1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

tong hop bai 6 bai 7

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lễ hội đình làng diễn ra hàng năm vào ngày 12/01 âm lịch nhằm nhắc nhở tinh thần “uống nước nhớ nguồn” trong con cháu các tộc họ, kiểm điểm những việc đã làm được trong một năm và định h[r]

(1)(2) Hình ảnh minh họa hợp tác phát triển Hợp tác Việt Nam & giới Hợp tác Đà Nẵng& giới (3) Từ năm 1972-1977 chuyên gia Trung Quốc thực và từ năm 1978-1982 cầu hoàn thành với giúp đỡ chuyên gia Liên Xô Cấu trúc: Cầu đường và đường sắt, gồm tầng Cầu có 25 nhịp phần cầuchính và 46 nhịp cầu Tầng 1: dùng cho phương tiện thô sơ Phần là đường dành cho tàu hỏa Tầng 2: dành cho các loại xe giới (4) Cầu dài 1.535m, phần cầu chính là cầu treo dây văng dài 350m, nhịp thông thuyền 350m Ý nghĩa:giúp người dân vùng lại thuận tiện, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội lâu dài cho khu vực 16 triệu dân Cầu là kết nối quan trọng quốc lộ 1A, nối đồng sông Cửu Long với thành phố Hồ Chí Minh Cầu Mỹ Thuận là cây cầu bắc qua sông Tiền Giang, chính thức khởi công ngày tháng 71997 và hoàn thành vào 21 tháng năm 2000 Cầu các công ty Baulderstone Hornibrook Úc và Cienco Bộ Giao thông Vận tải thiết kế và thi công, (5) (6) Nhà máy lọc dầu Dung Quất: Nhà máy lọc dầu Dung Quất, là nhà máy lọc dầu đầu tiên Việt Nam xây dựng tỉnh Quảng Ngãi Đây là dự án kinh tế lớn, trọng điểm quốc gia Việt Nam tronggiai đoạn đầu kỉ 21 Nhà máy chiếm diện tích khoảng 338 mặt đất và 471 mặt biển và có công suất 6.5 triệu đầu thô/năm tương đương 148.000 thùng/ngày dự kiến đáp ứng khoảng 30% nhu cầu tiêu thụ xăng Hợp tác Việt Nam & Liên Xô dầu Việt Nam (7) Phân xưởng chưng cất dầu thô - “trái tim” Nhà máy lọc dầu Dung Quất - chế biến mẻ dầu đầu tiên tháng hai này Ngày 15/7/2009, cảng xuất sản phẩm nhà máy lọc dầu Dung Quất tiếp tục xuất 4.000m3 xăng A92 (8) Khu bể chứa sản phẩm Nhà máy lọc dầu Dung Quất (9) (10) Việt Nam – Lu-xăm-bua hợp tác Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ngày 7-11 đã tiếp Đại công tước Lucxăm-bua Henri nhân dịp sang thăm chính thức Việt Nam Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Đại công tước Henri đã trao đổi và thống các biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước vào chiều sâu tạo điều kiện cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước kết nối đối tác, đầu tư kinh doanh các lĩnh vực tài chính – ngân hàng, bảo hiểm, công nghiệp nặng, dịch vụ vận tải, du lịch… (11) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Chủ tịch Tập đoàn CocaCola Muhtar Kent (12) Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tiếp đồng chí Pa-ny Y-a-tho-tu, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó chủ tịch Quốc hội nước CHDCND Lào (13) Đại tướng Phùng Quang Thanh và Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Tiêu Chí Hiền duyệt đội danh dự QĐND Việt Nam (14) Tổng bí thư Nông Đức Mạnh và Thủ tướng Ô-xtrây-li-a Ke-vin Rắt (15) (16) (17) Đèo Hải Vân là mạch núi dãy Trường Sơn, là ranh giới tỉnh Thừa Thiên –Huế phía Bắc và thành phố Đà nẵng phía Nam Đây là đèo có mức độ hiểm trở bậc các đèo Việt Nam với chiều dài 21km Trên đỉnh cao đèo, với độ cao 496 m so vớimực nước biển có cửa ải tên Hải Vân quan xây từ thờiMinh Mạng và chính nhà vua cho treo biển "Thiên hạ đệ hùng quan" (danh hiệu mà Lê Thánh Tông đặt cho nơi đây) Tại đây, có bãi đất rộng để dừng xe nghỉ chân, từ chỗ dừng chân này có thể ngắm biển và chiêm ngưỡng hùng vĩ đèo (18) Ký kết Bản ghi nhớ Đà Nẵng và thành phố Salo (Phần Lan) Nội dung: thống thiết lập quan hệ hợp tác nhằm xúc tiến, triển khai số chương trình hợp tác các lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ cao; thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu tư và thương mại, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông và công nghệ cao; giáo dục và đào tạo nghề Ngày – 11 Ông Văn Hữu Chiến_ Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng và Ông Antti Rantakokko(Phần Lan ) (19) (20) (21) (22) (23) (24) CÁC TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CÁC BÀI HÁT DÂN CA CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CÁC LỄ HỘI CÁC LÀNG NGHỀ (25) CÁC BÀI DÂN CA TRUNG BỘ (26) (27) (28) Ơ Muối ba năm muối còn mặn Gừng chín tháng thì gừng hãy còn cay Đôi ta tình nặng nghĩa dày Dù có xa Ơ Thời ba vạn sáu ngàn ngày thời xa Em xa anh nghe câu dân ca Giận mà thương mà da diết Ôi câu ca nặng tình nặng nghĩa Có lúc nào anh giận em không Chứ có lúc nào em giận anh không Để thương suốt ngày em giận Khi xa đến ngàn vạn dặm Giận chẳng còn mà thương rộng dài thêm Em nhớ ngày em nhớ đêm Giận mà thương cháy lòng em đỏ Thương mà giận dễ gì đã có Em tìm thấy mình thôi Một nắng hai sương đội trời đạp đất Bao vất vả bàn tay em lo hết Bao đổi thay anh chưa thể hiểu Ôi câu ca giận mà thương, mà thương Anh lại khắp nẻo đường Mang câu ca và tình yêu thắm nồng Khi trở gió anh ấm Bởi giận để thương thêm (29) CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN (30) THI NẤU CƠM (31) Ném cầu Ném cầu Xã Phú Sơn, Hà Tĩnh cử hành hội mùa xuân chùa xã ngày 14 và ngày rằm tháng giêng Khi chùa lễ Phật, ngoài sân trai chưa vợ, gái chưa chồng tụ họp dự trò chơi ném cầu để "bói" hôn nhân Hai cầu dùng để ném vào lồng tre là hai chanh ngoài có lớp vỏ bện mây bọc quanh: sơn màu xanh gọi là âm cầu và sơn màu đỏ trắng gọi là dương cầu Trai và gái chia làm hai bên, bên có người cầm đầu Hai bên hẹn ước với rằng: "Trong hai nhóm chúng ta, đã kết hôn mà ném cầu vào lồng thì thưởng; còn cặp nào chưa kết hôn mà ném trúng thì không thưởng mà còn hẹn cưới Nếu sai lời có Phật trời chứng giám" Giao hẹn xong, cặp bắt đầu trò chơi Trước ném cầu, trai gai hát: Cầu này là cầu thiên duyên Ðôi ta mà trúng, kết nguyền cùng Trò vui kéo dài từ sáng đến chiều (32) (33) THẢ ĐĨA BÀ BA Luật chơi : Trước hết vẽ hai đường song song cách độ 2m (hay qui định khoảng trốngnào đó) giả định là sông nước Một em vòng vừa hát vừa lấy tay đập nhịp vào vai các bạn: Thả đỉa / ba ba Chớ bắt / đàn bà Tha tội / đàn ông Nhà chịuTừ "chịu" trúng em nào thì em Cơm trắng / gạo trắng xuống sông làm "đỉa" Bọn trẻ đứa chạy đầu này, Gạo thuyền nướcÐổ đứa băng qua sông góc "Ðỉa" rượt để bắt Bọn mắm / đổ muối trẻ lại hát bài hát ghẹo Ðổ chuối / hạt tiêu Sang sông / sông / trồng cây / ăn / nhả Ðổ niêu / nước chè hạt "Ðỉa" rượt bên này thì bên xuống sông Ðổ phải nhà nào "Ðỉa" quay lại bên thì lũ bên lại réo lên: "ăn / nhả hạt" ào xuống Chẳng may bị "đỉa" vớ phải thì trở thành "đỉa" (34) CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Lễ hội Cá Ông Lễ hội Cá Ông (còn gọi là lễ tế Cá Voi) là lễ hội lớn ngư dân thành phố Đà Nẵng Thờ Cá Ông đây không xem là tôn kính thần linh mà còn gắn liền với hưng thịnh làng 'Ông' là tiếng gọi tôn kính ngư dân dành riêng cho cá voi, loài cá thường giúp họ vượt qua tai nạn lênh đênh trên biển Hàng năm, thường là sau ăn Tết xong, dân tổ chức lễ tế cá Ông lồng ghép hình thức Lễ hội Cầu ngư và lễ quân đánh bắt vụ cá nam Tại Đà Nẵng, Lễ hội Cầu ngư tổ chức vùng ven biển Mân Thái, Thọ Quang, Thanh Lộc Đán, Xuân Hà, Hòa Hiệp Lễ hội diễn hai ngày vào trung tuần tháng âm lịch Ngày đầu thiết lễ tiên thường, ngày sau là lễ tế chính thức Trong ngày lễ, bàn thờ trang hoàng rực rỡ, trang nghiêm Các nhà đặt bàn hương án bày đồ lễ cúng Trên tàu thuyền đèn kết hoa Làng chọn ban nghi lễ gồm các cụ cao niên, hiền đức, có uy tín với bạn chài và không bị mắc tang chế Vị chánh bái dâng đồ tế lễ (không dùng hải sản) và đọc văn tế nói lên lòng biết ơn dân làng công đức Cá Ông và cầu mong mùa đánh bắt bội thu, thuyền bè khơi lộng an toàn (35) Lễ hội Quán Thế Âm Lễ hội Quán Thế Âm tổ chức hàng năm vào ngày 19/2 Âm lịch khu du lịch Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Lễ hội Quán Thế Âm diễn ngày, bao gồm hai phần: lễ và hội Phần lễ: Mang màu sắc lễ nghi Phật Giáo với các nội dung: Lễ rước ánh sáng: Nghi lễ rước ánh sáng thường tổ chức vào tối ngày 18, gồm rước đuốc, rước kiệu, múa lân, múa rồng để cầu mong ánh sáng soi đường cho chúng sinh, mà phật giáo ánh sáng đồng nghĩa với trí tuệ, trí tuệ sáng thì lòng, đạo đức sáng, làm nhiều việc thiện Lễ khai kinh: Lễ tổ chức vào sáng sớm ngày 19, đây là lễ cầu nguyện cho quốc thái dân an, chúng sinh an lạc Lễ trai đàn chẩn tế: lễ này tổ chức vào sáng ngày 19 để cầu siêu, cúng thập loại chúng sinh, thường trước đó đồng bào phật tử gởi danh sách người thân mình đã đến chùa để làm lễ cầu siêu Lễ thuyết giảng Bồ tát Quán Thế Âm và dân tộc: lễ cúng tổ chức vào sáng ngày 19, ngợi ca lòng từ bi bác ái đức Phật Bồ Tát Quán Thế Âm và cầu nguyện cho dân tộc an bình, thịnh vượng (36) (37) Lễ hội đua thuyền Lễ hội đua thuyền, diễn vào tháng Giêng âm lịch hàng năm, Quận Liên Chiểu, với ước muốn cầu mong mưa thuận, gió hòa Theo ông cha kể lại, người xưa tổ chức Lễ hội đua thuyền vào ngày đầu xuân để khai thông sông rạch với ước muốn cầu mong mưa thuận, gió hòa Mỗi làng hình thành đội đua toàn trai tráng cỡ 18-35 tuổi Mỗi đội đua có nhiều 30 người gồm lái thuyền, cầm phách, cầm tổng và dân bơi Kinh phí lập đội thuyền dân làng quyên góp Lễ hội đua thuyền là nét đẹp độc đáo, đặc trưng riêng người dân vùng sông nước, tạo nên phần sắc văn hóa Việt mà người xa nhớ về./ (38) Lễ hội đình làng An Hải Làng An Hải thuộc phường An Hải Tây, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Trước đây mảnh đất phía đông sông Hàn này đã thời các vua nhà Nguyễn cho xây dựng thành trì - gọi là thành An Hải, cùng với thành Điện Hải phía tây giữ nhiệm vụ bảo vệ cảng biển Đà Nẵng Đến nay, dấu vết thành An Hải không còn Lễ hội đình làng An Hải khôi phục năm 2000, nhắc nhở ngườì quay thời hào hùng Lễ hội đình làng An Hải tổ chức vào mồng 10 tháng âm lịch hàng năm Sau lễ thỉnh văn khai mạc lễ hội đình, người đổ xô bờ sông để xem thi lắc thúng - môn thể thao mang đậm sắc thái sinh hoạt vùng biển Trong sân đình tổ chức nhiều trò chơi truyền thống cờ tướng, kéo co… Bên cạnh đó còn có các môn đại cầu lông, điền kinh Xế chiều diễn hội thi múa lân Khi dêm xuống, sau buổi xây chầu hát lễ diễn đầy sắc màu dân tộc, người lại tề tựu sân khấu trước đình xem hát tuồng Sáng hôm sau, phần lễ chính thức, đại biểu các tộc họ cùng ôn lại truyền thống tốt đẹp làng, trước bước vào dâng lễ tế theo nghi thức cổ truyền dân tộc Lễ hội đình làng An Hải nhắc nhở người luôn tự hào quá khứ hiển linh, dù trải qua bao năm tháng, tên đất - tên làng còn vang vọng hồi quang oanh liệt không thành phố mà còn dân tộc (39) Lễ hội làng Tuý Loan Làng cổ Tuý Loan đã có trên 500 năm tuổi, đình làng đã có trên 100 năm Trải qua bao thăng trầm thời gian, đình Tuý Loan không còn giữ nguyên trạng còn vẻ uy nghi vốn có Và hàng năm, vào ngày mồng Tết, dân hai thôn Đông, Tây làng cùng khách thập phương lại tập trung đây để mở hội Lễ hội làng Tuý Loan thường diễn hai ngày Phần lễ gồm Lễ rước Sắc phong, nhạc lễ dâng hương tế Đình giúp cháu tưởng nhớ năm vị tiền hiền Đặng, Lâm, Nguyễn, Trần, Lê tuân chiếu vua Lê Thánh Tôn mở mang bờ cõi phương nam (năm Hồng Đức nguyên niên 1470), dừng chân chọn nơi đây để lập nghiệp khai khẩn làm ăn và đặt tên cho làng là Tuý Loan Phần hội gồm nhiều trò chơi dân gian vui nhộn đẩy gậy, vật tay, kéo co diễn trước sân đình… Nghề làm bánh tráng vốn từ lâu đã góp phần làm tiếng làng Tuý Loan nên phần hội không thể thiếu thi nướng bánh tráng Hai thôn Đông, Tây thường cử cô gái khéo tay thôn mình để tham gia thi này Người chiến thắng thi không mang lại vẻ vang cho thôn mình mà còn góp phần tôn vinh nghề truyền thống lâu đời làng Con sông Tuý Loan thơ mộng chảy ven làng đặc biệt trở nên sôi động ngày hội với đua ghe truyền thống các trai làng Trên bờ, dân làng và khách thập phương nhiệt tình và vô tư cổ vũ cho tất các đội ghe tiếng trống thúc giục lòng người Chiến thắng đội ghe nào mang lại năm thịnh vượng cho làng Ngày nay, lễ hội còn bổ sung thêm nhiều trò vui thi gói bánh tét, thi xe đạp chậm càng làm cho không khí lễ hội thêm phần náo nhiệt Tham dự lễ hội đình làng Tuý Loan chính là dịp để du khách gần xa hiểu thêm vùng đất, phong tục và người chân chất gìn giữ truyền thống đáng quý cha ông trên mảnh đất quê hương mình (40) Lễ hội làng Hòa Mỹ Địa danh Hoà Mỹ xác lập trên đồ đất nước từ năm 1825 (Minh Mạng thứ 5), là khối phố Hoà Mỹ, phường Hoà Minh, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Lễ hội đình làng diễn hàng năm vào ngày 12/01 âm lịch nhằm nhắc nhở tinh thần “uống nước nhớ nguồn” cháu các tộc họ, kiểm điểm việc đã làm năm và định hướng việc thực năm đến Do hoàn cảnh chiến tranh, việc tổ chức lễ hội bị gián đoạn tới gian dài, mãi đến năm 1994 khôi phục trở lại (41) Lễ rước Mục Đồng Lễ rước Mục Đồng - lễ hội dành cho trẻ chăn trâu tổ chức làng Phong Lệ, Hòa Châu, Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Ba năm lần, dân làng lại tổ chức lễ trọng: lễ rước mục đồng Lễ diễn hai ngày cuối tháng ba âm lịch nhằm cầu vụ (42) MỘT SỐLÀNG NGHỀ LÀNG ĐÁ NON NƯỚC Có lẽ không đến Ngũ Hành Sơn mà không ghé thăm làng mỹ nghệ Non Nước Đó là nơi sản xuất đồ mỹ nghệ đá cẩm thạch tiếng khắp nước và nước ngoài Ông Lê Bền, nghệ nhân năm đã 70 tuổi nói với chúng tôi làng nghề quê hương ông đã có lịch sử hàng ba, bốn trăm năm trước Một vài bia tồn ngôi chùa cổ trên đất Quảng Nam đã khẳng định điều đó Hiện nay, thắng cảnh Ngũ Hành Sơn tiếng còn nhà thờ 'Thạch nghệ tổ sư', và hàng năm vào ngày mồng tháng giêng, các hoạt động giỗ tổ đã diễn khá quy mô làng này Một vài vườn tượng tựa lưng vào núi, và vì nhờ cảnh quan bên ngoài, họ đã tổ chức cách khéo léo tổng thể không gian nghệ thuật cho vườn tượng mình Du khách chắn thú vị và ngạc nhiên trước các tác phẩm đá trưng bày nơi đây Những tượng trau chuốt, các vật sinh động, thức quà nhỏ nhắn, tinh xảo thuộc mô tip truyền thống và đại nơi đây theo chân khách du lịch đã có mặt hầu hết khắp nơi trên giới Từ đất đá vô cảm, người nghệ nhân làng mỹ nghệ Hòa Hải đã thổi vào đó tâm hồn người Dĩ nhiên quá trình này diễn nhiều công đoạn, và có công đoạn vất vả, nhọc nhằn vô cùng Niềm hạnh phúc trước tác phẩm đã thành hình, thái độ ngưỡng mộ người thưởng thức, và khoản lợi thu từ công việc đã giúp cho người dân làng nghề mỹ nghệ này ngày càng gắn bó với công việc mình (43) LÀNG CHIẾU CẨM NÊ Cách trung tâm thành Phố Đà Nẵng 14km phía Tây Nam, làng chiếu Cẩm Nê thuộc xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Nơi đây từ lâu đã tiếng với các loại chiếu hoa truyền thống Chiếu hoa Cẩm Nê đã diện nội triều các vua nhà Nguyễn; nghệ nhân Cẩm Nê xưa đã các triều đại vua sắc phong, ban thưởng Bằng nguyên liệu đơn giản lát (cói), đay và với khung dệt kết cấu tinh tế, mỹ thuật, nghệ nhân làng Cẩm Nê đã cung cấp cho khắp nơi nam, ngoài bắc chiếu hoa đủ cỡ với hoa văn trang trí đẹp ưu điểm chiếu hoa Cẩm Nê là dày hơn, bền hơn, nằm êm lưng so với chiếu các địa phương khác Đặc biệt mùa hè nóng bức, nằm trên chiếu Cẩm Nê cảm cái mát lạnh, và vào mùa đông chiếu tỏa ấm cùng với mùi hương đồng cỏ nội thơm dịu (44) Làng bánh khô mè Cẩm Lệ Bánh khô là đặc sắc vùng đất Quảng Nam - Đà Nẵng, có lẽ bánh khô mè sản xuất làng Cẩm Lệ là tiếng thơm ngon Cẩm Lệ ngoại ô, cách Đà Nẵng km hướng Nam, thuộc phường Khuê Trung, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Làng có lò làm bánh khô mè, 50 lao động, đó người “tiên phong” là bà Huỳnh Thị Điểu, tên thường gọi là bà Liễu Bánh khô mè mang nhãn hiệu bà Liễu ngày khá tiếng trên thị trường Bánh khô mè làm từ bột gạo, bột nếp, đường kính, gừng, và mè Bột gạo pha với bột nếp cho vào khuôn, hấp cách thủy, nướng khô, 'tắm' đường, 'tắm' mè bánh tắm nếp rang gọi là bánh khô nổ, tắm mè thì gọi là bánh khô mè Bánh ngon có ruột xốp dòn, đường dẻo, mè rang đủ độ chín thơm, lúc bẻ đường kéo thành sợi tơ vàng mảnh Bánh khô mè thường dâng cúng ông bà tổ tiên ngày giỗ tết Hiện bánh sản xuất và tiêu thụ quanh năm, nước và nước ngoài (11/12/2003) (45)

Ngày đăng: 08/06/2021, 09:55

w