Câu 7 2,0 điểm: Nhận xét các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII: - Mục đích: chống lại chính quyền phong kiến.[r]
(1)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIÉT MÔN: LỊCH SỬ Chủ đề Nhận biết TNKQ Đại Việt đầu kỉ XV Thời Lê Thông hiểu TL TNKQ Trình bày - Hiểu hoàn lý cảnh, Lê Lợi TL Hiểu nguyên Vận dụng TNKQ TL Cộng (2) TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lớp 7A… Họ và tên:…………………………… Điểm KIỂM TRA VIẾT Môn: Lịch sử Thời gian: 45 phút - Ngày ……/ / 2012 Nhận xét giáo viên (3) I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0) Câu (1,0 đ): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn vì: A giặc Minh thường xuyên cướp bóc nơi đây C căm ghét giặc Minh B căm thù quân xâm lược, muốn giành lại độc lập cho dân tộc D là người giàu có Lý quân Minh chấp thuận tạm hòa với Lê Lợi vào năm 1423 là: A công nghĩa quân trên núi cao khó thắng C để có thời gian vận chuyển lương thực B để có thời gian chuẩn bị lực lượng D để thực âm mưu mua chuộc Lê Lợi (4) Điểm và tiến luật thời Lê sơ là: A bảo vệ an ninh trật tự xã hội C bảo vệ số quyền lợi phụ nữ B giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc D khuyến khích sản xuất phát triển Nội dung học tập, thi cử thời Lê sơ là các sách của: A đạo Nho B đạo Phật C đạo Thiên Chúa D đạo Hồi Câu (1,0đ): Nối thông tin cột (A) cho phù hợp với thông tin cột (B): (A) (B) Nối cột Trương Phúc Loan a người đã cầu cứu vua Xiêm giúp đỡ để đánh quân Tây 1- Sơn (5) Nguyễn Ánh b người nắm hết quyền hành, tự xưng là “quốc 2- phó”, khét tiếng tham nhũng Lê Chiêu Thống c người lên ngôi Hoàng đế năm 1788 và tiến quân 3- Bắc tiêu diệt quân Thanh Nguyễn Huệ d ông vua bạc nhược, cầu cứu nhà Thanh giúp đỡ 4- đ tướng giặc thắt cổ tự tử gò Đống Đa Câu (1,0đ): Hãy chọn cụm từ cho sẵn đây để điền vào chỗ trống ( ) cho đúng: Cuộc chiến tranh phong kiến thứ kỉ XVI gọi là chiến tranh (6) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã dẫn đến đất nước bị chia cắt thành Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều đã làm cho Lý dẫn tới chiến tranh Nam - Bắc triều là tranh giành quyền lực A Đàng Trong - Đàng Ngoài C các tập đoàn phong kiến B Nam - Bắc triều, D đời sống nhân dân vô cùng cực khổ II/ TỰ LUẬN: (7,0đ) Câu (1,5 điểm): Trình bày hoàn cảnh, diễn biến và kết trận Tốt Động- Chúc Động nghĩa quân Lam Sơn? (7) Câu (2,0 điểm): Tại khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? Nêu ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn? Câu (1,5 điểm): Nêu vài nét lãnh đạo, cứ, lực lượng phong trào Tây Sơn? Câu (2,0 điểm): Em hãy nhận xét chung các khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài kỉ XVIII theo các nội dung: mục đích, thời gian, lực lượng, phạm vi? BÀI LÀM _ _ (8) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (9) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (10) _ _ _ _ _ _ _ _ _ (11) _ _ _ _ _ _ _ _ _ (12) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (13) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (14) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (15) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (16) _ _ _ _ _ _ _ _ _ (17) _ \ _ _ _ _ _ _ _ (18) _ _ _ _ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA TIẾT MÔN: LỊCH SỬ I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) (19) Câu Câu Câu B b B D a A C d D A c C Tổng 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ II /TỰ LUẬN: (7,0đ) Câu (1,5 điểm): Trận Tốt Động – Chúc Động: * Hoàn cảnh: (0,5đ) - Địch: tháng 10-1426, Vương Thông cùng vạn quân địch kéo đến Đông Quan - Ta: đặt phục binh Tốt Động, Chúc Động * Diễn biến: (0,5đ) (20) - 11/1426: quân Minh tiến Cao Bộ - Quân ta xông đánh địch * Kết quả: (0,5đ) - vạn quân địch tử thương - Vương Thông chạy Đông Quan Câu (2,0 điểm): Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: * Nguyên nhân thắng lợi: (1,0đ) - Do lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần đoàn kết chiến đấu quân dân ta (21) - Do đường lối chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi * Ý nghĩa lịch sử: (1,0đ) - Kết thúc 20 năm đô hộ nhà Minh - Mở thời kì phát triển cho dân tộc Câu (1,5 điểm): Phong trào Tây Sơn: - Lãnh đạo: anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ (0,5đ) - Căn cứ: Lúc đầu là Tây Sơn thượng đạo, sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (0,5đ) - Lực lượng: dân nghèo, đồng bào dân tộc, hào mục địa phương (0,5đ) (22) Câu (2,0 điểm): Nhận xét các khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài kỉ XVIII: - Mục đích: chống lại chính quyền phong kiến (0,5đ) - Thời gian: khoảng 30 năm kỉ XVIII (0,5đ) - Lực lượng: chủ yếu là nông dân (0,5đ) - Phạm vi: khắp đồng Bắc Bộ và vùng Thanh – Nghệ (0,5đ) (23)