Bài giảng Kiến trúc máy tính: Phần 2 - ĐH Sư phạm kỹ thuật Nam Định

106 11 0
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Phần 2 - ĐH Sư phạm kỹ thuật Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Kiến trúc máy tính: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Bộ nhớ và các hệ thống lưu trữ; Hệ thống BUS và tổ chức vào/ ra. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình!

CHƢƠNG : BỘ NHỚ VÀ CÁC HỆ THỐNG LƢU TRỮ 4.1 Khái niệm phân cấp nhớ 4.1.1 Khái niệm Bộ nhớ thành phần quan trọng máy tính điện tử, dùng để lưu trữ lệnh thực liệu Bộ nhớ xây dựng từ phần tử nhớ flip-flop hay tụ điện 4.1.2 Phân cấp nhớ Các đặc tính lượng thông tin lưu trữ, thời gian thâm nhập nhớ, chu kỳ nhớ, giá tiền bit nhớ khiến ta phải phân biệt cấp nhớ: nhớ nhanh với dung lượng đến nhớ chậm với dung lượng lớn (hình 4.1) Hình Các cấp nhớ - Tập ghi: Các ghi bên CPU coi trường hợp đặc biệt nhớ Mức nhớ truy nhập nhanh dễ dàng nhất, xem mức tồn phân cấp nhớ - Bộ nhớ Cache: Cache dùng để tăng tốc độ trao đổi thông tin CPU nhớ chính, nên gọi nhớ đệm truy nhập nhanh - Bộ nhớ (Main memory): hệ thống nhớ địa hoá trực tiếp CPU, bao gồm nhớ ROM, RAM - Bộ nhớ (External Memory) Là hệ thống nhớ chứa thư viện chương trình liệu Có dung lượng lớn tốc độ chậm Dung lượng: Từ vài chục MB đến vài GB Nhận xét Ta thấy hình 4.1, từ trái sang phải cấp nhớ có đặc điểm sau: - Dung lượng giảm dần - Tộc độ giảm dần - Tần suất CPU truy nhập giảm dần 112 - Giá thành /1 bit giảm dần Các đặc tính cấp nhớ dẫn đến hai mức là: mức cache - nhớ mức nhớ ảo (bao gồm nhớ khơng gian cấp phát đĩa cứng) (hình 4.2) Cách tổ chức suốt người sử dụng Người sử dụng thấy không gian định vị ô nhớ, độc lập với vị trí thực tế lệnh liệu cần thâm nhập Hình Hai mức nhớ Các cấp nhớ giúp ích cho người lập trình muốn có nhớ thật nhanh với chi phí đầu tư giới hạn Vì nhớ nhanh đắt tiền nên nhớ tổ chức thành nhiều cấp, cấp có dung lượng nhanh đắt tiền cấp có dung lượng cao Mục tiêu việc thiết lập cấp nhớ người dùng có hệ thống nhớ rẻ tiền cấp nhớ thấp gần nhanh cấp nhớ cao Các cấp nhớ thường lồng vào Mọi liệu cấp gặp lại cấp thấp tiếp tục gặp lại cấp thấp Chúng ta có nhận xét rằng, cấp nhớ có dung lượng lớn cấp mình, ánh xạ phần địa nhớ vào địa nhớ cấp trực tiếp có tốc độ nhanh hơn, cấp nhớ phải có chế quản lý kiểm tra địa ánh xạ 4.2 Các đặc điểm nhớ Các đặc trưng hệ thống nhớ máy tính bao gồm: Vị trí, dung lượng, đơn vị truyền, phương pháp truy nhập, hiệu suất, kiểu vật lý, đặc tính vật lý, cách tổ chức Vị trí (Location) 113 Bộ nhớ máy tính bao gồm hai loại nhớ Bộ nhớ máy tính thường đề cập đến nhớ Bộ nhớ ngồi máy tính gồm thiết bị lưu trữ ngoại vi, đĩa băng từ Dung lƣợng (Capacity) Với nhớ trong, dung lượng