Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Chu Văn An

7 13 0
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Chu Văn An

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cùng tham gia thử sức với Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Chu Văn An để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức Văn học thật tốt. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI THAM KHẢO   KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021  Bài thi: KHOA HỌC XàHỘI  Mơn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề (Đề thi có 05 trang)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :  Số báo danh :  Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng xã hội có khả năng vươn lên nắm ngọn cờ lãnh đạo  cách mạng Việt Nam là A. văn thân, sĩ phu B. nơng dân C. cơng nhân D. địa chủ Câu 2. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2­1945), Liên Xơ khơng đóng qn tại khu vực nào sau đây? A. Nam Á B. Đơng Đức C. Đơng Âu D. Bắc Triều Tiên Câu 3. Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ký với Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6 ­  3 ­ 1946)  nhằm A. buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia dân chủ B. tránh việc cùng lúc phải chống lại nhiều thế lực ngoại xâm C. tạo điều kiện để qn Đồng minh vào giải giáp qn đội Nhật D. buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập Câu 4. Quyết định nào sau đây của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng  Dương (5­1941) đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10­1930)? A. Sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng B. Thành lập mặt trận đồn kết các lực lượng dân tộc C. Thành lập chính phủ cơng nơng binh D. Đề ra khẩu hiệu chống đế quốc, chống phong kiến Câu 5. Năm 1948, sản lượng cơng nghiệp của quốc gia nào chiếm hơn một nửa sản lượng cơng nghiệp  của tồn thế giới? A. Mĩ B. Pháp C Italia D. Trung Quốc Câu 6. Sự ra đời và tham gia đời sống chính trị thế giới của hơn 100 quốc gia độc lập sau Chiến tranh  thế giới lần thứ hai  A. là yếu tố quyết định sự xuất hiện xu thế tồn cầu hóa B. là yếu tố quyết định dẫn đến sự xuất hiện của xu thế hịa hỗn Đơng­Tây      C. đã làm phá sản hồn tồn chiến lược tồn cầu của Mĩ D. đã thúc đẩy phong trào đấu tranh vì hịa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội Câu 7. Văn kiện nào sau đây được Hội nghị thảnh lập Đảng Cộng sản Vỉệt Nam (đầu năm 1930) thơng  qua? A. Luận cương chính trị B. Đề cương văn hóa Việt Nam C. Báo cáo chính trị D. Chính cương vắn tắt Câu 8. Trong thời kì 1954­1975, sự kiện nào đánh dấu cách mạng Việt Nam hồn thành nhiệm vụ “đánh  cho ngụy nhào”? A. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết (1973).  B. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên khơng (1972) C. Đại thắng mùa Xn 1975 D. Tốn lính Mĩ cuối cùng rút khỏi Việt Nam (1973) Câu 9. Nội dung nào sau đây khơng phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu­  đơng năm 1950? A. Làm phá sản chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp B. Khai thơng đường sang Trung Quốc và các nước trên thế giới C. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực qn Pháp D. Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc Câu 10. Xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong trào u nước và cách mạng ở Việt  Nam những năm đầu thế kỷ XX đều A. khơng bị động trơng chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngồi B. có sự kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến C. do giai cấp tư sản khởi xướng và lãnh đạo D. xuất phát từ truyền thống u nước của dân tộc Câu 11. Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945­1975) chứng tỏ kết quả đấu tranh  ngoại giao A. phụ thuộc vào tương quan lực lượng trên chiến trường B. ln phụ thuộc vào quan hệ và sự dàn xếp giữa các cường quốc.  C. khơng thể góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường D. chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và qn sự Câu 12. Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng  chiến chống ngoại xâm (1945­1975) ở Việt Nam là A. có sự giúp đỡ to lớn của Liên Xơ và nhân loại tiến bộ B. có sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại C. lực lượng vũ trang giữ vai trị quyết định thắng lợi.  