1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về Đảng bộ Bình Định (1945-1954): Phần 1

102 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định (1945-1954) - Tái bản, chỉnh lý, bổ sung: Phần 1 gồm 2 chương với nội dung củng cố chính quyền nhân dân, chuẩn bị kháng chiến (9/1945-12/1946); cùng cả nước kháng chiến, xây dựng và bảo vệ hậu cứ liên khu V (1947-1949).

LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH (1945 - 1954) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH (1945 - 1954) TÁI BẢN, CHỈNH LÝ, BỔ SUNG Tháng 8-2017 Chỉ đạo biên soạn, chỉnh lý, bổ sung: BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY KHÓA XVIII, XIX Chỉnh lý, bổ sung: BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY LỜI NÓI ĐẦU Thực Nghị số 41-NQ/TW, ngày 24/01/1962 Bộ Chính trị thành lập Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương Thông tri số 91-TT/TW, ngày 18/9/1962 Ban Bí thư Trung ương Đảng nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng khu, thành, tỉnh; Tháng 4/1977, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ban hành Chỉ thị 20-CT/TVTU đạo “Đẩy mạnh công tác nghiên cứu Lịch sử Đảng phục vụ nhiệm vụ trước mắt” Tháng 6/1992, tập Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định 1945 - 1954 (của nhóm tác giả: Tô Văn Liễu, Nguyễn Xuân Lai, Phùng Khắc Tuyển biên soạn) xuất phát hành Từ đến nay, Ban Thường vụ Tỉnh ủy nhận nhiều ý kiến góp ý cán bộ, đảng viên độc giả số tư liệu, kiện cần chỉnh lý, bổ sung Tiếp thu ý kiến góp ý, Hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy lần thứ (khóa XVIII) chủ trương biên soạn, chỉnh lý, bổ sung tập Lịch sử Đảng tỉnh 1945 - 1954 nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tốt công tác giáo dục truyền thống cho cán bộ, đảng viên tỉnh bạn đọc Trên sở biên soạn nhà nghiên cứu lịch sử Nguyễn Đỗ Quyên tham gia góp ý đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh, đồng chí Ban Thường vụ Tỉnh ủy khóa XVIII, khóa XIX, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chỉnh lý, bổ sung tập Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định 1945 - 1954 Tập sách xuất lần sở kiện tập sách xuất phát hành (tháng 6/1992), có chỉnh lý số kiện bổ sung nguồn tư liệu sưu tầm, khai thác trung tâm lưu trữ: Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III (Hà Nội), Trung tâm lưu trữ Quốc gia II (thành phố Hồ Chí Minh), Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), nguồn lưu trữ địa phương xác minh kiện qua số nhân chứng lịch sử Tập Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định 1930 - 1945 có chương (từ chương I đến chương V), tập Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định 1945 - 1954 kết cấu gồm chương (từ chương VI đến chương IX) Tập Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định 1945 - 1954 xuất lần nhằm phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng quê hương Bình Định, Ban Thường vụ Tỉnh ủy xin trân trọng giới thiệu tập sách với cán bộ, đảng viên bạn đọc BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY Chương VI CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN, CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN (9/1945 - 12/1946) I BÌNH ĐỊNH SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Khi Nhật tuyên bố đầu hàng không điều kiện Đồng minh, dù nhận hay chưa nhận lệnh Tổng khởi nghóa Ủy ban khởi nghóa toàn quốc, vòng tuần (cuối tháng 8/1945), nhân dân ta từ Bắc chí Nam kịp thời đứng lên khởi nghóa giành quyền từ tay phát xít Nhật, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhưng quyền nhân dân non trẻ Đông Nam Á bị lực xâm lược, phản động nước, chống phá liệt thâm độc Mượn danh nghóa quân Đồng minh vào giải giáp vũ khí quân Nhật, quân đoàn với 200.000 quân Trung Hoa Dân Quốc (Quốc dân đảng Trung Quốc), dắt theo bọn phản động người Việt lưu vong, tràn vào miền Bắc nước ta Đội quân hỗn tạp không giúp bọn tay chân chiếm giữ vài thị xã, ngang ngược đòi ta cung cấp gạo, tiền, nhà cửa, thực phẩm , mà tìm cách tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương, phá tan tổ chức Việt Minh, giúp bọn phản động nước lật đổ quyền nhân dân, dựng lên quyền tay sai chúng Ở miền Nam, với chiêu trên, quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay lại đánh cướp nước ta lần Trà trộn đội hình Sư đoàn 20 quân Anh tới Sài Gòn, vừa có nhân viên quan tình báo Pháp, vừa có số đơn vị binh thiết giáp Đội quân viễ n chinh Phá p Viễ n Đô n g (Forces Expé d itionnaires Francaise’s d’Extreme Orient, FEFEO) thành lập cuối tháng 4/1945(1) Ngày 23/9/1945, với tiếp tay tướng D.Gracey, huy Đội quân Anh miền Nam Đông Dương, quân Pháp nổ súng gây hấn Sài Gòn, đánh chiếm Nam Bộ, Cực Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đầu năm 1946, với thông đồng Mỹ - Anh, hiệp ước Pháp - Hoa ký Trùng Khánh (Trung Quốc) ngày 28/02/1946, tạo điều kiện cho quân Pháp mượn áo “giải giáp quân Nhật”, tiến Miền Bắc mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương Các đảng phái phản động nuôi dưỡng Trung Quốc Việt Cách (Việt Nam cách mạng đồng minh hội), Việt Quốc (Việt Nam quốc dân đảng), bọn tay sai Nhật, Pháp Đại Việt (Đại Việt quốc gia xã hội đảng, Đại Việt quốc dân đảng), Phục Quốc, sức vu cáo, xuyên tạc đường lối, sách Đảng Chính phủ ta Chúng xúi giục biểu tình, gây bãi thị, tổ chức bắt cóc, ám sát, tống tiền, Bọn Tờ-rốt-kít không ngớt đưa hiệu chủ trương “tả”, khiêu khích hòng gây hoang mang dân chúng, chia rẽ lực lượng yêu nước Chúng cố tình gây trạng thái rối loạn, làm ổn định xã hội tạo cớ cho lực xâm lược tìm cách lật đổ Chính phủ Hồ Chí Minh Trong lúc “giặc ngoài, thù trong” đe dọa nghiêm trọng chế độ mới, tình hình kinh tế tài chính, văn hóa - xã hội nước ta nguy ngập Nạn đói năm 1945 làm chết triệu người Bắc Bộ Bắc Trung Bộ chưa kịp khắc phục, thiên tai bão lũ gây cảnh mùa hàng Philippe Devillers, Paris - Saigon - Hanoi, Nhà xuất Gallimard Julliard, Paris, 1988, dẫn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, tập I, 1945 - 1954, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012, trang 218 (1) chục tỉnh(1) Sản xuất công nghiệp đình đốn, hàng tiêu dùng khan hiếm, giá leo thang, ngoại thương bế tắc Ngân sách quốc gia trống rỗng, đồng bạc Đông Dương bị tư tài Pháp thao túng, quân Trung Hoa Dân Quốc lại tung quan kim, quốc tệ giá vào thị trường nước ta để vơ vét thóc gạo, hàng hóa gây thêm khó khăn cho kinh tế còi cọc nước ta Pháp - Nhật để lại, tình hình làm cho đời sống nhân dân ta, tầng lớp lao động vô điêu đứng Lịch sử lại thách thức sức sống mãnh liệt dân tộc ta sáng tạo vô tận cách mạng Việt Nam Ngày 03/9/1945, phiên họp Chính phủ cách mạng lâm thời thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ cấp bách nhân dân ta giờ(2) Sau Bức thư gửi Nông gia Việt Nam (tháng 12/1945), Người nêu lên nhiệm vụ quan trọng nhất: “cứu đói Bắc kháng chiến Nam”(3) Ngày 25/11/1945, Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương rõ: “Kẻ thù lúc thực dân Pháp xâm lược” Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt nhân dân ta là: “củng cố quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân” Trong bốn nhiệm vụ đó, nhiệm vụ bao trùm củng cố quyền Dương Kinh Quốc, Việt Nam kiện lịch sử 1919 - 1945, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2002 có đoạn: Cơn lũ lịch sử ngày 18/8/1945 làm hàng loạt đê sông Hồng, sông Thái Bình, sông Thao, bị vỡ nặng nề Vónh Yên, Phúc Yên, Phú Thọ, Sơn Tây, Hà Đông, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, (2) Sáu nhiệm vụ cấp bách: Chống đói; Xóa nạn mù chữ; Tổng tuyển cử bầu Quốc hội; Giáo dục tinh thần: cần, kiệm, liêm, thực đời sống mới; Bỏ loại thuế vô lý cấm hút thuốc phiện; Tự tín ngưỡng đoàn kết lương - giáo (3) Văn kiện Đảng 1945 - 1954, tập I, Ban Nghiên cứu Lịch sử Trung ương Hà Nội, xuất năm 1979, trang 27 - 28 (1) Trước tình “ngàn cân treo sợi tóc”, chủ trương sắc bén đắn cương lónh hành động trước mắt cho toàn Đảng, toàn dân ta vượt qua bước ngoặt ngặt nghèo lịch sử Trong bối cảnh chung nước, tỉnh Bình Định bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai, với muôn vàn khó khăn, thử thách lớn, đòi hỏi Đảng bộ, quyền cách mạng non trẻ địa phương nhân dân phải tâm nỗ lực to lớn để vượt qua Dù không nằm vùng có quân Anh, quân Tưởng đến giải giáp quân Nhật, tỉnh Bình Định địa phương có tiềm nhân tài, vật lực miền Trung, có vị trí động, chiến lược quan trọng, xưa lực xâm lược nhòm ngó Đầu năm 1946, ba phía: phía Bắc Đà Nẵng (tháng 3/1946), phía Tây An Khê (Gia Lai - tháng 6/1946), phía Nam Vạ n Giã (Bắ c Khá n h Hò a - thá n g 02/1946) có quân viễn chinh Pháp chiếm đóng Hơn nữa, Quy Nhơn có khoảng 50 quân Nhật canh giữ chi nhánh Ngân hàng Đông Dương chờ quân Đồng minh đến “giải giáp” Bờ biển tỉnh Bình Định dài, lại có nhiều cửa biển, cửa biển Quy Nhơn nối với Bắc Tây Nguyên Quốc lộ 19 có nhiều bãi ngang, thuận lợi cho hải quân Pháp đổ bắn phá Lợi dụng tình hình khó khăn đất nước, bọn phản động địa phương (trong ngụy quyền vừa bị nhân dân lật đổ, tổ chức thân Pháp Nhật, số tôn giáo, ) ngấm ngầm hoạt động, tìm cách mốc nối với lực xâm lược, xuyên tạc chủ trương, sách Mặt trận Việt Minh quyền cách mạng(1) Đặc biệt số phần tử phản động Lịch sử Đảng huyện Tuy Phước (1945 - 1975), xuất tháng 8/1991; Lịch sử Đảng huyện An Nhơn (1930 - 1975), xuất tháng 8/1988 (1) 10 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa II bầu Ủy ban kháng chiến hành tỉnh khóa II gồm ông: Trần Xuân Biền Chủ tịch, Võ Tộ - Phó Chủ tịch ủy viên Đinh Bá Kha, Đào Trữ, Đặng Văn Thi, Vương Trình, Nguyễn Duy Đề (ủy viên quân sự)(1) Khoảng năm 1949, tỉnh tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân xã Đến cuối năm hoàn thành việc bầu Ủy ban kháng chiến hành xã toàn tỉnh, riêng xã Phước Châu (nay xã đảo Nhơn Châu, thành phố Quy Nhơn) đến tháng 4/1950 tiến hành bầu cử Trong bầu cử Hội đồng nhân dân xã khóa II, số người ứng cử đông, xã bầu 25 vị Hội đồng nhân dân mà có xã ứng cử tới 111 người Số cử tri tham gia bầu cử đông, khoảng 75 - 80% cử tri Cuộ c bầ u cử Hộ i đồ n g nhâ n dâ n tỉnh xã khó a II (1949 - 1951) có bước tiến mới: Cả tỉnh xã ý giới thiệu thành phần bần nông ứng cử, cấp xã, tính chất tượng trưng giảm nhiều, thiếu sót vận động tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân bắt đầu làm việc có chương trình nội quy, đại biểu công tác sở nhiều Bước tiến Hội nghị cán Trung ương lần thứ VI biểu dương: “Hội đồng nhân dân sau thời gian không hoạt động lu mờ chỉnh đốn lại gây nhiều thành tích tỉnh Bình Định, ”(2) Công tác mặt trận đoàn thể quần chúng có tiến triển khả quan Đến cuối năm 1949 số hội viên Về thời điểm ngày bầu cử: ngày 16/6/1949, dựa vào báo Tin tức Ty Thông tin tỉnh Bình Định số đầu tháng 6/1949 Theo Báo cáo đầu năm 1950 Tỉnh ủy Bình Định, Hồ sơ 245: đầu năm 1950, ông Đặng Đình Huấn thay ông Đào Trữ, ông Chung Hường thay ông Nguyễn Duy Đề (1) (2) 88 Văn kiện Đảng 1945 - 1954, tập 1949 - 1950, sđd, trang 108 Hội Liên Việt toàn tỉnh 293.115 người Trong đó, Đoàn Thanh niên Việt Nam tỉnh có 50.025 hội viên (Thanh niên cứu quốc 37.057), Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tỉnh có 126.927 hội viên, Phụ lão cứu quốc có 27.000 hội viên, Liên hiệp công đoàn với 23 tổ chức sở 13.546 hội viên, 31.555 hội viên khác Ở miền núi, thiếu cán dân vận hình thức tập hợp rập khuôn miền xuôi, nên thu hút 1.722 hội viên xã vùng thấp(1) Ngoài ra, trí thức tập hợp tổ chức: Hội nghiên cứu chủ nghóa Mác, Đảng Dân chủ Hội Văn hóa, riêng Tỉnh Đảng Dân chủ có 50 đảng viên chi Thống Việt Minh - Liên Việt cấp tiến hành từ xã lên huyện, tỉnh từ cuối năm 1948 đến “đầu năm 1950 làm xong”(2) Ban Chấp hành Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam tỉnh Bình Định khóa 1950 - 1952 mở rộng hơn, đại biểu giới tổ chức thành viên, mời số thân só, trí thức, nhà tu hành như: Đinh Bá Kha, Nguyễn Khánh, nhà sư Thích Tâm Hoàn, tham gia, cụ cử nhân Hán học Lê Đức Trinh làm Chủ tịch, đồng chí Phan Chấn làm Phó Chủ tịch Số người tập hợp đoàn thể quần chúng tổ chức thành viên Mặt trận giai đoạn chiếm 1/2 cử tri (thành viên Mặt trận 293.115/cử tri toàn tỉnh 426.931), đoàn thể công nhân, nông dân, niên phụ nữ cứu quốc chấn chỉnh tổ chức nâng cao bước lực công tác để thực vai trò nòng cốt (1) Báo cáo cuối năm 1949 Tỉnh ủy Bình Định, Hồ sơ 244, tlđd Thời điểm thống Việt Minh - Liên Việt toàn tỉnh, Báo cáo Kiểm thảo công tác dân vận cuối năm 1949 ngày 25/12/1949 Văn phòng Dân vận có câu: “Tỉnh định đến cuối tháng 12 năm 1949 thống cho xong từ xã lên huyện tỉnh cho xong tháng 01/1950” Đây chủ trương việc thực Báo cáo tháng đầu năm 1950 Tỉnh ủy Bình Định có đoạn: “Đầu năm 1950, thống Việt Minh - Liên Việt làm xong từ xã lên tỉnh”: Tư liệu sau phản ánh thời điểm hoàn thành công tác (2) 89 khối đại đoàn kết toàn dân địa phương Trong năm 1949, Việt Minh - Liên Việt đoàn thể quần chúng mở 316 lớp huấn luyện cho 15.891 lượt học viên cán mặt trận đoàn thể cấp huyện, xã đến chi hội tổ, học tài liệu: Trường kỳ kháng chiến định thắng lợi, Tích cực cầm cự chuẩn bị tổng phản công, Dân chủ mới(1) Qua hai mùa thi đua quốc (tháng 8/1948 đến tháng 01/1949 tháng 5/1949 đến tháng 12/1949), công tác xây dựng đơn vị tự động, tự lập, kiểu mẫu thu kết bước đầu: Liên hiệp công đoàn có 22/23 công đoàn sở, Đoàn Thanh niên cứu quốc có 13/81 xã, Hội Nông dân cứu quốc có 5/7 huyện 20 xã đồng bằng, có kế hoạch xây dựng tự động, Phụ nữ cứu quốc có 15/84 xã, Phụ nữ Việt Nam có 12/24 xã “giới, xã kiểu mẫu”, 161 tổ “tự lập”, Phong trào thi đua xây dựng “đơn vị tự động giới tự lập” kết hợp với phong trào xây dựng “xã kiểu mẫu” “vận động đời sống mới” Toàn tỉnh có xã đạt tiêu chuẩn “xã kiểu mẫu”, xã Cát Hanh (huyện Phù Cát) xã Hoài Châu (huyện Hoài Nhơn) đạt đủ 10 tiêu chuẩn Bộ Nội vụ quy định, riêng xã Cát Hanh xã kiểu mẫu toàn Liên khu V; 14 xã bình chọn, có xã Phước Hiệp (huyện Tuy Phước) Ủy ban kháng chiến hành Nam Trung Bộ tuyên dương “xã kiểu mẫu đời sống mới” toàn miền Phong trào thi đua xây dựng “các giới tự động, tự lập” “xã kiểu mẫu” sôi nổi, “mới trọng xã trung châu nặng hình thức”(2) Những năm 1947 - 1949, năm 1949, Đảng có bước tiến công tác dân vận, đặc biệt sau Hội nghị cán Bá o cá o cuố i nă m 1949, Hồ sơ 244 Bá o cá o Kiể m thả o ngà y 25/12/1949, tlđd (1) Báo cáo cuối năm 1949, Hồ sơ 244 Báo cáo Kiểm thảo công tác dân vận ngày 25/12/1949,… tlđd (2) 90 mở rộng Hội Nam Trung Bộ (tháng 9/1948) Sau Hội nghị dân vận toàn tỉnh đầu tháng 8/1949(1), Tỉnh ủy phân công Thường vụ Tỉnh ủy phụ trách Tỉnh ủy viên chủ nhiệm Việt Minh chuyên trách công tác dân vận, tăng cường cán cho văn phòng Cũng sau tháng 8/1949, huyện có cấp ủy viên phụ trách dân vận, huyện Phù Mỹ Tuy Phước Thường vụ Huyện ủy Từ tháng 10/1949, thi hành Nghị Đại hội đại biểu Đảng Liên khu V lần thứ (tháng 4/1949), giới cấp tỉnh có Đảng đoàn giới vận riêng; huyện lập Đảng đoàn chung Cũng sau tháng 8/1949, công tác dân vận đồng bào thiểu số trọng hơn, công tác phát triển Đảng thực bắt đầu Tuy nhiên, “về công tác dân vận, nhận thức biện pháp công tác nhiều bất cập, lệch lạc đáng kể khuynh hướng dùng mệnh lệnh quyền để huy động quần chúng tham gia công tác kháng chiến”(2) Xây dựng ngành kinh tế tài mạnh nhiệm vụ quan trọng giai đoạn tích cực cầm cự chuẩn bị tổng phản công Năm 1949, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, đầu năm gặp hạn hán cuối năm bão lụt, số nơi mùa, đời sống nhân dân bị ảnh hưởng Tuy nhiên, nhờ tăng diện tích vụ lúa tứ quý hoa màu, đẩy mạnh phong trào làm phân bón thủy lợi, sản lượng lương thực giảm sút không nhiều, nên “đời sống nhân dân bảo đảm” Sản xuất tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển, ngành sản xuất sợi, vải, giấy xà phòng số mặt hàng thiết yếu cho đời sống: dầu dừa, Thời điểm họp này, 70 năm công tác dân vận Đảng tỉnh Bình Định 1930 - 2000, tháng 10/2008, trang 46 ghi 19/5/1949 Chúng dựa vào Báo cáo kiểm thảo dân vận ngày 25/12/1949, tlđd (1) Báo cáo cuối năm 1949, Hồ sơ 244 Báo cáo Kiểm thảo công tác dân vận ngày 25/12/1949, tlđd (2) 91 dầu phụng, muối ăn, tăng, “riêng vải mặc đồng bào tự túc đủ”(1) Sau đợt chấn chỉnh cuối năm 1948, tổ chức làm ăn tập thể tiếp tục củng cố Toàn tỉnh có 37 hợp tác xã tiếp tế, tiêu thụ với 26.664 xã viên vốn 6.989.860 đồng, hợp tác xã Hoài Thanh, Hoài Châu (huyện Hoài Nhơn) xã Mỹ Hiệp (huyện Phù Mỹ) làm ăn khá, “chỉ phần tiếp tế khẩn thiết, chưa làm tiếp tế điều hòa để giữ giá thị trường”; 300 tiểu nông đoàn tập thể, 400 nông đoàn vòng công tương tế gồm 20.000 đoàn viên, với số vốn 4.000.000 đồng, chưa khắc phục nhược điểm công tác quản lý, nên thu hút nông dân không mạnh Theo chủ trương Liên khu, năm 1949 giảm tô điền chủ có mẫu ruộng đất phát canh, lên phong trào đòi giảm tô huyện Tuy Phước huyện Hoài Ân (toàn tỉnh có 8.770 tá điền hưởng 303.494 kg lúa giảm tô, số nhà chung giảm 1.900 kg lúa cho 91 tá điền theo đạo Thiên chúa)(2) Về tài chính, loại thuế trực thu gián thu năm 1949 tăng từ 200 - 300% Thu loại thuế tiền từ 15.044.000 đồng (năm 1948) tăng lên 26.690.000 đồng (năm 1949); tính tiền thóc từ 27.000.000 đồng (năm 1948) tăng lên 70.000.000 đồng (năm 1949), phần phụ thu kháng chiến từ 2.149.000 kg lên gấp đôi: 4.400.000 kg Quỹ Công Hồ sơ 244, Báo cáo tình hình… Đại hội tỉnh lần thứ III (tháng 3/1950) Báo cáo cuối năm 1950 Ủy ban kháng chiến hành tỉnh Bình Định, tlđd: Diện tích lúa tứ quý 6.000 mẫu thu 400 lúa Về thủy lợi, toàn tỉnh tu bổ 229 đập, 238 bờ xe, 1.165 mương, dựng thêm máy bơm, đào đắp thêm đập, mương tưới cho 55.773 mẫu ruộng; riêng năm 1949: 9.500 mẫu (Hồ sơ 244), số khác 5.000 mẫu (Báo cáo tháng 3/1950) (1) Hồ sơ 244, Sơ lược tình hình ruộng đất phong trào nông dân trước sau tháng 8/1945, tlđd, Báo cáo tình hình… (tháng 3/1950) có số khác (2) 92 lương (tức Quỹ tham gia kháng chiến) thu từ tháng đến cuối năm, tỉnh thu 1.395.491 kg lúa 4.266.000 đồng Cả hai đợt phát hành công phiếu kháng chiến (tháng 5/1949 năm 1950) với tiêu Liên khu giao cho tỉnh 35.000.000 đồng, toàn tỉnh mua 18.642.000 đồng Về tiếp tế, năm 1949 tỉnh Bình Định tiếp tế cho đội, công chức miền Nam tỉnh Tây Nguyên, tỉnh Quảng Nam 3.353 gạo(1) Cùng năm, tuần lễ Ủng hộ vùng tạm bị chiếm nhân dân đóng góp 6.000.000 đồng, riêng cho tỉnh Gia Lai 1.521.254/chỉ tiêu 2.821.234 đồng; cho “rèn cán chỉnh quân” đợt I (tháng 8/1949 đến tháng 12/1949) 7.000.000 đồng, có 148.617 kg gạo Ngoài ra, tỉnh Bình Định đỡ đầu tỉnh Ninh Thuận, Lâm Viên (nay tỉnh Lâm Đồng) Nha Trang, có 77 cán 118 em liệt só, cán đến Bình Định nghỉ dưỡng học tập văn hóa Đồng thời, tỉnh Bình Định chi viện 129 cán cho tỉnh Ninh Thuận tỉnh Gia Lai, Trung đội du kích cho Lâm Viên Phát triển củng cố lực lượng vũ trang nhân dân địa phương Để thực chủ trương “xây dựng cầm cự ngày có lợi cho ta chuẩn bị tổng phản công cách riết”(2), tỉnh Bình Định trọng phát triển củng cố lực lượng vũ trang nhân dân địa phương Thực chủ trương hội nghị cán mở rộng Hội Nam Trung Bộ (từ Hồ sơ 244 Báo cáo cuối năm 1950 Ủy ban kháng chiến hành tỉnh, Báo cáo tình hình Nam Trung Bộ Quý III năm 1949 Ủy ban kháng chiến hành Nam Trung Bộ, tlđd Riêng Công phiếu kháng chiến, theo Phụ lục tổng kết kháng chiến chống Pháp thắng lợi học Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, trang 458: Từ Liên khu V trở dân quân đóng góp 203.000.000 đồng, tỉnh Bình Định 18.642.000 đồng, toàn Liên khu 69.492.000 đồng (1) Nhiệm vụ quân giai đoạn tại, Văn kiện Đảng 1945 - 1954, tập 1949 - 1950, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Hà Nội, 1979, trang 97 (2) 93 ngày 12 đến ngày 17/9/1948) Nghị Hội nghị cán Trung ương lần thứ VI (từ ngày 14 đến ngày 18/01/1949), quan quân địa phương từ xã, huyện tăng cường Ngoài số cấp ủy viên huyện, xã phân công sang công tác ngành dân quân, Tỉnh ủy đưa đảng viên đoàn viên niên cứu quốc vào làm lực lượng nòng cốt cho đơn vị vũ trang địa phương Đảng đề tiêu phát triển đảng viên lực lượng này: “phải chiếm 8% tổng số dân quân du kích tỉnh”(1) Về phát triển lực lượng, đến cuối năm 1949, loại dân quân toàn tỉnh có 133.980 người/toàn Liên khu V 409.940 người/cả nước 3.000.000 người, có 1.924 dân quân miền núi (161 bạch đầu quân, 134 nữ dân quân, 1.628 nam)(2) So với cuối năm 1948 tăng 39.733 người, riêng lực lượng phụ trợ 19.559 người Năm 1949 không tổ chức lực lượng thiếu sinh quân số xã đồng bằng, mà lập lực lượng bạch đầu quân nữ dân quân miền núi Đầu năm tỉnh tổ chức đợt tuyển quân, đợt đầu có 1.000 dân quân xung phong tuyển lựa 800 người, tính đợt đầu tháng 6/1949, toàn tỉnh tuyển 3.684 dân quân vào đội chủ lực 378 người vào ngành khác(3) Cuối năm thi hành Chương trình xây dựng Đảng năm 1949 Tỉnh ủy Bình Định, tài liệu sưu tầm Trung tâm lưu trữ Quốc gia III (2) Về số lượng dân quân, tài liệu tỉnh ghi khác chủ yếu lực lượng phụ trợ Chúng dựa vào tài liệu sưu tầm Báo cáo cuối năm 1949 Tỉnh ủy tức Hồ sơ 244 Báo cáo tình hình từ tháng 01 đến tháng 5/1950 Ủy ban kháng chiến hành tỉnh tức Hồ sơ 245 Đối chiếu với Báo cáo tình hình dân quân cuối năm 1949 ngày 07/5/1950 Phòng Dân quân Liên khu, ta thấy không khác mấy: dân quân nam 109.438 (như Hồ sơ 244), nữ dân quân 6.714 (Hồ sơ 244: 6.914), bạch đầu quân 9.431 người (Hồ sơ 244: 9.951), thiếu quân 7.354 (Hồ sơ 244: 6.301) = 133.437 người/409.940 người Con số đầu tỉnh, toàn Liên khu, cuối nước năm 1949 (1) (3) 94 Báo Dân chúng số tháng 6/1949, lưu Bảo tàng tỉnh Sắc lệnh nghóa vụ quân số 126/SL ngày 04/11/1949, có 17.657 niên gia nhập vào hàng ngũ dân quân(1) Cuối năm 1948, thực chủ trương “đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung”, Trung đoàn 120 đưa đại đội