Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Victory

7 14 0
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Victory

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Victory là tư liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 12 nhằm giúp bạn chuẩn bị thật tốt cho kì thi tốt nghiệp THPT sắp diễn ra. Cùng tham khảo, luyện tập với đề thi để nâng cao khả năng giải bài tập nhanh và chính xác nhé! Chúc các bạn kiểm tra đạt kết quả cao!

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT VICTORY ĐỀ THI THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm : 50 phút Câu 1: (Nhận biết) Cơ  quan nào của Liên hợp quốc giữ vai trị quan trọng trong việc  duy trì hịa bình và an ninh thế giới A. Hội đồng Bảo an.  B. Ban thư kí.  C. Ban thư kí.  D. Đại hội đồng Câu 2: (Nhận biết): Trong cơng cuộc xây dựng cơ  sở vật chất­kỹ thuật của chủ nghĩa  xã hội, Liên Xơ đi đầu trong lĩnh vực A. cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp chế tạo máy móc B. cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm C. cơng nghiệp vũ trụ và cơng nghiệp điện hạt nhân D. cơng nghiệp quốc phịng, cơng nghiệp điện hạt nhân Câu 3:  (Nhận biết)  Theo phương án Maobáttơn  Ấn Độ  là quốc gia của những người  theo A. Phật giáo.  B. Ấn Độ giáo.  C. Hồi giáo.  D. Cơ đốc giáo Câu 4: ((Nhận biết) Sự  khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ  hội nghị  cấp cao lần  thứ nhất với việc kí Hiệp ước Bali năm 1976 cịn gọi là A. Hiệp ước cam kết và mở rộng.  B. Hiệp ước thân thiện và hợp tác C. Hiệp ước thân thiện.  D. Hiệp ước hợp tác Câu 5: (Nhận biết) Sự  kiện mở  đầu cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính u nước  Ai Cập (7/1952) đã lật đổ A. vương triều Pha­ rúc, lập nên nước Cộng hịa Ai Cập B. thực dân Anh, lập nên nước Cộng hịa Ai Cập C. thực dân Pháp, lập nên nước Cộng hịa Ai Cập D. thực dân Hà Lan, lập nên nước Cộng hịa Ai Cập Câu 6: (Nhận biết): Chiêu bài mà Mĩ sử dụng trong Chiến lược “cam kết và mở rộng”  A. tự do tín ngưỡng.  B. thúc đẩy dân chủ C. ủng hộ độc lập dân tộc.  D. chống chủ nghĩa khủng bố Câu 7: (Nhận biết) Theo quy định của Hiến pháp năm 1947, Nhật Bản là nước theo thể  chế nào? A. Cộng hịa.  B. Qn chủ lập hiến.  C. Cộng hịa nghị viện.  D. Dân chủ đại nghị Câu 8:  (Thơng hiểu)  Ngun nhân khách quan quan trọng giúp nền kinh tế  Nhật   đạt  mức “thần kì” sau chiến tranh là A. áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật B. vai trị quản lí, điều tiết nền kinh tế của nhà nước C. các cơng ty Nhật Bản có tầm nhìn xa, quản lý tốt, biết len lỏi vào thị trường thế giới D. yếu tố con người được nhà nước Nhật Bản quan tâm, đầu tư hàng đầu Câu 9: (Nhận biết) “Kế hoạch Mácsan” (6/1947) của Mĩ cịn có tên gọi khác là A. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”.  B. “Kế hoạch khơi phục châu Âu” C. “Kế hoạch phát triển châu Âu”.  D. “Kế hoạch tái thiết châu Âu” Câu 10: (Nhận biết): Nguồn gốc sâu xa của cuộc cách mạng khoa học ­ kĩ thuật hiện   đại là A. do nguồn tài ngun thiện nhiên bị cạn kiệt B. do q trình tồn cầu hố, cần phát triển cơng nghệ thơng tin C. do địi hỏi của đời sống của sản xuất D. do sự cạnh tranh giữa các cường quốc Câu 11:  (Nhận biết)  Sau Chiến tranh thế  giới thứ  nhất, cùng với thực dân Pháp lực  lượng xã hội nào dưới đây trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam? A. Đại địa chủ và tư sản mại bản.  B. Trung, tiểu địa chủ và tư sản mại bản C. Trung địa chủ và tư sản mại bản.  D. Tiểu địa chủ và tư sản mại bản Câu 12: (Thông hiểu) Việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng   sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12­1920) là mốc đánh dấu A. sự thiết lập quan hệ giữa Việt Nam với các nước thuộc địa trên thế giới B. bước ngoặt quyết định trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc C. sự chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam D. bước ngoặt quyết định trong tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam Câu 13: (Vận dụng): Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu đặt cơ  sở  cho mối quan hệ  giữa   cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới khi Người A. dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản B. gửi Bản u sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai C. dự Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp D. tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa Câu 14: (Thơng hiểu): Ngun nhân chủ quan nào là cơ bản làm cho khởi nghĩa n Bái  thất bại? A. Thực dân Pháp cịn mạnh.  B. Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng non yếu C. Khởi nghĩa nổ ra bị động.  D. Khởi nghĩa nổ ra chậm so với u cầu Câu 15: (Vận dụng) Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng  sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là gì? A. Độc lập dân tộc và tự do B. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội C. Độc lập dân tộc và dân chủ D. Độc lập dân tộc và mọi người sống sung sướng tự do Câu 16: (Vận dụng): Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành   trong những năm 20 của thế  kỷ  XX) khác biệt hồn tồn với các con đường cứu nước   trước đó về A. lực lượng cách mạng.  B. khuynh hướng chính trị C. đối tượng cách mạng.  D. mục tiêu trước mắt Câu 17: (Vận dụng cao) Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trị của Nguyễn Ái Quốc  trong Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản (3/2/1930)? A. Thống nhất các tổ  chức cộng sản để  thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng  Cộng sản Việt Nam, soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng B. Thống nhất các tổ  chức cộng sản để  thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng  Cộng sản Đơng Dương; thơng qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt C. Thống nhất các tổ  chức cộng sản để  thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng  Cộng sản Đơng Dương, tiếp tục truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam D. Thống nhất các tổ  chức cộng sản để  thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng  Cộng sản Việt Nam, bầu ban chấp hành trung ương chính thức của Đảng Câu 18. (Nhận biết) Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng  Cộng sản Việt Nam (10/1930) đã thơng qua văn kiện nào? A. Sách Đường Kách mệnh.  B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng C. Nghị quyết chính trị của Đảng.  D. Luận cương chính trị của Đảng Câu 19: (Vận dụng): Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái  Quốc khởi thảo và Luận cương do Trần Phú soạn thảo là A. xác định nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đế quốc, đánh đổ phong kiến B. xác định nhiệm vụ hàng đầu của CMVN là giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân C. lực lượng nịng cốt của cách mạng là nơng dân, cơng nhân và tư sản dân tộc D. xác định cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: CMTS dân quyền và CM XHCN Câu 20: (Nhận biết): Kẻ  thù chủ  yếu trước mắt của nhân dân Đơng Dương được xác  định trong thời kì 1936 ­ 1939 là A. thực dân Pháp nói chung.  B. địa chủ phong kiến C. bọn phản động thuộc địa và tay sai.  D. các quan lại của triều đình Huế Câu 21:  (Nhận biết)  Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật­ Pháp” được thay bằng khẩu hiệu   “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong văn kiện nào dưới đây? A. Văn kiện Đại hội Quốc dân Tân Trào (16 17­8­1945) B. Văn kiện Hội nghị tồn quốc của Đảng (14 15­8­1945) D. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9­3­1945) D. Chỉ thị “Nhật­Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3­1945) Câu 22:  (Thơng hiểu)  Nội dung nào dưới đây  khơng  thuộc Nghị  quyết Hội nghị  Ban   chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8? A. Tạm gác cách mạng ruộng đất.  B. Kẻ thù của cách mạng là Pháp­Nhật C. Nhiệm vụ chủ yếu là đấu tranh giai cấp.  D. Nhiệm vụ chủ yếu là giải phóng dân tộc Câu 23: (Vận dụng): Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung Hội nghị 11­1939 và Hội  nghị 5­1941 là gì? A. Liên kết cơng­nơng chống phát xít B. Chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh C. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách D. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp lên hàng đầu Câu 24: (Vận dụng cao): Từ thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta có  thể rút ra bài học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay? A. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi từ bên ngồi B. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực C. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế D. Tăng cường sự đồn kết rộng rãi các lực lượng u nước Câu 25: (Nhận biết) Theo thỏa thuận tại Hội nghị Pốtxđam (1945), qn đội Trung Hoa   Dân quốc vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật từ A. vĩ tuyến 16 trở ra Bắc.  B. vĩ tuyến 16 trở vào Nam C. vĩ tuyến 17 trở ra Bắc.  D. vĩ tuyến 17 trở vào Nam Câu 26:  (Nhận biết)  Trong tạm  ước 14/9/1946 ta nhân nhượng cho Pháp điều khoản  nào? A. Một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa B. Chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 qn ra Bắc C. Quyền lợi về chính trị, qn sự D. Tiêu tiền quan kim, nhượng một số quyền lợi về kinh tế Câu 27: (Thơng hiểu) Ý nghĩa chính trị  của cuộc tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 và việc  bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp là A. tạo cơ sở pháp lí, nâng cao uy tín nước ta, khơi dậy tinh thần u nước, giáng địn âm  mưu chia rẽ kẻ thù B. đưa đất nước thốt khỏi tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” C. tạo uy tín trong nhân dân, khẳng định chủ quyền đối với kẻ thù D. nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế Câu 28:  (Thơng hiểu)  Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng 12­1946 đã phát   huy đường lối đấu tranh nào sau đây của dân tộc ta? A. Chiến tranh nhân dân B. Chiến tranh đánh nhanh thắng nhanh C. Chiến tranh tâm lí D. Chiến tranh tranh thủ sự giúp đỡ hồn tồn bên ngồi Câu 29:  (Nhận biết)  “Gấp rút tập trung qn Âu – Phi nhằm xây dựng lực lượng cơ  động chiến lược mạnh…”. Đó là một trong bốn điểm chính của kế hoạch nào? A. Rơve.  B. Nava.  C. Đờ Lát đơ Tátxinhi.  D. Đờ Cát­xtơ­ri Câu 30: (Nhận biết): Quyền dân tộc cơ  bản của Việt Nam được ghi nhận trong Hiệp   định Giơnevơ (21/7/1954) là A. một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, qn đội và tài chính riêng B. độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam C. chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa D. Hịa bình, độc lập, tiến bộ, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ Câu 31: (Thơng hiểu): Nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp   (1945­1954) đối với Việt Nam là A. sự đồn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đơng Dương B. sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh C. sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em D. có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước Câu 32: (Nhận biết) Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là A. Mĩ thay chân Pháp, thành lập chính quyền tay sai ở miền Nam B. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ qn sự của Mĩ C. miền Bắc được giải phóng, đi lên Chủ nghĩa xã hội D. đất nước bị chia cắt thành 2 miền, với 2 chế độ chính trị­xã hội khác nhau Câu 33: (Thơng hiểu) Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động  Việt Nam (1­ 1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là vì A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển B. Mĩ và chính quyền Sài Gịn phá hoại Hiệp định Giơnevơ C. ta khơng thể tiếp tục sử dụng biện pháp hồ bình được nữa D. miền Nam đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh Câu 34: (Nhận biết) Mĩ áp dụng chiến lược chiến tranh cục bộ khi A. chiến lược Chiến tranh đặc biệt thất bại B. ta giành thắng lợi trong trận Ấp Bắc (Tiền Giang) C. Chiến tranh đặc biệt cần sự trợ giúp D. Mĩ có điều kiện về nhân lực và kinh tế Câu 35: (Nhận biết) Lực lượng chính của chiến lược Việt Nam hố chiến tranh? A. Qn đội Sài Gịn, cố vấn Mĩ B. Qn Mĩ, qn đồng minh, qn Sài Gịn C. Qn Mĩ là chủ lực chính D. Qn đội Sài Gịn kết hợp hoả lực, khơng qn, hậu cần của Mĩ Câu 36: (Vận dụng cao): Từ  kết quả  của cuộc đấu tranh ngoại giao buộc Mĩ phải kí  kết Hiệp định Pari, hãy rút ra bài học kinh nghiệm gì cho vấn đề ngoại giao hiện nay? A. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh qn sự, chính trị và ngoại giao B. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh qn sự, kinh tế và ngoại giao C. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh văn hóa, chính trị và ngoại giao D. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh qn sự, binh vận và ngoại giao Câu 37: (Nhận biết) Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn 1975 trải qua 3 chiến dịch   lớn theo trình tự thời gian là A. Hồ Chí Minh, Tây Ngun, Huế ­ Đà Nẵng.  B. Tây Ngun, Huế ­ Đà Nẵng, Hồ Chí Minh C. Huế ­ Đà Nẵng, Tây Ngun, Hồ Chí Minh.  D. Tây Ngun, Hồ Chí Minh, Huế ­ Đà Nẵng Câu 38: (Vận dụng): Chủ trương, kế hoạch giải phóng Miền Nam khẳng định tính đúng  đắn và linh hoạt trong lãnh đạo của Đảng. Hãy chỉ ra tính nhân văn trong kế hoạch đó? A. Trong năm 1975 tiến cơng địch trên quy mơ rộng lớn B. Năm 1976, tống khởi nghĩa, giải phóng hồn tồn miền Nam C  Nếu thời cơ  đến đầu hoặc cuối 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm  1975 D. Tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân Câu 39: (Nhận biết) Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? A. Khởi nghĩa Hương Khê.  B. Khởi nghĩa Ba Đình C. Khởi nghĩa Bãi Sậy  D. Khởi nghĩa n Thế Câu 40: (Thơng hiểu): Ý nào sau đây khơng phải lý do khiến Phan Bội Châu muốn dựa  vào Nhật Bản để giành độc lập dân tộc? A. Nhật Bản là một nước ở châu Á, có điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa gần giống với  Việt Nam B. Nhật Bản đã từng đứng trước nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược C. Sau cuộc Duy tân Minh trị (1868), Nhật Bản trở thành một nước tư bản hùng mạnh D. Chính phủ Nhật Bản cam kết giúp đỡ phong trào độc lập dân tộc của Việt Nam ĐÁP ÁN CÂU Đ/A A CÂU 11 Đ/A A CÂU 21 Đ/A D CÂU 31 Đ/A B C 12 B 22 C 32 D B 13 D 23 D 33 C B 14 B 24 D 34 A A 15 A 25 A 35 D B 16 B 26 A 36 A B 17 A 27 A 37 B C 18 D 28 A 38 D B 19 A 29 C 39 A MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA 2021 LỚP  12 CHỦ ĐỀ Sự hình  thành trật  tự thế  giới mới  sau  CTTG II Liên Xô,  Đông Âu  (1945­  1991).  LB Nga  (1991­  2000) Các  nước Á,  Phi, Mĩ  Latinh  (1945­  2000) Mĩ, Tây  Âu, Nhật  Bản  (1945­  2000) Quan hệ  quốc tế  (1945­  2000) MỨC  ĐỘ  NHẬN  THỨC Nhận  biết TỔNG Thông  hiểu Vận  dụng Vận  dụng  cao 1 1 3 1 10 C 10 C 30 A 40 D 11 Cách  mạng  KH­CN  và xu thế  tồn cầu  hóa Việt  Nam  1919­  1930 Việt  Nam  1930­  1945 Việt  Nam  1945­  1954 Việt  Nam  1954­  1975 Việt  Nam  1975­  2000 Việt  Nam từ  1858­  cuối thế  kỉ XIX Việt  Nam từ  đầu thế  kỉ XX  đến hết  CTTG I  (1918) TỔNG Tỉ lệ 1 2 3 1 1 1 1 20 50% 11 27.5% 15% 7.5% 40 100%| ... Câu 12: (Thơng hiểu) Việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng   sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12­1920) là mốc đánh dấu A. sự? ?thi? ??t lập quan hệ giữa Việt Nam với các nước thuộc địa trên thế giới... D. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp lên hàng đầu Câu 24: (Vận dụng cao): Từ thắng lợi của cách mạng tháng Tám? ?năm? ?1945, Đảng ta? ?có? ? thể rút ra bài học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn? ?đề? ?biển đảo hiện nay? A. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi từ bên ngồi... Quốc khởi thảo và Luận cương do Trần Phú soạn thảo là A. xác định nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đế quốc, đánh đổ phong kiến B. xác định nhiệm vụ hàng đầu của CMVN là giải quyết vấn? ?đề? ?ruộng đất cho nơng dân C. lực lượng nịng cốt của cách mạng là nơng dân, cơng nhân và tư sản dân tộc

Ngày đăng: 08/06/2021, 12:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan