1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Buôn Hồ

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi THPT 2021 có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Buôn Hồ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

     SỞ GD & ĐT ĐẮK LẮK                          KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM  2021 TRƯỜNG THPT BN HỒ                          Bài thi: KHOA HỌC XàHỘI                                                                            Mơn thi thành phần: LỊCH SỬ         ĐỀ THI THAM KHẢO                       Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề)       (Đề thi có 04 trang)                                                                                                                                                  Họ và tên học sinh :  ……………………………… Số báo danh :  Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau 1954 là A. một Đảng lãnh đạo thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng khác nhau ở hai miền B. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc C. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam D. đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau Câu 2. Trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. thế giới được phân chia thành hai phe đối lập nhau: xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa B. các nước tư bản thắng trận áp đặt, nơ dịch đối với các nước bại trận C. các nước tư bản thắng trận hợp tác với nhau để thống trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc  địa D. thế giới hồn tồn do chủ nghĩa tư bản thao túng, chi phối mọi hoạt động Câu 3. Trong q trình chuẩn bị lực lượng chính trị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền (1941 – 1945), một  trong những nhiệm vụ cấp bách của Đảng Cộng sản Đơng Dương là vận động quần chúng tham gia A. mặt trận Việt Minh B. các Uỷ ban hành động C. hội Phản đế D. Liên Việt Câu 4. Vào cuối thế kỉ XIX, khởi nghĩa nào sau đây khơng thuộc phong trào Cần vương? A. Khởi nghĩa n Thế B. Khởi nghĩa Hương Khê C. Khởi nghĩa Ba Đình D. Khởi nghĩa Bãi Sậy Câu 5. Trong phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX, nhân dân Việt Nam đã tham gia A. phong trào Cần vương        B. khởi nghĩa n Bái C. đấu tranh nghị trường                    D. đấu tranh báo chí Câu 6. Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1975 do Đảng đề ra và thực  hiện thành cơng là A. giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp.   B cải cách ruộng đất và chủ nghĩa xã hội C. độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội D. độc lập tự do gắn liền với chủ nghĩa xã hội Câu 7. Hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (1911) khác với các bậc tiền bối là A. sang phương Tây, chú trọng vào nước Pháp B. sang phương Đơng, chú trọng vào Trung Quốc C. sang phương Đơng, chú trọng vào Nhật Bản.       D. sang phương Tây, chú trọng vào nước Nga Câu 8. Yếu tố quyết định nhất để Đảng, Chính phủ ta phát động kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp  xâm lược cuối 1946 là do   A. thực dân Pháp gửi tối hậu thư địi ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu B. thời gian hịa hỗn của Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đã khơng cịn C. thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm nhiều nơi ở Bắc bộ D. thực dân Pháp bội ước tấn cơng ta ở nhiều nơi Câu 9. Ngun nhân quyết định dẫn đến phong trào cách mạng 1930 – 1931 phát triển mạnh ở hai tỉnh Nghệ  An – Hà Tĩnh là gì? A. Cơ sở Đảng mạnh.                                                     B. Số lượng cơng nhân tham gia đấu tranh đơng C. Truyền thống u nước chống ngoại xâm     D. Đời sống nhân dân khổ cực Câu 10. Việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Euro) ở nhiều nước EU có tác dụng quan trọng gì? A. Thống nhất tiền tệ thúc đẩy kinh tế phát triển B. Thuận lợi trong việc trao đổi mua bán giữa các nước C.Thống nhất chế độ đo lường và dễ dàng trao đổi mua bán D. Thống nhất sự kiểm sốt tài chính của các nước Câu 11. Điểm tương đồng trong cơng cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc (1978), cải tổ ở Liên Xơ (1985)  và đổi mới đất nước ở Việt Nam (1986) là A. khi tiến hành đất nước đang lâm vào khủng hoảng, khơng ổn định B. tiến hành cải tổ về chính trị, thực hiện đa ngun, đa đảng C. phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hợp tác quốc tế D. Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì theo con đường chủ nghĩa xã hội Câu 12. Trong những năm 1919­1923, mục tiêu đấu tranh của tư sản Việt Nam là A. địi các quyền tự do, dân chủ          B. giải phóng dân tộc C. giành ruộng đất cho nơng dân  D. lật đổ chế độ phong kiến Câu 13. Chính sách đối ngoại nào của Trung Quốc năm 1972 đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ,  cứu nước của nhân dân Việt Nam? A. Quan hệ hịa dịu với Mĩ                                  B. Xung đột biên giới với Liên Xơ C. Xung đột biên giới với Ấn Độ                      D. Bình thường hóa quan hệ với Nhật Bản và Tây Âu Câu 14. Thắng lợi nào của qn và dân ta đã buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại hồn tồn các loại hình  chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam Việt Nam? A. Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn 1975.   B. Hiệp định Pari 1973 C. Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn 1968.   D. Trận “Điện Biên Phủ trên khơng” 1972.          Câu 15. Quan hệ đồng minh giữa Mĩ và Liên Xơ trong Chiến tranh thế giới thứ hai tan vỡ vì A. sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa hai nước B. Liên Xơ chế tạo thành cơng bom ngun tử C. Mĩ đưa ra học thuyết Truman D. Mĩ có ưu thế về vũ khí hạt nhân Câu 16. Theo “phương án Maobáttơn” Ấn Độ bị chia cắt thành những quốc gia nào? A. Ấn Độ và Pakixtan                                              B. Ấn Độ và Bănglađet C. Bănglađet và Pakixtan                                         D. Pakixtan và Nê pan Câu 17. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) thắng lợi nào của qn dân Việt Nam đã  làm phá sản hồn tồn kế hoạch Nava? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.                 B. Chiến dịch biên giới thu – đơng 1950 C. Chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947         D. Cuộc Tiến cơng chiến lược đơng – xn 1953 ­1954 Câu 18. Từ 1954 – 1970 Campuchia do quốc vương Xihanuc đứng đầu đã thực hiện đường lối A. hịa bình, trung lập   B. liên minh với Trung Quốc và Ấn Độ.   C. liên minh chặt chẽ với Mĩ.                           D. liên minh với Liên Xơ và Trung Quốc Câu 19. Bài học kinh nghiệm về nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ 1930 đến  nay là A. sự lãnh đạo đúng đắn, linh hoạt, chủ động của Đảng B. xây dựng chính quyền của dân, do dân và vì dân C. truyền thống u nước, đồn kết dân tộc và đồn kết quốc tế D. nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Câu 20. Ý phản ánh khơng đúng âm mưu của Mĩ trong việc tiến hành chiến tranh khơng qn, hải qn phá  hoại miền Bắc lần thứ nhất là A. giành lấy thắng lợi qn sự quyết định, buộc ta phải ký những điều khoản có lợi cho Mĩ B. phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phịng, cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc C. ngăn chặn nguồn chi viện từ nước ngồi vào miền Bắc, từ miền Bắc vào miền Nam D. làm lung lay ý chí chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta Câu 21. Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ và chính quyền Sài Gịn thực hiện thủ đoạn dồn dân lập  “ấp chiến lược” nhằm để A. tách dân khỏi lực lượng cách mạng B. xây dựng miền Nam thành những khu biệt lâp để kiểm sốt C. mở rộng vùng chiếm đóng D. củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gịn Câu 22. Vấn đề xã hội cấp bách mà chính quyền cách mạng cần giải quyết sau cách mạng tháng Tám năm  1945 là A. giải quyết nạn đói B. xây dựng chính quyền cách mạng C. xóa bỏ các tàn dư của xã hội cũ D. giải quyết nạn dốt Câu 23. Vì sao cuộc đấu tranh của thợ máy Ba Son (8/1925) được coi là đánh dấu bước ngoặt của phong trào  cơng nhân Việt Nam? A. Đấu tranh có tổ chức, mục tiêu chính trị, thể hiện tình thần đồn kết quốc tế B. Đấu tranh có tổ chức, buộc Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi về kinh tế C. Đấu tranh có quy mơ rộng lớn, tinh thần đấu tranh quyết liệt D. Đấu tranh có mục tiêu kinh tế ­ chính trị và quy mơ rộng lớn Câu 24. Liên Xơ nhanh chóng hồn thành cơng cuộc khơi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là do A. tinh thần tự lực, tự cường của nhân dân B. những tiến bộ về khoa học – kĩ thuật C. lãnh thổ rộng lớn, giàu tài ngun D. sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa Câu 25. Sự kiện đánh dấu Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã thắng lợi hồn tồn là A. chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (2/9/1945) B. giành chính quyền ở Hà Nội (19/8/1945) C. vua Bảo Đại thối vị, trao ấn tín cho chính quyền cách mạng (30/8/1945) D. cải tổ Uỷ ban Dân tộc giải phóng thành chính phủ lâm thời (28/8/1945) Câu 26. Đặc điểm nổi bật của kinh tế Mĩ những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. phát triển mạnh mẽ, trở thành trung tâm kinh tế ­ tài chính lớn nhất thế giới B. bị giảm sút nghiêm trọng vì tập trung chi phí cho sản xuất vũ khí, chạy đua vũ trang C. phát triển mạnh mẽ, vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Liên Xơ) D. bị thiệt hại nặng nề do hậu quả cuộc chiến tranh thế giới thứ hai Câu 27. Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sau Cách mạng tháng  Tám năm 1945 đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay? A. Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về ngun tắc B. Cứng rắn về sách lược, mềm dẻo trong đấu tranh C. Nhân nhượng với kẻ thù để có mơi trường hịa bình D. Giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hịa bình Câu 28. Mâu thuẫn chủ yếu, hàng đầu trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. giữa tồn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp B. tư sản dân tộc với tư bản Pháp C. giữa nơng dân với địa chủ phong kiến D. giữa giai cấp vơ sản với giai cấp tư sản Câu 29. Ngay sau khi Hiệp định Gio­ne­vơ năm 1954 về Đơng Dương được kí kết, Mĩ thực hiện biến miền  Nam Việt Nam thành  A. thuộc địa kiểu mới B. thuộc địa kiểu cũ  C. thuộc địa nửa phong kiến D. căn cứ qn sự duy nhất Câu 30. Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam tiến hành Tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm  1945 kết thúc khi A. qn Đồng minh vào giải giáp qn Nhật B. qn Trung Hoa Dân quốc vào giải giáp qn Nhật C. qn Pháp trở lại xâm lược D. qn Anh giúp đỡ thực dân Pháp trở lại xâm lược Câu 31. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có điểm khác biệt  A. nhiệm vụ trước mắt B. động lực chủ yếu C. giai cấp lãnh đạo D. nhiệm vụ chiến lược Câu 32. Để khắc phục khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam  Dân chủ Cộng hịa đã kêu gọi A. tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân B. nhân dân cả nước thực hiện “ngày đồng tâm” C. cải cách ruộng đất và thực hành tiết kiệm D. nhân dân thực hiện phong trào tăng gia sản xuất Câu 33. Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong q trình thực hiện “chiến lược tồn cầu hóa” là A. Mĩ thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975) B. thắng lợi của cách mạng Trung Quốc (1949) C. thắng lợi của cách mạng Cuba (1959) D. thắng lợi của cách mạng Hồi giáo Iran (1979) Câu 34. Căn cứ địa đầu tiên của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1930 – 1945 là A. Bắc Sơn – Võ Nhai B. Cao Bằng – Bắc Cạn C. Thái Ngun – Tun Quang D. Cao Bằng Câu 35. Yếu tố quyết định nhất để Đảng Cộng sản Đơng Dương phát động lệnh Tổng khởi nghĩa trên tồn  quốc vào giữa tháng Tám năm 1945 là do A. phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh  B. tồn Đảng, tồn qn, tồn dân ta đã sẵn sàng.  C. thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị xâm lược trở lại nước ta D. cơng tác chuẩn bị của nhân dân ta đã hồn tất Câu 36. Vấn đề xã hội cấp bách mà chính quyền cách mạng cần giải quyết sau cách mạng tháng Tám/ 1945 là A. giải quyết nạn đói B. xây dựng chính quyền cách mạng C. xóa bỏ các tàn dư của xã hội cũ D. giải quyết nạn dốt Câu 37. Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (2/1930)  với Luận cương chính trị của Trần Phú (10/1930) là A. xác định đúng đắn đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam B. xác định đúng đắn nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam C. xác định đúng đắn mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam D. xác định đúng đắn khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam Câu 38. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đơng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. hầu hết các nước đều giành được độc lập B. lần lượt gia nhập vào tổ chức ASEAN C. tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc D. trở thành nước cơng nghiệp mới (NICs) Câu 39. Trong những năm 1965­1968, Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam? A. Chiến tranh cục bộ B. Chiến tranh đơn phương C. Việt Nam hóa chiến tranh.  D. Đơng Dương hóa chiến tranh Câu 40. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là sự kết hợp giữa các yếu tố nào? A. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào cơng nhân và phong trào u nước B. Chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh C. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân D. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào tư sản yêu nước ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ ... D. sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa Câu 25. Sự kiện đánh dấu Cách mạng tháng Tám? ?năm? ?1945 ở Việt Nam đã thắng lợi hồn tồn là A. chủ tịch? ?Hồ? ?Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (2/9/1945)... D. củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gịn Câu 22. Vấn? ?đề? ?xã hội cấp bách mà chính quyền cách mạng cần giải quyết sau cách mạng tháng Tám? ?năm? ? 1945 là A. giải quyết nạn đói B. xây dựng chính quyền cách mạng... Câu 23. Vì sao cuộc đấu tranh của thợ máy Ba Son (8/1925) được coi là đánh dấu bước ngoặt của phong trào  cơng nhân Việt Nam? A. Đấu tranh? ?có? ?tổ chức, mục tiêu chính trị, thể hiện tình thần đồn kết quốc tế B. Đấu tranh? ?có? ?tổ chức, buộc Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi về kinh tế

Ngày đăng: 08/06/2021, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w