thường biểu diễn dạng byte hay word Các độ dài word phổ biến 8, 16 32 bit Bộ nhớ ngồi có dung lượng biểu thị theo byte Đơn vị truyền (Unit of Transfer) Với nhớ trong, đơn vị truyền với số đường liệu vào/ khỏi mô-đun nhớ Giá trị ngày thường với độ dài word, khác - Truyền theo từ nhớ (bộ nhớ trong) - Truyền theo khối nhớ (bộ nhớ ngoài) Phƣơng pháp truy nhập (Access Method) Đây yếu tố rõ giúp phân biệt kiểu nhớ Có bốn loại phương pháp truy nhập - Truy nhập (băng từ): Bộ nhớ tổ chức thành đơn vị liệu gọi ghi Việc truy nhập phải thực theo dãy tuyến tính cụ thể Thơng tin địa lưu trữ dùng để phân tách ghi hỗ trợ trình tìm kiếm lấy thông tin Một phận đọc/ ghi dùng chung sử dụng Bộ phận phải di chuyển từ vị trí thời đến vị trí yêu cầu, quét qua từ chối ghi trung gian Do đó, thời gian để truy nhập ghi tùy ý biến đổi cao Các đơn vị băng từ đơn vị có dạng truy nhập - Truy nhập trực tiếp (đĩa từ, đĩa quang): Cũng với truy nhập tuần tự, truy nhập trực tiếp bao gồm việc dùng chung phận đọc/ ghi Tuy nhiên, khối hay ghi riêng lẻ có địa dựa vị trí vật lý Việc truy nhập thực thơng qua truy nhập trực tiếp cộng với tìm kiếm tuần tự, đếm hay chờ để đến vị trí cuối Một lần nữa, thời gian truy nhập biến đổi - Truy nhập ngẫu nhiên (bộ nhớ chính): Mỗi trị trí khả định địa nhớ có chế định địa vật lý Thời gian truy nhập vị trí cho trước độc lập với dãy truy nhập trước khơng thay đổi Do đó, vị trí chọn ngẫu nhiên định địa truy nhập trực tiếp - Truy nhập liên kết (bộ nhớ Cache): Đây kiểu truy nhập ngẫu nhiên nhớ cho phép thực việc so sánh ví trí bit có u cầu word phục vụ cho việc đối chiếu đặc biệt đó, thực thao tác lúc cho tất word Do đó, word trích dựa phần nội dung khơng phải dựa địa Tương tự với phương thức truy nhập ngẫu nhiên thơng 114 thường, vị trí nhớ có chế định địa riêng, thời gian lấy thông tin khơng đổi, độc lập với vị trí khn dạng truy nhập trước Hiệu suất (Performance) Đứng quan điểm người sử dụng, hai đặc trưng quan trọng nhớ dung lượng hiệu suất vận hành Có tham số hiệu suất sử dụng: - Thời gian truy nhập: +) Đối với nhớ truy nhập ngẫu nhiên thời gian truy nhập thời gian thực thao tác đọc ghi +) Đối với nhớ truy nhập không ngẫu nhiên thời gian truy nhập thời gian để đặt chế ghi đọc vị trí mong muốn - Chu kỳ truy nhập: Khái niệm sử dụng cho nhớ truy nhập ngẫu nhiên Chu kỳ truy nhập thời gian hai lần truy nhập Chu kỳ truy nhập thời gian truy nhập cộng với thời gian trước truy nhập lần bắt đầu - Tốc độ truyền: Là tộc độ truyền liệu đến khỏi nhớ Đối với nhớ truy nhập ngẫu nhiên tốc độ truyền bằng1 chia cho chu kỳ truy nhập (1/chu kỳ truy nhập) Đối với nhớ truy nhập khơng ngẫu nhiên tốc độ truyền số bit truyền giây (s) Kiểu vật lý nhớ (Physical Type) - Bộ nhớ bán dẫn - Bộ nhớ từ: Băng từ đĩa từ - Bộ nhớ quang: Đĩa quang Các đặc trưng vật lý (Physical Characteristics) - Bộ nhớ khả biến không khả biến + Bộ nhớ khả biến: Mất liệu ngắt nguồn: RAM + Bộ nhớ không khả biến: Không liệu ngắt nguồn: ROM, băng từ, đĩa từ - Bộ nhớ xố khơng xố Cách tổ chức (Organization) Là cách xếp vật lý hệ thống nhớ để tạo nên từ nhớ xếp từ nhớ để tạo nên Mô-đun nhớ Với kiểu vật lý khác có cách tổ chức khác 4.3 Bộ nhớ ROM RAM nhớ (bộ nhớ trong) máy tính thuộc khối nhớ sản xuất theo công nghệ bán dẫn ROM nhớ đọc, không thông tin điện ROM chứa chương trình BIOS, có mainboard thiết bị ngoại vi RAM nhớ truy xuất ngẫu nhiên, lưu trữ liệu tạm thời Khi điện, liệu RAM Sau xem xét kỹ hai nhớ 115 4.3.1 Bộ nhớ RAM (Random Access Memory) 4.3.1.1 Công nghệ RAM Cơng nghệ RAM có hai loại chính: RAM tĩnh (Static RAM) RAM động (Dynamic RAM) RAM động (DRAM) chế tạo với ô nhớ để chứa liệu điện áp tụ điện Điện áp có hay khơng có tụ điện biểu hai trạng thái Vì tụ điện có tính chất phóng điện nên RAM động cần phải làm tươi (refresh) để bảo dưỡng liệu Đối với RAM tĩnh (SRAM) giá trị nhị phân nhớ mạch lật truyền thống Vì liệu ổn định Do cơng nghệ nên DRAM có mật độ nhớ dày đặc rẻ tiền SRAM, tốc độ SRAM nhanh DRAM nhiều DRAM thích hợp cho nhớ có dung lượng lớn Vì vậy, cơng nghệ SRAM dùng để chế tạo nhớ Cache, công nghệ DRAM dùng để chế tạo nhớ RAM Cấu tạo phần tử nhớ bit SRAM Phần tử nhớ bit Thanh ghi chốt (Latch) dạng đon giản flip-flop, xây dựng từ cổng NAND cổng NOR Sự thay đổi trạng thái ghi chốt xảy thời gian kéo dài xung đồng hồ thời gian sườn xung đồng hồ, người ta gọi chuyển mạch theomức Các ghi chốt bit sử dụng làm phần tử nhớ xây dựng nên nhớ máy tính Nó có trạng thái cân ổn định sử dụng để biểu diễn giá trị nhị phân Khi phần tử nhớ thiết lập giá trị nhớ giá trị thiết lập cho giá trị Vì người ta gọi phần tử nhớ RAM tĩnh (Static Random Access Memory) Bộ nhớ xây dựng từ phần tử bit gọi nhớ RAM tĩnh Hình 4.3 sơ đồ mạch điện phần tử nhớ SRAM bit mạch điện nhu tín hiệu để điều khiển hoạt động Các đường dây truyền tín hiệu sơ đồ ý nghĩa sau: - Din: Đầu vào thông tin - Dout: Đầu thông tin - Yi,Xj : dây địa Nếu ta tổ chức mạng nhớ hình chữ nhật, phần tử nằm hàng i cột j Yi nối với hàng i ma trận, Xj nối với cột j ma trận - WE (Write Enable) : Tín hiệu cho phép ghi, WE=1, cho phép ghi thông tin Din vào phần tử nhớ, lúc đầu Dout có trở kháng cao nối với đầu đệm ba trạng thái trạng thái có trở kháng cao), coi Dout bị cách li khỏi phần tử nhớ Khi WE=0, cho phép đọc thông tin từ phần tử nhớ, đệm 116 ba trạng thái đóng (trở kháng thấp), Dout nối với điểm H có giá trị Q nội dung phần tử nhớ, đồng thời E=B=0 làm cho F=G=1 dẫn đến Q không đổi trạng thái, tức Q không