1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động kiểm soát đặc biệt của bảo hiểm tiền gửi việt nam

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ MAI NGHĨA HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀNỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ MAI NGHĨA HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VIỆT NGA HÀNỘI, NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ MAI NGHĨA ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới T.S Lê Việt Nga, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp người tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cổ vũ động viên suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ MAI NGHĨA iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………… …i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan kết nghiên cứu liên quan đến đề tài .2 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Ýnghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI6 1.1 Tổng quan Bảo hiểm tiền gửi .6 1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm tiền gửi 1.1.2 Bản chất mục đích Bảo hiểm tiền gửi 1.1.3 Vai trò Bảo hiểm tiền gửi 1.2 Hoạt động Kiểm soát đặc biệt tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 10 1.2.1 Khái niệm Kiểm soát đặc biệt .10 1.2.2 Mục đích hoạt động Kiểm sốt đặc biệt tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 11 1.2.3 Vai trị hoạt động Kiểm sốt đặc biệt tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 11 1.2.4 Nội dung hoạt động hỗ trợ Tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi giai đoạn Kiểm soát đặc biệt 12 1.3 Kinh nghiệm quốc tế 14 iv 1.3.1 Hướng dẫn chung Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) .14 1.3.2 Kinh nghiệm Mỹ 17 1.3.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến vai trò tổ chức BHTG trình KSĐB 21 1.4.1 Các nhân tố khách quan 21 1.4.2.Các nhân tố chủ quan 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 28 2.1 Khái quát Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 28 2.1.1 Khái quát Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 28 2.1.2 Các hoạt động nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .30 2.2 Thực trạng hoạt động Kiểm soát đặc biệt Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam……………… 36 2.2.1 Giai đoạn trước có Luật Bảo hiểm tiền gửi 36 2.2.2 Giai đoạn từ có Luật Bảo hiểm tiền gửi đến có Luật sửa đổi Luật Tổ chức tín dụng năm 2017 .38 2.2.3 Giai đoạn từ có Luật Tổ chức tín dụng năm 2017 đến 42 2.3.Đánh giá hoạt động Kiểm soát đặc biệt Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam………… 51 2.3.1 Những kết đạt .51 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT ĐẶC BIỆT CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 61 3.1 Định hướng phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 61 3.1.1 Mục tiêu phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 61 v 3.1.2 Định hướng nâng cao vai trò Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hoạt động Kiểm soát đặc biệt 61 3.1.3 Nhiệm vụ trọng tâm định hướng phát triền Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 65 3.2 Một số giải pháp hồn thiện hoạt động Kiểm sốt dặc biệt Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 72 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật văn hướng dẫn Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 72 3.2.2 Nâng cao hiệu phối hợp công tác kiểm soát đặc biệt với giám sát, kiểm tra, tuyên truyền công tác chi trả 76 3.2.3 Nâng cao trình độ cán nghiệp vụ 78 3.2.4 Áp dụng hệ thống công nghệ thông tin đại 79 3.2.5 Tăng cường nâng cao hiệu công tác phối hợp Bảo hiểm tiền gửi cấp, quyền địa phương .80 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 82 3.3.1.