độc lập huyện vừa làm nhiệm vụ “phát động nhân dân du kích chiến tranh”, vừa giúp đỡ lực lượng du kích địa phương tiến lên đội địa phương “để làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ vùng tự do” Khoảng tháng 9/1949(2), từ Trung đội du kích thoát ly huyện du kích tập trung xã, Bình Định lập đại đội trung đội đội địa phương huyện đồng (Hoài Nhơn, Hoài Ân, Phù Mỹ, Phù Cát, An Nhơn, Tuy Phước, Bình Khê) Quy Nhơn với 1.316 chiến só(3), đánh dấu bước trưởng thành lực lượng vũ trang nhân dân địa phương Về huấn luyện, đợt “luyện quân lập công” “rèn cán chỉnh quân” có 129.980 lượt cán đội viên dân quân loại tham gia lớp trị, quân chuyên môn (công binh, liên lạc, trinh sát, ) từ tuần đến tháng, chưa kể hàng tháng tập trung luyện tập - ngày Để rèn luyện thực tế chiến đấu, tỉnh đưa 1.486 dân quân xã du kích thoát ly tham gia chiến đấu mặt trận An Khê, Về số liệu chiến só đơn vị, tài liệu Liên khu tỉnh khác Tài liệu Khu nói, có Quảng Nam có đại đội, tỉnh khác Trung đội (1) Về thời điểm lập đội địa phng Liên khu V, tỉnh Tỉnh đội Bình Định ghi khác Thời điểm tháng 9/1949, dựa vào Đề án tình hình nhiệm vụ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ III (tháng 3/1950), đối chiếu văn kiện Trung ương Đảng: Sắc lệnh Chính Phủ ngày 07/4/1949, Nghị định số 103/NĐ Thông tư số 46/TT ngày 07/7/1949 Bộ Quốc phòng - Tổng Tư lệnh, Chỉ thị Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 12/8/1949 (có tài liệu nói ngày 10/9/1949) (2) Về số liệu chiến só đơn vị, tài liệu Liên khu tỉnh khác Tài liệu khu nói, có Quảng Nam có đại đội, tỉnh khác Trung đội (3) 95 Quảng Nam - Đà Nẵng Tại chiến trường, lực lượng vũ trang tỉnh có 23 trận phối hợp chiến đấu với đội chủ lực, chưa kể 11 trận độc lập tác chiến chống địch đột nhập cướp bóc sưu sách Vónh Thạnh - Bình Khê ven biển, loại khỏi vòng chiến đấu khoảng 30 tên địch, (1) Cùng với tích cực phát triển củng cố lực lượng vũ trang, Bình Định đẩy mạnh công tác bố phòng chuẩn bị chiến đấu Cuối năm 1948, sau trận càn Phù Ly (ngày 31/7/1948), toàn tỉnh cắm 1.000.000 cọc phòng không; đầu 1949 cho thay số cọc bị mục gãy cắm thêm gò đất rộng huyện An Nhơn, Tuy Phước Để kịp thời theo dõi hoạt động địch, ta tiến hành củng cố tiền đồn phía Tây tỉnh lập từ năm 1947 vùng Tam Bình (Bình Quang, Bình Giang, Bình Tường) Dọc ven biển xây dựng hệ thống đài quan sát, ngày đêm có du kích túc trực, với tín hiệu (bồ ban ngày, đèn ban đêm) kẻng, mõ báo động dây chuyền, chưa kể ban đêm nơi xung yếu có du kích tuần tra Việc bảo vệ trật tự an ninh xã, thôn quan, kho tàng ý, sau đợt phát động phong trào phòng gian bảo mật toàn tỉnh (từ ngày 15/11 đến ngày 25/11/1949), Tuy vậy, số công tác chuẩn bị chiến đấu chưa thi hành đầy đủ, xây dựng “làng chiến đấu” (mới làm làng vùng Tam Bình), chủ trương “vườn không nhà trống” thực xã ven biển huyện Bình Khê Việc sơ tán nơi đông dân thị trấn Phú Phong làm triệt để, nơi khác đồng bào di tản tài sản(2) Giữa lúc quân ta tổ chức chiến dịch Hè Tây Nguyên Nam Khánh Hòa, địch mở liền càn quét lớn vào Tam Quan (từ ngày 20 đến ngày 21/7/1949) Trường Lạc (Tây Nam tỉnh Phú Yên, ngày 26/8/1949), để đánh phá Báo cáo cuối năm 1949, Hồ sơ 244 Báo cáo tình hình từ tháng 01/1950 đến tháng 5/1950 Hồ sơ 245, tlđd (1), (2) 96 kho tàng, phương tiện giao thông, công trình thủy lợi lớn vùng tự do, buộc ta phải phân tán lực lượng đối phó Trận càn thủy, lục không quân vào Tam Quan với khoảng 600 tên, chia làm cánh Cánh thứ nhất, khoảng tiểu đoàn địch bí mật đổ Bãi Ngang (xã Hoài Thanh, huyện Hoài Nhơn), nhanh chóng vượt Quốc lộ số để chiếm Chợ Cát (xã Hoài Hảo, huyện Hoài Nhơn), xây dựng công dã chiến, nhằm ngăn chặn lực lượng ta bảo vệ ga Tam Quan - hợp điểm hành quân Cánh thứ hai, đại đội đổ lên Vónh Tuy (xã Phổ Châu, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) để chiếm đèo Bình Đê, thọc xuống đánh phá ga Chương Hòa (xã Hoài Châu, huyện Hoài Nhơn), tiến vào Tân Định, Tân Thành Cánh thứ ba, với đại đội đổ lên Thiện Chánh, vượt sông, chiếm ga Tam Quan Ngay từ đầu, ba cánh quân địch vấp phải trận chiến tranh nhân dân lợi hại quân dân Bắc Hoài Nhơn, gồm “vườn không nhà trống” trận địa chông, mìn dày đặc khắp xóm, thôn, lực lượng vũ trang địa phương: Đại đội độc lập số Trung đoàn 120, đơn vị du kích thoát ly huyện du kích tập trung xã Hoài Châu, Tam Quan, Hoài Thanh, Hoài Hảo chặn đánh liệt, gây cho địch nhiều tổn thất, Chương Hòa, Tam Quan, Nổi bật trận Chợ Cát chiều 20/7/1949 Tiểu đoàn 50 (thuộc trung đoàn chủ lực Liên khu, 210) từ Bắc Tây Nguyên vừa Bắc Bình Định(1), tin cấp tốc hành quân phối hợp Về lực lượng chống càn có số điểm chưa thống nhất: có Đại đội độc lập số Trung đoàn 120 không? Báo cáo quân Đại hội Đảng toàn tỉnh lần III (tháng 3/1950) nói tháng 9/1949, đại đội rút khỏi Bình Định Theo tài liệu Quân khu V, Tiểu đoàn 50, 79/E210 củng cố Phù Cát, Phù Mỹ, Tiểu đoàn 19/E210 từ Nam Thừa Thiên đến Mộ Đức, tài liệu tỉnh Bình Định nói Đại đội 51B tử Hoài Xuân? Lịch sử Trung đoàn 108, xuất 1999, gồm: tiểu đoàn Trung đoàn Nam Quảng Ngãi Bắc Bình Định rồi, có thông tin khác hẳn (1) 97 với du kích địa phương đánh địch Quân ta, đầu Đại đội 51B “quyết tử” Đại đội trưởng Lương Trung huy, lợi dụng địa hình để bất ngờ tiếp cận địch, tổ chức nhiều đợt xung phong dũng mãnh, gây cho địch nhiều thương vong, buộc chúng phải rút xuống ga Tam Quan Suốt đêm 20/7/1949, ta tổ chức pháo kích tới tấp vào bọn địch co cụm ga Tam Quan Hòng tránh nguy bị tiêu diệt lớn, sáng ngày 21/7/1949 yểm trợ tối đa phi pháo, địch vội vã kết thúc hành quân với 200 tên bị thương vong Chiến thắng Chợ Cát - Tam Quan đánh dấu bước trưởng thành tiến đáng kể quân dân Bình Định chuẩn bị chiến đấu chiến đấu bảo vệ vùng hậu Liên khu V Không ba thứ quân (bộ đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích) bắt đầu hiệp đồng chiến đấu có hiệu quả, mà phát huy vai trò nhân dân công tác hậu cần phục vụ chiến đấu khắc phục kịp thời, nhanh chóng, hiệu càn quét địch(1) Xây dựng “Đảng quần chúng mạnh mẽ” Ngày 13/02/1949, Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị chương trình thi đua xây dựng Đảng năm 1949, vạch định hướng quan trọng để xây dựng phát triển đảng năm 1949 “làm cho Đảng ta thành Đảng quần chúng mạnh mẽ”, đảm bảo giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng mặt, kịp thời đạo kháng chiến phù hợp với tình hình mới.(2) Thực “Chương trình xây dựng Đảng năm 1949” Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ II (tháng 02/1949), Hội mẹ chị chiến só mang quà bánh, cơm nước đến tận công để động viên chiến só chiến đấu Địch phá hủy ga Chương Hòa Tam Quan nặng rêu rao phải tháng khôi phục, ngày đường tàu lại thông suốt (1) Trích Văn kiện Đảng toàn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 2001, tập 10, trang 190 - 192 (2) 98 chủ trương “tích cực kiến thiết Đảng quần chúng đông đảo mạnh mẽ’’ Đại hội đại biểu Đảng Liên khu V lần thứ I (tháng 4/1949), Tỉnh ủy đạo cấp ủy đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên mới, qua phong trào thi đua phát triển đảng viên dấy lên sôi chi xã huyện, Đảng huyện với Kết thúc năm 1949, toàn tỉnh kết nạp 18.875 đảng viên, đưa số đảng viên Đảng tỉnh lên 21.600 người (chiếm 20,57% tổng số đảng viên toàn Liên khu) Đảng tỉnh Bình Định từ “mức trung bình” vươn lên “dẫn đầu tốc độ phát triển Đảng toàn Liên khu”(1) Một số tiêu phát triển đảng viên Tỉnh ủy Liên khu ủy đề cho địa phương vượt cao Thành phần xuất thân từ công nhân bần cố nông chiếm 80,3% (17.350/tổng số đảng viên toàn tỉnh 21.600), tiêu 2/3 (66,6%); số đảng viên dân quân chiếm 36% so với tổng số đảng viên (7.950 đảng viên dân quân/tổng số đảng viên toàn tỉnh 21.600), đạt 6,86% so với tổng số dân quân (7.950/số dân quân nam nữ đồng 115.906 người) (chỉ tiêu 8%) Bên cạnh đó, số tiêu xây dựng tổ chức, công tác cán bộ, có nhiều tiến bộ, năm 1949 xếp, cất nhắc, đào tạo 610 cán cốt cán ngành cho cấp từ tỉnh xuống xã(2) Dù có nhiều cố gắng, song có tiêu chủ trương quan trọng xây dựng Đảng Trung ương Liên khu nhấn mạnh, mà tỉnh Bình Định chưa đạt Về kết nạp đảng Tổng kết kiểm thảo xây dựng Đảng Đảng Bình Định Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ II, Báo cáo tình hình nhiệm vụ nội Đảng Đại hội Đảng Liên khu V lần thứ I, Báo cáo kiểm tra tình hình công tác Bình Định ngày 16/01/1950 Ban Tổ chức Liên khu ủy V Định mức Tỉnh ủy phát triển đảng viên 100%, Liên khu: “ít tăng 200%”, mà Bình Định tăng tới 792,66% (2.725/21.600) (1), (2) 99 viên công nhân, đến cuối năm 1949 có tăng gần lần so với năm 1948 (đảng viên kết nạp năm 1949: 600/đảng viên kết nạp năm 1948: 180), chiếm 21,6% số công nhân tổ chức (600/13.000) chưa lập chi xí nghiệp Trong nông dân, số đảng viên bần cố nông chiếm 76% (16.750/21.600) tổng số đảng viên toàn tỉnh, huyện miền núi đến cuối năm 1949 lập chi quan huyện với 16 đảng viên, có đảng viên người dân tộc Đảng viên tín đồ Công giáo, người Hoa đồng bào tản cư Cho đến cuối năm 1949 xã ven đô hải đảo chưa lập chi (81/83 xã)(1) Các thị tứ Đập Đá, Bồng Sơn nơi có khoảng 30 đảng viên Ở ngành, chi đảng viên lực lượng đội địa phương, có đảng viên số ngành chuyên môn Công tác chi ý hơn, việc xây dựng chi tự động công tác dù có nhiều cố gắng, chưa đạt tiêu đề (2/3 số chi bộ) chưa phối hợp chặt chẽ với phong trào thi đua xây dựng “chi hội tự động, tiểu tổ tự lập” “xã kiểu mẫu” địa phương Cuối năm toàn tỉnh có 43 chi tự động, 30 chi dự bị tự động, 25 chi thường 17 chi Qua đợt phát triển đảng viên năm 1949, thời gian ngắn nâng số đảng viên Đảng lên 21.600 người, bước tiến đáng kể Song chưa quán triệt đắn sâu sắc chủ trương “xây dựng Đảng Báo cáo tình hình công tác kiểm tra ngày 16/01/1950, tlđd, Báo cáo tình hình phát triển Đảng tỉnh vùng tự quý IV năm 1949 Ban Tổ chức Liên khu ủy V Số xã toàn tỉnh 83 xã thôn xã Cát Xương nhập vào xã Cát Chánh Phước Hòa năm 1949 Cuối năm 1949, Đảng Bình Định có 115 chi bộ: 81 chi xã (xã Phước Tấn xã Phước Châu, huyện Tuy Phước chưa lập chi bộ), 29 chi quan, chi lực lượng vũ trang (5/20 chi toàn vùng tự do) Các chi tổ chức Đảng lực lượng vũ trang địa phương (1) 100 thành Đảng quần chúng mạnh mẽ” Trung ương, lại chạy theo số lượng để “kịp đà phát triển khu miền Bắc” nên dẫn tới tình trạng đưa người vào Đảng cách “ồ ạt, bừa bãi, không điều tra kỹ, ”, nên “số lượng tăng mau mà chất lượng nhiều”(1) * * * Trong ba năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng nhân dân Bình Định đạt thành quan trọng công tác xây dựng bảo vệ hậu phương, chi viện cho tiền tuyến Trên mặt trận kinh tế - xã hội, điều kiện khó khăn thiên tai, địch họa, tỉnh Bình Định đáp ứng nhu cầu tự túc ăn, mặc, học hành, cho quân dân toàn tỉnh, quan Liên khu tỉnh bạn đóng địa phương, mà làm nghóa vụ ngày to lớn cho tiền tuyến Các công tác văn hóa - xã hội, an ninh trật tự, xây dựng đời sống mới, có bước tiến Nổi bật công tác toán nạn mù chữ cho số người thuộc diện xóa mù chữ tất huyện đồng (tháng 3/1949), phát triển mạnh mẽ bậc học phổ thông huyện đồng số địa phương miền núi Số học sinh năm học 1949 - 1950 lên tới 36.350 em, tăng 664,2% so với năm học cao thời Pháp thuộc (36.350/5.500 học sinh) Qua năm xây dựng, Đảng có đội ngũ cán bộ, đảng viên 21.600 đồng chí ngày gắn bó mật Đề án tình hình nhiệm vụ, báo cáo Tỉnh ủy Bình Định Đại hội Đảng tỉnh lần thứ III (tháng 3/1950) Bấy hiểu sâu sắc nội hàm “xây dựng Đảng thành Đảng quần chúng mạnh mẽ” không đơn giản, nên có chủ trương có phần lệch lạc: “kiến thiết Đảng quần chúng đông đảo mạnh mẽ” hay “một Đảng có tính chất quần chúng rộng rãi” (1) 101 thiết với quần chúng Qua lần Đại hội (tháng 01/1947 tháng 02/1949), Đảng bước trưởng thành, thực hạt nhân lãnh đạo công tác “kháng chiến kiến quốc” địa phương Chính quyền nhân dân, mặt trận đoàn thể phát huy vai trò quản lý nhà nước xã hội, tổ chức động viên sức người, sức cho kháng chiến Các lực lượng vũ trang nhân dân địa phương với hai thứ quân (dân quân du kích đội địa phương) ngày lớn mạnh trị kỹ, chiến thuật, làm nòng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc giữ làng, sẵn sàng bổ sung cho quân đội nhân dân Việt Nam Các thành đạt thiếu sót vấp váp gặp phải giúp cho Đảng nâng cao trình độ lãnh đạo, lực đạo thực Đó niềm tin sức mạnh để Đảng bộ, quân dân Bình Định vươn lên giành thắng lợi cao 102 ... phải dời đến 23 /12 /19 45 (theo Sắc lệnh số 51/ SL ngày 16 /10 /19 45), sau lại phải hoãn đến ngày 06/ 01/ 1946 (theo Sắc lệnh số 76/SL ngày 18 /12 /19 45) Cuối tháng 11 /19 45, tỉnh Bình Định tiến hành công... Lịch sử Đảng huyện Phù Cát (19 30 - 19 75), 3 /19 96; Lịch sử Đảng huyện Phù Mỹ (19 30 - 19 75), 9/20 01 (1) Lịch sử Đảng huyện An Nhơn (19 30 - 19 75), sđd; Lịch sử Đảng huyện Hoài Nhơn (19 28 - 19 54),... tế Bình Định 30 năm kháng chiến 19 45 - 19 75, Sở Y tế Bình Định xuất năm 19 99 (1) Khoảng từ tháng 10 /19 45 đến tháng 12 /19 45, Xứ ủy lâm thời Việt Minh Trung Bộ nhiều lần tăng cường cán cho tỉnh Bình

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w