạch ngồi dịng điện chạy từ A đến B Nếu từ cảm B phân bố hình sin e biến đổi hình sin dạng sóng sức điện động cảm ứng khung dây hình 5.3a Nhưng chổi than với dẫn nằm cực S nên dịng điện mạch ngồi chạy theo chiều từ A đến B Nói cách khác sức điện động xoay chiều cảm ứng dẫn dòng điện tương ứng chỉnh lưu thành sức điện động dòng điện chiều nhờ hệ thống vành góp chổi than, dạng sóng sức điện động chiều hai chổi than hình 5.3b Đó nguyên lý làm việc máy phát điện chiều 3.2 Động điện a) Từ cảm hay sức điện động hình sin Trong khung dây trước chỉnh lưu phải b) S.đ.đ dòng điện chỉnh lưu Hình 18-05-7 Các dạng sóng sức điện động a) Quy tắc bàn tay b) Quy tắc bàn tay trái Hình 18-05-8 Quy tắc bàn tay trái phải Nếu ta cho dòng điện chiều vào chổi than A B dịng điện vào dẫn cực N dẫn nằm cực S, nên tác dụng từ trường sinh mơ men có chiều khơng đổi làm cho 10 quay máy Chiều lực điện từ xác định theo quy tắc bàn tay trái Đó nguyên lý làm việc động điện chiều Câu hỏi Hãy định nghĩa máy phát điện chiều? Nêu cấu tạo máy phát điện chiều? Trình bày nguyên lý làm việc máy phát điện động điện chiều? Nêu đại lượng định mức máy điện chiều ý nghĩa chúng? Từ trường sức điện động máy điện chiều Mục tiêu: - Hiểu từ trường của máy điện mợt chiều - Biết tính sức điện động cảm ứng của máy điện một chiều Sức điện động cảm ứng dây quấn phần ứng Cho dịng điện kích thích vào dây quấn kích thích khe hở sinh từ thông Φδ Khi phần ứng quay với tốc độ định dây quấn cảm ứng suất điện động Sức điện động sức điện động mạch nhánh song song tổng sức điện động cảm ứng dẫn nối tiếp mạch nhánh Sức điện động cảm ứng dẫn: ex = Bδx.lδ.v Trong đó: Bδx: Từ cảm nơi dẫn x quét qua lδ: Chiều dài tác dụng dẫn v: Tốc độ dài dẫn 94 Dây bảo vệ PE nối với chấu PE máy phát đồng (Synchronisaton Einschub) Điện áp cung cấp kích từ 230V Phần bên trái đồng (Netzeingang 380V) nối với công tắc chống giật qua L1 , L2 , L3 Mắc đồng hồ đo dịng điện kích từ dây nối + kích từ cọc F1 máy phát điện Đo dòng điện "sinh ra" mắc nối tiếp ampekế vào dây U, V W nối máy phát đồng (phía phải ngõ vào máy phát) Điện áp, tần số máy phát hiển thị đồng Động sơ cấp kéo máy phát phù hợp động điện chiều kích từ song song, có từ trường kích từ song song có khả điều chỉnh tinh tốc độ máy Hợp lý lên mắc thêm máy đo cos-phi Wattkế đo công suất đồng máy phát điện Thao tác hoà đồng Nối đồng với nguồn 380V (UVW, Netzeingang 380V), Điện áp nguồn có hiển thị thang đo I voltkế hai kim Sự dao động nằm khoảng từ 370V đến 420V Cơng tắc kích từ để vị trí 0, chạy động điện chiều kích từ song song đến khoảng 1650 vịng/phút Kích từ cho máy phát qua biến áp, điện áp kích từ khoảng 110-115V Điều chỉnh điện áp thay đổi kích từ Điều chỉnh tần số thay đổi từ trường động điện chiều kích thích song song qua điện trở kích từ để có tần số 50Hz Khi kim voltkế không dao động hướng thời gian đèn tối đóng mạch hồ đồng cơng tắc xoay đỏ Máy phát điện đồng làm việc song song với lưới Bây máy điện chiều phải truyền động "nhanh hơn" "mạnh hơn" 95 Mạch hịa đờng bợ máy phát điện đờng bợ pha với lưới điện 4.3 Phương pháp tự đồng Thường sử dụng với máy phát điện công suất nhỏ đóng vào lưới theo phương pháp tự đồng sau: Nối mạch kích từ qua điện trở để tránh dòng điện cảm ứng dây quấn rơ to lớn, cầu dao D2 đóng phía điện trở 96 Quay roto đến gần tốc độ đồng , đóng D1 để nối máy phát vào lưới điện chưa có kích từ, máy làm việc đồng bộ, Tuyệt đối khơng đóng stato máy phát điện vào lưới theo phương pháp tự đồng mạch kích từ hở mạch lúc cuộn dây kích từ cảm ứng suất điện động lớn làm hỏng cách điện Phương pháp tự đồng cho phép hồ đồng nhanh chóng cần sử lý khẩn cấp nhiên khuyết điểm dịng điện đóng cầu dao lớn Hình 18-04-11 Phương pháp tự đồng Sửa chữa quấn lại cuộn dây máy phát điện đồng 5.1 Quấn lại dây quấn stato a Xác định số liệu ban đầu - m=3 - Z1 = 36 - 2p = - Dây quấn đồng khuôn lớp - Đường kính dây quần - Vật liệu làm dây quấn ( đồng), số vịng dây quấn bối dây b Tính tốn số liệu 97 - Tính tốn bước cực Z = k/c = 10 rãnh p - Tính q bình thường qbt Z =3 p.m - Tính bước quấn dây y : y = = 10 rãnh - Tính số bối dây pha n1pha = p = ( tổ bối) Chọn tổ bối dây đấu pha :A-B-C = 2q = k/c = rãnh c Sơ đồ dây quấn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 A Z B X C Y Hình 18-04-13 Lập bảng dự trù nguyên vật liệu STT Tên vật liệu Đơn vị Số lượng Quy cách Ghi chỳ Dây điện từ (e may) Kg 1,2 0,6mm Nhật Giấy cách điện m2 0,2 Sơn dầu Nhật Băng vải Cuộn Sợi bụng Việt Nam Băng dính Cuộn 0.5 Cách điện Việt Nam Ống ghen M 1.5 2-4mm Việt Nam Sơn cách điện Kg 0.2 Sơn dầu Việt Nam Lót cách điện rãnh stato động + Yêu cầu giấy cách điện - Bề dày phự hợp : 0,30,8 mm 98 - Giấy cách điện phải có cường độ cách điện cao, chịu nhiệt độ cao, hút ẩm thẩm nước + Cách lót - Phải đảm bảo chiếu cao cách điện = h - Phải đảm bảo chiều dài cách điện l = l rãnh + l rãnh l rãnh = 10 15 mm Giấy cách điện rãnh gấp mí hai đầu Hình 18-04-14 Trong q trình lót cách điện rãnh dùng tre đẩy cách điện ép sát vách rãnh d Quấn bối dây + Khuôn quấn Lấy mẫu khuôn cuộn dây cần phải ý đến bề cao chứa đầu cuộn dây phía, tránh cấn cuộn dây dễ gây chạm vỏ khó lắp ráp sau Cách đo thực hiện: 99 Hình 18-04-15 Xác định kích thước khn quấn dây Hoặc áp dụng cơng thức tính: Chiều dài cạnh khơng tác dụng khn quấn A 3,14.( D hr ) y 2p Chiều dài cạnh tác dụng khuôn quấn B = L + 2h Chiều dày cạnh khuôn quấn C = 2/3hr Trong đó: D: đường kính stato hr: chiều cao rãnh 2p: số từ cực Y: bước quấn dây ụ: bước từ cực h: bề cao đầu cuộn dây (10 ÷ 15mm) + Trong q trình quấn (hay đánh) bối dây pha dây quấn, dùng khn quấn dây có dạng nửa hình trụ Khoảng cách hai tâm khuôn dây 100 quấn phải định cho thoả mãm chu vi khn theo tính toán học trước (hay số liệu bối dây cũ) Các nhóm bối dây pha quấn dính liền nhau, khơng cắt rời nhóm, khoảng cách nhóm phải lót gen cách điện Khi quấn đủ số vòng dây bối dây dùng dây cột hai cạnh bối dây quấn tiếp bối dây Khi bắt đầu quấn pha dây quấn, cắt luồn gen cách điện vào dây quấn Trong trình thực hành, để thi công nhanh cần đánh số thứ tự nhóm pha dây quấn theo thứ tự lồng dây Các số thứ tự nhóm e Lồng dây vào rãnh stato - Lập bảng thứ tự lồng dây TT Rãnh lồng trước Rãnh lồng sau Lồng rãnh 10 - 12 Rãnh chờ - Lồng rãnh 14 Rãnh chờ Lồng rãnh 16 - 18 Rãnh chờ Lồng rãnh Lồng rãnh 20 Lồng rãnh 11 Lồng rãnh 22 - 24 Lồng rãnh 13 - 15 Lồng rãnh 26 Lồng rãnh 18 Lồng rãnh 28 - 30 Lồng rãnh 19- 21 Lồng rãnh 32 Lồng rãnh 23 Lồng rãnh 34 - 36 Lồng rãnh 25 - 27 10 Lồng rãnh Lồng rãnh 29 11 Lồng rãnh 4- Lồng rãnh 31 - 33 12 Lồng rãnh Lồng rãnh 36 Lồng rãnh 1- – -7 - Các bước lồng dây vào rãnh + Hạ vòng dây cuộn dây vào rãnh stato Ghi chỳ 101 Hình 18-04-16 + Dùng dao tre trải dây rãnh stato để dây nằm rãnh thẳng sóng khơng bị chồng chéo Hình 18-04-18 + Sau hạ xong cuộn dây y1 y2 (hạ xong nhóm): Cách rãnh (cách nhóm) ta hạ nhóm tiếp theo, hạ xong cuộn dây thứ (y1) ta hạ đến cuộn dây thứ (y2) Tương tự hạ vòng dây cuộn dây vào rãnh stato Cứ cách nhóm ta hạ nhóm hết + Lót bìa úp cách điện vào miệng rãnh ấn tịnh tiến bìa úp theo chiều mũi tên vào kín miệng rãnh 102 Hình 18-04-18 + Đóng nêm tre: Dùng búa đóng theo chều mũi tên Hình 18-04-19 f Lót cách điện đầu nối, hàn dây đai phần đầu dây Trong phần ta cần thực theo bước sau: Quan sát phù hợp số đánh dấu đầu dây so với sơ đồ trải, sơ đồ đấu dây Đặt thang đo VOM vị trí Rx1 chỉnh kim thị Đặt que đo VOM vào cặp đấu cuộn dây quấn pha để kiểm tra liền mạch pha Nếu giá trị R vào khoảng vài ôm đến vài chục ôm cuộn dây liền mạch Ướm thử đầu dây nối theo sơ đồ đấu dây để định vị trí nối dây với dây dẫn cho phự hợp 103 Cắt đầu dây pha dây quấn để chừa đoạn nối phù hợp kìm cắt dây Xỏ ống gen vào dây cần nối Cạo lớp êmay cách điện dao giấy nhám vị trí đầu nối, nối dây theo sơ đồ nối dây Bọc mối nối ống gen Xếp gọn đầu nối cho thẩm mỹ đai gọn, chắn sợi cotton Hàn mối nối nhóm bối dây Khi hàn cần phải thực dây quấn động cơ, để mỏ hàn chì hàn nhỏ giọt xuống khơng làm hỏng dây quấn Các mối hàn bao phủ gen cách điện Đầu đầu nhóm bối dây pha nối với đầu pha đầu cuối pha nối để thuận tiện cho việc đấu dây, vị trí hàn che phủ gen cách điện, gen cách điện cần phải đưa lên phía điểm hàn khoảng 20 mm để tránh chậm chạp 5.2 Quấn lại dây quấn kích từ a Xác định số liệu ban đầu - Số rãnh thực z rôto - Số cực 2p - Số phiến góp k - Cách đấu đầu lên phiến góp, đấu trực tiếp, lệch trái, lệch phải hay lệch vào - Bề rộng chổi than so tương bề rộng phiến góp - Vị trí đặt chổi than so với cực từ stato trục rôto - Xác định tỷ số: u = k z - Định số rãnh phần tử z0 = uz (do đó, ta ln ln có:z0 = uz = k) - Xác định bước y1, y2, y bối dây 104 - Xác định bước phiến góp yc b Tính tốn số liệu Thay cỡ dây để quấn máy điện Khi khơng có dây kích cỡ cách giải tốt dùng – dây nhỏ để quấn song song với quấn sợi dây đơn stato nối song song thành – nhánh (phần cảm phải có bin, nhánh nhau) Trường hợp máy quấn song song (hoặc có hai nhánh song song) dùng dây to đấu nối tiếp (tất nhiên dây to phải lọt qua khe xuống rãnh) Vấn đề tiết diện dây sau thay đổi phải với tiết diện dây cũ Khi quấn song song sợi phải quấn lúc lên khn để chúng có chiều dài Ví dụ: Máy phát điện có dây theo thiết kế dùng dây 0,5mm, thị trường có dây cỡ nhỏ Vậy phải mua loại dây để thay thế? Quấn hai dây song song, tính nhanh theo cơng thức: dm = 0,7 dc (3 – 1) Quấn ba dây song song tính nhanh theo cơng thức: dm = 0,6dc Vậy, quấn hai dây song song mua cỡ dây (công thức -1): dm = 0,7 x 0,5 = 0,35 mm Tính trọng lượng dây quấn (chưa kể cách điện) Khi chọn cỡ dây, cần phải biết khối lượng dây quấn để mua cho sát Có thể tính tốn để tìm đáp số nhứng cách làm thực tế đơn giản vào khuôn dây quấn Đo khuôn để biết chiều dài trung bình vịng dây từ nhân với tổng số vịng dây quấn tất cuộn dây để tìm chiều dài dây cần phải mua Dùng công thức sau để tính trọng lượng dây Trọng lượng dây đồng trịn: G(g/m) = 7d2 (4 – 1) Trọng lượng dây đồng dẹt: G(g/m) = 8,9 x S (4 – 2) 