Đối với Chính phủ, Quốc hội 82 3.3.2.Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 82 3.3.3 Đối với Bộ, Ban, Ngành 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BHTG BHTGVN CQTTGSNH HĐQT FDIC FSC FSB FSS IADI KSĐB LTCTD2017 NHNN NHTM NHTMCP NHHTX NHTW QTDND TCTD Tỷ lệ vốn BIS vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.2: Nội dung Hành động khắc phục kịp thời 17 Bảng 2.3: Sơ đồ cấu tổ chức BHTGVN 29 Bảng 2.4: Tổng hợp số liệu 28 QTDND KSĐB qua thời kỳ 45 Bảng 2.5: Số tiền miễn nộp phí BHTG TCTD KSĐB 46 Bảng 2.6: Quy trình xây dựng, phê duyệt tham gia đánh giá .47 phương án phục hồi 47 Bảng 2.7: Quy trình cho vay đặc biệt để hỗ trợ khoản 49 Hình 1.1: Sơ đồ hoạt động Kiểm soát đặc biệt Tổ chức BHTG 14 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểm soát đặc biệt (KSĐB) hoạt động quan trọng Bảo hiểm tiền gửi (BHTG), bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền tổ chức tham gia BHTG bắt đầu phát sinh vấn đề nghiêm trọng thông qua việc theo dõi chặt chẽ tổ chức này, có động thái hỗ trợ cho tổ chức hoạt động bình thường trở lại bước đầu chuẩn bị sẵn sàng chi trả cho người gửi tiền trường hợp Tổ chức tín dụng (TCTD) khơng có khả hồi phục Hoạt động tham gia KSĐB công tác tương đối phức tạp, bao gồm nhiều nội dung nghiệp vụ khác Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam(BHTGVN) giám sát, kiểm tra, chi trả BHTG, đó, để cơng tác tham gia KSĐB hiệu địi hỏi phải có hệ thống chế, nghiệp vụ tiên tiến, phù hợp với thực tiễn Mục tiêu Đề tài nghiên cứu, đưa giải pháp áp dụng tương lai, bước hoàn thiện chế, nghiệp vụ tham gia KSĐB BHTGVN, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền Với vai trò tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, góp phần trì ổn định TCTD, đảm bảo phát triển an toàn lành mạnh hoạt động tài ngân hàng, nên nhiệm vụ KSĐB công tác quan trọng BHTGVN Triển khai tốt có hiệu công tác KSĐB gúp theo dõi chặt chẽ TCTD có vấn đề, có phương án hỗ trợ giúp TCTD trở lại hoạt động bình thường, từ gián tiếp giúp bảo vệ người gửi tiền trì ổn định tồn hệ thống, mặt khác, q trình KSĐB, BHTGVN trọng đến việc lên danh sách người gửi tiền ước tính số tiền dự kiến chi trả để sẵn sàng chi trả BHTG cho khách hàng trường hợp TCTD phá sản 74 đặc biệt, chưa quy định nguồn cho vay đặc biệt trường hợp cho vay đặc biệt để hỗ trợ khoản Vì vậy, đề nghị cần quy định nguồn cho vay đặc biệt để BHTGVN có sở thực Đối với Cơng ty tài chính: theo Luật BHTG, Cơng ty tài khơng phải tổ chức tham gia BHTG không nhận tiền gửi cá nhân; đó, Luật TCTD năm 2017 lại quy định BHTGVN cho vay đặc biệt Công ty tài chưa phù hợp với quy định Luật BHTG Về xử lý số tiền cho vay đặc biệt không thu hồi trường hợp cho vay đặc biệt để hỗ trợ khoản TCTD KSĐB cho vay đặc biệt theo định NHNN để hỗ trợ khoản QTDND, Tổ chức tài vi mơ, Cơng ty tài chưa quy định, đề nghị: Việc xử lý số tiền cho vay đặc biệt không thu hồi theo quy định pháp luật Tổ chức BHTG báo cáo NHNNVN, Bộ Tài chấp thuận việc giảm trừ vào Quỹ dự phòng nghiệp vụ số tiền cho vay đặc biệt không thu hồi c.Về chuyển giao bắt buộc Qũy tín dụng nhân dân Luật TCTD năm 2017 quy định chuyển giao bắt buộc NHTM, không quy định chuyển giao bắt buộc QTDND QTDND hoạt động theo mơ hình hợp tác, sở hữu tập thể, pháp nhân hộ gia đình thành lập, mục tiêu chủ yếu tương trợ thành viên để phát triển sản xuất, kinh doanh, khơng mục tiêu lợi nhuận; Tuy nhiên, QTDND hoạt động theo Luật TCTD năm 2017 thực hoạt động ngân hàng Vì vậy, quy định chuyển giao bắt buộc QTDND NHTM d.Về phá sản, lý, thu hồi tài sản Về phá sản TCTD Pháp luật quy định phá sản doanh nghiệp nói chung, TCTD nói riêng tương đối đầy đủ, rõ ràng Tuy nhiên, thực tiễn triển khai có vướng mắc áp dụng thực Điều 22 Luật BHTG quy định: 75 NHNN có văn chấm dứt KSĐB văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán mà TCTD tổ chức tham gia BHTG lâm vào tình trạng phá sản Trong đó, việc áp dụng phá sản TCTD vấn đề phức tạp, nhạy cảm, kéo dài không đảm bảo quyền lợi người gửi tiền Vì vậy, đề nghị sửa điều 22 Luật BHTG theo hướng: NHNN có văn chấm dứt KSĐB văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán mà TCTD tổ chức tham gia BHTG khả toán Như vậy, sau TCTD khả tốn, NHNN văn chấm dứt KSĐB , BHTGVN thực chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền Sau đó, vào thời điểm thích hợp, TCTD chủ nợ khác làm đơn yêu cầu mở thụ tục phá sản để Tòa án xem xét, giải theo thủ tục phá sản Về lý thu hồi nợ Trong thực tế, BHTGVN Thủ tướng Chính phủ xóa nợ số tiền khơng thu hồi lý, thu hồi tài sản QTDND mà BHTGVN chi trả BHTG Vì vậy, cần quy định thẩm quyền, quy trình, thủ tục xóa nợ số tiền BHTGVN khơng thu hồi q trình lý, phá sản TCTD Ngồi ra, BHTGVN cần chủ động tham mưu, đề xuất với NHNN, Bộ tài chính, Bộ LĐ - TBXH đơn vị liên quan để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định nghiệp vụ BHTG, chế độ tài BHTGVN nội dung khác liên quan đến BHTGVN để BHTGVN có đủ để triển khai, thực nghiệp vụ BHTG nói chung, cơng tác tham gia KSĐB nói riêng có hiệu 3.2.1.2 Xây dựng văn hướng dẫn BHTG Thực Luật TCTD năm 2017, BHTGVN ban hành Quy chế Hướng dẫn cho vay đặc biệt, Hướng dẫn đánh giá tính khả thi 76 phương án phục hồi, Quy chế mua trái phiếu dài hạn TCTD hỗ trợ Trong thời gian tới, công tác tham gia KSĐB BHTGVN cần triển khai thực tốt quy định để góp phần quan trọng vào việc cấu lại TCTD yếu kém, đặt vào KSĐB có kết Thơng tư số 11/2019/TT-NHNN ngày 2/8/2019 quy định KSĐB TCTD thay Thông tư 07/2013/TT-NHNN cần thiết, đáp ứng yêu cầu cấu lại TCTD yếu theo quy định Luật TCTD năm 2017 Thơng tư số 11/2019/TT-NHNN xác định vị trí BHTGVN tham gia KSĐB có vai trị quan trọng việc phối hợp với CQTTGSNH, NHNN, Ban KSĐB Trong thời gian tới, BHTGVN cần phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, xây dựng Quy chế phối hợp cơng tác; quy định rõ nhiệm vụ, thẩm quyền, chia sẻ thông tin phối hợp việc xử lý công việc phát sinh trình KSĐB theo quy định Luật TCTD năm 2017 Triển khai thi hành Luật BHTG Thông tư số 07/2013/TT-NHNN KSĐB, BHTGVN ban hành Hướng dẫn 1215 Công văn số 415 công tác tham gia KSĐB BHTGVN triển khai thực thời gian qua đem lại kết tốt Triển khai quy định Luật TCTD năm 2017 Thông tư số 11/2019/TT-NHNN KSĐB, BHTGVN cần nghiên cứu ban hành Quy chế công tác tham gia KSĐB thay Hướng dẫn 1215 Công văn số 415 để BHTGVN thực tốt công tác tham gia KSĐB thời gian tới 3.2.2 Nâng cao hiệu phối hợp công tác kiểm soát đặc biệt với giám sát, kiểm tra, tuyên truyền công tác chi trả Công tác tham gia KSĐB BHTGVN có liên quan chặt chẽ đến nhiều nghiệp vụ BHTGVN như: giám sát, kiểm tra, thu phí BHTG, chi trả, thơng tin tun truyền Vì vậy, để nâng cao vai trò BHTGVN hoạt 77 động tham gia KSĐB QTDND nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền việc nâng cao hiệu phối hợp công tác KSĐB, giám sát, kiểm tra, thông tin tuyên truyền công tác chi trả giải pháp trọng tâm Cơng tác giám sát q trình Kiểm soát đặc biệt Việc giám sát hệ thống tổ chức tham gia BHTG nói chung QTDND KSĐB việc quan trọng Công tác giám sát thực tốt giúp cảnh báo sớm tổ chức tham gia BHTG có nguy tiềm ẩn rủi ro Qua đó, BHTGVN đưa kiến nghị để NHNN có biện pháp can thiệp kịp thời, xử lý vấn đề tổ chức Đối với QTDND KSĐB, công tác giám sát chặt chẽ giúp BHTGVN nắm biến động tình hình hoạt động QTDND, từ tham gia đóng góp ý kiến phương án cấu lại QTDND này; đồng thời, chuẩn bị sẵn sàng điều kiện để thực công việc liên quan đến xử lý QTDND yếu Cơng tác kiểm tra q trình Kiểm sốt đặc biệt Việc kiểm tra BHTGVN tập trung vào kiểm tra tiền gửi, QTDND KSĐB việc kiểm tra tiền gửi cần trọng, thực kĩ để chuẩn bị xây dựng phương án chi trả BHTGVN phát sinh nghĩa vụ chi trả hỗ trợ NHTM tham gia xử lý chi trả tiền gửi cho người gửi tiền Công tác tuyên truyền q trình Kiểm sốt đặc biệt Việc tun truyền sách BHTG có tác dụng quan trọng việc ổn định tâm lý người dân có tiền gửi QTDND KSĐB, giúp người dân hiểu tránh việc rút tiền hàng loạt, gây khó khăn cho việc phục hồi hoạt động QTDND không làm ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức tham gia BHTG khác địa bàn 78 Công tác chuẩn bị chi trả trình KSĐB Một nhiệm vụ quan trọng cán BHTGVN tham gia vào Ban KSĐB lập 03 danh sách người gửi tiền Đây quan trọng để BHTGVN sẵn sàng chi trả nhanh chóng, kịp thời cho người gửi tiền, tránh gấy tâm lý bất ổn người dân, dẫn đến trật tự an ninh xã hội tình hình hoạt động hệ thống tổ chức tham gia BHTG khác 3.2.3 Nâng cao trình độ cán nghiệp vụ Sau Luật TCTD năm 2017 ban hành, BHTGVN giao thêm nghiệp vụ cho vay đặc biệt, tham gia đánh giá tính khả thi phương án phục hồi, tham gia xây dựng phương án phá sản TCTD KSĐB Như vậy, thấy vai trò BHTGVN ngày tham gia sâu vào trình xử lý QTDND yếu Trước nhiệm vụ phân công bối cảnh ngày có nhiều TCTD yếu kém, đặt vào KSĐB, đặt yêu cầu cấp thiết cho BHTGVN phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán tham gia KSĐB nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu công tác đội ngũ cán tham gia KSĐB theo hướng chuyên nghiệp, xây dựng đội ngũ cán tham gia KSĐB có đủ lực, trình độ, kinh nghiệm kỹ cần thiết để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ BHTGVN giai đoạn tới: - BHTGVN cần xây dựng triển khai chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ cho cán tham gia KSĐB TCTD toàn hệ thống theo hình thức chuyên sâu: (i) Đào tạo, bồi dưỡng, trang bị kiến thức, kỹ chi cán tham gia Ban KSĐB cán tham gia cơng tác KSĐB nói chung; (ii) Đào tạo, bồi dưỡng kỹ nâng cao, chuyên sâu để tham gia cấu lại QTDND yếu - Cán BHTGVN tham gia KSĐB cử tham gia Ban KSĐB 79 cần đảm bảo: (i) đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện theo yêu cầu NHNN chi nhánh tình, thành phố; (ii) trình độ chuyên môn đào tạo từ bậc đại học trở lên; (iii) có kinh nghiệm cơng tác, thời gian làm việc ngành ngân hàng BHTGVN từ ba (03) năm trở lên; (iv) có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực ln có ý thức chấp hành pháp luật quy định BHTGVN; (v) ln hồn thành nhiệm vụ giao - Cán BHTGVN tham gia Ban KSĐB phải thường xuyên theo dõi diễn biến phối hợp chặt chẽ với Ban KSĐB để nắm bắt thông tin hoạt động QTDND chủ trương xử lý NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố để tham mưu kịp thời cho Ban lãnh đạo BHTGVN ứng phó kịp thời có tình xấu xảy - Đào tạo, nâng cao trình độ tin học cho cán tham gia KSĐB nhằm áp dụng CNTT giúp việc thực đối chiếu, xác minh số liệu tiền gửi người gửi tiền, lên danh sách dự kiến chi trả kịp thời phát sinh nghĩa vụ chi trả theo định quan nhà nước có thẩm quyền, nhằm mục tiêu cao bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền - Tăng cường trao đổi nghiệp vụ phòng ban liên quan từ kiểm tra, giám sát, thu phí chi trả đến chi nhánh BHTGVN toàn quốc giúp việc trao đổi thơng tin xác kịp thời, thực tốt nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo BHTGVN 3.2.4 Áp dụng hệ thống công nghệ thông tin đại Thứ nhất: Trên sở kết đạt Dự án Hệ thống thông tin quản lý đại hóa ngân hàng (Dự án FSMIMS), kết hợp với định hướng xây dựng hệ thống tập trung tích hợp cho quy trình nghiệp vụ tảng công nghệ thông tin đại, tin học hóa tồn hoạt động nghiệp vụ hậu cần, BHTGVN cần hoàn thiện chế quản trị công nghệ thông tin, tăng cường bảo mật an tồn hệ thống nhằm tối ưu hóa hiệu hoạt động BHTG Việt Nam theo quy định pháp luật tiếp 80 cận với thông lệ tiên tiến giới Thơng qua đó, tăng cường vai trị BHTGVN cơng tác tham gia KSĐB Thứ hai: Nâng cao hiệu việc khai thác, chia sẻ thông tin qua hệ thống mạng nội Nâng cấp hệ thống phần mềm nhằm tạo điều kiện cho việc khai thác, chia sẻ thông tin nhanh chóng, xác kịp thời phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ cho công tác quản trị, điều hành Hệ thống phần mềm CDIS chưa xây dựng quy trình chức riêng phục vụ cho cơng tác tham gia KSĐB, ngắn hạn, quy trình chức giám sát từ xa kiểm tra chỗ cần tận dụng để đảm bảo việc theo dõi tình hình TCTD KSĐB Trong dài hạn, BHTGVN cần xây dựng, phát triển hệ thống phần mềm để đáp ứng yêu cầu chi tiết công tác tham gia KSĐB Thứ ba: Ứng dụng công nghệ thông tin hợp tác phát triển Tiếp tục đẩy mạnh đổi ứng dụng công nghệ đại thông qua việc tăng cường tích hợp cơng nghệ thơng tin hầu hết quy trình quản trị quản lý BHTGVN từ Trụ sở đến Chi nhánh bắt kịp với phát triển công nghệ đại phát triển ngành ngân hàng Hoàn thiện chế quản trị hệ thống công nghệ thông tin, tăng cường bảo mật an toàn hệ thống.Xây dựng Chiến lược phát triển công nghệ thông tin phù hợp với Chiến lược phát triển BHTG 3.2.5 Tăng cường nâng cao hiệu công tác phối hợp Bảo hiểm tiền gửi cấp, quyền địa phương 3.2.5.1 Xác định mục tiêu, trách nhiệm, quyền hạn Bảo hiểm tiền gửi tham gia Kiểm soát đặc biệ Qũy tín dụng nhân dân Cùng Ban KSĐB, NHNN củng cố tổ chức phục hồi hoạt động QTDND KSĐB; tham gia đánh giá tính khả thi phương án phục hồi; thực quy trình phát sinh yêu cầu cho vay đặc biệt Phối hợp với Ban KSĐB, NHNN xây dựng thực phương án sáp nhập, hợp nhất, giải 81 thể,… QTDND KSĐB Tham gia xây dựng phương án phá sản QTDND KSĐB, đảm bảo kiểm sốt tình hình, ngăn chặn khủng hoảng lan truyền, giảm thiểu rủi ro, tạo điều kiện cho việc thực chi trả BHTG hiệu quả, thuận lợi Chuẩn bị sẵn sàng cho công tác chi trả tiền bảo hiểm phát sinh nghĩa vụ chi trả tiền gửi theo quy định pháp luật (xác minh, lập danh sách người gửi tiền số dư tiền gửi; xây dựng phương án chi trả tiền gửi bảo hiểm) 3.2.5.2 Xây dựng, trì, kết nối mối quan hệ với tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan trình xử lý Qũy tín dụng nhân dân KSĐB Nhằm tạo thuận lợi cho cán BHTGVN thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, nâng cao hiệu tham gia KSĐB phải xây dựng, trì, kết nối mối quan hệ với tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan q trình xử lý Qũy tín dụng nhân dân KSĐB BHTGVN cần xây dựng tạo mối quan hệ với đối Xác định mục tiêu cụ thể trước mắt, lâu dài mà BHTGVN cần đối tượng cần quan hệ gì? Quan hệ cụ thể với ai?Ai người quan hệ đạt hiệu nhất? Căn cứ, sở để quan hệ ? Theo quy định pháp luật: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm.Trong trình thực nhiệm vụ, cán tham gia KSĐB cần xây dựng mối quan hệ thân thiện, hài hoà với bên liên quan để thuận lợi nhất, hiệu công việc 3.2.5.3 Về vấn đề phát biểu, phát ngơn q trình tham gia Kiểm soát đặc biệt làm việc với tổ chức cá nhân Xác định rõ vai trò trách nhiệm q trình tham gia KSĐB, từ có phát biểu, phát ngôn cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền giao theo quy định Cần bảo vệ quan điểm phù 82 hợp với quy định pháp luật BHTGVN BHTG.Thống cách phát ngôn quan điểm làm việc với tổ chức cá nhân có liên quan 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 3.3.1.Đối với Chính phủ, Quốc hội - Chính phủ đề xuất Quốc hội đưa Dự án Luật sửa đổi, bổ sung Luật BHTG vào chương trình xây dựng Luật năm 2021 Quốc hội - Đề nghị Thủ tướng Chính phủ nâng hạn mức BHTG theo đề nghị BHTGVN NHNNVN lên mức 125 triệu đồng - Đề nghị Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung Luật BHTG cho phù hợp với thông lệ quốc tế thống với văn pháp luật khác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn BHTGVN việc bảo vệ người gửi tiền an toàn hệ thống ngân hàng trình tham gia KSĐB TCTD - Đề nghị có điều khoản miễn trừ trách nhiệm trường hợp cán BHTGVN thực nhiệm vụ trung thực sáng gây rủi ro định trình tham gia KSĐB trình xử lý TCTD nói chung QTDND nói riêng 3.3.2.Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Sửa đổi Thông tư 24/2014 Thống đốc NHNNVN, quy định rõ nhiệm vụ BHTGVN theo Luật TCTD năm 2017 quy định rõ mối quan hệ phối hợp BHTGVN với CQTTGSNH, NHNN, Ban KSĐB theo Thông tư 11/2019/TT-NHNN, đó: + Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Ban KSĐB người BHTGVN; + Quy định cung cấp hồ sơ, tài liệu, liệu thông tin tổ chức KSĐB; 83 + Quy định biện pháp bảo quản hồ sơ chứng từ, sổ sách tài liệu QTDND có định đặt vào tình trạng KSĐB thời gian KSĐB; + Quy định, hướng dẫn phối hợp trao đổi thông tin BHTGVN NHNN trình KSĐB QTDND - Chỉ đạo NHNNVN Chi nhánh tỉnh địa bàn cần chia sẻ thông tin kịp thời đầy đủ với BHTGVN để BHTGVN chủ động việc xử lý tình xấu xảy ra, góp phần ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội địa bàn - Có văn hướng dẫn quy định cụ thể chia, tách, chuyển sổ nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi gian lận nhằm trục lợi bảo hiểm, tạo điều kiện cho BHTGVN chi trả tiền gửi bảo hiểm quy định pháp luật; kết luận, đạo cụ thể để xử lý dứt điểm trường hợp tồn QTDND thuộc diện xử lý pháp nhân - Quy định hình thức gửi tiền hình thức gửi tiền điện tử (qua ATM, qua chuyển khoản qua hình thức gửi tiền điện tử khác) để thuận lợi cho công tác kiểm tra, xác minh tiền gửi Hiện quy định tiền gửi tiết kiệm theo Quyết định 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/9/2004 Về việc ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm khơng quy định hình thức - NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố đạo Ban KSĐB phối hợp chặt chẽ với Chi nhánh BHTGVN khu vực công tác kiểm tra, đối chiếu tiền gửi người gửi tiền, xác định danh sách, số tiền chi trả thời gian KSĐB - Tăng cường công tác giám sát với QTDND địa bàn để phát kịp thời sai phạm mà chủ yếu rủi ro đạo đức Thường xuyên trao đối thông tin với BHTGVN QTDND địa bàn, có phối hợp, tiếp nhận chia sẻ thông tin kịp thời hiệu 84 3.3.3 Đối với Bộ, Ban, Ngành - Đối với Toà án Bộ tư pháp NHNNVN phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp liên quan thống trình tự, thủ tục phá sản TCTD xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ BHTGVN thuận lợi, pháp luật - Đối với quan quyền địa phương Phối hợp tạo điều kiện cho cán BHTGVN kiểm tra, xác minh, đối chiếu trực tiếp với người gửi tiền; Trong công tác tuyên truyền, trấn an dư luận có biện pháp ứng phó kịp thời, tránh ảnh hưởng lan truyền tới QTDND khác địa bàn Cung cấp cho BHTGVN thông tin cá nhân cần thiết người gửi tiền có yêu cầu 85 KẾT LUẬN BHTGVN tổ chức BHTG giới có chức bảo vệ người gửi tiền góp phần an tồn, lành mạnh hệ thống tài chính-ngân hàng quốc gia Khi hệ thống TCTD hoạt động bình thường, theo quy định Luật BHTG, BHTGVN thực chức thơng qua nghiệp vụ như:giám sát, kiểm tra, thu phí, tuyên truyền hoạt động nghiệp vụ khác Khi TCTD đặt vào tình trạng KSĐB, NHNN thực nhiều biện pháp đồng nhằm cấu lại TCTD đó, BHTGVN với q trình phát triển với lực tài chính, người có đủ điều kiện, bước tham gia vào trình KSĐB theo quy định pháp luật ngày thể vị trí, vai trị trình cấu lại TCTD yếu Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn phương pháp thống kê để làm sáng tỏ nội dung mà đề tài đặt Thông qua kết thu thập thông tin nghiên cứu tài liệu, để đánh giá có nhìn tổng qt, nhiều chiều từ có đề xuất giải pháp, kiến nghị đến quan chức nhằm hồn thiện sách BHTG hoạt động KSĐB BHTGVN Nâng cao hiệu hoạt động tham gia kiểm soát đặc biệt nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền Đề tài giải yêu cầu nói đưa giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động công tác tham gia KSĐB đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật BHTG văn hướng dẫn thi hành, có quy định cơng tác tham gia KSĐB để BHTGVN thực công cụ hữu hiệu, tham gia có hiệu q trình thực cấu lại TCTD yếu Việt Nam nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp 86 pháp người gửi tiền, góp phần an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam trình hội nhập quốc tế Do khó khăn với trình độ cịn hạn chế luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định đưa ý kiến chủ quan Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp, phê bình thầy để luận văn