bị phụ thuộc vào Din - CS (chip Select) : Tín hiệu chọn chip, đơi cịn kí hiệu CE (chip enable) Khi có nhiều chip nhớ RAM nối với đường tín hiệu chung (Din, Dout) đầu vào CS có nhiệm vụ chọn xem chip RAM truyền thông tin bus số liệu Điều kiện ghi : CS=1, Xi=1, Yj=1, WE=1, Q thiết lập Din Điều kiện đọc : CS=1, Xi=1, Yj=1, WE=0, Dout nhận giá trị Q Khi có phần tử nhớ bit có cấu tạo trên, dễ kết hợp chúng lại với để tạo nên nhớ có dung lượng từ (word) kích thước từ mong muốn Hình Mạch điện phần tử SRAM bit Cấu tạo phần tử nhớ bit DRAM Như biết phần tử nhớ RAM tĩnh (SRAM) cấu tạo từ flip-flop, phần tử SRAM bit hình 4.3 cấu tạo cổng NAND đệm trạng thái Ngày người ta sử dụng phần tử DRAM đơn giản Hình 4 Mạch điện phần tử nhớ DRAM bit Để bố trí số phần tử nhớ lớn vi mạch, phần tử nhớ phải chế tạo cho đơn giản Phần tử nhớ RAM động (DRAM) mà tìm 117 hiểu cần transistor cho bit thông tin, bố trí với mật độ cao có giá thành rẻ Trong phần tử nhớ người ta thay flip-flop tụ điện C, giá trị nhớ phần tử nhớ điện tích nạp tụ điện Ta sử dụng trạng thái tụ nạp, tức tụ điện C có điện áp lớn giá trị định đó, biểu diễn giá trị bit, cịn trạng thái khơng nạp biểu diễn giá trị Nguyên lý cấu tạo phần tử DRAM minh họa hình 4.4 Bộ nhớ DRAM tổ chức thành ma trận nhớ (thường ma trận vng), dây từ (Word Line) dây hàng ma trận, dây bit (Bit Line) dây cột Phần tử nhớ đặt giao điểm dây hàng cột Transistor T transistor trường (Field Efect Transistor) đóng vai trị chuyển mạch điện tử T có cực cực cổng G (gate), cực máng D (Drain) cực nguồn S (Source), G cực điều khiển, D nối với S G có mức điện áp cao (1) so với S, ngược lại điện trở D S lớn - Ghi liệu (Write) Khi dây từ có mức tích cực (1), T trạng thái mở, nối tụ điện C với dây bit Nếu thao tác ghi giá trị cần ghi phải đặt dây bit Nếu giá trị tụ C nạp tới điện áp ứng với giá trị dây bit, giá trị tụ C bị phóng hết điện tích, tức có giá trị - Đọc liệu (Read) Việc đọc phức tạp ghi chút điện tích tụ C ứng với giá trị cần đọc nhỏ Trước đặt dây từ lên mức tích cực, cần phải đặt lên dây bit điện áp 1/2 mức chênh lệch điện áp ứng với mức điện áp ứng với mức Điện áp tụ làm cho điện áp dây bit thay đổi chút theo chiều hướng tăng giảm, tùy thuộc vào việc nhớ giá trị (high) hay (low) Sự thay đổi nhỏ điện áp dây bit truyền tới đầu vào khuếch đại nhạy, đầu ta nhận điện áp ứng với giá trị bit chứa tụ C - Làm tƣơi (Refresh) Vì tụ điện có q trình rị rỉ điện tích transistor T mắc nối tiếp với dù trạng thái cấm có điện trở rị định, sau nạp, điện tích tụ C, sau khoảng thời gian định làm thông tin mà C chứa Chính cần phải nạp điện lại cho tụ C trước điện áp tụ giảm thấp ngưỡng Việc gọi làm tươi Để làm tươi nhớ DRAM, cần phải đọc nội dung viết trở lại