Nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và hệ thực vật ở xã phúc xuân, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên​

120 5 0
Nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và hệ thực vật ở xã phúc xuân, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SONEXAY PHILAVONG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG THẢM THỰC VẬT VÀ HỆ THỰC VẬT Ở XÃ PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SONEXAY PHILAVONG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG THẢM THỰC VẬT VÀ HỆ THỰC VẬT Ở XÃ PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Sinh thái học Mã số: 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ NGỌC CƠNG THÁI NGUN, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Sonexay Philavong i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ ngành Sinh thái học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên (Việt Nam), nhận giúp đỡ, động viên Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Ngọc Công tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thày, Cơ giáo Khoa Sinh học, Phịng Đào tạo tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu Trường Trong q trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận ý kiến góp ý Thầy, Cơ giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Sonexay Philavong ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Thời gian giới hạn nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm thảm thực vật 1.1.2 Khái niệm thảm thực vật nguyên sinh thảm thực vật thứ sinh 1.2 Nghiên cứu thảm thực vật Thế giới Việt Nam 1.2.1 Trên Thế giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Nghiên cứu thành phần loài, dạng sống thực vật Thế giới Việt Nam 1.3.1 Thành phần loài thực vật 1.3.2 Thành phần dạng sống thực vật 11 1.4 Nghiên cứu yếu tố địa lý thực vật 13 1.5 Nghiên cứu giá trị sử dụng thực vật 14 1.6 Nghiên cứu thảm thực vật, hệ thực vật khu vực xã Phúc Xuân 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Nghiên cứu trạng thảm thực vật xã Phúc Xuân 16 2.2.2 Nghiên cứu trạng hệ thực vật kiểu TTV chọn nghiên cứu 16 2.2.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ đa dạng thực vật xã Phúc Xuân 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 iii 2.3.1 Phương pháp điều tra thực địa 16 2.3.2 Phương pháp phịng thí nghiệm 17 2.3.3 Phương pháp kế thừa 19 Chương 3: ÐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Ðiều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 20 3.1.4 Đá mẹ, Thổ nhưỡng 21 3.2 Ðiều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 22 3.2.1 Dân số, dân tộc 22 3.2.2 Hoạt động nông, lâm nghiệp 22 3.2.3 Giao thông, thủy lợi 22 3.2.4 Văn hóa, giáo dục, y tế 22 3.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến thảm thực vật hệ thực vật KVNC 23 3.3.1 Những yếu tố thuận lợi 23 3.3.2 Những yếu tố khó khăn 23 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Hiện trạng thảm thực vật khu vực nghiên cứu 25 4.1.1 Thảm thực vật tự nhiên 26 4.1.2 Thảm thực vật nhân tạo (Rừng trồng) 31 4.2 Hiện trạng hệ thực vật kiểu thảm thực vật chọn nghiên cứu 31 4.2.1 Thành phần số lượng bậc taxon kiểu thảm thực vật chọn nghiên cứu 31 4.2.2 Thành phần số lượng bậc taxon kiểu thảm thực vật chọn nghiên cứu 35 4.2.3 Thành phần dạng sống thực vật kiểu thảm chọn nghiên cứu 43 4.2.4 Cấu trúc hình thái (cấu trúc thẳng đứng) kiểu thảm thực vật 46 4.2.5 Yếu tố địa lý hệ thực vật kiểu thảm chọn nghiên cứu 50 iv 4.2.6 Giá trị sử dụng thực vật kiểu thảm nghiên cứu 51 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo vệ đa dạng thực vật xã Phúc Xuân 56 4.3.1 Nhóm giải pháp cấp bách 56 4.3.2 Nhóm giải pháp lâu dài 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Kí hiệu A Ags Ca Doc Dtc G KVNC Nh Nxb 10 ODB 11 OTC 12 RTK 13 RTS 14 SL 15 Soi 16 T 17 TCB 18 Td 19 TTV 20 TV 21 UNESCO vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng Bảng 4.1 Hệ thống kiểu thảm thực vật xã Phúc Xuân 25 Bảng 4.2 Sự phân bố bậc taxon 32 Bảng 4.3 Các họ có số lồi nhiều (từ loài trở lên) KVNC 33 Bảng 4.4 Các chi có số lồi nhiều (3 loài trở lên) KVNC .34 Bảng 4.5 Số lượng, tỷ lệ (%) họ, chi, loài kiểu thảm thực vật 35 Bảng 4.6 Các họ có từ lồi trở lên kiểu thảm thực vật .36 Bảng 4.7 Các chi có từ lồi trở lên kiểu thảm thực vật 40 Bảng 4.8 Tỷ lệ (%) thành phần dạng sống thực vật kiểu thảm 43 Bảng 4.9 Tỷ lệ (%) thành phần dạng sống kiểu thảm thực vật 43 Bảng 4.10 Cấu trúc hình thái (cấu trúc thẳng đứng) kiểu thảm thực vật 46 Bảng 4.11 Các yếu tố địa lý hệ thực vật kiểu thảm chọn nghiên cứu 50 Bảng 4.12 Giá trị sử dụng thực vật kiểu thảm nghiên cứu .52 Bảng 4.13 Các họ có nhiều lồi làm thuốc (từ loài trở lên) 53 Bảng 4.14 Các họ có nhiều lồi gỗ (từ loài trở lên) 54 Hình Hình 3.1 Sơ đồ xã Phúc Xuân (Thành phố Thái Nguyên) 24 vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thảm thực vật nói chung rừng nói riêng có vai trị quan trọng đời sống sinh vật Trái Đất Rừng hệ sinh thái mà quần xã gỗ rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường Rừng cịn có vai trị to lớn sống người môi trường: Điều hịa khơng khí, điều hịa nước, nơi cư trú động vật, lưu trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn, đảm bảo sống sức khỏe người…; Vì vậy, tỷ lệ đất có rừng che phủ quốc gia tiêu an ninh môi trường quan trọng (diện tích đất có rừng quốc gia tối ưu 45%) Hàng thập kỷ qua nhiều nguyên nhân khác tàn phá chiến tranh, khai khác tài nguyên rừng mức, diện tích rừng bị thu hẹp với nhiều mục đích khác lấy đất làm khu công nghiệp, khai thác khống sản, làm nhà ở, đường giao thơng, lấy đất sản xuất hay cháy rừng… Hậu việc rừng gây tổn thất nặng nề cho người hạn hán, lũ lụt, biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến kinh tế, chất lượng sống người Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ rừng khôi phục rừng tự nhiên, phát triển rừng kinh tế, văn hóa xã hội, an tồn cho hệ sinh thái mơi trường tồn cầu, Chính phủ Việt Nam có nhiều chương trình, dự án khơi phục, bảo tồn phát triển rừng, chương trình 327 phủ xanh đất trống đồi trọc, dự án trồng triệu rừng theo định số 661/QĐ- TTg Chính phủ , thành lập quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc gia Xã Phúc Xuân đơn vị hành thuộc Thành phố Thái Ngun (tỉnh Thái Ngun), có diện tích lớn với thành phần động, thực vật phong phú, đa dạng Hiện nay, thảm thực vật rừng xã Phúc Xuân quy hoạch giao cho hộ gia đình quản lý bảo vệ Tình trạng chặt phá rừng khai thác gỗ trái phép giảm nhiều, song việc khai thác gỗ số tài nguyên lâm sản gỗ (dược liệu, rau rừng ) diễn Vì vậy, tính đa dạng thảm thực vật, hệ thực vật, hệ động vật bị suy giảm đáng kể, ảnh hưởng tới chức bảo vệ môi trường (đất, nước, không TT 130 Tên khoa học Urena lobata L 47 Melastomataceae 131 Melastoma candidum D Don 132 Memecylon edule Roxb 48 Meliaceae 133 Melia azedarach L 134 Walsura bonii Pell 49 Menispermaceae 135 Cissampelos pareira L 50 Mimosaceae 136 Acacia mangium Willd 137 Adenanthera microsperma Teysm & Binn 138 A clypearia (Jack.) I Nielsen 139 Mimosa pudica L 51 Moraceae 140 Broussonetia papyrifera (L.) L’Hér ex Vent 141 Ficus auriculata Lour 142 F benjamina L 143 F callosa Willd 144 F hirta Vahl 145 F hispida L f TT Tên khoa học 146 F racemosa L 147 F vasculosa Wall ex Miq 148 Streblus asper Lour 149 S macrophyllus Blume 52 Myrsinaceae 150 Ardisia silvestris Pitard 151 Maesa balansae Mez 152 M indica (Roxb.) A DC 53 Myrtaceae 153 Rhodomyrtus tomentosa Hassk 154 Syzygium cuminii (L.) Skells 54 Oxalidaceae 155 Oxalis acetosella L 55 Passifloraceae 156 Passiflora foetida L 56 Piperaceae 157 Piper bonii C DC 57 Polygonaceae 158 Polygonum chinensis L 58 Rosaceae 159 Rubus alcaefolius Poir 160 R cochinchinensis Tratt TT Tên khoa học 59 Rubiaceae 161 Hedyotis capitellata Wall ex G Don 162 Ixora cocinea L 163 Morinda officinalis How 164 Mussaenda pubescens Ait F 165 Psychotria reevesii Wall in Roxb 166 Randia spinosa (Thunb.) Poir 167 Wendlandia paniculata (Roxb.) DC 60 Rutaceae 168 Clausena excavata Burm.f 169 Euodia lepta (Spreng.) Merr 170 Zanthoxylum acanthopodium DC 61 Scrophulariaceae 171 Scoparia dulcis L 62 Solanaceae 172 Physalis minima L 173 Solanum capsicoides All TT 174 Tên khoa học S incanum L 63 Sterculiaceae 175 Commersonia bartramia (L.) Merr 176 Helicteres hirsuta Lour 64 Tiliaceae 177 Grewia paniculata Roxb 178 Triumfetta bartramia L 65 Ulmaceae 179 Trema orientalis (L.) Blume 66 Verbenaceae 180 Clerodendrum cyrtophyllum Turcz 181 C paniculatum L 182 C philippinum Schauer in DC E2 LILIOPSIDA 67 Araceae 183 Alocasia macrorrhiza (L.) G Don 184 Epipremnum pinnatum (L.) Engl & K Kraure 68 Arecaceae 185 Calamus tonkinensis Becc 186 C urens L 69 Cyperaceae TT 187 Tên khoa học Cyperus rotundus L 70 Poaceae 188 Centotheca lappacea (L.) Desv 189 Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin 190 Cynodon dactylon (L.) Pers 191 Echinnochloa colona (L.) Link 192 Imperata cylindrica L Beauv 193 Microstegium vagans (Nees ex Steud.) A Camus 194 Miscanthus floridulus (Labill.) Warb ex K Schum & Lauterb 195 Neohouzeana dulloa A Camus 196 Saccharum arundinaceum Retz 197 Panicum repens L 198 Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze 71 Smilacaceae 199 Heterosmilaxgaudichaudiana (Kunth.) Maxim TT 200 Tên khoa học Smilax ovalifolia Roxb 72 Stemonaceae 201 Stemona tuberosa Lour 73 Zingiberaceae 202 Alpinia conchigera Griff 203 Amomum villosum Lour Cộng: Ghi chú: * Kí hiệu kiểu TTV: Rừng thứ sinh (RTS); Thảm bụi (TCB); Rừng trồng Keo (RTK) * Kí hiệu giá trị sử dụng: Lấy gỗ (G); Làm thuốc (T); Ăn (A); Có tinh dầu (Td); Làm thức ăn gia súc (Ags); Làm đồ thủ công mỹ nghệ (Dtc); Có độc (Doc); Làm cảnh (Ca); Lấy sợi (Soi) *Kí hiệu dạng sống: Cây chồi mặt đất (Ph), chồi sát đất (Ch), chồi nửa ẩn (He), chồi ẩn (Cr), sống năm (Th) * Kí hiệu yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật: Yếu tố giới, Yếu tố liên nhiệt đới, Cổ nhiệt đới, 3.1 Nhiệt đới châu Á châu Úc, 3.2 Nhiệt đới châu Á châu Phi, Nhiệt đới châu Á, 4.1.Đông DươngMalêzia, 4.2 Đông Dương- Ấn Độ, 4.3 Đông Dương- Himalaya, 4.4 Đông Dương- Nam Trung Quốc, 4.5 Đơng Dương, Ơn đới Bắc, 5.4 Đông Á, Đặc hữu Việt Nam, 6.1 Cận đặc hữu Việt Nam, Yếu tố trồng Phụ lục 2: CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT NGHIÊN CỨU TẠI XÃ PHÚC XUÂN Hình 1: Rừng thứ sinh (Ảnh Tác giả) Hình 2: Thảm bụi (Ảnh Tác giả) Hình 3: Rừng trồng Keo (Ảnh Tác giả) Hình 4: Thu thập mẫu ... thực vật hệ thực vật xã Phúc Xuân, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng thảm thực vật hệ thực vật xã Phúc Xuân (Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) -...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SONEXAY PHILAVONG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG THẢM THỰC VẬT VÀ HỆ THỰC VẬT Ở XÃ PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Sinh thái học Mã... trạng thảm thực vật hệ thực vật xã Phúc Xuân làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thực vật, chọn nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu trạng thảm thực vật hệ thực

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan