Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định (1954-1975): Phần 1 cung cấp đến các bạn những thông tin về giữ gìn lực lượng, chuyển thế tiến công; cùng toàn miền đánh thắng chiến tranh đặc biệt (1961-1965); góp phần đánh bại chiến tranh cục bộ.
LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH (1954 - 1975) BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH (1954 - 1975) Tháng - 2015 Chỉ đạo nội dung BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY BÌNH ĐỊNH Chỉ đạo biên soạn PHAN THÀNH LANG NGUYỄN TRUNG TÍN NGUYỄN ĐỖ QUYÊN Tư vấn TRẦN QUANG KHANH TÔ ĐÌNH CƠ LÊ THÀNH VĂN ĐINH BÁ LỘC Biên soạn NGUYỄN ĐỖ QUYÊN (Chủ biên) TRẦN MINH ẢNH LÊ DUY THỐNG LỜI NÓI ĐẦU Thực chủ trương Trung ương, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định đạo biên soạn tập sách Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định giai đoạn 1954 - 1975 để ghi lại chặng đường đấu tranh anh dũng chống Mỹ, cứu nước Đảng bộ, quân dân tỉnh nhà Tập sách xuất lần đầu (4/1996) vào dịp chào mừng Đại hội Đảng tỉnh Bình Định lần thứ XV Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Sau xuất bản, tập sách góp phần to lớn công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng cho cán bộ, đảng viên nhân dân, hệ trẻ Do điều kiện in ấn lâu, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định (khóa XVIII) chủ trương tái tập sách Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định 1954 - 1975 để phục vụ tốt công tác nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng địa phương Ban Thường vụ Tỉnh ủy xin trân trọng giới thiệu tập sách với đồng bào, đồng chí, bạn đọc tỉnh BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY BÌNH ĐỊNH Chương X GIỮ GÌN LỰC LƯNG, CHUYỂN THẾ TIẾN CÔNG (1954 - 1960) I CHUẨN BỊ CHỐNG KẺ THÙ MỚI Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954), đất nước ta bước vào thời kỳ Đặc trưng chủ yếu thời kỳ là: miền Bắc hoàn toàn giải phóng, độ lên chủ nghóa xã hội; miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Sau Hiệ p định Giơnevơ, đế quố c Mỹ dù n g bà i Ngô Đình Diệm để gạt Pháp, độc chiếm miền Nam Mưu mô Mỹ “thôn tính miền Nam, chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mỹ, lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghóa xã hội xuống Đông Nam Á Đồng thời lấy miền Nam làm để tiến công miền Bắc, tiền đồn hệ thống xã hội chủ nghóa giới Đông Nam Á, hòng đè bẹp đẩy lùi chủ nghóa xã hội vùng uy hiếp nước xã hội chủ nghóa khác”(l) Chính sách thực dân đế quốc Mỹ đặt nước ta, nhân dân miền Nam trước khó khăn to lớn thách thức ngặt nghèo chưa thấy Tuy giàu mạnh giới, trước trí tuệ lónh chiến đấu nhân dân Việt Nam anh hùng, Mỹ muốn làm Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV NXB Sự thật, HN, 1977, trang 15 (l) Bình Định phần máu thịt miền Nam “đi trước sau” Đảng nhân dân Bình Định bước vào chiến đấu có nét đáng ý Vừa vùng tự hoàn chỉnh, hậu phương chiến lược trực tiếp kháng chiến Liên Khu V suốt năm chống Pháp, vừa khu vực tập kết 300 ngày miền Nam Đó thuận lợi khó khăn, phức tạp Bình Định Nhân dân Bình Định vốn có truyền thống đấu tranh kiên cường chống áp bức, chống xâm lược Tiêu biểu cho truyền thống phong trào Tây Sơn người anh hùng “áo vải cờ đào” Nguyễn Huệ - Quang Trung, phong trào yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tinh thần “Tất cho chiến thắng” năm chống Pháp Hơn nữa, vốn vùng tự do, chế độ đem lại quyền lợi trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân dân Bình Định theo Đảng, đem hết tinh thần lực lượng, tính mạng tài sản để bảo vệ quyền làm chủ Sớm đời trưởng thành từ nôi miền đất quật khởi thượng võ, luyện qua cao trào cách mạng sôi động quần chúng Đảng Bình Định vừa kết tinh phẩm chất cách mạng