Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
364,15 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRỊNH THỊ MINH TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN NGHÈO Ở HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRỊNH THỊ MINH TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN NGHÈO Ở HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN QUANG THIỆU THÁI NGUYÊN, NĂM 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng Các số liệu, thống kê, tổng hợp phân tích, kết nghiên cứu nêu luận văn tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ thực tế, thông tin luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trịnh Thị Minh Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học nhà trường thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Đồn Quang Thiệu, người Thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo UBND Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên hộ nông dân địa bàn xã giúp đỡ thông tin, số liệu suốt trình thực nghiên cứu luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn tơi hẳn khơng thể tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đuợc đóng góp thầy giáo tồn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trịnh Thị Minh Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Bố cục luận văn .3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO THU NHẬP HỘ NÔNG DÂN NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo 1.1.1 Nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ nông dân nghèo 17 1.2 Kinh nghiệm nâng cao thu nhập, giảm nghèo hộ nông dân 21 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao thu nhập nhằm xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân số nước giới 21 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao thu nhập nhằm giảm nghèo cho hộ nông dân số địa phương Việt Nam 24 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên .28 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 29 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 29 2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 31 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 2.3.1 Chỉ tiêu số lượng, cấu, tỷ lệ 36 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá thu nhập hiệu kinh tế hộ nông dân 36 2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo 37 Chương THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN NGHÈO Ở HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 38 3.1 Đặc điểm huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 38 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 44 3.1.3 Đánh giá chung 52 3.2 Thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 54 3.2.1 Tình hình hộ nơng dân nghèo địa bàn huyện Phú Lương 54 3.2.2 Thu nhập cấu thu nhập hộ nông dân nghèo địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 55 3.2.3 Thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo điều tra Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 58 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân nghèo 71 3.4 Đánh giá công tác nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo 79 3.4.1 Đánh giá hiệu thông qua tiêu 79 3.4.2 Những kết đạt đươc 81 3.4.3 Hạn chế công tác nâng cao thu nhập của hộ nông dân nghèo 82 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN NGHÈO Ở HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 83 4.1 Quan điểm, mục tiêu nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 83 4.1.1 Quan điểm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo địa bàn huyện Phú Lương 83 4.1.2 Mục tiêu giảm nghèo hộ nông dân địa bàn huyện Phú Lương đến năm 2020 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 4.2 Giải pháp nâng cao thu nhập hộ nông dân 85 4.2.1 Giải pháp chung để nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo huyện Phú Lương 85 4.2.2 Giải pháp riêng nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo huyện Phú Lương 86 4.3 Kiến nghị 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQ CSXH DTTS GNP HĐND KH LĐTBXH NDT NLKH SXKD TN UBND WB XĐGN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy định chuẩn nghèo đói theo tiêu chuẩn quốc gia .9 Bảng 2.1: Số phiếu điều tra xã nghiên cứu 30 Bảng 3.1 Diện tích, Thơn bản, mật độ dân số huyện Phú Lương chia theo xã, phường, thị trấn năm 2015 39 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất đai qua năm 2013-2015 42 Bảng 3.3: Tình hình biến động dân số qua năm 2013 - 2015 .44 Bảng 3.4: Thực trạng lao động - việc làm huyện Phú Lương 2013-2015 45 Bảng 3.5 Một số tiêu kinh tế xã hội huyện giai đoạn 2013 - 2015 49 Bảng 3.6: Tỷ lệ hộ nông dân nghèo địa bàn huyện Phú Lương 54 Bảng 3.7: Thu nhập trung bình hộ nơng dân nghèo huyện Phú Lương theo vùng 55 Bảng 3.8: Thu nhập trung bình hộ nghèo theo lĩnh vực SXKD .56 Bảng 3.9: Thu nhập trung bình hộ nông dân nghèo theo dân tộc 57 Bảng 3.10 Đặc điểm chung hộ nông dân nghèo điều tra .58 Bảng 3.11 Phân bổ đất đai nông hộ điều tra 59 Bảng 3.12 Một số tiêu lao động nhân hộ điều tra 60 Bảng 3.13 Tỷ lệ lao động độ tuổi hộ điều tra 61 Bảng 3.14 Vốn sản xuất trung bình nông hộ điều tra 62 Bảng 3.15: Tình hình trồng trọt hộ điều tra 63 Bảng 3.16: Thực trạng chăn nuôi hộ điều tra 64 Bảng 3.17: Thu nhập bình quân từ nông nghiệp túy hộ nông dân điều tra 66 Bảng 3.18: Thu nhập trung bình hộ điều tra từ lâm sản 67 Bảng 3.19: Thu nhập trung bình từ nguồn khác hộ nông dân điều tra 68 Bảng 3.20: Tóm tắt mơ hình 69 a Bảng 3.21: Bảng phân tích ANOVA 70 Bảng 3.22: Kết hồi quy 70 Bảng 3.23: Kiểm định Cronbach Alpha 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii Bảng 3.24: Kiểm định KMO Barlet 73 Bảng 3.25: Giải thích biến thiên biến quan sát 74 Bảng 3.26: Kết xoay nhân tố 75 Bảng 3.27: Kiểm định Omnibus test 77 Bảng 3.28: Tóm tắt mơ hình 77 Bảng 3.29: Dự đoán xác suất 78 Bảng 3.30: Kết hồi quy 78 Bảng 3.31: Tỷ lệ hộ nông dân nghèo huyện Phú Lương 79 Bảng 3.32: Tỷ lệ bỏ học học sinh thuộc hộ nông dân nghèo 80 Bảng 3.33: Số lượt khám chữa bệnh người nông dân nghèo 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 98 Thứ hai, xây dựng triển khai chương trình đào tạo nghề cho lực lượng lao động trẻ nông thôn Mục tiêu đặt vừa đáp ứng yêu cầu tại, vừa chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho năm Trước mắt, cần đào tạo nghề có thời gian đào tạo khơng dài cho lực lượng lao động lĩnh vực nông - ngư nghiệp, nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nơng thơn: sửa chữa khí, điện, điện tử, Về lâu dài, cần có chiến lược đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề phục vụ lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, nông nghiệp, thú y, may công nghiệp gia dụng,… Thứ ba, đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hiện nay, việc đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn nặng lý thuyết, chưa có nội dung, phương pháp đào tạo phù hợp thường không gắn kết với mơ hình sản xuất - kinh doanh địa bàn Vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần gắn đào tạo với mơ hình sản xuất - kinh doanh điển hình hay dự án địa phương Thứ tư, hỗ trợ đào tạo nghề theo chiến lược xuất khẩu, kể hỗ trợ đào tạo nghề để tham gia xuất lao động Do đó, đào tạo nghề theo chiến lược xuất phương hướng thực hành nghề quan trọng cho lao động nông thôn, hộ nông dân thuộc diện thu hồi đất Ngay lĩnh vực xuất lao động Thứ năm, kết hợp “truyền nghề” với đào tạo quy Truyền nghề hình thức đào tạo dân gian phổ biến làng nghề Nên có sách hỗ trợ cho nghệ nhân, người thợ lành nghề, làng nghề, mở lớp đào tạo theo kiểu truyền nghề; liên kết với trường dạy nghề để đào tạo theo kiểu bán quy Thứ sáu, hỗ trợ cho vay vốn để học nghề, hộ nơng dân nghèo Chi phí cho việc học nghề, chuyển đổi nghề vấn đề lớn người nghèo Vì vậy, cần có sách giảm chi phí học nghề, ví dụ cách hỗ trợ cho vay vốn để đào tạo nghề cho hộ nông dân nghèo Bên cạnh cần có sách ưu đãi để người dân sau học nghề có việc làm phù hợp địa phương, việc làm doanh nghiệp khu vực nông thôn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 99 4.3 Kiến nghị * Đối với Ủy ban nhân dân huyện Phú Lương Tiếp tục đưa biện pháp hiệu công tác giảm nghèo cho hộ nơng dân nói chung giảm tỷ lệ hộ tái nghèo địa bàn Giúp người nông dân nâng cao thu nhập cách bền vững Tăng cường công tác giám sát việc thực giải ngân vốn ưu đãi cho hộ nông dân nghèo, để đảm bảo người nghèo có khả tiếp cận tín dụng, cung cấp vốn cho sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập Chính quyền địa phương địa phương kết hợp với sở Nông nghiệp, sở Khoa học Công nghệ tổ chức nhiều lớp tập huấn, hướng dẫn người dân tiếp cận với khoa học công nghệ, chuyển đổi phương thức làm ăn, thay đổi giống trồng cho suất cao, hiệu mặt kinh tế Chính quyền cần có nhiều sách việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp chế biến nông sản để người nơng dân nói chung hộ nghèo nói riêng tiêu thụ nơng sản cách dễ dàng, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương * Đối vối Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên Tỉnh cần đẩy mạnh trình kết hợp xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân kết hợp với việc nâng cao sức khỏe, trình độ nhận thức người dân Đặc biệt giáo dục người dân từ bỏ phong tục lạc hậu tồn từ lâu đời Có thêm nhiều sách việc phát triển sở hạ tầng nơng thơn như: Kiến cố hóa kênh mương, bê tơng hóa đường nơng thơn, giảm diện tích đất khơng có nước tưới tiêu, xây dựng thêm trạm bơm cho vùng sản xuất lúa nước Sở nông nghiệp sở khoa học công nghệ đưa nhiều giống trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên Huyện, để nâng cao đời sống người dân Áp dụng nhiều sách hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ tín dụng cho người nơng dân nghèo vay vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 KẾT LUẬN Huyện Phú Lương huyện miền núi Thái Nguyên, tỷ lệ hộ nông dân nghèo địa bàn Huyện chiếm tỷ trọng có so với khu vực khác địa bàn tỉnh Thái Ngun Ngồi ra, địa bàn huyện có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống nên trình độ nhận thức cịn nhiều hạn chế nên q trình nâng cao thu nhập hộ nông dân gặp nhiều khó khăn Trong nghiên cứu hộ nơng dân nghèo địa bàn huyện Phú Lương, tác giả hệ thống hóa lý luận hộ nơng dân nghèo Từ vấn đề lý thuyết đó, tác giả xem xét thực trạng hộ nông dân nghèo, đánh giá phân tích thu nhập hộ nơng dân nghèo địa bàn Sau đó, tác giả phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nghèo mơ hình EFA Bằng việc phân tích thực trạng, số hạn chế việc nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo lên số hạn chế như: Tình trạng giảm nghèo chưa bền vững, nhận thức người dân nhiều hạn chế, người nghèo chưa hưởng hiều sách hỗ trợ, chưa có phối hợp cho vay công tác khuyến nơng, nghề phụ để người dân tăng thu nhập Căn từ kết chạy mơ hình EFA hạn chế trình nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo tác giả đưa giải pháp như: thứ nhất, giải pháp cho tác động bên ngồi; thứ hai, giải pháp từ phía gia đình; thứ ba, giải pháp cho phương thức sản xuất; thứ tư, giải pháp cho việc cung cấp vốn sản xuất kinh doanh, cuối giải pháp cho tổ chức xã hội sách áp dụng cho người nghèo Bằng giải pháp đưa ra, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé để giảm tỷ lệ hộ nghèo nông thôn, thay đổi diện mạo nơng thơn tỉnh Thái Ngun nói chung huyện Phú Lương nói riêng Đồng thời, đời sống hộ nông dân dần thay đổi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2013, 2014,2015), Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 2013, 2014, 2015 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Đỗ Kim Chung (1997), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Trọng Cúc, Chu Hữu Quý (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nhà xuất Thống kê Hà Nội, Hà Nội Frankellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Thắng Lợi (2011), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Quang Q (2010), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 Đặng Kim Sơn (2009), Đề tài “Một số vấn đề nông thôn Việt Nam điều kiện mới”, Hà Nội, Viện sách phát triển nông nghiệp nông thôn, tháng 12/2009 11 Phịng Tài ngun mơi trường Huyện Phú Lương (2013, 2014, 2015), Báo cáo kết kiểm kê đất đai Huyện Phú Lương năm 2013, 2014, 2015 12 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, Hà Nội 13 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Tổng cục thống kê, (1996), Hướng dẫn điều tra giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm cho hộ nông dân, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 15 Thủ tướng phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày tháng năm 2005 Thủ tướng phủ việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 16 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2011 Thủ tướng phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 17 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng phủ việc chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 18 UBND Huyện Phú Lương (2015), Báo tình hình kinh tế huyện Phú Lương năm 2011- 2015 19 UBND Huyện Phú Lương (2015), Báo cáo tổng kết đánh giá kết thực Chương trình giảm nghèo huyện Phú Lương giai đoạn 2011- 2015 20 UBND Huyện Phú Lương (2015), Báo cáo công tác thực sách pháp luật giảm nghèo giai đoạn 2005 - 2012 địa bàn huyện Phú Lương 21 UBND Huyện Phú Lương (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Huyện Phú Lương năm 2015 22 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng; Hà Nội - Đà Nẵng II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 FAO (1999), Beyond sustainable forest resource management, Rome 24 Frank Ellis (1998), "Peasant Economics Farm Households and Agrarian Development", Cambridge University press 25 Lasse Krantz (2001), “The Sustainable Livelihood Approach to Poverty Reduction”, Sweden II TÀI LIỆU INTERNET 26 Http://tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-kinh-nghiem-phat-trien-nông-thon-cua-trung- quoc-17756 27 Huyền Nga (2015), Công giảm nghèo bền vững Tân Sơn, website http://baophutho.vn/ 28 Khanh Thy (2015), Tân Sơn thực chương trình giảm nghèo nhanh bền vững, website, http://baophutho.vn/ 29 Kiều Trang (2014), Huyện Tân Sơn: Phát triển kinh tế dựa nguồn lực nội tại, website http://vccinews.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 103 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Mã số phiếu:……………… PHẦN I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐƯỢC ĐIỀU TRA A Những thông tin người vấn - Họ tên: Tuổi…… ………… Địa chỉ: - Giới tính: Nam : Nữ: - Dân tộc:………… - Trình độ học vấn: (số năm học chủ hộ) Dưới số câu hỏi nguyên nhân dẫn đến nghèo Anh chị cho biết mức độ nguyên nhân Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý STT Nguyên nhân gây nghèo Yếu tố từ môi trường Đất đai cằn cỗi Khí hậu khắc nhiệt Điều kiện lại khó khăn Sâu bệnh thường xuyên xảy Cơ sở hạ tầng nơng thơn Yếu tố có tính chất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Gia đình nhiều người lao động Ốm đau bệnh tật Khơng biết quản lý chi tiêu Có người mắc tệ nạn xã hội http://www.lrc.tnu.edu.vn 104 Yếu tố có tính chất sản xuất 10 Lười lao động 11 Giống trồng vật nuôi suất 12 Không có dụng cụ sản xuất 13 Khơng giúp đỡ người khác 14 Phương thức sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu 15 Khơng có nghề phụ 16 Thời gian nông nhàn nhiều 17 Tiếp cận khoa học kỹ thuật khó khăn 18 Yếu tố vốn sản xuất Khơng có tài sản chấp để vay ngân hàng 19 Sợ vay ngân hàng không trả 20 Không vay tiền từ người 21 Sợ thủ tục rườm rà Yếu tố môi trường xã hội 22 Các tổ chức xã hội quan tâm 23 Ít có sách hỗ trợ sản xuất cho hộ nghèo 24 Ít chương trình đào tạo chuyển đổi nghề 25 Ít sách hỗ trợ tín dụng Nếu gia đình anh chị thuộc hộ nghèo trả lời phần B Thông tin hộ Nhân khẩu… …… người, nam …………., nữ… .