Việc làm tươi cần phải tiến hành đặn theo chu kỳ định, gọi chu kỳ làm tươi Tên gọi RAM động (Dynamic RAM) xuất phát từ hoạt động 118 Trong chip DRAM trước mạch điện bổ sung để thực làm tươi thường chip nhớ Ngày mạch thực làm tươi thường chế tạo nằm bên chip nhớ, nhờ chip nhớ loại vừa có dung lượng cao vừa có giao diện đơn giản, chúng gọi quasi-static RAM 4.3.1.2 Bộ nhớ RAM Bộ nhớ RAM máy tính chế tạo theo cơng nghệ DRAM, đặc trưng nhớ RAM đọc liệu từ nhớ ghi cách dễ dàng nhanh chóng liệu vào nhớ Quá trình đọc ghi thực tín hiệu điện RAM cần phải cung cấp nguồn khơng đổi Nếu nguồn bị ngắt liệu bị Do RAM nhớ tạm thời Hiện nhớ RAM có loại phổ biến DDR, DDR2 DDR3 dựa thiết kế SDRAM (bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động đồng - Synchronous Dynamic Random Access Memory), tức sử dụng tín hiệu xung nhịp để đồng hóa thứ DDR viết tắt Double Data Rate (tốc độ liệu gấp đôi), tức truyền hai khối liệu xung nhịp Như nhớ DDR có tốc độ truyền liệu cao gấp đơi so với nhớ có tốc độ xung nhịp khơng có tính (được gọi nhớ SDRAM, khơng cịn sử dụng cho PC nữa) Nhờ tính mà nhãn nhớ thường ghi tốc độ tốc gấp đôi so với tốc độ đồng hồ xung nhịp thực Ví dụ nhớ DDR2 - 800 làm việc tốc độ 400 MHz, DDR2 - 1066 DDR3 - 1066 làm việc tốc độ 533 MHz, DDR3 - 1333 666.6 MHz Trên RAM (mơ-đun nhớ) có chip nhớ (có thể 4, 8, 16 chip nhớ), chip nhớ nối với thông qua vi mạch Dung lượng nhớ RAM tổng dung lượng chip nhớ Trong ví dụ hình 4.5 nhớ RAM hãng Kingston, thuộc hệ DDRAM2, có dung lượng 2GB có 16 chip nhớ (mỗi mặt RAM có chip nhớ, chip nhớ có dung lượng 128MB) Hình Bộ nhớ DDRAM2 Những nhớ (mơ-đun) sử dụng tên khác: PCx-zzzz, x hệ cơng nghệ, cịn zzzz tốc độ truyền tải tối đa lý thuyết (còn gọi băng thông tối đa) Con số cho biết byte liệu truyền từ mạch điều khiển nhớ sang mô-đun nhớ xung nhịp đồng hồ 119 Bài toán dễ giải cách nhân xung nhịp DDR tính MHz với 8, ta có tốc độ truyền tải tối đa lý thuyết tính MB/giây Ví dụ, nhớ DDR2800 có tốc độ truyền tải tối đa lý thuyết 6,400 MB/giây (800 x 8) mô-đun nhớ mang tên PC2-6400 Trong số trường hợp, số làm trịn Ví dụ bơ nhớ DDR3-1333 có tốc độ truyền tải tối đa lý thuyết 10,666 MB/giây mô-đun nhớ lại có tên PC3-10666 PC3-10600 tùy nhà sản xuất Những số số tối đa lý thuyết, thực tế chúng không đạt đến, toán tính có giả thiết nhớ gửi liệu đến mạch điều khiển nhớ theo xung nhịp một, mà điều khơng xảy Mạch điều khiển nhớ nhớ cần trao đổi lệnh (ví dụ lệnh hướng dẫn nhớ gửi liệu chứa vị trí định) suốt thời gian nhớ không gửi liệu Trên lý thuyết nhớ DDR Sau so sánh loại nhớ RAM Hình Hình dáng loại DDRAM Tốc độ (Speed) Đây thông số người dùng quan tâm Đối với DDR có hai cách gọi theo tốc độ MHz theo băng thơng Ví dụ, nói DDR333 tức