hồn thiện thực có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS.Lê Việt Nga người trực tiếp hướng dẫn cho tác giả trình thực đề tài để giúp tác giả hoàn thiện luận văn thạc sỹ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên FDIC, KDIC Báo cáo đoàn khảo sát IDIC 2018 Báo cáo đoàn khảo sát CDIC 2017 Bài viết Xử lý, khắc phục kịp thời TCTD có vấn đề: Bảo vệ người gửi tiền nhà đầu tư, Phòng NCTH&HTQT, Bản tin BHTG số 38 Báo cáo thường niên BHTGVN năm 2017, 2018, 2019 Công văn số 415/BHTG-TPCT ngày 27/06/2016 việc hướng dẫn kiểm tra, xác định số tiền chi trả xây dựng phương án chi trả bảo hiểm QTDND Chuyên san kỷ niệm 15 năm thành lập BHTGVN Hướng dẫn chung phát sớm can thiệp kịp thời cho hệ thống BHTG, IADI, 2013 Hướng dẫn số 1215/HD-BHTG ngày 09/12/2016 việc hướng dẫn tạm thời BHTGVN tham gia vào trình KSĐB QTDND 10 Luật NHTW Indonesia 2000 11 Luật phòng chống khủng hoảng xử lý khủng hoảng hệ thống tài Indonesia 2016 12 Luật NHNN số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010 13 Luật TCTD 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 14 Luật số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các TCTD 15 Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 Chính phủ BHTG 16 Nghị định số 68/2013/NÐ-CP ngày 28/6/2013 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật BHTG 17 Thông tư 03/2000/TT-NHNN5 ngày 16/3/2000 NHNN hướng dẫn thi hành Nghị định 89/1999 NĐ-CP ngày 1/9/1999 Chính phủ BHTG 18 Thơng tư quy định hoạt động khắc phục kịp thời Philippine 2006 19 Quyết định số 218/1999 QĐ-TTg ngày 9/11/1999 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập BHTGVN 20 Quyết định 75/2000 QĐ-TTg ngày 28/6/2000 vv Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động BHTGVN 21 Quyết định số 1394/QÐ-TTg ngày 13/8/2013 Thủ tướng Chính phủ Quyết định việc thành lập BHTGVN quy định chức năng, nhiệm vụ BHTGVN 22 Quyết định số 1395/QÐ-TTg ngày 13/8/2013 Thủ tướng Chính phủ Quyết định phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động BHTGVN 23.Quyết định số 527/QĐ-TTg ngày 01/04/2016 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ tổ chức hoạt động BHTGVN ban hành kèm theo Quyết định số 1395/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 Thủ tướng Chính phủ; 24 Quyết định số 21/2017/QĐ-TTg ngày 15/6/2017 Thủ tướng Chính phủ hạn mức trả tiền bảo hiểm; 25 Quyết định 3090/QĐ-NHNN ngày 31/12/2013 Thống đốc NHNNVN Về cấu, tổ chức BHTGVN 26 Thông tư số 24/2014/TT- NHNN ngày 6/9/2014 NHNNVN Hướng dẫn số nội dung hoạt động BHTG 27 Thông tư số 07/2013/TT-NHNN ngày 14/3/2013 KSĐB TCTD 28 Website: http://www.div.gov.vn/ ... Bảo hiểm tiền gửi hoạt động Kiểm soát đặc biệt tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Chương 2: Thực trạng hoạt động Kiểm soát đặc biệt Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện hoạt động Kiểm. .. TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 28 2.1 Khái quát Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 28 2.1.1 Khái quát Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 28 2.1.2 Các hoạt động. .. Kiểm sốt đặc biệt Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT CỦATỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Tổng quan Bảo hiểm tiền gửi 1.1.1

Ngày đăng: 08/06/2021, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w