D. kết hợp ba mặt trận qn sự, chính trị và ngoại giao Câu 13. Năm 1957, Liên Xơ là nước đầu tiên trên thế giới  A. chế tạo thành cơng bom ngun tử B. đưa con người lên Mặt Trăng C. phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo D. thực hiện cuộc cách mạng xanh Câu 14. Thắng lợi nào của qn dân miền Nam đã mở ra cao trào "tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt"  trên khắp miền Nam? A. Ấp Bắc (Mĩ Tho) B. Núi Thành (Quảng Nam) C. Vạn Tường (Quảng Ngãi) D. Bình Giã (Bà Rịa) Câu 15. Theo Hiệp định Sơ bộ (6­3­1946), quân Pháp được ra miền Bắc Việt Nam làm nhiệm vụ giải  giáp quân Nhật thay cho lực lượng quân đội nào? A. Trung Hoa Dân quốc B. Anh C. Mĩ D. Tây Ban Nha Câu 16. Ở Việt Nam, phong trào dân chủ (1936­1939) có điểm khác biệt nào sau đây về bối cảnh lịch sử  so với phong trào cách mạng (1930­1931)? A. Phong trào cách mạng thế giới đang phát triển B. Quốc tế Cộng sản chủ trương chuyển hướng đấu tranh C. Đảng Cộng sản kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh D. Đời sống nhân dân lao động khó khăn, cực khổ Câu 17. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai ở Đơng Dương (1919­1929), thực dân Pháp tập trung đầu  tư vào A. đồn điền cao su B. ngành chế tạo máy C. cơng nghiệp hóa chất D. cơng nghiệp luyện kim Câu 18. Năm 1975, thắng lợi của nhân dân Mơdămbích và Ănggơla trong cuộc đấu tranh chống thực dân  Bồ Đào Nha là mốc đánh dấu A. chủ nghĩa thực dân mới ở châu Phi sụp đổ hồn tồn B. chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản sụp đổ C. chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi chính thức bị xóa bỏ D. chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi sụp đổ hồn tồn Câu 19. Ngày 18­8­1965, Mĩ mở cuộc tiến cơng vào thơn Vạn Tường (Quảng Ngãi) với mục tiêu chủ yếu  nào sau đây? A. Thử nghiệm chiến thuật trực thăng vận B. Tiêu diệt một đơn vị chủ lực qn giải phóng miền Nam C. Thử nghiệm chiến thuật thiết xa vận D. Tiêu diệt tồn bộ chủ lực qn giải phóng miền Nam Câu 20. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897­1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919­ 1929) của thực dân Pháp ở Đơng Dương có điểm chung nào sau đây? A. Sử dụng vốn của tư bản tư nhân là chủ yếu B. Tập trung phát triển cơng nghiệp nặng C. Sử dụng vốn của tư bản nhà nước là chủ yếu D. Tập trung vào lĩnh vực khai thác mỏ Câu 21. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có  điểm chung nào sau đây? A. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng.  B. Nổ ra đồng thời ở cả nơng thơn và thành thị C. Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản D. Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân Câu 22. Ở Việt Nam, cuối năm 1928, các thành viên của tổ chức nào sau đây thực hiện chủ  trương “vơ   sản hóa”? A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên B. Việt Nam Quốc dân đảng C. Việt Nam nghĩa đồn D. Đảng Lập hiến Câu 23. Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) ở Việt Nam có ý nghĩa nào sau đây? A. Củng cố chính quyền cách mạng trong cả nước B. Mở đầu thời kì vận động giải phóng dân tộc.  C. Giúp cho quần chúng nhân dân tập dượt đấu tranh D. Bước đâu xây dựng lực lượng cho cách mạng Câu 24. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra đầu tiên ở  khu vực nào?  A. Bắc Phi.  B. Mĩ Latinh.  C. Đơng Bắc Á.  D. Đơng Nam Á.  Câu 25. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống lại ách thống trị của thực dân  A. Bồ Đào Nha B. Pháp C. Tây Ban Nha D. Anh Câu 26. Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây thuộc phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX? A. n Bái B. Thái Ngun C. Hương Khê D. n Thế Câu 27. Ngày 22­12­1944, lực lượng vũ trang nào được thành lập ở Việt Nam? A. Đội Việt Nam Tun truyền Giải phóng qn.   B. Việt Nam Giải phóng qn C. Vệ quốc đồn D. Trung đội Cứu quốc qn I Câu 28. Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh nào sau đây? A. Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hồn tồn B. Chiến tranh lạnh đã chấm dứt C. Trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ D. Nhiều tổ chức hợp tác khu vực ra đời Câu 29. Ngày 8 ­ 9 ­ 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để thực  hiện nhiệm vụ gì? A. Cải cách giáo dục B. Bổ túc văn hóa C. Khai giảng các bậc học D. Chống giặc dốt Câu 30. Trong những năm 1961­1965, Mĩ thực hiện chiến lược nào sau đây ở miền Nam Việt Nam? A. Đơng Dương hóa chiến tranh B. Chiến tranh đặc biệt C. Ngăn đe thực tế D. Việt Nam hóa chiến tranh Câu 31. Nội dung nào sau đây khơng phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu­ đơng năm 1950? A. Khai thơng đường sang Trung Quốc và các nước trên thế giới B. Tạo thế và lực cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán C. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc D. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực qn Pháp Câu 32. Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của Việt Nam trong giai đoạn 1939 ­ 1945 là A. Thái Ngun B. Bắc Kạn C. Bắc Sơn ­ Võ Nhai D. Tân Trào ­ Tun Quang Câu 33. Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đơng Đức và Tây Đức (1972) và Định  ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây? A. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu B. Dẫn đến sự ra đời của Cộng đồng châu Âu (EC) C. Góp phần thúc đẩy xu thế hịa bình ở châu Âu D. Chấm dứt sự cạnh tranh giữa các cường quốc.  Câu 34. Thắng lợi của phong trào Đồng khởi (1959­1960) ở Miền Nam Vịệt Nam đã A. làm sụp đổ hồn tồn chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm B. trực tiếp buộc Mĩ đưa qn đội tham chiến tại chiến trường miền Nam C. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng D. làm phá sản chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ Câu 35. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986), Việt Nam có chủ trương nào sau đây? A. Phát triển kinh tế kê ho ́ ạch hóa tập trung B. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại C. Tập trung cải tạo cơng thương nghiệp, D. Xóa bỏ sự tồn tại của thị trường tự do Câu 36. Từ năm 1952 đến năm 1960, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào? A. Phát triển xen lẫn suy thối B. Cơ bản được phục hồi C. Bước đầu suy thối D. Có bước phát triển nhanh Câu 37. Trong phong trào cách mạng 1930­1931, Xơ viết Nghệ­Tỉnh đã A. đề ra Đề cương văn hóa Việt Nam B. thực hiện cải cách giáo dục C. mở lớp dạy chữ Quốc ngữ.  D. xây dựng hệ thống trường học các cấp Câu 38.  Lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có giá trị nào sau đây đối với lịch sử Việt Nam  trong những năm 20 của thế kỉ XX?      A. Chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản B. Làm cho phong trào u nước chuyển hẳn sang khuynh hướng vơ sản C. Là vũ khí tư tưởng của phong trào dân tộc theo khuynh hướng vơ sản.  D. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đưởng lối cứu nước đầu thế kỉ XX Câu 39. Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới  đều tập trung vào A. hội nhập quốc tế B. ổn định chính trị C. phát triển kinh tế D. phát triển quốc phịng.  Câu 40  Ngun nhân cơ bản quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 ­ 1954)  của nhân dân ta là gì?  A. Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.  B. Sự giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em.  C. Tỉnh đồn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đơng Dương.  D. Hậu phương vững chắc và khối đồn kết tồn dân.  ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 1­C 2­A 3­B 4­B ĐÁP ÁN 5­A 6­D 11­A 12­B 13­C 14­C 15­A 16­B 17­A 18­B 19­B 20­D 21­A 22­A 23­B 24­D 25­D 26­C 27­A 28­D 29­D 30­B 31­B 32­C 33­C 34­C 35­B 36­D 37­C 38­C 39­C 40­A 7­D 8­C 9­A 10­D BẢNG MA TRẬN KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ Lớp Chuyên đề Nhậ n  biết Thông  Vận  hiểu dụng VDC Số  câu 12  Sự hình thành trật tự thế giới mới sau  Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949) 1 12 Liên Xơ và các nước Đơng Âu (1945 –  1991), Liên bang Nga (1991 – 2000) 1 12 Các nước Á, Phi, Mĩ La­tinh (1945 – 2000) 12 Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000) 12 Quan hệ quốc tế (1945 – 2000) 12 Việt Nam từ năm 1919 – 1930 12 Việt Nam từ năm 1930 – 1945 1 2 7 12 Việt Nam từ năm 1945 – 1954 1 12 Việt Nam từ năm 1954 – 1975 1 12 Việt Nam từ năm 1975 – 2000 Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 1 11  Tổng số câu 20 10 40 Tỉ lệ (%) 50% 25% 15% 10% 100 ... C. khơng thể góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến? ?trường D. chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và qn sự Câu 12. Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám? ?năm? ?1945 và hai cuộc kháng  chiến chống ngoại xâm (1945­1975) ở Việt Nam là... D. Tập trung vào lĩnh vực khai thác mỏ Câu 21. Cách mạng tháng Tám? ?năm? ?1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười? ?năm? ?1917 ở Nga? ?có? ? điểm chung nào sau đây? A.? ?Sử? ?dụng bạo lực cách mạng của quần chúng.  B. Nổ ra đồng thời ở cả nơng thơn và thành thị... Câu 11. Thực tiễn 30? ?năm? ?chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945­1975) chứng tỏ kết quả đấu tranh  ngoại giao A. phụ thuộc vào tương quan lực lượng trên chiến? ?trường B. ln phụ thuộc vào quan hệ và sự dàn xếp giữa các cường quốc. 

Ngày đăng: 08/06/2021, 12:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan