1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về Đảng bộ Bình Định (1945-1954): Phần 2

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 245,68 KB

Nội dung

Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định (1945-1954) - Tái bản, chỉnh lý, bổ sung: Phần 2 được biên soạn và tiếp nối phần 1 cung cấp đến các bạn về động viên mọi nguồn lực, cùng cả nước đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi (190-1954); hoàn thành nhiệm vụ của 300 ngày trước khi bàn giao cho đối phương (1954-1955)

Chương VIII ĐỘNG VIÊN CAO NHẤT SỨC NGƯỜI SỨC CỦA, GÓP PHẦN ĐƯA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ĐẾN THẮNG LI (1950 - 1954) I ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC CHUẨN BỊ, GÓP PHẦN CHUYỂN MẠNH SANG TỔNG PHẢN CÔNG (1950 - 1951) Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ III (tháng 3-1950) Bước vào năm 1950, cục diện kháng chiến chống thực dân Pháp có chuyển biến quan trọng Liên Xô hoàn thành kế hoạch năm sau chiến tranh (1946 - 1950) trước thời hạn, lại thử thành công bom nguyên tử (ngày 23-9-1949) làm cho Mỹ độc quyền vũ khí hạt nhân Ngày 01-10-1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập Trước tuyên bố ngoại giao ngày 14-01-1950 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trung Quốc Liên Xô nước dân chủ nhân dân Đông Bắc Á Đông Âu công nhận đặt ngoại giao với Chính phủ ta Thắng lợi ngoại giao này, nâng cao uy tín nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trường quốc tế, phá vỡ bao vây chủ nghóa đế quốc kháng chiến nhân dân ta Thất bại nặng trước chiến dịch tiến công Biên giới Quân đội nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp ngày lệ thuộc vào đế quốc Mỹ Mỹ mặt “can thiệp thẳng vào Đông Dương, mưu biến Đông Dương thành chống cộng Đông Nam Á”(1), mặt khác nắm lấy Bảo Đại, buộc Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, trang 440 (1) 103 Pháp phải ký thỏa ước “công nhận độc lập” cho phủ quốc gia Bảo Đại có quân đội ngoại giao riêng(1) Đầu tháng 12-1950, tướng Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi (Jean De Lattre de Tassigny), Tư lệnh lục quân khối Tây Âu, cử làm Tổng Chỉ huy quân viễn chinh kiêm Cao ủy Pháp Đông Dương Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi đề kế hoạch điểm hòng nhanh chóng giành lại quyền chủ động chiến trường Việt Nam Đánh phá ác liệt công đánh chiếm vùng tự trọng điểm kế hoạch đầy tham vọng Trước tình hình đó, Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị cán toàn quốc lần thứ III (tháng 01-1950), Hội nghị nhận định: “ta đánh, quyền nhân dân thêm vững chắc, tinh thần quân dân cao, lực lượng hòa bình dân chủ ủng hộ nhiệt liệt, ta nhược điểm lớn: thiếu vũ khí hạng nặng, thiếu quân quy, kinh tế văn hóa phát triển chậm” Thực dân Pháp “được Mỹ Anh giúp đỡ nhiều, quân viễn chinh tinh thần sút kém, tiếp tế khó khăn, bổ sung có hạn, bố trí phân tán, tài nước Pháp khốn quẫn nhân dân phản đối chiến tranh ngày cao” Hội nghị chủ trương: “Nhân đà tiến thân ta, dựa vào giúp đỡ lực lượng bạn, lợi dụng lúng túng địch, trước mưu mô đế quốc Mỹ, mà gấp rút hoàn thành chuẩn bị chuyển sang tổng phản công năm 1950”(2) Ngày 12-02-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Ngày 08-3-1949, Auriol - Tổng thống Pháp ký với Bảo Đại thỏa ước “công nhận độc lập Việt Nam”; ngày 28-5-1949 Bảo Đại lập “chính phủ quốc gia”; ngày 07-02-1950 Mỹ - Anh “công nhận quyền Bảo Đại”; ngày 24-12-1950, Mỹ ký hiệp ước viện trợ trực tiếp với Việt Nam quốc gia, Campuchia, Lào (2) Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11, sđd, trang 197 - 199 Ngày 24-8-1950, Thường vụ Trung ương Đảng Thông tư việc sửa lại chữ Nghị Hội nghị toàn quốc lần thứ III (tập 11, trang 473 - 474): “Trung ương không muốn đóng khung việc chuyển sang tổng phản công năm 1950” (1) 104 Sắc lệnh số 20/SL định tổng động viên nhân tài, vật lực theo hiệu “Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng!” Cuối tháng 01-1950, Liên khu ủy V tổ chức Hội nghị cán Đảng toàn khu lần thứ II Sau đánh giá tình hình năm tích cực cầm cự chuẩn bị tổng phản công, vào chủ trương Hội nghị cán toàn quốc lần thứ III, Hội nghị xác định: “năm 1950 năm gấp rút hoàn thành việc chuẩn bị để chuyển sang tổng phản công” Hội nghị đề nhiều chủ trương quân sự, trị, kinh tế tài chính, văn hóa - xã hội xây dựng Đảng để động viên nguồn lực tập trung cho tổng phản công Về quân sự, vừa khẩn trương xây dựng đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích, vừa phát triển du kích chiến tranh cao độ vùng tạm bị chiếm, tập trung binh lực liên tục mở chiến dịch lớn tạo chuyển biến tương quan lực lượng ta địch, giành chủ động hoàn toàn chiến dịch đến chủ động chiến lược phận, tiến tới chủ động hoàn toàn(1) Để thực Nghị Hội nghị cán toàn quốc lần thứ III Hội nghị cán Đảng toàn Liên khu V lần thứ II, khoảng trung tuần tháng 3-1950, Tỉnh ủy tổ chức Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ III trại thiếu nhi Bác Hồ thôn Tân Hóa, xã Cát Hanh, huyện Phù Cát Qua năm thực chủ trương “tích cực cầm cự chuẩn bị tổng phản công” Trung ương Nghị Đại hội đại biểu Đảng Liên khu tỉnh, tình hình quân trị, kinh tế, văn hóa, tỉnh tiến Lực lượng Văn Nghị hội nghị chưa tìm Những đoạn dựa vào “Đề án tình hình nhiệm vụ” Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ III (tháng 3-1950) Khu V, 30 năm chiến tranh giải phóng, sđd, trang 163, Sự kiện lực lượng vũ trang nhân dân Liên khu V, tài liệu đánh máy, tập 1950, trang - 10 (1) 105 vũ trang địa phương với hai thứ quân (dân quân, đội địa phương) phát triển huyện, thị đồng bằng; vùng xung yếu miền núi ven biển tăng cường bố phòng, thứ quân phối hợp chiến đấu đánh bại hành quân cướp phá lấn chiếm địch Chăm lo công tác thủy nông, tăng diện tích lúa ngắn ngày (tứ quý, ba triêng ), đẩy mạnh hoa màu phụ, phát triển nghề tiểu - thủ công nghiệp sản xuất mặt hàng tiêu dùng thiết yếu ăn, mặc, học hành cho dân, cung ứng ngày nhiều cho đội, quan số tỉnh bạn Đại hội thiếu sót, khuyết điểm thực nghị quyết, chủ trương Đảng Chính phủ Liên khu tỉnh Không quần chúng mà cán đảng viên chưa thấm nhuần đầy đủ tư tưởng chiến tranh nhân dân Đảng, chủ trương xây dựng địa có từ lâu, chưa thực hiện, xây dựng dân quân đội địa phương miền núi chậm, công tác phòng gian bảo mật chống gián điệp Các cấp chưa có kế hoạch hướng dẫn nhân dân đẩy mạnh tăng gia sản xuất tự túc, phong trào hợp tác lao động yếu, bao vây kinh tế địch chưa trọng, sử dụng công lãng phí Huy động sức người sức cho chuẩn bị tổng phản công vừa chưa cao, vừa chưa trọng đến việc tích cực cải thiện dân sinh, chưa tập hợp tầng lớp nhân dân địa phương (hội, đoàn viên Mặt trận Liên Việt: 293.115/dân số tỉnh năm 1950: 679.660 người)(1), đồng bào có đạo (Công giáo, Cao đài ) đồng bào miền núi Xây dựng củng cố hội đoàn thể nặng Ban Chấp hành hạ tầng sở Đến năm 1950, ta tập hợp vào hội, đoàn thể Mặt trận Liên Việt: 293.115 hội, đoàn viên, so với dân số tỉnh năm 1950: 679.660 người (chiếm 43%) (1) 106 Trong công tác xây dựng Đảng, chưa kết hợp phát triển với củng cố Đảng, thi đua phát triển Đảng ạt không ý chất lượng đảng viên, chưa quan tâm mức vấn đề chấn chỉnh tư tưởng, học tập bồi dưỡng lý luận cho cán bộ, đảng viên nên Đảng “số lượng tăng nhanh mà chất lượng nhiều”, cấp ủy chưa đạo công tác quân mà coi nhẹ lãnh đạo kinh tế, lãnh đạo phong trào chưa sâu sát, chưa thấm nhuần quan điểm quần chúng, chậm sửa đổi phương thức lãnh đạo lề lối làm việc Đại hội cho thời gian đến thực dân Pháp đánh phá vùng tự ta liệt, càn quét lấn chiếm, phá hoại tung gián điệp, năm 1949 công chuẩn bị tổng phản công phát động chiến tranh nhân dân Bình Định làm chưa nhiều Căn vào Nghị Trung ương Liên khu, Đại hội xác định nhiệm vụ trước mắt Đảng bộ, quân dân toàn tỉnh gấp rút hoàn thành chuẩn bị chuyển mạnh sang tổng phản công với nhiệm vụ cụ thể: Về quân sự, sức xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân địa phương vững mạnh phát động du kích chiến tranh, góp phần chống phá âm mưu củng cố chiếm đóng Nam Trung Bộ địch Trong xây dựng lực lượng vũ trang phải phát triển mạnh mẽ dân quân du kích nhằm chuẩn bị nguồn bổ sung cho đội địa phương chủ lực, đồng thời cải tiến công tác trị Trong bố phòng chuẩn bị chiến đấu cần đẩy mạnh xây dựng địa làng chiến đấu, đặc biệt ý vùng sát mặt trận, ven biển, đô thị quốc lộ Các cấp ủy đảng phải trực tiếp lãnh đạo quân Về trị, tích cực mở rộng đôi với củng cố Mặt trận Liên Việt đoàn thể quần chúng, đặc biệt ý vận 107 động đồng bào có đạo miền núi, kiên đập tan âm mưu chia rẽ địch Tổng động viên mạnh mẽ nhân tài, vật lực cho tiền tuyến giúp đỡ Tây Nguyên Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục quần chúng tình hình, nhiệm vụ chủ trương, sách Đảng, Chính phủ thắng lợi quân sự, trị, kinh tế nước phe xã hội chủ nghóa, để nhân dân ta tin tưởng, hăng hái tham gia kháng chiến Kiện toàn quyền cấp, cấp xã miền núi, phối hợp có hiệu hoạt động ngành quân - dân - Về kinh tế, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất để tiếp tế cho tiền tuyến cải thiện đời sống nhân dân, lãnh đạo cải thiện dân sinh có hiệu công tác trọng tâm Đảng Thực tăng thu, giảm tiết kiệm chi, bảo vệ công toán quỹ dây dưa, mở rộng trao đổi hàng hóa tỉnh để bình ổn giá thị trường, phối hợp với tỉnh bạn, tích cực bao vây kinh tế địch Triệt để giảm tô giảm tức, triển khai công tác điều tra kinh tế nông thôn Củng cố phát triển phong trào hợp tác xã tiêu thụ, nông đoàn tổ chức làm ăn tập thể nhằm thúc đẩy sản xuất Tích cực đào tạo cán cho ngành kinh tế tài Về văn hóa, lãnh đạo ngành văn hóa thông tin tập trung vào việc động viên nhân dân tích cực tham gia công tác chuẩn bị tổng phản công, đồng thời tiếp tục xây dựng phong trào đời sống theo hướng: cần, kiệm, liêm, Tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng bình dân học vụ Với giáo dục phổ thông, tích cực phổ biến phương hướng phương châm giáo dục “bồi dưỡng hệ trẻ thành người công dân, người lao động tương lai”, “lý luận gắn với thực tế”, “học đôi với hành” trường công trường tư, giáo viên học sinh 108 Về thi đua quốc, cấp ủy đảng phải trọng lãnh đạo phong trào thi đua, tăng cường máy thi đua cấp ngành, phải đẩy mạnh phong trào thi đua từ tổ chức sở, gia đình, cá nhân tiểu tổ nhằm mục đích cụ thể: giết giặc lập công, tăng gia sản xuất, triệt để tiết kiệm, phòng gian bảo mật, Cuộc vận động thi đua phải có kế hoạch, có trọng tâm, thời gian cụ thể, phải kết hợp ngành, đơn vị với hình thức cổ động phong phú, lôi Về xây dựng Đảng, phải “củng cố nội Đảng thật vững tiếp tục phát triển Đảng mạnh mẽ, hướng” Củng cố Đảng vững không cải tiến phương pháp lãnh đạo lề lối làm việc cấp ủy, mà phải thực cần, kiệm, liêm, Đảng để làm nòng cốt cho việc thực cần, kiệm, liêm, nhân dân; nhân dân trực tiếp giám sát đảng viên cán Phải xây dựng sở đảng sâu rộng ngành quan trọng kinh tế, trị, quân nơi xung yếu: đô thị, đường giao thông, vùng thượng du nơi có nhiều tín đồ Công giáo Đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng chi tự động công tác tiêu chuẩn cho loại hạng chi Tích cực đào tạo cán địa phương theo kế hoạch(1) Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa III gồm 13 đồng chí, có dự khuyết Đồng chí Nguyễn Văn tiếp tục bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Khoảng tháng 6-1951(2), đồng chí Nguyễn Văn điều công tác Liên khu ủy V, đồng chí Trần Văn An Khu ủy định làm Bí thư Tỉnh ủy Khoảng Nội dung phần kiểm điểm tình hình nhiệm vụ dựa vào văn kiện: Đề án tình hình nhiệm vụ; Đề án nỗ lực cải thiện dân sinh để hoàn thành chuẩn bị tổng phản công; Đề án quân (2) Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ngãi (1945 - 1975), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999, trang 18 ghi đồng chí Trần Văn An làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi đến tháng 6-1951 (1) 109 tháng 10-1951, đồng chí Trần Văn An nhận công tác Trung ương, Liên khu ủy đưa đồng chí Trần Quang Khanh làm Bí thư Tổng động viên nhân lực, vật lực, tài lực cho kháng chiến Từ cuối 1949, tỉnh Bình Định bị địch đánh phá toàn diện Phía tây địch tổ chức nhiều đợt càn quét vào Vónh Thạnh Tam Bình, lập ổ vũ trang (GOUM)(1) Kon Plo Giá Mây (xã Vónh Trường), khống chế xã Vónh Hảo, thả bom làng Kon Klot (xã Vónh Châu), Ở ven biển, ngư dân bị bắt ghe mành bị đốt phá, địch thường xuyên đánh phá cửa biển bãi ngang, lập tề Cù Lao Xanh; máy bay địch bắn phá dội trục giao thông thủy - bộ, cầu - cống, thị tứ vùng sâu, gây nhiều tổn thất nhân tài, vật lực cho ta(2) Địch cho máy bay rải truyền đơn nhiều nơi tỉnh, vùng có nhiều đồng bào Công giáo với nội dung đề cao Mỹ, cổ động quyền Bảo Đại; xuyên tạc sách ngoại giao, chủ trương tổng động viên, giảm biên chế ta Lợi dụng tổ chức Liên đoàn Công giáo, phần tử chống cộng lôi kéo giáo dân xa rời hàng ngũ kháng chiến, chia rẽ lương - giáo, lập hội “Bảo vệ thánh giá” để “vũ trang hóa” số tín đồ cuồng tín Một số chức sắc liên kết với số trí thức bất mãn lập “Mặt trận quốc gia cộng”, chuẩn bị lực lượng nội ứng, lút đưa người vào vùng địch tạm chiếm, bị ta kịp thời phá rã cuối năm 1950(3) GOUM: nguyên gốc tiếng A Rập lực lượng vũ trang làng, xã Tổn thất nhân tài, vật lực Bình Định năm 1950 88.000.000 đồng, riêng kho dự trữ gần 60.000.000 đồng tổng số thiệt hại vùng tự liên khu 169.267.000 đồng Năm 1951, tỉnh có 514 người bị địch bắt giết, 1.297 nhà bị cháy sập, 500 trâu bò bị bắn, 450 ghe thuyền mành lưới bị đốt phá (3) Mật điện Ủy ban kháng chiến hành Miền Nam Trung Bộ ngày 11-12-1950: Tổ chức gián điệp Bình Định nhóm giáo lương liên kết lập tháng 6-1949, lấy tên “Mặt trận quốc gia cộng” số linh mục cầm đầu, ta khám phá tháng 10-1950 (1) (2) 110 Tình hình đặt cho Đảng bộ, quân dân toàn tỉnh vấn đề cấp thiết cần phải giải Phải huy động tiềm vật chất tinh thần địa phương để đáp ứng nhu cầu ngày cao tiền tuyến, đồng thời khẩn trương tích cực xây dựng tỉnh nhà thành hậu phương vững mạnh mặt chiến trường Liên khu V Đầu 1950, Tỉnh ủy mở họp quân - dân - toàn tỉnh bàn kế hoạch thực chủ trương Đảng Chính phủ tổng động viên nhân tài, vật lực tinh thần toàn dân theo hiệu “Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng!” Kế hoạch tổng động viên tỉnh gồm hàng chục vận động, vận động xác định yêu cầu cụ thể tổ chức phụ trách, công tác kết hợp Như vận động quỹ chuyển mạnh sang tổng phản công kết hợp với phong trào thi đua yêu nước, xác định định mức cho địa phương gia đình, tổ chức học tập thảo luận định mức Đảng trước đưa nhân dân Mở đầu vận động tuần lễ tổng động viên từ ngày 01-3 đến ngày 07-3-1950(1) Với hưởng ứng mạnh mẽ tầng lớp nhân dân, kể đồng bào miền núi, tổng động viên nhân tài, vật lực tỉnh thu kết to lớn Về tổng động viên nhân lực cho phát triển lực lượng vũ trang địa phương, đến cuối năm 1950 động viên khoảng 323.571 người, chiếm 78% số cử tri tỉnh (lực lượng vũ trang địa phương: 323.571/số cử tri toàn tỉnh: 426.931), tăng 100.000 người so với cuối năm 1949 Trong đội địa phương tỉnh có tiểu đoàn gồm đại đội, 9/11 huyện, thị có từ trung đội đến đại đội, tăng cường đội địa phương huyện Mỗi xã, đồng miền núi có từ tiểu đội đến trung đội du kích chủ lực Lịch phát động tổng động viên Đảng ngành quân - dân - tỉnh Bình Định năm 1950 (1) 111 Lực lượng dân quân loại tăng, riêng dân quân quan, xí nghiệp trường trung học gần 30.000 người Năm 1950 niên Bình Định đầu quân cho chủ lực, đội địa phương, tham gia quan Liên khu Tây Nguyên với 9.600 người, có 1.100 học sinh trung học, tính năm 1949 12.500 người Huy động dân công phục vụ chiến trường, chiến dịch Đông Xuân 1949 - 1950 Hè 1950 với 279.274 ngày công, 10 tháng đầu năm 1951 với khoảng 600.000 ngày công Đó chưa kể số dân công huy động để sửa chữa làm tuyến đường tỉnh để nối với hướng chiến trường (năm 1950 sửa chữa 513/613 km, năm 1951 sửa chữa 834/1.719 km)(1) Về tổng động viên vật lực, tài lực, tầng lớp nhân dân tỉnh tích cực đóng góp vào quỹ: nuôi quân, rèn cán chỉnh quân, ủng hộ vùng tạm chiếm, quỹ chuyển mạnh sang tổng phản công Về quỹ nuôi quân, với định mức 80.000.000 đồng thu 174.500.000 đồng, đạt 217,5% (vượt 117,5%), có 69.356.000 đồng tiền mặt, 1.003.000 kg lúa 11.000 kg gạo, 614 mẫu ruộng hiến vónh viễn 1.074 mẫu có thời hạn Cuộc vận động quỹ ủng hộ vùng tạm bị chiếm đạt kết khả quan, với số tiền 8.360.000 đồng Năm 1950, tỉnh nhận thêm 197 cán em cán vùng tạm bị chiếm đến nghỉ, chữa bệnh học tập văn hóa Tỉnh ủng hộ huyện Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa), tỉnh Ninh Thuận, tỉnh Lâm Viên (tỉnh Lâm Đồng ngày nay) 50 gạo, 7.000 kg đường, 900 quần áo, 1.000 lựu đạn số thuốc chữa bệnh, nịt da, mền áo trấn thủ, trị giá 830.000 đồng(2) Bá o cá o cuố i nă m 1950 củ a Ủ y ban n g chiế n hà n h tỉnh Bình Định, Báo cáo cuối năm 1950 ngày 01-4-1950 cuối năm 1951 ngày 09-01-1952 Ủy ban kháng chiến hành Nam Trung Bộ, tlđd (2) Báo cáo thượng bán niên (tháng 01 đến tháng 5-1950) Báo cáo cuối năm Ủy ban kháng chiến hành tỉnh Bình Định, tlđd (1) 112 Tình hình an ninh, trật tự tỉnh căng thẳng, phức tạp giữ vững suốt 300 ngày Đó nhờ kết hợp biện pháp giáo dục, động viên trị với biện pháp tổ chức, quản lý chặt chẽ lực lượng Công an, đội kiên thực quần chúng ủng hộ Năm 1954, địch họa, thiên tai dồn dập Đặc biệt mùa vụ, nhiều nơi bị thiếu đói nghiêm trọng Toàn tỉnh có 1,5 vạn người bị đói Đói nặng có đến 4.148 người(1) Diện đói có khắp huyện nặng Quy Nhơn xã vùng ven xã Phước Thuận, Phước Hậu, huyện Tuy Phước Ở đây, dân hồi cư sau đình chiến nên thiếu lương thực để ăn, nhà ở, quần áo, chiếu giường, nông, ngư cụ để làm ruộng, đánh bắt cá Trước tình hình trên, Chính phủ đưa gạo, vải từ miền Bắc vào giúp dân, Tỉnh ủy đặt vấn đề cứu đói công tác cấp bách, vừa cứu đói, vừa giúp dân khôi phục đẩy mạnh sản xuất(2) Chính quyền tỉnh xuất cấp hàng trăm gạo lúa giống, 50 bò cày, 3.000 quần áo, giúp 21 triệu bạc cho đồng bào chuyên làm nghề biển mua sắm lại thuyền, lưới Với tinh thần tương thân, tương ái, lành đùm rách, đồng bào nơi đỡ đầu gia đình liệt só, thương binh neo đơn, giúp đỡ gia đình thiếu, đói Chính quyền vận động đồng bào tích cực trồng rau, màu ngắn ngày, thâm canh vụ lúa tháng 8, củng cố tổ vòng đổi công, (3) Nhờ có biện pháp tổng hợp nêu nên đến đầu năm 1955, tình hình đói dân giảm nhiều Đồng bào miền biển mùa tôm, cá, nên đời sống bớt khó khăn Để giúp bà nông dân thực kế hoạch tăng gia sản xuất, Ủy ban liên tỉnh xuất chi tiền, thóc điều động Xem điện Báo cáo số 001 ngày 04-01-1955 Ủy ban Hành Liên khu V gửi Thủ tướng Chính phủ Ban Kinh tế Chính phủ Trung ương Tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia III - Hà Nội (1), (2), (3) 182 đội giúp dân xây dựng lại số công trình tiểu trung thủy nông đê Hạn Đề, bờ ngự hàm Đông Tuy Phước, đập Lại Giang, kênh Bồng Tân (ở Nam Hoài Nhơn), đập Bảy Yểng Đập Đá, đập Thuận Hạt An Nhơn, Những việc làm có tác dụng phục vụ sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân mà để lại ảnh hưởng trị sâu sắc quần chúng sau quyền quân đội cách mạng tập kết Không để dân bị thiệt thòi tiền tệ, quyền ta chủ trương thu hồi bạc tín phiếu cách bán hàng hóa cho dân, đổi tín phiếu bạc Đông Dương vàng từ miền Bắc chuyển vào Nhà nước ta xuất hàng chục triệu bạc Đông Dương, hàng ngàn lạng vàng, nửa triệu mét vải hàng chục vật tư khác để đổi, bán cho dân, thu lại bạc tín phiếu(1) Kết thúc 300 ngày, ta thu hồi gần hết số tín phiếu phát hành kháng chiến Qua việc làm này, nhân dân thấy rõ quyền cách mạng có trách nhiệm thủy chung với đồng bào tỉnh Ban mồ mả ta xây dựng nghóa trang liệt só, xây dựng lại trường Nguyễn Huệ bệnh viện Quy Nhơn (lúc tiếp quản, Mỹ - Diệm đập phá nghóa trang này, gây phẫn nộ xúc động sâu sắc đồng bào Quy Nhơn tỉnh) Tập kết lực lượng vũ trang, trị Bắc nội dung chủ yếu thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ công tác lớn, quan trọng Liên khu V Tỉnh Bình Định khu vực 300 ngày Cảng Quy Nhơn địa điểm để đưa lực lượng nói Liên khu miền Bắc Số lượng người lớn, gồm toàn lực lượng vũ trang, phần lớn cán bộ, đội niên xung phong, số gia đình cán bộ, số em cán học sinh gia đình gửi miền Bắc học Xem báo cáo ngày 04-01-1955 Ủy ban Hành Liên khu V gửi Thủ tướng Chính phủ Tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia III - Hà Nội (1) 183 tập với điều kiện tự đài thọ chi phí số gia đình đồng bào quê miền Bắc xin hồi hương Riêng cán xã, thôn, lúc đầu Trung ương chủ trương hạn chế cho số đồng chí mà địch có nhiều oán thù khởi nghóa tháng 8-1945 đấu tố thi hành sách ruộng đất Nhưng sau vụ thảm sát Phú Yên, Quảng Nam, hàng loạt cán bộ, đảng viên, cốt cán quần chúng tỉnh xin tập kết Trước tình hình ấy, Trung ương đồng ý cho Liên khu ủy mở rộng diện tập kết đến cán xã, thôn Tất số người tập trung Bình Định, Quy Nhơn, để xuống tàu thủy miền Bắc Tỉnh có nghóa vụ phải xếp, giúp đỡ việc ăn ở, ốm đau bảo đảm an toàn thời gian chờ đợi Đây nhiệm vụ nặng nề tỉnh Thuộc khu vực 300 ngày nên Bình Định có thuận lợi tỉnh việc đưa cán đối tượng khác tỉnh tập kết Toàn tỉnh có 10.700 người tập kết số gia đình đồng bào hồi hương Tỉnh ủy định số cán đồng chí Thøng vụ Tỉnh ủy lãnh đạo, đặc trách việc xét duyệt, đặt số người đi, chuyến theo yêu cầu công tác việc bàn giao phần quyền quản lý cho đối phương Nhờ việc đưa cán bộ, niên xung phong, em cán tập kết miền Bắc Đảng, Nhà nước quan tâm đào tạo nên có vốn cán q cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cho công xây dựng chủ nghóa xã hội Nhiều đồng chí giữ trọng trách kháng chiến sau ngày thống đất nước (năm 1975) Sau 300 ngày tập kết lực lượng Bắc, chương trình công tác điểm đề từ Hội nghị Tỉnh ủy đầu tháng 8-1954 thực Ta tiếp tục bàn giao cho đối phương phần lại theo kế hoạch thỏa thuận Ngày 19-3-1955, ta bàn giao cho đối phương đến bờ Bắc sông Lại Giang gồm An Lão Ngày 28-4-1955, ta bàn giao đến bờ Bắc sông Phù Ly Ngày 184 12-5-1955, ta bàn giao phía tây đến Đồng Phó, phía bắc đến Đập Đá Ngày 16-5-1955, ta bàn giao đợt cuối đến Quy Nhơn Toàn lực lượng ta xuống tàu, hoàn thành việc tập kết Chuyến tàu cuối rời Cảng Quy Nhơn Trong trình bàn giao, quan huyện ủy số cán lại chuyển vào bí mật, hòa lẫn dân để bám địa bàn hoạt động Cơ quan Tỉnh ủy rút để đạo phong trào Cuộc chia tay tạm biệt cán bộ, đội với đồng bào tỉnh Bình Định, Quy Nhơn thật xúc động “Tiễn đưa nhớ buổi hôm Đón mừng xin đợi ngày năm sau” Câu thơ đưa tiễn phổ biến nhân dân tỉnh Bình Định phải đợi đến 20 năm sau trở thành thực 185 KẾT LUẬN Tỉnh Bình Định, với đặc điểm địa lý, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội hình thành qua trình lịch sử lâu dài; địa bàn chiến lược quan trọng khúc ruột miền Trung, địa phương có truyền thống cách mạng kiên cường Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, Bình Định tỉnh chủ động đứng lên khởi nghóa giành quyền tương đối sớm có sáng tạo Đây nối tiếp tư tưởng, kinh nghiệm vận động cách mạng Đảng từ thành lập chi Đảng Đảng năm 1930 Giành quyền khó, giữ quyền khó học lịch sử mà chủ nghóa Mác - Lênin tổng kết Bài học không với hoàn cảnh lịch sử nước từ sau 19-8 02-9-1945 mà với hoàn cảnh tỉnh từ sau ngày 23-8-1945, ngày giành quyền thắng lợi Sau thành lập quyền cách mạng, tình hình tỉnh có nhiều khó khăn, phức tạp Bên ngoài, giặc ngoại xâm đe dọa, bên khó khăn chồng chất hậu chế độ cũ, chiến tranh để lại, với chống phá ngấm ngầm liệt lực thù địch Trước tình hình ấy, cách mạng có tiến lên, tuyệt đối dự lùi bước Phải bảo vệ độc lập, tự vừa giành được; phải làm cho dân có cơm no, áo ấm, học hành có sống mới, văn minh, tiến Đó mục tiêu phấn đấu mà Đảng nhân dân tỉnh tâm thực từ đầu Dưới lãnh đạo Trung ương Đảng, Liên khu ủy V, qua chín năm kháng chiến đầy hy sinh, gian khổ, Đảng 186 nhân dân Bình Định đạt thành đáng tự hào: Đã đánh bại âm mưu lấn chiếm địch, giữ Bình Định tỉnh tự suốt thời gian kháng chiến; xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thành tỉnh có tiềm lực lớn mạnh Liên khu V chiến tranh; kinh tế tỉnh đời sống nhân dân nhiều khó khăn tỉnh huy động khối lượng lớn nguồn lực vật chất nhân lực vừa phục vụ cho công kháng chiến tỉnh, vừa làm nhiệm vụ hậu phương tất chiến trường Liên khu V; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên đông đảo làm nòng cốt công “kháng chiến, kiến quốc” tỉnh, xứng đáng với lòng tin nhân dân Những thành Bình Định góp phần đáng kể vào thắng lợi chung toàn Liên khu nước Bên cạnh thành to lớn nói trên, lãnh đạo Đảng không tránh khỏi số khuyết điểm, sai lầm, có nghiêm trọng, lãnh đạo thực động viên quỹ chuyển mạnh sang tổng phản công, thuế nông nghiệp; phát động quần chúng đấu tranh thi hành sách ruộng đất Nhưng vấp váp, Đảng tự phê bình thẳng thắn trước dân kiên sửa chữa Do đó, trước sau giữ uy tín Đảng, mối quan hệ gắn bó với nhân dân, ổn định trị xã hội, động viên tinh thần kháng chiến liên tục nhân dân để bước đưa kháng chiến đến thắng lợi Qua kháng chiến rút số vấn đề vừa đặc trưng tình hình, vừa nhân tố thắng lợi vừa học cho lãnh đạo Đảng - Nhân dân Bình Định yêu nước, giàu tinh thần cách mạng, tha thiết với độc lập, tự do; lần chứng 187 minh nhân lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Vừa giành quyền, cách mạng phải đương đầu với mối đe dọa giặc ngoại xâm, với bao khó khăn trị, kinh tế tài chính, an ninh trật tự Đội ngũ cách mạng giàu nghị lực, ý chí lại thiếu hẳn điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động từ quân đến trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy, từ sức người đến sức phải dựa vào dân, thời mà kháng chiến lâu dài sau yêu cầu lớn Cả lúc gặp thiên tai, địch họa, lúc cần đến hy sinh xương máu, lúc có không lòng sai sót Đảng, quyền số vấn đề chưa người dân quên Lời kêu gọi tâm huyết Bác Hồ: “thà hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ, ” Ngay hòa bình lập lại, theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, từ tỉnh tự trở thành tỉnh thuộc quyền Mỹ - ngụy quản lý, người dân Bình Định lợi ích nước mà chấp nhận thiệt thòi riêng thử thách cam go thấy trước Tinh thần cách mạng không bờ bến nhân dân Bình Định nguồn sức mạnh không thay để giành thắng lợi Đảng bộ, Chính quyền, Mặt trận đoàn thể ý thức sâu sắc vai trò định quần chúng nhân dân nên không ngừng chăm lo công tác trị tư tưởng, lắng nghe ý kiến nhân dân, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần, tích cực xây dựng tổ chức đào tạo đội ngũ cán để nuôi dưỡng, phát huy ngày mạnh mẽ nguồn sức mạnh vô địch ấy, đảm bảo cho kháng chiến lâu dài thắng lợi Để giành thắng lợi, suốt trình kháng chiến, Đảng chăm lo xây dựng lực lượng cách mạng hùng hậu Chính quyền công cụ quyền lực để kháng chiến kiến quốc, xây dựng theo tôn dân, dân, dân Từ nhiệm 188 vụ công tác đến phong cách lãnh đạo, phẩm chất cán bộ, giáo dục, rèn luyện theo quan điểm phục vụ nhân dân, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư mà Bác Hồ thường xuyên dạy bảo Nhờ mà quyền có mối quan hệ tốt đẹp với nhân dân, hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ, nêu cao vai trò lãnh đạo, điều hành việc nước xã hội, không để nảy sinh mâu thuẫn quyền với lợi ích nguyện vọng nhân dân Mặt trận, đoàn thể tập hợp 1/3 dân số theo sách đại đoàn kết toàn dân Chủ tịch Hồ Chí Minh, lực lượng trị rộng rãi xung quanh Đảng chỗ dựa vững quyền Từ đầu đến cuối kháng chiến, không công tác lớn nào, phong trào lại thiếu tham gia Mặt trận đoàn thể với tư cách vừa người tổ chức, hướng dẫn, động viên, vừa nòng cốt, gương mẫu thực Chẳng thế, Mặt trận đoàn thể tự đặt cho công tác, phong trào riêng mang tính chất ngành, giới, làm cho hoạt động kháng chiến thêm phong phú động viên khả đóng góp xã hội Yêu cầu chiến tranh nhân dân đòi hỏi Đảng phải quan tâm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân thật mạnh, bảo đảm cho nhiệm vụ chiến đấu Con số 20 vạn người gồm đội địa phương, du kích, tự vệ; có đủ trẻ, già, gái, trai, người dân tộc, số ngoại kiều; giáo dục trị, huấn luyện quân sự, hun đúc hào khí Quang Trung - Nguyễn Huệ, rèn luyện thực tế chiến đấu, lượng lực hùng hậu, không đánh giặc mà tham gia xây dựng quê hương Cùng với thực lực trị, sức mạnh tinh thần; thực lực kinh tế, tài yếu tố vật chất đặc biệt trọng xây dựng Xuất phát từ quan điểm kháng chiến phải gắn với kiến quốc, động viên đôi với bồi dưỡng tự lực cánh sinh mặt, Đảng tập trung sức vào phát triển kinh tế, 189 văn hóa, xã hội, vào việc thực sách nhằm nâng cao dân trí, bảo đảm sống cho dân, mà 95% nông dân, để kháng chiến lâu dài Mặc dù địch họa, thiên tai uy hiếp sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, văn hóa, giáo dục, y tế bước phát triển đáng kể, với sản lượng lương thực 17 vạn tấn/năm, khối lượng hàng hóa tiêu dùng thiết yếu, phương tiện giao thông vận tải, sở, văn hóa, giáo dục, y tế đáp ứng phần lớn nhu cầu tối thiểu ăn, mặc, học hành, lại, chữa bệnh cho 70 vạn dân tỉnh dành phần lớn để làm nghóa vụ đóng góp cho Liên khu trao đổi, chi viện cho số tỉnh bạn Sản xuất phát triển nên nguồn ngân sách năm sau tăng năm trước; năm cao thu 40 ngàn thuế nông nghiệp tỷ bạc thứ thuế khác Những đóng góp khác nhân dân thuế lớn Hàng năm huy động hàng triệu ngày công cho công tác kháng chiến chỗ cho chiến trường Liên khu Thực lực vật chất to lớn tạo huy động điều kiện quan trọng để đưa kháng chiến đến thắng lợi - Vai trò lãnh đạo Đảng trình kháng chiến khẳng định cách tuyệt đối Đảng quán triệt đường lối, sách Trung ương sở có vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh địa phương Những vấn đề đường lối kháng chiến gắn nhiệm vụ kháng chiến với nhiệm vụ kiến quốc; dựa vào tinh thần yêu nước nồng nàn nhân dân để tiến hành kháng chiến; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân để làm trụ cột cho kháng chiến; động viên phải đôi với bồi dưỡng sức dân để kháng chiến lâu dài…; cụ thể hóa chủ trương, sách, việc làm cụ thể tỉnh, có tính sáng tạo, trình kháng chiến Sự trưởng thành trị, tư tưởng, 190 tổ chức Đảng thúc đẩy trình phát triển giành thắng lợi kháng chiến Ngược lại, kháng chiến lâu dài, đầy hy sinh, gian khổ rèn luyện cách nghiêm khắc đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng Công tác xây dựng Đảng tiến hành liên tục thông qua công tác lớn, phong trào, bước ngoặt kháng chiến Đảng lấy việc hoàn thành nhiệm vụ, việc rèn luyện đạo đức, phẩm chất, việc nâng cao vai trò tiền phong gương mẫu với quần chúng, việc tự phê bình phê bình trung thực Đảng, trước quần chúng làm thước đo đánh giá người; lấy việc đề cao kỷ luật để giữ gìn kỷ cương; lấy việc chấn chỉnh tổ chức để phát huy người tốt, nhân tố mới, thải loại phần tử thoái hóa, biến chất, hội Đó nội dung cốt triển khai thực để xây dựng Đảng vững mạnh Quá trình củng cố, xây dựng Đảng bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng, tạo đội ngũ cán bộ, đảng viên trưởng thành lực phẩm chất, để lại cho thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thời kỳ nước thống xây dựng chủ nghóa xã hội vốn cán q Sau 45 năm chiến đấu (1930 - 1975), hàng vạn cán bộ, đảng viên Đảng hy sinh bị thương tật suốt đời, có hàng trăm đồng chí vónh viễn nằm lại đất nước bạn để tô thắm thêm cờ quốc tế vô sản Đảng ta; nhiều đồng chí qua đời tuổi cao sức yếu, hầu hết số lại nghỉ hưu trước sau lòng nghiệp cách mạng Đảng, xứng đáng cán bộ, đảng viên thuộc hệ chống Pháp 191 PHỤ LỤC BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH (1945 - 1954) I Bí thư Tỉnh ủy lâm thời _ Trần Lương Bí thư (7 - 9-1945) _ II Bí thư Tỉnh ủy Bình Định (9-1945 - 8-1954) _ Trần Lê Nguyễn Văn Trần Văn An Trần Quang Khanh Ngô Đức Đệ Bí thư (9-1945 - 01-1947), (01-1947 - 02-1949) _ Bí thư (02-1949 - 3-1950), (3-1950 - 6-1951) _ Bí thư (6-1951 - 10-1951) _ Bí thö (10-1951 - 4-1952), (4-1952 - 10-1952) _ Bí thư (10-1952 - 8-1954) III Các ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy (1945 - 1954) _ Voõ Văn Dân Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Trương Chánh Hân Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Trần Tâm (Thủy) Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phan Chấn Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nguyễn Thành Hối Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phùng Thanh Đàn Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đặng Thành Chơn Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Võ Văn Đinh Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phan Ảnh Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy 10 Huỳnh Dinh Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy _ _ _ _ _ _ _ _ _ 192 IV Các Tỉnh ủy viên (1945 - 1954) _ Đinh Thị Chánh Tâm Nguyễn Thị Thế Ngân Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nguyễn Bày Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lê Đình Giao Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nguyễn Thượng Hiền Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lê Thái Hòa Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh Chung Hường Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nguyễn Xuân Ký Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ngô Xuân Lộc Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh 10 Nguyễn Khắc Nương Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh 11 Trần Tề Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh 12 Phan Tiến Tích Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh 13 Phạm Tiến Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh 14 Trần Thức Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh 15 Võ Tộ Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh 16 Huỳnh Triếp Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh 17 Huỳnh Trịnh Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh 18 Phạm Ngọc Yên Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh 19 Trịnh Quang Xuân Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh 20 Trần Bá Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh 21 Nguyễn Gia Mô Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ * Vì chưa xá c định rõ thờ i gian, nê n danh sá c h cá c Ủ y viê n Ban Thườ n g vụ danh sá c h cá c Tỉnh ủ y viê n lập theo nhiệm kỳ 193 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương VI CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN, Trang CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN (9-1945 - 12-1946) I Bình Định sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 II Củng cố quyền cách mạng, giải số vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách Củng cố quyền nhân dân non trẻ Giải số vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách III Xây dựng phát triển thực lực cách mạng, khẩn trương chuẩn bị kháng chiến Xây dựng phát triển thực lực cách mạng Khẩn trương chuẩn bị kháng chiến Chương VII CÙNG CẢ NƯỚC KHÁNG CHIẾN, XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ HẬU CỨ LIÊN KHU V (1947 - 1949) I Đạ i hộ i Đạ i biể u Đả n g tỉnh lầ n thứ I, củng cố quyền, mặt trận đoàn thể Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ (22-01-1947) Củng cố quyền nhân dân cấp Củng cố Việt Minh phát triển Liên Việt, tiến tới thống Việt Minh - Liên Việt Chuẩn bị chiến đấu, đánh bại càn lớn địch II Xây dựng hậu phương kinh tế văn hóa xã hội Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp Khôi phục phát triển thủ công nghiệp Các công tác tài chính, tiền tệ, thương mại giao thông vận tải Thanh toán nạn mù chữ, phát triển giáo dục phổ thông, chăm lo công tác văn hóa, xã hoäi 194 7 13 14 19 28 28 36 44 44 45 48 52 54 61 63 67 70 75 III Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ II, tích cực cầm cự chuẩn bị tổng phản công Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ II Tiếp tục củng cố quyền nhân dân đoàn thể quần chúng Phát triển củng cố lực lượng vũ trang nhân dân địa phương Xây dựng phát triển Đảng 81 82 87 93 98 Chương VIII ĐỘ N G VIÊ N MỌ I NGUỒ N LỰ C , CÙ N G CẢ NƯỚ C ĐƯA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG 103 PHÁP ĐẾN THẮNG LI (1950 - 1954) I Đẩy mạnh công tác chuẩn bị chuyển mạnh sang tổng phản công (1950 - 1951) Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ III (3-1950) Tổng động viên nhân lực, vật lực, tài lực cho kháng chiến Tiếp tục củng cố hậu phương vững mạnh II Chấ n chỉnh độ i ngũ , bồ i dưỡ n g sứ c dâ n , khắ c phụ c khó khă n , đẩ y mạ n h n g chiế n (1952 - 1953) Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IV (4-1952), xúc tiến số công tác cấp thiết Đẩy mạnh phong trào sản xuất tiết kiệm, trọng bồi dưỡng sức dân Chỉnh huấn chấn chỉnh tổ chức Đảng sở III Góp phần đánh bại hành quân Át-lăng Khẩn trương chiến đấu phục vụ chiến đấu đẩy mạnh sản xuất Góp phần kìm chế cánh quân phía đông địch Quy Nhơn, tăng cường thực nhiệm vụ hậu phương Chương IX HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ CỦA 300 NGÀY TRƯỚC KHI BÀN GIAO CHO ĐỐI PHƯƠNG 1954-1955 103 103 110 115 125 125 137 149 154 154 160 173 173 I Bước ngoặt nhiệm vụ đặt II 300 ngày hành động trước chuyển sang giai 178 đoạn đấu tranh 186 KẾT LUẬN 192 PHỤ LỤC 195 Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN GIỜ Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hình ảnh ẢNH TƯ LIỆU Sửa in PHẠM ĐÌNH ĐÔN NGUYỄN CHÍ TOÀN In 2.000 cuốn, khổ 16 x 24 cm,… trang, Công ty In Nhân Dân Bình Định, số 339 - 341 Trần Hưng Đạo, thành phố Quy Nhơn ĐT: 0256-3822810 Giấy phép xuất số:…./GPXB-STTTT Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bình Định cấp ngày…… In xong nộp lưu chiểu tháng….-2017 196 ... xây dựng Đảng năm 19 52, Báo cáo tình hình năm 19 52 số 1593/VPTU Tổng kết Kiểm thảo thi hành Nghị Hội nghị Liên khu ủy lần thứ II (tháng 02- 19 52) , tháng 9-19 52 Tỉnh ủy Bình Định (2) Tổng kết kiểm... tháng 12- 1953 Đảng đoàn quyền tỉnh Bình Định (2) Báo cáo tháng đầu năm 19 52 Ủy ban kháng chiến hành Miền Nam Trung Bộ, tlđd (3) Báo cáo chung niên năm 1953, ngày 30- 12- 1953 Tỉnh ủy Bình Định (1)... Nhơn), Bình Thuận (huyện Bình Khê), với 58 cán bộ, đảng viên (có 29 chi ủy viên) Kiểm thảo hội nghị cán bộ, quân - dân - tiến hành 40 xã với 163 150 cán bộ, đảng viên (có 80 cán Đảng) Kiểm thảo Đảng

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w