- Viết đúng cú pháp hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.. Kĩ năng: - Biết viết và nhập hàm một cách thành thành thảo.[r]
(1)Tuần: Ngày soạn:…/…/2012 Tiết: 17 Ngày dạy:…/…/2012 Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết hàm là dạng đặc biệt công thức - Biết cách sử dụng số hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN - Viết đúng cú pháp hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ, địa các khối công thức Kĩ năng: - Biết viết và nhập hàm cách thành thành thảo - Sử dụng thành thảo ô địa tính toán II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án và giáo án trình chiếu, SGK… Học sinh: - Vở ghi và sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Cho bảng điểm sau: Hoạt động học sinh -Học sinh chú ý và lên bảng làm bài Em hãy dùng công thức để tính điểm tổng kết cho môn toán? -Kết quả: =(C3+D3*2+E3*2+F3*3)/8 Enter Bài mới: GV: Để tính điểm tổng kết, em phải dùng công thức để tính điểm trung bình cổng các điểm kiểm tra sau đã nhân với hệ số Vậy theo em còn cách nào khác để tính điểm tổng kết môn học mà công thức ngắn gọn không? Đó chính là nội dung bài học hôm nay: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (2) Hoạt động giáo viên - VD: Để tính trung bình cộng ba số sau: 3;10;2 ta dụng công thức, em nào có thể đọc công thức cho thầy nào? - Ngoài để tính trung bình cộng ba số trên người ta còn dùng đến hàm, đó là hàm AVERAGE Ta qua nhỏ - Trong bài trước các em đã biết cách tính toán với các công thức trên trang tính Có công thức đơn giản có công thức là phức tạp và việc nhập vào ô tính không phải việc dễ dàng VD: Tính tổng chi phí ngày vườn bách thú bảng tính sau, thì ta dùng công thức có thể tính Những để tính toán và xếp loại học sinh giỏi, khá, TB, yếu, kém dựa vào điểm TBM học kì Thì với bài này các em phải dùng đến công thức khác mà người ta đã định nghĩa sẵn, đó gọi là gì? - Hàm là gì? VD1: Để tính trung bình cộng ba số sau: 3;10;2 ta dùng hàm AVERAGE để tính: “=AVERAGE(3,10,2) Hoạt động học sinh Nội dung - “= (3+10+2)/3 Enter - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh chú ý lắng nghe -Chi phí thức ăn vườn bách thú: - Học chú ý lắng nghe và trả lời Bảng điểm học sinh - Học sinh chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi giáo viên - HS trả lời: Hàm là - Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát giáo viên thực 1.Hàm chương trình bảng tính - Hàm là công thức định nghĩa từ trước Hàm dùng để tính toán theo công thức với các giá trị liệu củ thể Sử dụng các hàm có săn chương trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng (3) Enter -Học sinh trả lời VD2: Ta co bảng sau: - Học sinh chú ý lắng nghe - Sử dụng hàm để tính lương bình quân tháng - Học sinh trả lời: Gõ dấu “=”, tên hàm, gõ các giá trị số Em hãy sử dụng hàm AVERAGE tính bình quân lương tháng nhân - Trả lời: = viên? Sum(2,5,3,10,25,40,6) Enter - Giống các công thức, Cách sử dụng hàm địa các ô có +Trả lời:=Average(100,211, Cú pháp: = Tên hàm (giá thể đóng vai trò là biến 233,123,412) Enter trị số 1, giá trị số 2,….) các hàm Enter - Hãy quan sát và cho biết Trong đó: thầy làm gì? + Giá trị số1, giá trị số 2: - Quan sát và cho cách viết có thể là số củ thể hàm nào? Lấy ví giá trị ô tính có chữa dụ củ thể? liệu - VD: Sử dụng hàm Sum để tính tổng các số sau: 2; 5; 3; 10; 25; 40; + Tính trung bình cổng các số sau: 100; 211; 233; 123; 412 Củng cố Bài tập: sử dụng hàm AVERAGE, tính trung bình các câu sau: a/ 3,5,6,7,2 Đáp án: a/ = AVERAGE(3,5,6,7,2) Enter b/ 12,23,45,60 b/ = AVERAGE(12,23,45,60) Enter c/ 32,3,7,67 c/ = AVERAGE(32,3,7,67) Enter Dặn dò - Về nha học bài và làm bài tập SGK/31 (4) - Đọc trước phần nhỏ SGK/29/30 Tuần: Ngày soạn:…/…/2012 Tiết: 18 Ngày dạy:…/…/2012 Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết hàm là dạng đặc biệt công thức - Biết cách sử dụng số hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN - Viết đúng cú pháp hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ, địa các khối công thức Kĩ năng: - Biết viết và nhập hàm cách thành thành thảo - Sử dụng thành thảo ô địa tính toán II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án và giáo án trình chiếu, SGK… Học sinh: - Vở ghi và sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh a/ Hàm tính tổng Một số hàm GV để tính tổng các số 12,23,45 thì ta có thể cổng các số lại với - Là SUM Nhưng để cổng nhiều số hàng - Học sinh lăng nghe chục hay hàng trăm số thì sao? Công việc cộng không dễ dàng Vì người định nghĩa hàm tính - Học sinh theo dõi giáo viên làm VD tổng Hàm tính tổng có tên (hoặc kí hiệu) là gì? GV giới thiệu cho HS hàm SUM và hướng dẫn cách sử dụng chương trình bảng tính a Hàm tính tổng (5) VD: Tổng ba số 12, 23, 45 có thể tính cách nhập nội dung sau vào ô tính: =SUM(12,23,45) cho kết 84 HS trả lời và giải GV: Qua VD em hãy viết cách nhập thích hàm tổng quát hàm SUM? VD1: =SUM(5,7,8) cho kết là: 20 VD2: Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27, đó: =SUM(A2,B8) KQ: 32 =SUM(A2,B8,5) KQ: 37 VD3: Có thể sử dụng các khối ô công thức tính =SUM(B1,B3,C6:C12)= B1+B3+C6+C7+….+C12 - Kết qua VD là: b/ Hàm tính trung bình cộng ( 15 + 23+ 45)/3 GV để tính trung bình cổng các số 82,34 ta có thể viết =(82+34)/2, ngoài ta còn có thể dùng hàm để mà tính Đó là hàm AVERAGE VD1: =AVERGE(15,23,45) cho kết HS viết cách nhập là: ( 15 + 23+ 45)/3 GV cách nhập hàm tổng quát hàm tổng quát là:=AVERAGE(a,b,c ) Ví dụ 2: Giả sử ô A2 chứa số - Học sinh viết nhập hàm: 5, ô B8 chứa số 27 Khi đó, =AVERAGE(A2,B8) =AVERAGE(A2,B8) - Tên hàm: SUM - Cách nhập: =SUM(a,b,c,… ) Trong đó a,b,c, là các biến có thể là các số, có thể là địa ô tính ( số lượng các biến không hạn chế ).Các biến cách với dấu phẩy b Hàm tính trung bình cộng - Tên hàm: AVERAGE - Cách nhập: =AVERAGE(a,b,c,….) Trong đó a,b,c, là các biến có thể là các số, có thể là địa ô tính ( số lượng các biến không hạn chế ) Các biến cách với dấu phẩy ta kết 16 VD3: Có thể kết hợp =AVERAGE(B2,5,C3) không? VD4: Em Có thể tính theo khối ô không và cho ví dụ? =AVERAGE(A1:A5,B6), = (A1+A2+A3+A4+A5+B6)/6 c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất: Muốn tìm giá trị lớn chuối số nào đó thì thông thường các - Học sinh tra lời : Là - Được, VD: =AVERAGE(A1:A5, B6) c Hàm xác định giá trị lớn (6) em phải so sánh các số với Nhưng hôm các em học hàm đó là hàm Max Ví dụ 1: =MAX(47,5,64,4,13,56) cho kết là 64 GV qua vd em hãy viết cách nhập tổng quát cho hàm Max - Em hãy lấy ví dụ minh họa Hàm MAX củng cho phép sử dụng kết hợp các số và địa ô tính địa các khối công thức tính d/ Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: Ví dụ 1: =MIN(47,5,64,4,13,56) cho kết là Gv qua vd em hãy viết cách nhập tổng quát cho hàm Max - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh cho VD: - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh lấy ví dụ minh họa Bài tập Củng cố: Bài tập: 2/ (SGK/ 31) Cách nhập hàm nào sau đây không đúng? a/ = SUM(5,A3,B1); b/ =SUM(5,A3,B1); c/ =SUN(5,A3,B1); d/ =SUM(5,A3,B1) Đáp án: d Dăn dò: - Về nhà học bài làm bài tập vào - Chuẩn bị trước bài thực hành - Mục đích: Tìm giá trị lớn dãy số - Tên hàm: MAX - Cách nhập: =MAX(a,b,c,…) d Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: - Mục đích: Tìm giá trị nhỏ dãy số - Tên hàm: MIN - Cách nhập: =MIN(a,b,c,…) (7)