RAM mặc định hoạt động tốc độ 333MHz cách gọi PC2700 lại nói băng thông RAM, tức chạy tốc độ 333Mz đạt băng thơng 2700MB/s (trên lý thuyết) Thường Việt Nam thông dụng loại RAM có bus 333 400, loại có bus cao thường xuất loại cao cấp Kingston HyperX, Corsair, Mushkin LV Một khác biệt DDR, DDR2 DDR3 tốc độ truyền liệu lớn hệ Dưới danh sách tốc độ chung cho hệ Một số nhà sản xuất tạo loại chip lớn tốc độ bảng 120 Ví dụ nhớ đặc biệt hướng tới giới overclock Những xung nhịp có 33 66MHz thực làm tròn (từ 33.3333 66.6666) Hình Tốc độ DDR2, DDR3 Điện áp Bộ nhớ DDR3 hoạt động điện áp thấp so với DDR2 DDR2 lại dùng điện áp thấp DDR Như nhớ DDR3 tiêu thụ điện DDR2, DDR2 tiêu thụ DDR Thường nhớ DDR sử dụng điện 2.5 V, DDR2 dùng điện 1.8 V DDR3 1.5 V (mặc dù mô-đun cần đến 1.6 V 1.65 V phổ biến chip yêu cầu 1.35 V tương lai hiếm) Một số mơđun nhớ u cầu điện áp cao bảng, nhớ hỗ trợ hoạt động tốc độ xung nhịp cao tốc độ thức (ví dụ nhớ để overclock) 121 Hình 38 Thơng tin phiên phần mềm Phần hiển thị thông tin phiên phần mềm CPU-Z dùng Khuyến khích sử dụng phiên để kiểm tra Trong phần Tools: Giúp xuất File có định dạng TXT HTML giúp quản lý máy tính công ty dễ 2) Sử dụng phần mềm GPU-Z GPU- Z cho phép kiểm tra thông tin Card đồ họa, tất thông số chi tiết Chip xử lý đồ họa Có thể download phần mềm tại: http://download.com.vn/gpu-z/download Ví dụ kiểm tra phần cứng máy tính phần mềm GPU-Z giao diện phần mềm GPU-Z sau: 203 Hình 39 Giao diện phần mềm GPU-Z Ở mục Graphics Card hiển thị thông số phần cứng GPU xung nhịp Card đồ họa, công nghệ chế tạo, mã sản phẩm, kích thước, phiên BIOS, hãng sản xuất, giao diện kết nối, tốc độ xử lý, băng thông, nhớ RAM, phiên DirectX, phiên Driver, chế độ Card đôi, 3) Xem thông tin hệ thống Windows Có thể kiểm tra thơng tin máy tính tiện ích System Properties Windows Để thực hiện, nhấp chuột phải vào biểu tượng My Computer hình, chọn Properties Tại hộp thoại System Properties nhìn thấy thơng tin cấu hình sơ máy Chúng bao gồm xung nhịp CPU, dung lượng nhớ RAM, hệ thống 32-bit hay 64-bit số thơng tin khác 204 Hình 40 System Properties Windows Nếu muốn xem thành phần chi tiết ta sử dụng tiện ích DirectX Diagnostic Cách thực sau: Trong hộp thoại Run điền từ khóa "dxdiag" nhấn Enter Hình 41 Mở tiện ích DirectX Diagnostic 205 Hình 42 Giao diện DirectX Diagnostic Tab System cho biết đầy đủ thơng tin cấu hình hệ thống máy tính Tab Display cho biết Card đồ họa Tab Sound cho biết thông tin Card âm Tab Input cho biết thông tin thiết bị kết nối chuột hay bàn phím 206 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG Câu 1: Trình bày chức năng, thành phần phương pháp đánh địa vào – hệ thống vào – máy tính Câu 2: Trình bày thành phần trình hoạt động phương pháp truy cập nhớ trực tiếp Câu 3: Trình bày hệ thống Bus máy tính Câu 4: Nêu nguyên tắc giao tiếp CPU với thiết bị ngoại vi Câu 5: Cho biết tên nhà sản xuất, hệ, socket nhận diện thành phần bo mạch chủ sau: a 207 b 208 c 209 d Câu 6: Trình bày cách sử dụng phần mềm để xem thông tin phần cứng máy tính dùng Câu 7: Hãy lựa chọn máy tính dựa vào bảng báo giá cơng ty máy tính A cho thành phần tương thích tốt với 210 211 212 213 214 Gợi ý: Bộ máy tính 1: Mainboard: Asus H61M-A CPU: Intel Pentium Processor G2030 RAM: Kingston 4GB DDR3-1333 LONG DIMM VGA: ASUS R7240-2GD3 (128 bits) HDD: WD HDD Caviar Blue 500GB Monitor (Màn hình): ASUS LCD - VS207DE HD LED 215 Nguồn: ELITE Series3 Vỏ Case: Cooler Master K280 Chuột: USB TOSBHIBA (White) Bàn phím: DELUX 8021P Bộ máy tính 2: Mainboard: ASUS H81M-C CPU: Intel Core i5-4460 RAM: Kingston 2GB DDR3-1600 LONG DIMM SSD: SV300S37A/60G Monitor (Màn hình): ASUS LCD - VS207DE HD LED Nguồn: ELITE Series3 Vỏ Case: Cooler Master K280 Chuột: USB TOSBHIBA (Black) Bàn phím: DELUX MULTIMEDIA 216 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Văn Chín, Nguyễn Hồng Vân, Phạm Hữu Tài, Giáo trình Kiến trúc máy tính, Đại học Cần Thơ, 2003 [2] Nguyễn Kim Khánh, Kiến trúc máy tính thiết bị ngoại vi, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, 2007 [3] Lê Hữu Lập, Kiến trúc máy tính, Học viện Bưu viễn thơng, 2008 [4] Nguyễn Q Sỹ, Kiến trúc máy tính, Học viện Bưu viễn thơng, 2009 [5] Nguyễn Đình Việt, Kiến trúc máy tính, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, 2005 [6] Nguyễn Thị Ngọc Vinh, Kiến trúc máy tính hệ điều hành, Học viện Bưu viễn thơng, 2013 [7] Đinh Đức Anh Vũ, Kiến trúc máy tính, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, 2011 [8] Bộ mơn kỹ thuật máy tính, Kiến trúc máy tính thiết bị ngoại vi, Đại học hàng hải [9] William Stallings, Computer Organization and Architecture, 7th Edition, 2006 [10] John L Hennessy & David A Patterson, Computer Architecture, A quantitative approach, 3th Edition, 2003 i ... Giải: Ta có: BNC = 4GB = 23 2 Cache = 25 6KB = 21 8 Line = 32B = 25 1Set = 23 Line Vì vậy: Số lượng line = 21 8/ 25 = 21 3, Vì vậy, số lượng Set = 21 3/ 23 = 21 0 Tag = 32 - - 10 = 17 Do địa CPU phát... Cache 25 6KB, kích thước Line 32 KB Giải: Chúng ta có: Dung lượng Bộ nhớ 4GB, 23 2 Cache có dung lượng 25 6 KB, 21 8 Kích thước line 32B, 25 Xác định số bit: 27 - Sơ đồ thực hiện: Tag Word 147 Hình 32. .. cache, có 2r line cache +) Tag: Xác định Block line Chúng ta có: Dung lượng cache 2r 2w = 2r+w Số lượng Block nhớ là: 2s dung lượng nhớ là: 2s * 2w = 2s+w - Bảng ánh xạ: 145 Ví dụ 4.5: Máy tính

Ngày đăng: 08/06/2021, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan