1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về Đảng bộ Bình Định (1930-1945): Phần 2

85 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định (1930-1945): Phần 2 nối tiếp phần 1 với các nội dung cuộc vận động dân chủ (1936-1939); khởi nghĩa giành chính quyền (1939-1945). Mời các bạn cùng tham khảo ebook để nắm chi tiết hơn nội dung.

phố Quy Nhơn vùng lân cận tập trung trước tòa sứ Godart phải xuống xe để nhận yêu sách tiếp xúc với quần chúng Số lượng quần chúng tham gia mít tinh đón Godart ít, song thực đấu tranh trực diện với đại diện nhà cầm quyền quốc Pháp Cũng Quy Nhơn, ngày 19/4/1937, nổ tuyệt thực tù trị tù thường nhà lao Quy Nhơn, đồng chí Huỳnh Triếp, Trần Quang Khanh khởi xướng, kéo dài đến 10 ngày Cuộc đấu tranh nhằm đòi cải thiện số điều kiện sinh hoạt lao dịch cho người tù Các đồng chí bên kịp thời vận động nhiều báo chí công khai, xuất Sài Gòn Huế, như: Kinh tế tân văn, Sài Gòn báo, Tiếng dân, Impartial,… tạo dư luận rộng rãi gây sức ép Bọn cầm quyền Pháp tay sai Bình Định, Trung Kỳ tỏ lúng túng, bị động Chúng phải chấp nhận số yêu sách để xoa dịu dư luận Đầu tháng 7/1937, hưởng ứng tổng bãi công công nhân ngành đường sắt nam Đông Dương, công nhân đề-pô Diêu Trì ga Quy Nhơn, Diêu Trì bãi công, đòi tăng lương công nhật lên 20%, đau ốm cấp thuốc hưởng lương, ngày làm giờ, cai ký không đánh đập công nhân, giải yêu sách công nhân Trường Thi,…(1) Đây đấu tranh lực lượng công nhân ngành đường sắt Bình Định, ghi nhận sức bật lực lượng động đội ngũ công nhân Bình Định non trẻ mà kiên cường Năm 1937 ghi nhận phát triển phong trào nông dân Bình Định Nông dân Đại An (An Nhơn) chống tệ xôi thịt Theo báo L’Avant - Garde số ngày 14/7/1937, Nguyễn Thành dẫn Báo chí cách mạng Việt Nam KHXH, HN 1984, trang 199 (1) 80 bọn lý hương sở dịp tế xuân đình làng Nông dân An Đỗ (Hoài Nhơn), Cửu Thành (Mỹ Lộc, Phù Mỹ), Mỹ Yên (Bình An, Tây Sơn), Tùng Giản (Phước Hòa, Tuy Phước), Đại Hữu (Phù Cát), v.v… chống bọn cường hào ức hiếp dân nghèo, chống phù thu lạm bổ, đòi bỏ tệ ma chay linh đình Các đảng viên cũ Hoài Nhơn Phù Mỹ thu hút đông đảo quần chúng vào hội biến tướng, hội săn, tổ vần công, hội thả chà nuôi cá, nhóm thợ bạn ghe bầu Cửu Lợi, An Thái, Chương Hòa, Huân Công (Hoài Nhơn), Tân Ốc, Dương Liễu (Phù Mỹ),… Trước đòi hỏi phong trào quần chúng năm 1937, Đại An (An Nhơn), chi Hồng Lónh họp đề công tác: - Khẩn trương xây dựng sở đảng quần chúng xưởng dệt thủ công người Hoa An Thái (Nhơn Phúc, An Nhơn) nhà máy dệt Delignon Đồng thời mở rộng địa bàn hoạt động đông An Nhơn, nam Phù Cát thành phố Quy Nhơn - Chọn người đề cử cho Ban cán Đảng liên tỉnh Tỉnh ủy lâm thời Bình Định - Mở đại lý bán sách báo công khai Đảng Đại An, lập nhóm đọc sách báo tiến nhiều làng,… Công tác xây dựng lực lượng có bước tiến Nhiều tổ chức quần chúng, công hội, nông hội… tổ chức biến tướng phát triển mạnh nhiều làng Bình Khê (Lai Nghi, Thủ Thiệ n , Vâ n Tườ n g, An Chá n h, An Vinh, Dõng Hòa, Mỹ Yên, Mỹ Thuận), An Nhơn (Đại An, Đại Bình, Vân Sơn, Đập Đá, Cảnh Hàng, Vónh Định,…) nam Phù Cát (Đại Hữu, Đại An, Đại Lợi,…) Nông hội An Nhơn, Bình Khê, nam Phù Cát gồm 25 tổ, với gần 500 hội viên Riêng làng 81 Đại Hữu (Cát Nhơn, Phù Cát) có tổ công hội, tổ nông hội, nhóm đọc sách báo, thợ cày, thợ cấy, thợ rừng… Đến cuối năm 1937, số đảng viên huyện Bình Khê, An Nhơn nam Phù Cát lên tới 35 đồng chí Về tổ chức, lập thêm tổ đảng Cảnh Hàng, An Thái, nam Phù Cát Theo chủ trương trên, số đảng viên Bình Khê tách lập chi Tuy nhiên, sinh hoạt công tác, chi An Nhơn Bình Khê hội họp, học tập hoạt động chung Cùng thời gian trên, nhằm đáp ứng đòi hỏi phong trào, Xứ ủy lâm thời Trung Kỳ định Tỉnh ủy lâm thời Bình Định, đồng chí Nguyễn Văn làm Bí thư (1) Cuối năm 1937, bãi cát trước tòa sứ Sở Bưu điện Quy Nhơn, đồng chí Bùi San, Ủy viên Ban Thường vụ Xứ ủy lâm thời Trung Kỳ, chủ trì họp thành lập Ban Cán Đảng liên tỉnh Quảng Ngãi - Bình Định - Phú Yên Ban Cán Đảng liên tỉnh gồm đồng chí, đồng chí Nguyễn Trí làm Bí thư Những hoạt động khẩn trương có hiệu nhân dân toàn tỉnh năm 1936 - 1937, việc thành lập Tỉnh ủy lâm thời Bình Định Ban Cán Đảng liên tỉnh, thực tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh công khai, hợp pháp Bình Định phát triển mạnh mẽ năm 1938 ĐẨY MẠNH CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG KHAI HP PHÁP Trong năm 1936 - 1937, phong trào toàn tỉnh có bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, nông thôn, số huyện có phong trào mạnh; đô thị phong trào chưa thu hút rộng rãi tầng lớp xã hội đòi cải cách dân chủ, giới Tỉnh ủy lâm thời gồm đồng chí: Nguyễn Văn, Huỳnh Đăng Chi, Nguyễn Thành Mẫn Đồng chí Nguyễn Văn tham gia Ban Cán Đảng liên tỉnh (1) 82 lao động tiểu tư sản Công tác xây dựng lực lượng chưa đáp ứng với đòi hỏi phong trào, chưa mạnh dạn sử dụng khả hoạt động công khai hợp pháp Đầu năm 1938, Tỉnh ủy chủ trương mặt đẩy mạnh hoạt động công khai, hợp pháp Quy Nhơn, phát động phong trào đấu tranh đòi lập hội hữu nghiệp đoàn công nhân viên chức, đòi ban hành quyền tự do, dân chủ Mặt khác, khẩn trương tổ chức đợt đấu tranh đòi cải cách hương thôn, đòi chia lại ruộng đất công có lợi cho dân cày nghèo, chống sưu cao thuế nặng Mở đầu phong trào đấu tranh đòi lập hội hữu công nhân, viên chức Tại Quy Nhơn, tháng 2/1938, Ủy ban lâm thời hữu học sinh cũ Trường Kỹ nghệ Thực hành Huế Ái hữu công nhân viên chức Sở địa đời Tiếp theo, công nhân viên chức ngành đường sắt, gara sửa chữa ô tô, nhà máy đèn, sở lục lộ thợ may, thợ giày, thợ cắt tóc,… Quy Nhơn lập ban vận động, đưa đơn đòi tòa sứ cấp giấy phép Hội hữu học sinh cũ Trường Kỹ nghệ Thực hành Huế Quy Nhơn tập hợp toàn học sinh trường, công nhân viên chức công tư sở hai tỉnh Bình Định Phú Yên Hội hữu thợ may Quy Nhơn thu hút 100 hội viên, có nhiều hoạt động xã hội thiết thực Hội tổ chức đám tang công nhân hiệu may Tân Lập bị tai nạn, thu hút nhiều người tham gia Dựa vào Hội đồng hương Bắc kỳ (Foyer Tonkinois), công nhân ngành đường sắt Quy Nhơn - Diêu Trì tập hợp Ái hữu hỏa xa Quy Nhơn - Diêu Trì Hội lập đội bóng đá Sport đề-pô Diêu Trì, Autorail Quy Nhơn, tổ chức trận đấu giao hữu để tập hợp quần chúng niên Hội lập 83 đội bóng đá Microbsport thiếu nhi học sinh em công nhân đường sắt Với phong trào Ái hữu, công nhân Bình Định tích cực hưởng ứng nhiều đợt đấu tranh lao động nước đòi ban hành luật lao động Cũng Quy Nhơn, đồng chí hoạt động công khai, mà tiêu biểu đồng chí Tôn Thất Vó, có sáng kiến sử dụng câu lạc Pháp - Việt (CEFA) Ngoài việc vận động bầu lại viên chủ nhiệm(1), sửa đổi điều lệ để mở rộng thành phần hội viên, ta tổ chức nhiều buổi diễn thuyết hội thảo Đáng ý nói chuyện: tự dân chủ, truyền bá quốc ngữ, tình yêu chữ hiếu tiểu thuyết, hội thảo đạo Phật cải cách trí thức tiến Quy Nhơn với số nhà sư… Bên cạnh sử dụng CEFA để tập hợp lực lượng, ta vận động chủ hiệu sách Mỹ Liên, Hồ Văn Bá, Tương Lai làm đại lý phát hành số báo chí công khai Đảng Mặt trận Dân chủ Đó tờ Dân, Dân chúng, Tin tức, Lao động, Mới… sách Lê Nin, Tư bản, Bình đẳng, Chị em phụ nữ phải làm gì?, Ngục Kon Tum, Đời Cách mạng (Phan Bội Châu)… Để hướng văn nghệ só tài năng, có xu hướng tiến địa phương, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Yến Lan vào đường sáng tác “văn nghệ vị nhân sinh”, đồng chí Tôn Thất Vó lập nhóm Thái Dương Văn đoàn Ngoài vài tập thơ, nhóm Thái Dương xuất tập Nắng Xuân, có tiểu phẩm đề cập đến đòi hỏi cải cách dân chủ, phát hành rộng rãi dân chúng, gây nhiều ảnh hưởng tốt viên chức trí thức tiến địa phương Những hoạt động hợp pháp đa dạng góp phần đáng kể vào (1) 84 CEFA trước cố đạo Perreau nắm, ta đưa giáo sư Lê Ấm thay việc đưa đường lối, sách Đảng thâm nhập vào tầng lớp nhân dân thành phố Quy Nhơn nhiều huyện Đầu năm 1938, lùm tra gần cống Lò Bò(1) chi Đảng Cộng sản Đông Dương thành phố Quy Nhơn thành lập, đồng chí Trần Lung làm Bí thư Như năm 1930 - 1931, việc chi Đảng xây dựng lại đầu năm 1938 Quy Nhơn, đáp ứng kịp thời đòi hỏi cấp thiết phong trào cách mạng thành phố, tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ toàn tỉnh phát triển thuận lợi Cùng thời gian trên, quan Ban Cán liên tỉnh từ ngoại ô chuyển vào nội thị, lấy hiệu may Tiến Hóa, đường Khải Định (Lê Lợi), làm quan liên lạc công khai Giữa lúc Quy Nhơn đẩy mạnh hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp, huyện An Nhơn, Bình Khê, Phù Mỹ, Phù Cát,… lại dấy lên đấu tranh đòi tự do, dân chủ Tối ngày 11/2/1938 (12 tháng giêng, Mậu Dần), ngày vía chùa Ông người Hoa Đập Đá (An Nhơn), có hàng ngàn người xem đốt pháo hoa Nhân hội này, Đảng An Nhơn tổ chức mít tinh Đồng chí Võ Xán(2), sau giới thiệu tình hình nước giới, hô hào quần chúng đứng lên đấu tranh đòi bỏ thuế thân, đòi cải cách hương thôn, v.v… Các huyện dấy lên mạnh mẽ phong trào đòi cải cách dân chủ, đưa người tiến vào máy lý hương làng xã Nổi bật thắng lợi nông dân làng Vân Tường (Bình Hòa, Tây Sơn), đánh bại phe cánh địa chủ họ Võ đầu phiếu tranh chức lý trưởng Thắng lợi cho kinh nghiệm việc (1) Nay ngã tư Nguyễn Huệ - Lê Lợi - Trần Cao Vân (2) Đồng chí Võ Xán diễn thuyết Bầu Sấu, Suối Cơm 85 tranh thủ đưa người nhiều tiến vào máy hành làng xã năm 1938 - 1939 Đại An (An Nhơn), Thủ Thiện, Kiên Mỹ (Tây Sơn), Đại Hữu (Phù Cát), Tân Ốc, Vạn Phú (Phù Mỹ), Cửu Lợi, Chương Hòa (Hoài Nhơn) Nông dân huyện đẩy mạnh đấu tranh chống thủ đoạn tăng thuế Pháp nạn phù thu lạm bổ cường hào Nông dân Đại Bình (Nhơn Mỹ, An Nhơn) kéo lên phủ tố cáo lý hương sở lợi dụng lệ “trích trí” ruộng công làm “từ điền” để xâm chiếm ruộng đất công Dân làm muối An Mỹ (Mỹ Cát, Phù Cát), An Xuyên (Mỹ Chánh, Phù Mỹ), Quảng Vân (Phước Thuận, Tuy Phước), Hưng Thạnh (Quy Nhơn),… liên tiếp chống bọn Thương chèn ép giá mua muối Tháng 5/1938, nông dân số làng Bình Khê, Phù Cát, Phù Mỹ, chống tăng thuế thuốc Nông dân làng An Xuyên tố cáo bọn lý hương lợi dụng đợt đấu giá công điền, bao thầu số lô đất với giá thấp thời giá tới lần (260đ/900đ) (1) Tiểu thương chợ Đập Đá, An Thái, Gò Chàm (An Nhơn), Cây Da, Gò Bồi (Tuy Phước), An Hành (Phù Cát); An Lương, Cây Thị (Phù Mỹ); Tam Quan, Bồng Sơn (Hoài Nhơn),… đấu tranh đòi bỏ thuế chỗ ngồi Quyết liệt đấu tranh ngày 8/4/1938 nhân dân làng An Thái, Phước Lộc (Tam Quan); TấnThạnh, Phụng Du Cự Lễ (Hoài Hảo, Hoài Nhơn), Chợ Cát (Tấn Thạnh, Hoài Hảo), bao vây đánh bọn thuế đoan, tên Rossignol, chủ trạm thương Tam Quan cầm đầu Về qui mô mức độ liệt đấu tranh này, Sở mật thám Quy Nhơn cho “cuộc bạo loạn (rébellion survenue)” Qua Ninh Vân Đình Vấn đề dân cày, in lần thứ 2, ST.HN, 1959, trang 102 - 103 (1) 86 Để thu hút lực lượng trẻ vào hàng trận cách mạng, năm 1938, gò Hương Sơn (Bình An, Tây Sơn), chống Pháp quan trọng phong trào Cần Vương Bình Định (1885 - 1887), Tỉnh ủy lâm thời Bình Định lập Đoàn Thanh niên Dân chủ An Bình (An Nhơn, Bình Khê) Đoàn lấy tên Hội bóng đá An Bình Đoàn tổ chức trận đấu bóng giao hữu đội bóng huyện An Nhơn, Bình Khê nam Phù Cát để tập hợp niên Đoàn vận động niên tham gia buổi cắm trại di tích lịch sử danh lam thắng cảnh địa phương (Hầm Hô, đèo An Khê,…) để tìm hiểu lịch sử đất nước quê hương Đoàn Thanh niên dân chủ An Bình lập nhóm đọc sách báo tiến bộ, trao đổi số vấn đề trị thời sự, phổ biến ca cách mạng (Thanh niên xích vệ, Cùng ta hồng binh…) Tại huyện, phong trào niên đầu đấu tranh đòi cải cách dân chủ nông thôn sôi động Thanh niên học sinh, nông dân vùng An Đỗ, An Sơn, Dónh Thạnh (Hoài Nhơn); Tân Ốc, Dương Liễu, An Lương (Phù Mỹ); Vân Hội, Trường Thế, Gò Bồi (Tuy Phướ c ); An Thườ n g, Phú Khương (Hoà i  n ),… nô nức lập đội bóng đá, nhóm đọc sách báo tiến bộ, chống mê tín dị đoan Thanh niên làng Tấn Thạnh, An Đỗ, thị trấn Tam Quan,… tổ chức đợt cắm trại Suối Vàng (Hy Tường, Hoài Sơn) có 50 người dự Các đại lý sách báo công khai thị trấn Tam Quan, Dương Liễu (Phù Mỹ ) , gâ y nhiề u ả n h hưở n g nhâ n dâ n Nhó m niên Dân chủ làng Tân Ốc, Dương Liễu, Vạn Phú (Mỹ Lộc, Phù Mỹ) làm nòng cốt đấu tranh nhân dân địa phương, chống bọn độc quyền bao thầu thu thuế chợ Cây Thị (chợ Bình Dương) 87 Tuy chưa tập hợp lực lượng trẻ, “số niên lao động thành thị thôn quê”(1) Song hoạt động Thanh niên Dân chủ Bình Định góp phần tạo sinh khí nông thôn Đoàn phần làm vai trò trợ thủ Đảng, lực lượng khơi ngòi đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ Ảnh hưởng Đảng nông thôn mở rộng trước, hoạt động sôi tuổi trẻ thành công Đảng ta Đảng Bình Định thời kỳ 1936 - 1939 Năm 1938 ghi nhận bước tiến vượt bậc phong trào đấu tranh thợ thủ công ngành dệt An Nhơn, Quy Nhơn, Hoài Nhơn Phù Cát,… Nổi bật đình công kéo dài tuần lễ thợ dệt xưởng Thái Phát, An Thái (Nhơn Phúc, An Nhơn), đầu tháng 8/1938 Thợ dệt xưởng Thái Phát cử đại biểu mang yêu sách lên phủ đòi nhà cầm quyền can thiệp, mà vận động thợ dệt xưởng khác hưởng ứng Cuộc đấu tranh tổ nông hội hai huyện An Nhơn, Bình Khê hỗ trợ tinh thần vật chất Công nhân bãi công tổ chức biểu tình, với 500 người tham gia, kéo lên phủ đòi giải yêu sách thợ Đây đấu tranh thợ dệt thủ công Bình Định, lãnh đạo Đảng năm 1930 - 1938 Cuối năm 1938, ta tổ chức mít tinh để phát động tư tưởng quần chúng chợ Gò Chàm (thị trấn Bình Định), Suối Cơm (Thuận An, Bình Hiệp, Tây Sơn), Đại Hữu (Phù Cát),… Đáng ý mít tinh ban ngày chân núi Kỳ Đồng - Bầu Sấu (Nhơn Mỹ, An Nhơn), để kỷ niệm ngày Xô Viết Nghệ Tónh, 600 người tham dự (1) 88 Theo Nghị Xứ ủy Trung Kỳ năm 1939 HSKH 06/DP/1939 Cuối năm 1938, Đảng nhân dân Bình Định sôi hưởng ứng đợt đấu tranh Ban cán Đảng liên tỉnh Xứ ủy lâm thời Trung Kỳ phát động Đáng ý vận động tranh cử bổ sung dân biểu vào Viện Dân biểu Trung Kỳ khu vực Quy Nhơn - Tuy Phước Để giành thắng lợi, Đảng Quy Nhơn kết hợp phát động công nhân, lao động viên chức công tư sở với việc tranh thủ số công thương gia Xứ ủy lâm thời Trung Kỳ đưa đồng chí Phan Thanh, dân biểu xuất sắc Mặt trận Dân chủ Viện Dân biểu Trung Kỳ khóa 1937 - 1941, cổ động Tuy Phước Quy Nhơn Thắng lợi ghi nhận bước trưởng thành đạo công tác công khai, hợp pháp Đảng Trong đấu tranh chống dự án cải cách thuế Tòa Khâm sứ Trung Kỳ đưa (tháng - 12/1938), nhân dân huyện kết hợp nhiều hình thức đấu tranh phong phú (mít tinh, đưa yêu sách cho dân biểu, ), kết hợp yêu sách cải cách dân chủ với đòi hỏi kinh tế, Các Đảng An Nhơn Bình Khê, đảng viên cũ Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, kết hợp vận động chống thuế với việc tích cực tuyên truyền, giới thiệu sống nông dân Nga Trong năm 1937 - 1938, Tỉnh ủy lâm thời Bình Định mở mấ y lớ p huấ n luyệ n trị ngắ n ngà y tạ i Đạ i An (Nhơn Mỹ) Thủ Thiện (Bình Nghi) Các lớp học giúp cán bộ, đảng viên cốt cán quần chúng bước đầu quán triệt số đường lối, sách Đảng vận động Mặt trận Dân chủ Đông Dương CHỐNG KHỦNG BỐ, GIỮ VỮNG PHONG TRÀO Ngay từ cuối năm 1937, phủ Pháp Daladier cầm đầu vào đường phát xít hóa Ở Đông Dương, mượn 89 CUỘC ĐÌNH CÔNG Ở SỞ ĐẠC ĐIỀN Trích Công văn mật số 192 Quy Nhơn, ngày 26/3/1937 Kính gửi ông Chủ quan an ninh Trung Kỳ Tôi hân hạnh báo với ngài rằng, ngày 25 tháng lúc sáng độ 50 người làm việc Sở đạc điền Quy Nhơn đình công để chống lại việc sa thải người bạn lý công việc Sau lôi kéo bạn đồng nghiệp đình công, người cầm đầu đến tòa sứ ông phó sứ tiếp, Quyền chánh mật thám Miribel (Dịch từ nguyên văn tiếng Pháp, hồ sơ KCQC, B3, C38, ĐVBQ 307, lưu trữ Văn phòng T.W Đảng Bản phôtôcôpi lưu Tiểu ban lịch sử Đảng Bình Định) 150 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA TÙ CHÍNH TRỊ NGÀY 19/4/1937, TẠI LAO QUY NHƠN Trích báo Sài Gòn số ngày 26/4/1937 Những tù trị nhà lao Quy Nhơn tuyệt thực gồm người thường dân An Nam quê Bồng Sơn, tháng 9/1936 có nhận truyền đơn ủng hộ Đông Dương đại hội, bị bắt bị kết án từ đến năm tù giam lao Quy Nhơn Chủ nhật 15/4, họ yêu cầu nghỉ làm sau buổi chiều để tắm giặt quần áo (ở đây, số tù nhân làm việc ngày chủ nhật) Người xếp lao từ chối, có hứa báo lên quan binh Ngày 19/4/1937, viên đến nhà lao không thỏa mãn yêu cầu người bị giam giữ, trái lại lệnh cho lính đánh đập họ, nhốt họ vào buồng tối Bố n ngườ i bọ n họ (Huỳ n h Triế p , Trầ n Khanh, Nguyễn Quán, Nguyễn Thưởng(1), tuyệt thực để chống lại việc đối xử tàn tệ với phạm nhân trị Yêu sách họ: - Nghỉ ngày chủ nhật để làm vệ sinh - Kiểm tra chặt chẽ thức ăn để với vệ sinh; - Phát quần áo năm; - Cho phép thân nhân gia đình thăm xét lại án họ (Dịch từ nguyên tiếng Pháp mật thám, hồ sơ KCQC, B1, C23 ĐVBQ 190, lưu trữ Văn phòng T.W Đảng) (1) Theo nhiều hồi ký: đồng chí Đinh Trung có tham gia tuyệt thực 151 HỘI ÁI HỮU HỌC SINH CŨ TRƯỜNG KỸ NGHỆ THỰC HÀNH HUẾ TẠI QUI NHƠN Trích Công văn mật số 148* Quy Nhơn, 4/5/1938 Chánh mật thám Kính gửi ông Công sứ Quy Nhơn, đồng kính gửi ông Chủ quan an ninh Trung Kỳ, ông Công sứ Sông Cầu Tôi hân hạnh báo với ngài rằng, theo tin tức nhận hội cựu học sinh trường Kỹ nghệ Thực hành từ tuần tổ chức số công chức thợ thuyền thành phố Tổ chức gọi là: “Hội Ái hữu cựu học sinh trường Kỹ nghệ Thực hành” tổ chức theo điều lệ có Huế phạm vi tỉnh Bình Định Phú Yên gồm có 42 học sinh cũ trường Mộ t cuộ c họ p củ a hay ngườ i vừ a xả y tạ i nhà Lê Quỳnh (làm Ty Công Quy Nhơn), người có điều lệ hội hữu Huế chịu trách nhiệm tổ chức Quy Nhơn Các người tham gia đóng hay hào để giúp đỡ người ốm người chưa có việc làm Chánh mật thám Pierre Sealla (Dịch từ nguyên tiếng Pháp mật thám, lưu giữ Văn phòng T.W Đảng) 152 TỊCH THU SÁCH CÔNG KHAI Ở QUY NHƠN Trích Điện báo số 207 Quy Nhơn, 24/3/1938 Chánh mật thám kính gửi Chủ quan an ninh Trung Kỳ, đồng kính gửi ông Công sứ Quy Nhơn Tôi hân hạnh báo cáo với ngài ngày 23/3 vừa qua, tịch thu Đời cách mạng Phan Bội Châu tiếng quốc ngữ 11 Lê Nin tiếng quốc ngữ nhà sách “Tương Lai” “Hồ Văn Bá”, đường Gia Long Quy Nhơn Chánh mật thám Pierre Scalla, Trích Công văn mật số 882s Quy Nhơn, 30/12/1938 Kính gửi ông Chủ quan an ninh Trung Kỳ, đồng kính gửi ông Công sứ Quy Nhơn Tôi hân hạnh báo với ngài, ngày 29 tháng này, tịch thu tài liệu lược kê hiệu sách Mỹ Liên, đường Gia Long Quy Nhơn 1) 15 “Chị em phải làm gì?” Cựu Kim Sơn Văn Huê; 153 2) Tư bản, tập Hồ Xanh; 3) “Bình đẳng” Đỗ Thị Bích Liên Chánh mật thám Pierre Scalla (Dịch từ nguyên văn tiếng Pháp mật thám, lưu Văn phòng T.W Đảng) CUỘC MÍT TINH Ở HÁO NGÃI (26/4/1939) Trích báo Mới BÌNH ĐỊNH Kỷ niệm ngày 1/5 Ngày 26/4 vừa qua, niên nông dân vùng Bình Khê An Nhơn có tổ chức diễn thuyết nhà hát Háo Ngãi để kỷ niệm ngày 1/5 Những người tham dự có mời đại biểu nói lịch sử ngày 1/5 nhiệm vụ mà người phải làm ngày Sau diễn thuyết hô hiệu: - Đòi quyền tự dân chủ; - Cải thiện điều kiện sinh hoạt quần chúng; 154 - Ủng hộ việc phòng thủ quốc gia; - Ngày 1/5 muôn năm Nguyệt Hồng (Dịch từ nguyên tiếng Pháp mật thám báo Mới, Sài Gòn, chủ nhiệm Lâm Văn Quang, số ngày 15/5/1939 lưu trữ Văn phòng T.W Đảng) III 1939 - 1945 ĐỒNG CHÍ VÕ XÁN Trích Công văn mật số 2517 Huế, ngày 30/11/1939 Chủ quan an ninh Trung Kỳ kính gửi ông Chủ quan an ninh Bắc Kỳ Hà Nội Tên Võ Xán, quê làng Vónh Lộc, huyện Bình Khê (Bình Định) hoạt động Đảng Cộng sản tỉnh này, vừa bị kết án năm tù năm quản thúc(1) tòa Nam án Bình Định, tội lật đổ Trước án đấy, tên bị trát truy tầm tòa án sơ cấp Bình Khê ngày 24/10/1939 Theo nguồn tin xác Võ Xán trước học trường Thăng Long Hà Nội Trát truy tầm gửi đến Hà Nội Theo Cô n g vă n mậ t số 23082 ngà y 27/10/1941 củ a Sở mậ t thá m Bắc Kỳ: án xử lại Quy Nhơn ngày 27/7/1940, tăng lên năm tù giam năm quản thúc (1) 155 theo đường tư pháp Nhưng việc tìm kiếm không đưa lại kết quả, theo Công văn số 1.035PCD ngày 7/11/1939 mật thám an ninh tư pháp lưu động Faugere Đề nghị ngài cho truy tầm mới(1) tên đường Bourret Hà Nội Chủ an ninh Sogny (Dịch nguyên tiếng Pháp mật thám, lưu trữ Văn phòng T.W Đảng) HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN ĐỀ-PÔ DIÊU TRÌ Trích Công văn mật số 108 Quy Nhơn, ngày 23/1/1940 Kính gửi ông Tổng tra mật thám, ông Chủ quan an ninh Trung Kỳ Đồng kính gửi ông chánh mật thám Quảng Ngãi, Phan Thiết, Fái Fo, Touranne, Hà Tónh, ông Công sứ Quy Nhơn Theo tin tứ c nhậ n đượ c đố i chiế u lạ i , thợ má y Nguyễn Đình Thụ làm việc đề-pô xe 1ửa Diêu Trì, người cầm đầu tích cực Theo Công văn số 117 séc Pierre Scalla, đồng chí Võ Xán bị bắt Hà Nội ngày 7/12/1939 Theo Công văn mật số 23.082 Sở mật thám Bắc Kỳ: đồng chí Xán bị tòa án thượng thẩm Hà Nội ngày 14/9/1940 kết án năm tù giam tội “cầm đầu tổ chức cộng sản” bị đày lên Sơn La ngày 12/10/1940 (1) 156 Chính hướng dẫn Nguyễn Đình Thụ mà thợ máy công nhân kho Diêu Trì, Thụ với Kiều Ngọc Cương, Cao Văn Đào đại diện, khiếu nại với ông Tổng tra hỏa xa Hà Nội để chống lại việc ông Clément, vừa nghỉ phép mẫu quốc trở lại đề-pô Đồng thời với vận động đó, người ta tìm thấy truyền đơn kêu gọi bạn bè đề-pô, để đòi giữ lại người chủ cũ ông Dupart Nếu yêu cầu không thỏa mãn, họ tổ chức đình công xảy Sài Gòn TourChàm Theo tin tứ c nhậ n đượ c , truyề n đơn Huỳnh Ngọc Huệ, người cộng sản bị sở bắt ngày 18/11/1939, báo với ngài Công văn số 948s ngày 19/11/1939 Vài ngày sau Huỳnh Ngọc Huệ đến gặp Nguyễn Đình Thụ Diêu Trì, họp nhà tên này, có mặt: Thụ, Huệ, Hồ Đắc Kiên, Hồ Điềm, người khác tên Một số họp khác thời gian gần nhà Đoàn Ngọc Du, cựu trị phạm Hà Tónh, Diêu Trì, chủ tiệm thuốc bắc Phó mật thám Pierre Scalla (Dịch từ nguyên tiếng Pháp mật thám, lưu trữ Văn phòng T.W Đảng) MẤY NÉT VỀ PHONG TRÀO QUẦN CHÚNG Trích Mặt trận thợ thuyền Quy Nhơn Cuộc đầu phiếu lựa chọn người đại biểu dự Hội đồng ân xá công chức lần kết liên Sở xe lửa 157 Bốn ông sau trúng cử: Phạm Văn Cúc, Nguyễn Văn Gần, Mai Văn Bông Đinh Xuân Khoa Tôi lấy lòng thành thực chúc mừng ông tín nhiệm anh em vinh dự mang danh nghóa “người đại diện” Rất mong ông làm việc cách tận lực đặng đòi lại quyền lợi cho nhóm anh em thải hồi, trước khỏi phụ lòng tin cậy anh em chúng tôi, sau khỏi hổ thẹn với chữ đại biểu mà bầu Các ông nên luôn nhớ bên cạnh ông, số đông anh em bị đuổi chờ cơm chờ áo, chờ phục chức, nghóa chờ kết Hội đồng ân xá Chỉ có đoàn kết kèm theo nghị lực công tâm, ông cứu vãn gia đình thất nghiệp Phạm Ích Roanh Chef train Quy Nhơn (Báo Phá ngục, quan tuyên truyền Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương số ngày 1/5/1940, lưu Viện Bảo tàng cách mạng Việt Nam) Trích Lý hương làng Phú Thiện Tổng Trung Bình (Phù Mỹ) nhũng lạm dân Phạm Ngọc Hồi trước làm tịch só, làm hương mục 25 năm nay, làm phó tổng, ỷ quyền vai cánh đông, làm nhiều điều nhũng lạm như: bao chiếm công điền, 158 công thổ cày cấy tư Đáng lẽ đến kỳ đại cấp, bao canh bao chiếm nên làm tiểu cấp Phan Quang người trước bị can án, y lại cử làm đại hào mục, v.v Y đưa bà thân thuộc chia cày ruộng tổng phủ, cho em lý trưởng Phan Lộc ăn lương điền, v.v Dân (Báo Tiếng Dân số 1527 ngày 30/10/1940, lưu Viện Bảo tàng cách mạng Việt Nam) Trích Lại kêu kiện bao chiếm công điền: Làng Cửu Lợi, phủ Bồng Sơn dân số tính 450 đinh tráng Ruộng công điền có 27 mẫu, tính chung Một mẫu để riêng cho làng ăn làm việc quan, sào để tế tự đình, sào phu trường làng, dân làng 25 mẫu sào Nay làng trích thêm mẫu để chi phí việc làng Ngoài mẫu ruộng này, làng có vườn công khác, năm hoa lợi tính 120 đồng Về việc này, dân kêu năm, bảy lượt mà quan xử giao cho làng hai mẫu nữa, Dân Báo Tiếng Dân số 1536 ngày 30/11/1940, lưu Viện Bảo tàng cách mạng Việt Nam 159 MẤY TÀI LIỆU VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN Ở QUY NHƠN Điện Ủy ban Vận động Việt Minh Quy Nhơn gửi cho Thanh niên Gia Lai Kon Tum cướp quyền Ở Gia Lai: Ngày 13/8/1945, tỉnh trưởng Gia Lai nhận Ủy ban Việt Minh Bình Định điện nói rằng: Nhật đầu hàng, Việt Minh khởi nghóa, thái độ niên Gia Lai nào? Bức điện văn tỉnh trưởng giữ đến ngày 18/8 triệu tập niên công chức, trí thức tỉnh đem thảo luận Thái độ phần đông đồng tình ủng hộ Việt Minh Đến ngày 22/8, niên Gia Lai lại nhận điện văn nữa: Bảo Đại thoái vị, Việt Minh cướp quyền, yêu cầu niên biểu tình ủng hộ Việt Minh Tiếp điện văn này, đại biểu niên vào điều đình với tỉnh trưởng Sau lúc ngần ngừ, tỉnh trưởng lòng giao quyền lại cho niên Ngà y 24/8, sau cướ p quyề n An Khê , đạ i biểu niên (tự nhận Việt Minh) lên niên Gia Lai tổ chức biểu tình cướp quyền Một Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời thành lập gồm đại biểu toàn người Kinh Ở Kon Tum: Ngày 22/8/1945, lúc với Gia Lai, niên Kon Tum nhận điện văn nói trên: Sáng hôm sau họ tổ chức biểu tình ủng hộ Việt Minh Ngày 25/8/1945, hai đại biểu tỉnh Gia Lai lên với niên Kon Tum tổ chức biểu tình, cướp quyền 160 (Trích Báo cáo Tây Nguyên Ủy ban kháng chiến hành miền Nam Trung bộ, tháng năm 1949 Tài liệu lưu kho lưu trữ Ủy ban dân tộc Trung ương Đồng chí Lê Thanh Cảnh, cán Viện lịch sử Đảng T.W sao) Hoài Ân, ngày 17/7 năm Bảo Đại thứ 20 dương lịch, ngày 24/8/1945 Thông báo tri huyện Hoài Ân báo tin Quy Nhơn cướp quyền Tri huyện Hoài Ân Thông báo chánh tổng chuyển sức gấp cho lý hương làng tri tuân Việt Minh Quy Nhơn báo tin vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị nhường quyền cho Việt Minh Buổi mai ngày 26/8 dương lịch làm lễ biểu tình ủng hộ Việt Minh Vậy khẩn thông sức cho lý hương tri tuân chuyển sức cho hội đồng hương mục làng nhân dân tri tuân Nay Phạm Ngọc Lâm (Theo báo Quân đội nhân dân, số 5867, ngày thứ năm 25/8/1977, trang 2) 161 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu PHẦN MỘT ĐẢNG BỘ RA ĐỜI VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) CHƯƠNG MỞ ĐẦU BÌNH ĐỊNH Đất nước, người Ai Bình Định! Gánh nặng đế quốc, phong kiến Cơ cấu xã hội Bình Định mà “bình định” được! CHƯƠNG I CÁC TỔ CHỨC ĐẢNG ĐẦU TIÊN (1928 - 1930) Vận hội mới, phong trào Tiếp nhận chủ nghóa Mác - Lênin Chi Đảng đầu tiên: Nhà đèn (Quy Nhơn), Cửu Lợi (Hoài Nhơn) CHƯƠNG II CAO TRÀO 1930 - 1931 Những đợt sóng đầu Chống khủng bố trắng, nối liên lạc với Xứ ủy Trung Kỳ Đợt đấu tranh tháng 7/1931 162 9 11 13 17 21 25 25 29 34 43 43 48 54 CHƯƠNG III PHONG TRÀO NHỮNG NĂM 1932 - 1935 Đấu tranh bảo vệ Đảng Khôi phục nhen nhóm phong trào 62 62 66 CHƯƠNG IV CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ (1936 - 1939) Tình hình nhiệm vụ Đòi tự do, dân chủ, thành lập Tỉnh ủy lâm thời Bình Định Đẩy mạnh hoạt động công khai hợp pháp Chống khủng bố, giữ vững phong trào 73 73 79 82 89 CHƯƠNG V KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1939 - 1945) Chuyển hướng phong trào Phong trào chống Pháp - Nhật Cao trào chống Nhật, cứu nước - Chóa mũi nhọn vào giặc Nhật tay sai - Khẩn trương chuẩn bị lực lượng Giành quyền toàn tỉnh - Thành phố Quy Nhơn - Huyện Bình Khê (Tây Sơn) - Phủ Phù Mỹ - Huyện Hoài Ân - Phủ Tuy Phước - Phủ An Nhơn - Phủ Hoài Nhơn - Huyện Phù Cát 98 98 103 109 110 115 121 123 127 127 128 129 130 131 133 PHUÏ LUÏC I 1930 - 1931 II 1936 - 1939 III 1939 - 1945 141 149 155 163 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN KIM THANH Biên tập TIỂU BAN LỊCH SỬ ĐẢNG TỈNH BÌNH ĐỊNH Bìa HỒ MINH QUÂN Trình bày HOÀNG HÂN Sửa in LÊ DUY THỐNG In 2.000 cuốn, khổ 16 x 24 cm, 164 trang Công ty In Nhân Dân Bình Định, 339 - 341 Trần Hưng Đạo, TP Quy Nhơn ĐT: 056.3822810 Giấy phép xuất số: 80/GPXB-STTTT Sở Thông tin Truyền thông Bình Định cấp ngày 18/8/2015 In xong nộp lưu chiểu tháng 9/2015 164 ... 1938, gò Hương Sơn (Bình An, Tây Sơn), chống Pháp quan trọng phong trào Cần Vương Bình Định (1885 - 1887), Tỉnh ủy lâm thời Bình Định lập Đoàn Thanh niên Dân chủ An Bình (An Nhơn, Bình Khê) Đoàn lấy... tâm Đảng nhân dân ta Những định quan trọng sáng tạo ánh sáng soi đường, nguồn cổ vũ lớn lao phong trào cách mạng nước Bình Định Tại Bình Định, từ cuối năm 1941, giặc Nhật chiếm đóng vị trí quan. .. với Đảng Cho tới cuối năm 1944, Bình Định chưa nối liên lạc với Đảng Mặt trận Việt Minh Nhưng ảnh hưởng Đảng Mặt trận Việt Minh lan mạnh đến Bình Định Việc tập hợp lực lượng, hoạt động số đảng

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w