105 Trọng lượng dây cáp đồng: G(g/m) = 9,3 x S (4 – 3) Trong đó: G: Trọng lượng mét tính gam d: Đường kính dây this mm S: Tiết diện dây tính mm2 c Sơ đồ quấn dây Hình 18-04-20 2 L1 N d Quấn lại dây + Quấn bối dây - Dùng khuôn gỗ lắp vào bàn quấn dây ốp khuôn hai đầu quấn kích cỡ dây theo nguyên máy Chỳ ý: Khi quấn dây phải luôn thẳng xếp thành lượt từ thật quấn đủ số vòng dây chánh gập đầu dây lại tiếp tục quấn cuộn dây tốc độ phải quấn chiều với cuộn dây 106 + Lồng bối dây - Vuốt thẳng cạnh tác dụng bối dây - Bóp cong phần hai đầu bối dây lồng dây vào rãnh có mối nối ta để phía để sau nối dây dễ dàng - Xem chiều dây quấn bối dây chọn rãnh sơ đồ để lắp cạnh tác dụng - Bóp dẹp cạnh tác dụng tay theo phương thẳng đứng với rãnh đưa sợi dây dẫn qua khe rãnh vào gọn lớp giấy cách điện lót - Giữ cạnh tác dụng thẳng song song dùng đũa tre chuốt dẹp tay phải trải dọc theo khe rãnh để đẩy từ từ dây dẫn vào rãnh ý không nên phủ lên cạnh tác dụng theo khe rãnh - Vuốt lại hai đầu dây bối dây cạnh tác dụng lại đưa cạnh tác dụng cịn lại vào vị trí rãnh cần lắp theo sơ đồ - Sửa lại đầu bối dây vừa lắp xong cho gọn không gây ảnh hưởng đến việc lắp bối dây lại - Lắp bối dây lại theo thứ tự sơ đồ khai triển, sửa lại bối dây cho gọn thẩm mỹ e Thử nghiệm - Lắp ráp stato roto - Lắp giáp phận máy - Kiểm tra cách điện, thơng mạch cuộn dây kích từ - Kiểm tra cách điện, thông mạch cuộn dây phần ứng, - Kiểm tra chổi than - Chạy thử : + Kiểm tra tần số dòng điện + Kiểm tra điện áp + Tốc độ quay động + Hiện tượng đánh lửa chổi than 107 Trong sản xuất đại máy điện chiều ln ln chiếm vị trí quan trọng nhiều ưu điểm Sau học xong người học có khả năng: - Phân tích cấu tạo, nguyên lý, quan hệ điện từ, phản ứng phần ứng xảy máy điện chiều - Trình bày q trình đổi chiều dịng điện dây quấn phần ứng, nguyên nhân gây tia lửa biện pháp cải thiện đổi chiều - Trình bày phương pháp mở máy, đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ động điện chiều - Vẽ phân tích sơ đồ dây quấn phần ứng máy điện chiều - Quấn động điện chiều theo thông số kỹ thuật - Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng thông thường máy điện chiều 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Nguyễn Đức Sĩ, Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, NXB Giáo dục 1995 [2]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 1, NXB Khoa học Kỹ thuật 2001 [3]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 2, NXB Khoa học Kỹ thuật 2001 [4]- Châu Ngọc Thạch, Hướng dẫn sử dụng và sửa chữa Máy biến áp, Động điện, Máy phát điện công suất nhỏ, NXB Giáo dục 1994 [5]- Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Tính toán cung cấp và lựa chọn thiết bị, khí cụ điện, NXB Giáo dục 1998 [6]- Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, NXB Khoa học Kỹ thuật 1999 [7]- Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt, Tính toán sửa chữa các loại Máy điện quay và Máy biến áp - tập 1, 2, NXB Giáo dục 1993 [8]- Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt Công nghệ chế tạo và tính toán sửa chữa Máy điện - tập 3, , NXB Giáo dục 1993 [9]- Minh Trí, Kỹ thuật quấn dây, NXB Đà Nẵng 2000 [10]- Nguyễn Xuân Phú, Tô Đằng, Quấn dây sử dụng và Sửa chữa Động điện xoay chiều thông dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật 1989