… Lao động…………… người, nam ……… …, nữ… … Phân loại theo nghề nghiệp - Hộ nông, lâm - Hộ NN kiêm dịch vụ - Hộ NN kiêm TTCN - Hộ khác Nguồn gốc thành lập hộ - Bản địa - Di rời đến Những tài sản chủ yếu gia đình a Nhà - Kiên cố - Bán kiên cố - Nhà tạm, loại khác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 105 b Đất đai Loại đất - Đất hàng năm - Đất lâu năm (CAQ, Cây CN dài ngày) - Đất lâm nghiệp - Đất ao hồ đẩm - Đất thổ cư (đất ở) - Đất khác Tổng cộng: c Vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh: - Vốn tự có: - Vốn vay: - Vốn khác: Từ nhà ông, bà đến trung tâm mua bán (chợ) gần bao xa? (Km) Ơng, bà có tham gia vào Hội Nông dân, Tổ liên kết sản xuất, HTX sản xuất nơng nghiệp khơng? Có …… … Khơng ………… Tình hình kinh tế, đời sống ơng, bà so với khoảng 02 - 03 năm trước nào? Cải thiện:……… Không thay đổi: …………… Xấu đi: …………… Theo ơng, bà cần hỗ trợ để phát triển kinh tế gia đình giảm nghèo (vốn, kỹ thuật, đường giao thông, trợ giá vật tư, đất đai, nguồn nước, thị trường,…)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Gia đình ơng, bà có nhận dịch vụ hỗ trợ Trạm Khuyến nông địa phương không? (Hỗ trợ giống, Cán khuyến nông hướng dẫn kỹ thuật, hội thảo đầu bờ, hội thảo khuyến nơng) Có …… … Khơng ………… 11 Gia đình ông, bà có người làm việc khu cơng nghiệp hay làm ăn xa nhà khơng? Có …… … Khơng ………… Nếu có số người nhà làm ăn xa người? ……người Ngồi tỉnh: ………………….… Nước ngồi: ……………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 106 PHẦN II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP CỦA HỘ ĐIỀU TRA 12 Ông (bà) cho biết thu nhập từ hoạt động trồng trọt gia đình? ĐVT: 1000đ STT Loại Lúa Ngô Rau màu Cây lâm nghiệp Cây ăn Khác Tổng cộng: Theo ơng, bà khó khăn, trở ngại q trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm trồng này? Giá không ổn định Thiếu đầu Thiếu vốn Thiếu đất Thiên tai, sâu bệnh Những khó khăn trở ngại khác: …………………………………………………… 13 Ơng (bà) cho biết thu nhập từ hoạt động chăn ni gia đình? STT Vật ni Trâu, bò Lợn Gia Cầm Thủy sản Khác Tổng cộng: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 107 Theo ơng, bà khó khăn, trở ngại q trình chăn ni bao gồm gì? Giá khơng ổn định Thiếu đầu Thiếu vốn Thiếu đất Những khó khăn trở ngại khác: …………………………………………………… 14 Ông (bà) cho biết thu nhập từ hoạt động phi nơng nghiệp gia đình? A Làm thuê nông nghiệp:… lao động; thu nhập……… triệu đồng/năm B Tiểu thủ công nghiệp:… lao động; thu nhập……… triệu đồng/năm C Công nghiệp, xây dựng, vận tải:… lao động; thu nhập……… triệu đồng/năm D.Dịch vụ:… lao động; thu nhập……… triệu đồng/năm E Khác:… lao động; thu nhập……… triệu đồng/năm 15 Vốn sản xuất hộ thiếu hay đủ Đủ Thiếu 16 Ơng, bà có vay tiền ngân hàng, hay tổ chức tín dụng khơng? Có …… … Nếu có: ơng, bà vay với mục đích gì? - Mở rộng quy mơ SX Mục đích khác Lãi trung bình phải trả: Nơi vay Ngân hàng, tổ chức tín dụng Từ dự án Từ hội Quỹ tín dụng khác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 108 18 Theo ơng, bà việc vay tiền ngân hàng, tổ chức tín dụng có khó khơng? - Dễ - Khơng khó - Rất khó - Khơng biết thơng tin 19 Lao động sản xuất hộ có thiếu hay đủ hay thừa? - Đủ - Thiếu Ông (bà) cần thuê mướn thêm lao động? Ơng (bà) th cơng việc vào thời điểm nào? - Trồng - Thu hoạch - Chăm sóc - Chế biến Ơng (bà) có số lao động thừa bao nhiêu? Thời điểm nào? , tháng mấy? 20 Ông (bà) cho biết phương thức tiêu thụ sản phẩm? Chỉ tiêu Bán cho đối tượng - Tư thương - Nhóm hộ chế biến - Nhà máy chế biến Hình thức bán - Tại vườn - Tại nhà - Tại chợ - Tại điểm thu gom Phương thức bán - Bán buôn - Bán lẻ Thông tin giá - Biết trước bán - Biết sau bán Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 109 21 Ông (bà) cho biết ảnh hưởng điều kiện bên đến sản xuất? TT Chỉ tiêu Vị Trí địa lý thuận lợi Đất đai ổn định lâu dài Vốn sản xuất Công cụ sản xuất Kỹ thuật canh tác TT tiêu thụ sản phẩm Ảnh hưởng sách trợ giá NN 22 Ông (bà) cho biết khó khăn thuận lợi phát triển kinh tế gia đình nay? Thuận lợi ……………………………………….………………………… ………………………………………………….…………………………… Khó khăn………………… …………………………………….…………… …… ……………………………………………………………….…… Xin chân thành cảm ơn! Xác nhận chủ hộ Điều tra viên ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN NGHÈO Ở HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 83 4.1 Quan điểm, mục tiêu nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. .. dân nghèo Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo huyện Phú. .. .3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO THU NHẬP HỘ NÔNG DÂN NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo 1.1.1 Nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo 1.1.2