1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE KIEM TRA HK II TOAN 8 MA TRAN DAP AN QUA NET LUON HUNG SON LA

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 21,63 KB

Nội dung

* Quy tắc nhân : Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác không ta phải : + Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương.. + Đổi chiều của bất phương trình [r]

(1)PHÒNG GD & ĐT THUẬN CHÂU TRƯỜNG THCS BẢN LẦM §Ò kiÓm tra häc k× II N¨m häc: 2011 – 2012 M«n : Toán Thêi gian lµm bµi 90 phót (không kể chép đề) Câu : (1điểm) : Phát biểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình ? Câu : (1 điểm) Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? Câu (1 điểm): Viết công thức tính: + Thể tích hình hộp chữ nhật + Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng ? (giải thích công thức) Câu 4: (1 điểm): Giải phương trình sau : 5x + = 3(x + 2) (1) Câu 5: (2 điểm): Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 2x - > (1) Câu 6: (2 điểm): Tổng hai số là 124, biết số lớn gấp ba lần số bé Tìm hai số đó ? Câu 7: (2 điểm): Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông có các kích thước trên hình vẽ ( đơn vị là cm ) A a) Tính diện tích toàn phần lăng trụ ? b) Tính thể tích lăng trụ ? B C ' A B' C' MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: (2) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề *Chủ đề Cấp độ thấp Phương trìnhbậc ẩn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: *Chủ đề Bất phương trình bậc ẩn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: *Chủ đề Tam giác đồng dạng, Hình lăng trụ đứng, hình chóp Số câu: Số điểm; Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % : Vận dụng Cộng Cấp độ cao - Giải phương trình bậc đơn giản - Giải bài tóan cách LPT 1 2 10% Phát biểu hai quy tắc biến đỏi BPT - Giải bất phương trình bậc ẩn và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 20% 1 10% - Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Viết công thức tính thể tích HHCN và DTXQ hình lăng trụ đứng 2 20% 30% 20% 30% 30% Áp dụng kiến thức cũ, CT tính DTXQ và DTTP hình lăng trụ đứng để làm bài 4 20% 1 10% 40% 20% 40% 10 100% HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM: Câu Câu (1đ) Nội dung trả lời * Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển vế hạng tử bất phương trình từ vế này sang vế ta phải đổi dấu hạng Điểm 0.5đ (3) tử đó Câu2(1đ) Câu (1đ) Câu (1đ) Câu (2đ) Câu (2đ) Câu (2đ) * Quy tắc nhân : Khi nhân hai vế bất phương trình với cùng số khác không ta phải : + Giữ nguyên chiều bất phương trình số đó dương + Đổi chiều bất phương trình số đó âm Phát biểu ĐN * Viết đúng công thức V= a.b.c ; ( V:thể tích, a:dài, b:rộng, c:cao) * Viết đúng công thức: Sxq= 2ph ; ( p: nửa chu vi, h: chiều cao) V = Sh ; ( S: diện tích đáy, h: chiều cao)  (1) 5x + = 3x +6  5x - 3x = -  2x =  x =2 Giải đúng BPT x > Biểu diễn đúng //////////////////////////( Gọi số bé là x ( ĐK : ≤ x ≤ 124 ) Số lớn là 3x Tổng hai số là 124 nên ta có phương trình : x + 3x = 124 (1) Giải phương trình (1) ta x = 31 (Thoả mãn ĐK ) Vậy số bé là 31; số lớn là 3.31 = 93 a) Lăng trụ có đáy ABC là tam giác vuông B, áp dụng định lí Pi ta go ta có : 1đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 1đ 1đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ AC =  = (cm) Diện tích toàn phần lăng trụ : STp = Sxq + S2 đáy = (3 + + 5).7 + b) Thể tích lăng trụ : 0.5đ 2 0.5đ 3.4 = 96 (cm2) 0.5đ V = S.h = 3.4 = 42 (cm3) 0.5đ Đáp số : a) STp = 96 (cm2) b) V = 42 (cm3) TỔ CHUYÊN MÔN: GIÁO VIÊN BỘ MÔN: Nguyễn Mạnh Hùng (4)

Ngày đăng: 08/06/2021, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w