cao quý, vừa tích lũy kinh nghiệm lãnh đạo đạo phong trào cách mạ n g địa phương Hoạ t độ n g điề u kiệ n Đả n g cầ m quyền, Đảng xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên đông đảo tận tụy, gắn bó mật thiết với quần chúng Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, dù trước mắt bộn bề khó khăn, lãnh đạo trực tiếp Trung ương Đảng độ lên chủ nghóa xã hội, có sức cổ vũ lớn lao Đảng nhân dân Bình Định Hơn nữa, miền Bắc có hàng ngàn cán bộ, đảng viên, chiến só em Bình Định(l) sức học tập công tác, ngày đêm hướng quê hương ruột thịt Bình Định nơi có phong trào mạnh Liên Khu V, nên địch tập trung lực lượng đòn đánh phủ đầu liệt Trong tổ chức hầu hết lực lượng cách mạng bị địch nhận diện, ta đổi vùng công tác che giấu, tức điều lắng lúc hàng vạn người Hơn nữa, không nhân dân mà phần lớn số cán bố trí lại chưa có kinh nghiệm hoạt động bí mật đấu tranh hợp pháp Mặt khác, chuẩn bị trị tư tưởng cho đội ngũ cốt cán phải công phu, đòi hỏi thời gian định Trong Đảng bộ, nhân dân Bình Định sức ổn định tư tưởng tổ chức, bọn phản động địa phương ngóc đầu dậy, hoạt động cách riết Chúng bí mật cho người đến nơi địch vừa tiếp quản (Khánh Hòa, Quảng Nam, Phú Yên) để móc nối liên lạc, cung cấp tình hình, chuẩn bị sẵn khung ngụy quyền cấp Mặt khác, chúng tung tin thất thiệt hù dọa nhân dân gây rối vài nơi (Hoài Ân, Phù Cát, Bình Khê); riết điều tra lực lượng ta, số cán bố trí lại Chúng lập băng nhóm lưu manh, tổ chức trị phản động, huyện phía nam tỉnh Tại nam Tuy Phước, chúng lập “Đảng Cộng hòa”, “Đoàn liên minh chống cộng”, “Nhóm cựu binh só chống cộng” Trước bước ngoặt cách mạng, tư tưởng phận cán bộ, đảng viên diễn biến phức tạp, nảy sinh nhiều tiêu cực; chí có người nhảy vào vùng địch Theo Lịch sử Đảng Bình Định (1945 - 1954): có l0.700 cán bộ, đảng viên học sinh tập kết Theo Nam Trung kháng chiến (1945 - 1975), xuất 1992 1995, số người tập kết toàn Khu gần 20.000 (1) nương nhờ cửa Phật Giữa lúc đó, Mỹ - Diệm lại gây liên tiếp vụ thảm sát man rợ: Hà Lam - Chợ Được (Quảng Nam, ngày 4/9/1954) Ngân Sơn - Chí Thạnh (Phú Yên, ngày 8/9/1954) Hàng ngàn đồng bào, đồng chí lánh tránh khủng bố địch vùng chúng vừa tiếp quản (Quảng Nam, Quảng Ngãøi, Phú Yên) chạy dồn Bình Định, làm cho tinh thần, tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân Bình Định lo lắng, dao động Thuận lợi tiền đề sở thắng lợi, phải phấn đấu gian khổ biến thành thực Khó khăn to lớn, bộn bề mà lại ập trước mặt, đòi hỏi phải có đáp số tức khắc Rõ ràng, bước vào thời kỳ mới, với Đảng miền Nam, Đảng Bình Định phải bắt tay giải lúc hàng loạt vấn đề nóng bỏng phong trào cách mạng địa phương Trước mắt, Đảng Bình Định phải tổ chức chuyển hướng công tác chuẩn bị để chống Mỹ - Diệm, kẻ thù hiểm độc tàn bạo? Đầu tháng 8/1954, Tỉnh ủy Bình Định họp để quán triệt chủ trương Hội nghị Trung ương lần thứ VI (khóa II, 15 - 18/7/1954) Hội nghị Liên Khu ủy V mở rộng (27 - 28/7/1954) Sau đánh giá tình hình mặt, tình hình tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân địa phương, hội nghị đề chủ trương công tác trước mắt(l) Hội nghị định phân công Tỉnh ủy thành phận đạo: công khai bí mật Nhiệm vụ phận bí mật chuyên trách công tác bố trí, xếp lực lượng cán bộ, đảng viên Bốn chủ trương công tác cấp bách trước mắt nhiệm vụ phận công khai nêu mục “300 ngày hành động trước chuyển sang giai đoạn đấu tranh mới”, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định (1945 - 1954), Quy Nhơn, 1992 (l) 10 gắt hậu Đây chủ trương có tính chất giải pháp tình thế, có tác dụng lớn phong trào cách mạng gặp khó khăn Các đơn vị mũi nhọn Sư đoàn với quân dân địa phương chống càn, tiến công địch có hiệu Chỉ thời gian ngắn, bọn phụ quân ngụy quyền đông Hoài Nhơn Phù Mỹ bị quét mảng lớn Phối hợp với đội chủ lực, nhiều trung đội du kích đảm nhận mũi tiến công quan trọng Ở phía nam tỉnh, đại phận cán bộ, đảng viên lực lượng vũ trang tích cực bám dân khu dồn, ấp chiến lược, bí mật xây dựng công sở chỗ khắp, luồn lót lực lượng vào sâu, diệt số tên ác ôn “bình định” làm rúng động hệ thống ngụy quyền, phá lỏng kẹp nhiều nơi Tính đến tháng 7/1967, Tuy Phước phát triển 299 sở, xã huyện lập Ban cán sự, lực lượng vũ trang loại khỏi vòng chiến đấu 291 tên địch, có 34 tên “bình định” An Nhơn xây dựng 297 sở, phong trào chiến tranh du kích phát triển Phù Cát phát triển 233 sở, Cát Hanh Bình Khê với 208 sở, Bình Quang chiếm tới 111 sở Tính chung huyện An Nhơn, Tuy Phước, Phù Cát ta loại khỏi vòng chiến đấu 759 tên, có 1/3 lính Nam Triều Tiên 62 tên “bình định” Quy Nhơn có nhiều cố gắng, đến cuối tháng 5/1967, phát triển 11 đảng viên đoàn viên Thời gian này, đường dây liên lạc hợp pháp từ Tỉnh ủy Hòn Chè, Cát Sơn (Phù Cát) củng cố phát triển tỏa khắp huyện thị, phía nam tỉnh, tạo điều kiện cho lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, Huyện ủy thông suốt đến tận sở sau thời gian bị gián đoạn(1) Việc hình (1) 152 Trong chống Mỹ, riêng ngành giao bưu 480 liệt só thành đường dây liên lạc có đóng góp lớn phụ nữ Bình Định Trong trình xoi đường nối tuyến, có nhiều mẹ chị ngã xuống mặt trận thầm lặng Ngoài dọc hành lang đông tây, Khu Đông, bắc Bình Khê, tây An Nhơn, đông Phù Mỹ bà mẹ nuôi dưỡng, bảo vệ hàng trăm đội, du kích, cán hang đá, hầm bí mật Với tâm chuyển thể phong trào, thứ quân tỉnh tiếp tục chiến đấu giành thắng lợi Trong Hè 1967, ta loại vòng chiến đấu 10.196 địch, diệt đại đội 24 trung đội (có đại đội 10 trung đội Mỹ, trung đội Nam Triều Tiên), phá hủy 73 xe quân (có 29 xe bọc thép), bắn rơi phá hủy 122 máy bay, đốt cháy 15 triệu lít xăng dầu Tiêu biểu trận 24/4/1967, diệt ban huy tiểu đoàn Châu Trúc (Mỹ Đức, Phù Mỹ) Ngày 9/5/1967, tập kích đốt cháy 10 triệu lít xăng dầu Quy Nhơn Lúc sáng ngày 16/6/1967, đặc công Sư đoàn lực lượng địa phương tập kích Lữ đoàn dù 173 Trung đoàn 40 ngụy Đệ Đức, loại khỏi vòng chiến đấu gần 100 Mỹ, đốt triệu lít xăng dầu, phá hủy 21 trực thăng, 66 xe quân sự, nhà kho Cùng với tiến công quân sự, phong trào đấu tranh trị tháng đầu năm 1967 phát triển Hơn 3.600 đấu tranh với 520.191 lượt người tham gia, có qui mô lớn 11.613 lượt người xuống đường Trong Hoài Hương, Hoài Thanh, Tam Quan lên phong trào chống càn quét, cướp bóc, chống sách “tam quang”, bảo vệ cán Ân Tường, Ân Hòa có phong trào chống xúc tát dân Ở Nhơn An, Nhơn Thành, Phước Thắng, Phước Hưng phong trào trụ bám phá kẹp đưa dân làng cũ phát triển Tại Cát Hanh, Bình Giang quần chúng trực diện đấu 153 tranh với quân Nam Triều Tiên bước đầu đạt kết Đồng thời đấu tranh trị, 12.000 đồng bào Hoài Nhơn, Bình Khê, An Nhơn, Phù Cát làng cũ cày cấy Quần chúng bảo vệ 178 thương binh, 163 cán bộ, 101 xác tử só 871 phụ nữ Tại Hoài Nhơn, đồng bào ngăn địch gài mìn, giữ 406 hầm tránh pháo 70 giếng nước Về xây dựng thực lực, lập 640 tổ với 8.855 người đội ngũ đấu tranh trị, huấn luyện 6.372 quần chúng kinh nghiệm đấu tranh trị với Mỹ Nam Triều Tiên, tổ chức dạy tiếng Anh tiếng Triều Tiên cho 1.121 quần chúng khác Sau mùa khô 1966 - 1967, cục diện chiến trường tiếp tục chuyển biến có lợi cho cách mạng miền Nam Quân dân miền Nam giữ chủ động chiến trường Chiến tranh nhân dân phát triển khắp vùng chiến lược Tháng 7/1967, Bộ Chính trị họp chủ trương mở đợt hoạt động Thu - Đông 1967, nhằm đẩy địch lún sâu vào bị động, tạo lực cho cách mạng miền Nam Thi hành thị hoạt động Thu Tỉnh ủy, ngày 21/8/1967, quân dân Phù Cát, Hoài Nhơn phối hợp với đội chủ lực đánh cắt giao thông địch nhiều đoạn Quốc lộ Ngày 25/8/1967, Sư đoàn tiến công làm chủ quận lỵ Phù Mỹ đêm, tập kích trận địa pháo Đèo Nhông Ngày 5/9/1967, tập kích kho xăng Đèo Son diệt đại đội cảnh sát dã chiến Chợ Dinh Tiếp theo lực lượng vũ trang tỉnh, huyện liên tục tiến công địch Tam Quan, Bồng Sơn, Mỹ Thắng Ngụy quyền xã thôn Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, Tuy Phước Bình Khê tiếp tục tan rã Trên chiến trường trọng điểm ta Khu Đông Bình Khê trọng điểm “bình định” địch, có tới 50 thôn dậy giành quyền làm chủ với 20.000 dân Thành tích chứng tỏ phong trào cách mạng 154 phía nam tỉnh sau ngày tháng núng thế, khôi phục chuyển lên Sự chuyển phong trào cách mạng thể mũi đấu tranh trị ngày phát triển, quận lỵ, thị trấn thị xã Tiêu biểu phong trào đấu tranh chống trò bầu cử Tổng thống (3/9/1967) Nghị viện (22/10/1967) học sinh, công nhân lao động, tín đồ Phật giáo thị xã Quy Nhơn quận lỵ, thị trấn Ở nông thôn lên phong trào đấu tranh chống càn quét, cướp bóc, cày ủi ruộng vườn, đòi đền bù thiệt hại Điển hình đấu tranh 2.000 đồng bào Cát Trinh (Phù Cát) chống cướp đất kéo dài gần năm (1966 - 1967) Ngày 28/8/1967, hàng ngàn đồng bào An Nhơn, Phù Cát tràn vào sân bay Gò Quánh, không hỗ trợ cho 1.500 công nhân làm việc sân bay đình công chống chủ Mỹ, mà bao vây bọn Mỹ ngụy quyền quận tỉnh, đòi địch bồi thường thiệt hại đất đai, nhà cửa, mồ mả bị chiếm làm sân bay Phong trào đấu tranh với quân Nam Triều Tiên tiến lên trình độ Nhân dân Cát Hanh khéo khai thá c cá c yế u tố tâ m lý , tình m , sở thích để xá p lính Nam Triều Tiên, từ đấu tranh lẻ tẻ tiến lên hàng trăm người bao vây chống chúng vô cớ đánh người, hãm hiếp phụ nữ Đầu tháng 7/1967, nhân vụ quân Nam Triều Tiên phục kích bắn chết người dân, 500 đồng bào thôn Khánh Lộc, Khánh Phước, Vinh Kiên, xã Cát Hanh sôi sục khiêng xác nạn nhân đến tận đồn, buộc quân giết người phải bồi thường nhân mạng Từ đó, đấu tranh với quân Nam Triều Tiên trở thành việc hàng ngày nhân dân Cát Hanh nhiều nơi khác huyện Phù Cát, Bình Khê Với thắng lợ i nà y , bằ n g trí tuệ xương má u củ a mình, nhâ n dâ n Bình Định, mà tiêu biểu Cát Hanh đầu phong 155 trào đấu tranh trị toàn Khu chống quân Nam Triều Tiên, bọn lính đánh thuê khét tiếng tàn bạo lì lợm đám quân chư hầu miền Nam Trong công tác vận động quân Nam Triều Tiên, tổ cố vấn binh địch vận Quân đội nước CHDCND Triều Tiên chiến trường Bình Định có đóng góp định Để đẩy mạnh hoạt động Đông - Xuân 1967 - 1968, từ ngày đến ngày 8/11/1967, Tỉnh ủy Bình Định tổ chức họp mở rộng, có đoàn cán Thường vụ Khu ủy tham dự Sau nghiê n u n triệ t Nghị quyế t Bộ Chính trị (6/1967) Nghị Thường vụ Khu ủy (9/1967), hội nghị đề phương hướng, nhiệm vụ đến Đảng bộ: “Động viên toàn Đảng nhân dân toàn tỉnh nỗ lực phi thường, tâm cao thực nhiệm vụ công kích khởi nghóa mũi giáp công thật mạnh mẽ để phối hợp với toàn khu toàn miền hoàn thành nhiệm vụ Xuân 1968”(1) Hội nghị chủ trương mở đợt hoạt động Đông, lấy khu Đông gồm Quy Nhơn - đông bắc Tuy Phước - đông An Nhơn đông Phù Cát làm trọng điểm đạo Các huyện lấy khu vực xung quanh quận lỵ, thị trấn làm điểm đạo địa phương Hội nghị lập Ban Cán Đảng khu Đông đồng chí Tô Đình Cơ, Phó Bí thư Tỉnh ủy làm Bí thư, giúp Thường vụ đạo, đôn đốc, kiểm tra, phối hợp công tác chuẩn bị hoạt động khu Đông Thường vụ Tỉnh ủy mở hội nghị liên tịch, gồm đồng chí ủy viên Thường vụ đại diện Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Sư đoàn 3, Ban Chỉ huy Tỉnh đội để thống lãnh đạo, đạo công tác chuẩn bị cho phương hướng chiến lược Đảng (1) 156 Nghị Hội nghị Tỉnh ủy mở rộng tháng 11/1967 Đêm ngày rạng ngày 5/12/1967, mở đợt hoạt động Đông, Trung đoàn 12 Sư đoàn phối hợp với lực lượng địa phương lúc tiến công địch Gò Trạm, trung tâm huấn luyện hạ só quan Quân đoàn II ngụy thị trấn Đập Đá Trong hoạt động Đông (đầu tháng 12/1967 - 20/1/1968), Sư đoàn lực lượng vũ trang Bình Định đánh 150 trận, loại 3.600 tên địch, có trận ta diệt gọn đơn vị địch, đánh sâu vào khu nam thị xã Quy Nhơn Các đơn vị tỉnh (Tiểu đoàn 50, 52, 53, Đ10, Đ20, đặc công nước 598) có trận tập kích xuất sắc vào khu só quan kho Mỹ Hải Minh, Thể Bàng, Phú Tài, điểm ngụy Mỹ Chánh, Tam Quan Trung đoàn 12 Sư đoàn chiến thắng giòn giã Gò Trạm, lần đánh Đập Đá, trận diệt đại đội Nam Triều Tiên ven Núi Bà ngày 24/12/1967, tặng cờ mang dòng chữ: “Mặt trận Tổ quốc Triều Tiên tặng đơn vị diệt bọn lính đánh thuê Pắc Chung Hi” Nổi hoạt động Đông trọng điểm Tuy Phước Đêm 22/12/1967, đội tỉnh quân dân Tuy Phước đồng loạt nổ súng phía nam khu vực quận lỵ Tại quận lỵ, Đại đội đặc công Đ10 tỉnh quân dân địa phương tiến công diệt đại đội bảo an tên quận trưởng Phạm Gia Tùng, giải thoát 200 cán bộ, đồng bào bị bắt giam Tiếp theo, Đ20 Tiểu đoàn 52 tỉnh liên tiếp tiến công địch khu vực Phú Tài, Phước Thành, Phước Long Tiểu đoàn 50 Đ10 đánh địch Phước Hiệp, tập kích “ấp chiến lược kiểu mẫu” toàn miền Nam vừa khánh thành Vinh Quang (Phước Sơn) Phối hợp với đòn tiến công quân sự, 50 thôn 10 xã khu đông bắc xung quanh quận lỵ, nhân dân dậy diệt ác phá kèm, giành quyền làm chủ gần 30.000 dân Thắng lợi quan trọng đợt hoạt động Đông, mà khu trọng điểm tỉnh, ta tạo hành lang, 157 bàn đạp đưa lực lượng đứng chân vùng ven quận lỵ thị trấn, thị xã Quy Nhơn để toàn khu, toàn miền mở đợt tiến công dậy Xuân 1968 Về thắng lợi này, hãng thông Mỹ AP bình luận: “Việt cộng cắm cờ nôi “chương trình bình định” Cômơ (1), 100/114 thôn huyện Tuy Phước coi bình định” bị sạch” Năm 1967, quân dân Bình Định đánh 1.636 trận, loại khỏi vòng chiến đấu 20.000 địch, tăng 30% so với 1966 Riêng du kích đánh l.127 trận, loại khỏi vòng chiến đấu 1.700 địch, có 1/2 quân Mỹ chư hầu, tăng 66% so với năm 1966 Tại Hoài Nhơn Phù Mỹ, phong trào du kích chiế n tranh phá t triể n Du kích cá c xã Hoà i Châ u , Hoài Thanh, Tam Quan nam, Hoài Hảo, Hoài Hương, Mỹ An, Mỹ Lợi, Mỹ Thắng, Mỹ Hiệp, diệt gọn tiểu đội, trung đội địch phá hủy nhiều xe tăng, xe ủi đất Phong trào huyện Tuy Phước An Nhơn có nhiều cố gắng; An Nhơn huyện đầu phong trào du kích mật Du kích xã Cát Hanh, Cát Hiệp, Cát Chánh; Nhơn Phúc; Phước Thắng, Phước Hưng; Bình Giang kiên cường chống “bình định” Du kích xã Cát Hanh, Ân Thạnh, Phước Thắng quần bám dân “tay súng tay cuốc” diệt nhiều ác ôn sản xuất giỏi Nhiều gương chiến đấu ngoan cường du kích, chủ yếu thiếu niên nữ niên du kích mật như: Phạm Thị Đào, Nguyễn Thị Danh, Lê Đình Duy, Nguyễn Cường, Trần Thị Kỷ, Về đấu tranh trị, năm l967 nổ 14.383 với 1.028.800 lượt người tham gia Trong có 21 qui mô lớn từ 2.000 đến 5.000 lượt người xuống đường Quần chúng Cômơ (Robert Komer) người phụ trách chương trình “bình định” CIA Sài Gòn (1967 - 1968) (l) 158 bảo vệ 2.522 cán du kích, 4.531 nhà Ở nhiều nơi địch phải để nhân dân làng cũ sản xuất Nhiều càn đấu tranh trị bẻ gãy Mũi đấu tranh binh vận năm 1967 vận động 1.314 binh só rã ngũ, có đại đội biệt kích bảo an, đoàn “bình định”, trung đội niên chiến đấu rã tập thể Một hình thức đấu tranh bám điểm gọi loa 2.279 lần vào 72 chốt điểm địch, góp phần làm nao núng tinh thần binh só địch Mặt khác truyền đơn, thư tay chữ Anh, chữ Triều Tiên xuất ngày nhiều, gây tác động đến tinh thần lính Mỹ Nam Triều Tiên, làm hạn chế hành động gian ác chúng Về xây dựng thực lực, phát triển 1.240 cốt cán binh vận, 72 sở nội tuyến, 62 giao liên mật, 11 cán binh vận hợp pháp tỉnh Trải qua mùa khô ác liệt, có 1.121 đảng viên Đảng hy sinh 356 đảng viên bị bắt Cuối năm 1967, 4.458 đảng viên sinh hoạt 310 chi bộ, có 40 chi có khả lãnh đạo toàn diện Điều quan trọng thử thách ác liệt qua đợt chỉnh huấn, công tác xây dựng “đảng viên tốt”, “chi tốt” thu nhiều kết quả, chất lượng đảng viên tăng lên rõ rệt Số lượng đảng viên trẻ, hợp pháp nữ, đảng viên vùng xung yếu, khu vực Mỹ đóng quân tăng so với năm 1966, góp phần làm tăng sức chiến đấu Đảng Công tác xây dựng vùng giải phóng có nhiều tiến Vùng miền núi vượt qua nạn đói cuối năm 1967, bước vươn lên, phát huy vai trò địa cách mạng Ở đồng bằng, ta làm chủ 170.000 dân, tranh chấp 65.000 dân Với tinh thần “Tất cho tiền tuyến Tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, năm 1967 nhân dân 159 tỉnh đóng góp 4.893 lúa, Phù Mỹ Huy động gắn với bồi dưỡng sức dân, quyền cách mạng chia 31.147 mẫu ruộng công cho 390.477 nhân khẩu, mở 458 lớp học cấp I II cho 13.364 học sinh, 210 lớp bình dân học vụ, với 468 giáo viên giảng dạy IV TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY NĂM 1968, ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ LẦN THỨ VII Tháng 12/1967, Bộ Chính trị họp Nghị tổng công kích, tổng khởi nghóa Tháng 1/1968, Nghị Bộ Chính trị Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đả n g thô n g qua Qua phâ n tích tình hình địch - ta, tình hình nước giới, Bộ Chính trị hạ tâm: “chuyển chiến tranh cách mạng nhân dân ta miền Nam sang thời kỳ mới, thời kỳ giành thắng lợi định”(1) Để thực tâm chiến lược đó, “nhiệm vụ trọng đại cấp bách ta thời kỳ động viên nỗ lực lớn toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta hai miền Nam Bắc, đưa chiến tranh cách mạng lên bước phát triển cao nhất, dùng phương phá p tổ n g cô n g kích tổ n g khở i nghóa để già n h thắ n g lợi định”(2) Trên chiến trường Bình Định, sau hai mùa khô dồn sức phản công với sư đoàn quân tinh nhuệ Mỹ, ngụy chư hầu (Sư đoàn kỵ binh bay Mỹ, Sư đoàn 22 ngụy, Sư đoàn Mãnh Hổ), địch không xoay chuyển tình Quân dân tỉnh liên tiếp giành thắng lợi Các trận đánh ta vào số quận lỵ, thị trấn Phù Mỹ, Đập Đá, Tuy Phước Nghị Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III, tháng 1/1968) (1), (2) 160 cuối năm 1967 chứng tỏ địch lún sâu vào phòng ngự Gọng kìm “bình định” thất bại theo gọng kìm “tìm diệt” Chính hãng thông Mỹ AP thú nhận điều ta chiếm lónh quận lỵ Tuy Phước đêm 22/12/1967 Trong năm 1968, Bình Định, quân số địch 65.000 tên (toàn khu có 376.000 tên) gồm: Lữ đoàn kỵ binh bay Mỹ, trung đoàn thuộc Sư đoàn Mãnh Hổ, 1.760 quân Thái Lan Úc, chiến đoàn dù lính thủy đánh bộ, hai trung đoàn 40 41 thuộc Sư đoàn 22 ngụy; 15 chi đoàn xe tăng bọc thép, 400 máy bay, 153 pháo, đội hải thuyền, 179 điểm Quân địa phương có 63 đại đội bảo an, biệt kích cảnh sát, 218 trung đội dân vệ niên chiến đấu, 46 đoàn “bình định” Phía nam tỉnh, quân Nam Triều Tiên phối hợp với quân địa phương 46 đoàn “bình định” đẩy mạnh càn quét đánh phá vùng giải phóng, nhằm đánh bật lực lượng ta, kẹp lại dân Từ 28/12/1967 - 25/1/1968, hai trung đoàn Nam Triều Tiên đánh phá dội vùng Núi Bà, đông nam Phù Cát đông bắc An Nhơn Phía bắc tỉnh, hai trung đoàn 40 41 ngụy càn dọc Quốc lộ 1, Lữ đoàn kỵ binh Mỹ càn đông nam Hoài Ân tây Phù Mỹ Những đánh phá địch gây không khó khăn cho ta việc chuẩn bị mặt cho tiến công dậy Mặt trận Bình Định, đặc biệt thị xã Quy Nhơn trọng điểm dậy Khu V Xuân 1968 Khu cử hai đoàn cán Bình Định giúp Đảng công tác chuẩn bị Để thống huy mặt hoạt động, Ban Chỉ đạo Mặt trận Bình Định thành lập, gồm số đồng chí 161 Thường vụ Tỉnh ủy Tỉnh đội, Đảng ủy Bộ Tư lệnh Sư đoàn 3, đồng chí Nguyễn Xuân Hữu, ủy viên Thườ n g vụ Khu ủ y đứ n g đầ u Ở trọ n g điể m Quy Nhơn, Thườ n g vụ Tỉnh ủ y lậ p Ban Chỉ đạ o gồ m cá c đồ n g chí: Tô Đình Cơ Biên Cương (ủy viên Thường vụ), Nguyễn Đức Xương, Đinh Bá Lộc, đồng chí Tô Đình Cơ, Phó Bí thư Tỉnh ủy phụ trách Lực lượng vũ trang tỉnh phân công hướng sau: Trung đoàn 22 công kích Trung đoàn 41 ngụy quận lỵ Phù Mỹ; Trung đoàn 12 công kích quận lỵ Phù Cát, ép địch Đập Đá, Tháp Bánh Ít ngăn chặn không cho chúng vào giải tỏa Quy Nhơn Trung đoàn 10 đánh địch khu vực Cù Mông - Phú Tài, chặn địch từ Phú Yên Quy Nhơn Tiểu đoàn 52 đánh địch Phước Long, Phước Hậu giữ bàn đạp làm dự bị cho đơn vị đánh Quy Nhơn Tiểu đoàn 50 Đ10, Đại đội 30, 598 đảm nhận nhiệm vụ công kích vào thị xã Quy Nhơn Những đơn vị lại tỉnh đội địa phương huyện có nhiệm vụ công kích địch địa phương Lực lượng đấu tranh trị có 590 đại đội với 272.000 người Đội quân tổ chức chặt chẽ qua tập dượt huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ số xã Phù Cát, Tuy Phước Hoài Nhơn, Phù Mỹ tổ chức số đại đội sẵn sàng chi viện cho Quy Nhơn Trong vùng địch kiểm soát thành lập khung trung đội, đại đội đấu tranh trị để mau chóng tập hợp quần chúng xuống đường cần Tại Quy Nhơn lập Ban cán khu 2, 3, 4, Tỉnh điều tỉnh ủy viên, 13 cán chủ chốt tỉnh tăng cường cho khu Đông, chuyển cán hợp pháp nữ tăng cường cho Quy Nhơn Trong cấp ủy tỉnh, 50% tỉnh ủy viên điều 162 xuống trọng điểm, số lại đứng huyện phụ trách công tác khác Rút phận du kích khu Đông, đội Tuy Phước bổ sung cho đội tỉnh; 20 đảng viên ưu tú Phước Sơn, Phước Hậu chọn làm liên lạc tử binh vận Ta nắm từ tiểu đội đến trung đội cảnh sát huyện Tại Quy Nhơn, ta tranh thủ thiếu tá cảnh sát, trung tá tổng kho 22, giáo sư trung học, ký giả, 10 huynh trưởng hướng đạo, bác só Đảng mở đợt chỉnh huấn sâu rộng Đảng, lực lượng vũ trang, quần chúng nhằm quán triệt sâu sắc tinh thần, chủ trương Nghị Trung ương Đảng, Khu ủy, Tỉnh ủy tiến công dậy Tết Mậu Thân đến xã vùng giải phóng Trong trình chuẩn bị, ta gặp số khó khăn gay gắt Thực lực mũi giáp công, thứ quân bị tổn thất mùa khô chưa kịp củng cố Trung đoàn chủ lực vài trăm chiến só, có tiểu đoàn không tới 100 tay súng Các càn quét, tập kích, bắn pháo ném bom diễn ác liệt, dai dẳng Núi Bà, hành lang đông - tây, làm cho việc tiếp tế hậu cần, triển khai lực lượng phải tốn nhiều xương máu Một số đồng chí đoàn cán tỉnh, khu xuống khu Đông bị hy sinh Tiểu đoàn 50 Liên ấp 3(1) tỉnh qua chống càn bị hao hụt quân số Cán huyện xã du kích xã đông An Nhơn, đông bắc Tuy Phước ít, có xã năm bảy cán bộ, chí Phước Quang du kích Việc vận chuyển vũ khí, lương thực cho hướng trọng điểm thấp xa so với yêu cầu lúc nguồn dự trữ chỗ bị cạn kiệt Các đơn vị đặc công tỉnh Quy Nhơn ghép lại thành Liên ấp gồm: Đ10, Đ30, 598 117b (l) 163 Tình hình khó khăn gần ngày hành động, bàn đạp tiến công Quy Nhơn Phước Sơn, Phước Thuận, Phước Hậu, Hưng Thạnh, Lương Nông liên tục bị càn quét Trong thị xã, sở khu 1, 4, sở Cát Chánh đưa vào bị bể gần hết Mãi đến ngày 23/1/1968, đoàn cán khu tỉnh bám vùng ven Quy Nhơn Gần đến nổ súng, quan Thị ủy Thị đội Quy Nhơn bị địch đánh phá Đồng chí Biên Cương, Bí thư Thị ủy, người nắm kế hoạch hành động thị xã bị bắt Đánh thấy chuẩn bị ta, địch thiết quân luật thị xã, cấm thuyền bè lại đầm Thị Nại, tăng lực lượng cảnh sát dã chiến, tăng quân Mỹ bảo vệ dinh Tỉnh trưởng vị trí then chốt, thành lập lực lượng cảnh sát hỗn hợp Mỹ - Việt - Triều Trước nổ súng, liên lạc với dưới, phía trước với phía sau, thị xã bị gián đoạn, Mặt trận Quy Nhơn không nhận lệnh hoãn nổ súng(l) Giữa lúc địch dồn sức chống đỡ với ta Mặt trận Đường - Khe Sanh, đêm 30 rạng ngày 31/1/1968, từ vó tuyến 17 đến mũi Cà Mau, quân dân miền Nam tiến hành đồng loạt tổng tiến công dậy mùa Xuân năm Mậu Thân Nhờ yếu tố bất ngờ, ta đánh đau, đánh mạnh vào máy chiến tranh Mỹ - ngụy 64 thành phố, thị xã, huyện lỵ, chi khu quân hàng trăm sân bay, kho tàng, khu hậu cần dự trữ chiến lược địch Chấp hành mệnh lệnh Đảng, hòa chung với khí củ a n miề n Nam, quâ n dâ n Bình Định vớ i tinh thầ n Theo lịch quyền Sài Gòn, ngày Tết 30/1/1968 dương lịch, chậm so với lịch sử dụng miền Bắc ngày Các tỉnh Quảng Đà, Phú Yên, Gia Lai, Khánh Hòa không nhận lệnh hoãn tiến công sang đêm 31/1 rạng ngày 1/2/1968, nên nổ súng theo kế hoạch ban đầu đêm 29 rạng ngày 30/1/1968 (l) 164 “quyết tử cho Tổ quốc sinh”, loạt tiến công dậy hầu hết quận lỵ, thị trấn, thị xã, sân bay, kho tàng, xung yếu địch tỉnh Tại trọng điểm Quy Nhơn, không nhận lệnh điều chỉnh nổ súng, nên sáng ngày 30/1/1968 (tức đêm giao thừa), cánh quân ta từ nhiều hướng đánh vào thị xã Trong Tiểu đoàn 50 Đ10 lúc tiến công, nhanh chóng chiếm lónh vị trí quan trọng thị xã, dinh Tỉnh trưởng, đài phát thanh, quân vụ thị trấn, ga xe lửa, đồn cảnh sát Bạch Đằng, Trung đoàn 10 đánh chiếm đèo Cù Mông ngày Trong ngày 2/2/1968, ta đẩy lùi hàng chục đợt phản kích 10 tiểu đoàn quân Mỹ, ngụy Nam Triều Tiên từ kéo vào ứng cứu Hòa với tiếng súng tiến công ta, địch lệnh cấm đốt pháo, quần chúng khu lao động thị xã đốt pháo vang trời, khiến địch thêm rối loạn Mặt khác, công nhân nhà máy điện nhà máy nước tự động cắt điện nước ngày liền Khi quân ta chiếm lónh đài phát mục tiêu khác trung tâm thị xã, 1.000 đồng bào đội lập chướng ngại vật Quần chúng khu lao động sẵn sàng dậy Cùng đêm nổ súng, 1.000 quần chúng xã Phước Hậu, Phước Sơn, Phước Hòa với băng cờ hiệu tay tiến vào thị xã Khi đến Chợ Dinh bị địch bắn chặn, quần chúng xáp vào tiến công binh vận Tại đài phát thanh, chiến xảy vô ác liệt Đ10 đặc công bắt 200 tù binh trụ lại đến ngày 5/2/1968, đánh lui đợt phản kích địch, diệt 130 tên Đồng chí Bí thư Thị ủy Biên Cương giải thoát ta chiếm quân vụ thị trấn, chiến đấu với đội anh dũng hy sinh Đồng chí Tiểu đoàn trưởng Võ Mười 165 với chiến só Đ10 chiến đấu đến viên đạn cuối hy sinh anh dũ n g đà i phá t Gương chiế n đấ u ngoan cường đồng chí biểu tượng sáng ngời tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc sinh” quân dân Bình Định Tết Mậu Thân Cùng thời gian, Sư đoàn lực lượng vũ trang huyện công kích vào quận lỵ, thị trấn địch Đêm 29/1/1968, đội chủ lực cắt rào, ém sát quận lỵ Phù Mỹ nhận lệnh điều chỉnh nổ súng, phải rút Địch phát bao vây, truy kích gây thiệt hại cho ta Do đó, sáng 31/1/1968, từ phương án công kích quận lỵ ta chuyển sang tiêu diệt địch quận lỵ Đèo Nhông, Mỹ Hòa, Mỹ Trinh, Rừng Quán Tại Hoài Nhơn, đêm 31/1 rạng ngày 1/2/1968, lực lượng vũ trang địa phương lúc tiến công địch An Đông, sân bay Nhà thờ Dốc, Đệ Đức, Tam Quan Tại Bình Khê, ta đánh vào chi công an đồn Phú Mỹ, Phú Thọ, Đồng Phó, Bình Giang, Bình Tường Các quận lỵ Phù Cát, An Nhơn, Hoài Ân bị pháo kích tiến công Phối hợp với công kích vũ trang, hàng vạn quần chúng tỉnh ạt xuống đường Tại Hoài Nhơn, 30.000 lượt quần chúng bao vây quận lỵ Bồng Sơn, thị trấn Tam Quan, Đệ Đức, Đồi 10 chốt điểm huyện Địch nổ súng chặn lại, gây thương vong gần 100 đồng bào Hơn 11.700 quần chúng Phù Mỹ huy động nhập quận lỵ, nhận lệnh hoãn dậy, vào quận 1.000 người Phương án bao vây quận lỵ chuyển thành phương án bao vây chốt điểm trực diện đấu tranh với bọn ngụy quyền thôn xã, có 28.000 lượt quần chúng tham gia Ở Mỹ Thọ, Mỹ Thắng, Mỹ An, Mỹ Lợi xuất phong 166 ...2 BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH (19 54 - 19 75) Tháng - 2 015 Chỉ đạo nội dung BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY BÌNH ĐỊNH Chỉ đạo biên soạn PHAN THÀNH... Bình Định 19 55 - 19 56; Báo cáo tình hình Nam - Ngãi - Bình - Phú - Khánh - Cực Nam từ tháng đến tháng 11 /19 55 (1) 16 5 /19 55) Giai đoạn I chia làm bước, bước nấc thang tội ác Bước (tháng - 7 /19 55):... báo nhân dân” 71 xã, 19 2 mật báo viên “tình báo nội bộ? ?? 94 xã (toàn tỉnh có 13 1 xã, theo tài liệu địch), 1. 180 trạm gác, lọc 205 nhân viên xã thôn, củng cố 11 .8 71 liên gia Đầu năm 19 58, Đak Mang