1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ton trong phu nu

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tôn trọng phụ nữ Tiết 1 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2004 Điều 4: Không phân biệt đối xử với trẻ em Trẻ em, không phân biệt gái, trai,[r]

(1)TrườngưTiểuưhọcưTháiưThịnh (2) Bµi­gi¶ng­øng­dông­C«ng­nghÖ­th«ng­tin -ưLớpư5ưNgườiưthựcưhiệnư: Nguyễn Văn Tuấn (3) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Kiểm tra bài cũ: - Kể phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ mà em biết - Người già luôn chào hỏi, mời ngồi chỗ trang trọng - Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ - Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ - Trẻ em thường mừng tuổi, tặng quà dịp lễ, tết… (4) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Kiểm tra bài cũ - Theo em hành động và việc làm nào sau đây thể tình cảm kính già, yêu trẻ? a Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già b Dùng hai tay đưa vật gì đó cho người già c Đọc truyện cho em nhỏ nghe d Quát nạt em nhỏ (5) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Kiểm tra bài cũ Chọn câu trả lời phù hợp Trên đường học về, em thấy em bé bị lạc, khóc tìm mẹ, em sẽ: a Mặc em bé không quan tâm b An ủi em bé c An ủi em bé và giúp em bé tìm mẹ (6) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Bài 7: Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) Vai trò phụ nữ (7) (8) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Bài 7: Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) Vai trò phụ nữ Bà Nguyễn Thị Định (1920-1992), đã là Phó Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (9) Giới thiệu bà Nguyễn Thị Định Bà Nguyễn Thị Định (1920-1992), là Phó Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (10) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Bài 7: Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) Vai trò phụ nữ Phó Giáo sư, Tiến sĩ nguyễn Thị Trâm, Phó Viện trưởng Viện Sinh học nông nghiệp, nhà khoa học tặng giải thưởng Kô-valép-xkai-a (11) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Bài 7: Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) Vai trò phụ nữ Nguyễn Thúy Hiền, cô gái vàng thể thao Việt Nam, đã mang cho Tổ quốc 13 huy chương vàng, đó có huy chương vàng các giải Whu-su giới (12) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Bài 7: Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) Vai trò phụ nữ Người phụ nữ vừa phải làm công việc gia đình chăm sóc cái, nội trợ… lại vừa phải tham gia lao động làm kinh tế (13) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Bài 7: Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) Vai trò phụ nữ Những phụ nữ Việt Nam có nhiều đóng góp cho xã hội : (14) Bà : Nguyễn Thị Bình Nữ trưởng ngoại giao đầu tiên VN (15) Bà Trương Thị Mỹ Hoa, nguyên Phó Chủ Tịch Nước CHXHCN Việt Nam Bà Nguyễn Thị Doan, Phó Chủ Tịch Nước CHXHCN Việt Nam (16) Bà : Nguyễn Thị Minh Khai Nữ chiến sĩ cộng sản VN đầu tiên Chị : Võ Thị Sáu Nữ anh hùng lực lượng vũ trang trẻ (17) Bà : Nguyễn Thị Chiên Bà : Đinh Thị Vân Nữ anh hùng đầu tiên QĐND VN Nữ sĩ quan tình báo giỏi VN (18) Hoàng Xuân Sính là nhà khoa học xuất sắc Bà là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên đến Paris bảo vệ thành công luận án tiến sĩ quốc gia toán học Bà Nguyễn Thị Bình Chủ tịch UB giải thưởng Kovalevskaia trao giải thưởng cho TS Thuỳ, TS Tươi và TS Thuý (19) Chị Nguyễn Lê Phương Thảo, Giám đốc đối ngoại Sacombank để lại cho hàng nghìn sinh viên trường Cao đẳng kinh tế đối ngoại đêm giao lưu "Nữ doanh nhân thành đạt - Điểm tựa đời", là nhà đối ngoại thành đạt công việc; người mẹ, vợ hiền gia Chị Phương Thảo cùng đồng nghiệp đình (20) (21) Ngoại trưởng Mỹ Condoleezza Rice Thủ tướng Ukraina Yulia Tymoshenko (22) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Bài 7: Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) Vai trò phụ nữ Kể công việc mà phụ nữ hay làm thường ngày gia đình, công việc mà phụ nữ đã làm ngoài xã hội Gia đình: nấu nướng, dọn dẹp; chăm sóc, dạy dỗ cái,… Xã hội: bác sĩ, kĩ sư, nông dân, công nhân, giáo viên,… (23) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) Vai trò phụ nữ Người phụ nữ có vai trò quan trọng gia đình và xã hội Tại phụ nữ người Có phân biệtlàđối xử trẻđáng em gái trọng? và traitôn Việt Nam không? Cho ví dụ? Phụ không công Hiệnnữnay còn làm phânnhững biệt đối xử việc mà cảViệt ngoài xã hội giữatrong trẻ emgia gáiđình và trai Nam Ví Trẻ giới (như namem giới) Dụ: gái phải làm việc nhà, đó trẻ em trai chơi Trẻ em trai cho học còn trẻ em gái phải nghỉ học nhà làm… (24) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) Vai trò phụ nữ Em hãy viết Đ vào trước ý kiến thể đối xử Người phụ nữ có bình đẳng với phụ nữ vai trò quan trọng Trẻ em trai và gái có quyền đối xử bình đẳng Đ gia đình và Con trai giỏi gái xã hội Đ Làm việc nhà không là trách nhiệm mẹ và chị em Đối xử bình đẳng, gái tôn trọng phụ nữ Chỉ nên cho trai học Mọi chức vụ xã hội đàn ông nắm giữ Em hãy viết K vào trước các ý kiến mà em cho là sai Tặng quà cho mẹ, em gái và các bạn nữ nhân ngày Quốc tế phụ nữ K Không thích làm chung với các bạn gái công việc tập thể Khi lên xe ô tô, luôn nhường các bạn nữ lên xe trước K Trong lớp các bạn trai chơi với nhau, không chơi với bạn nữ (25) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) Vai trò phụ nữ Người phụ nữ có vai trò quan trọng Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ nữ? gia đình và Phụ nữ ăn ở, học hành, làm việc, vui xã hội chơi,…như nam giới Đối xử bình đẳng, tôn trọng phụ nữ Hiện nay, phụ nữ Việt Nam đối xử Phụ nữ cần đối xử bình đẳng nam giới Họ xứng đáng người tôn trọng nào? Hiện phụ nữ Việt Nam đã đối xử bình đẳng với nam giới nhiên số nơi, số gia đình còn quan niệm trọng nam khinh nữ Đây là quan niệm sai lầm cần xóa bỏ (26) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) Luật bình đẳng giới nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2006 Điều 10 Các hành vi bị nghiêm cấm -Cản trở nam, nữ thực bình đẳng giới -Phân biệt đối xử giới hình thức -Bạo lực trên sở giới -Các hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định pháp luật (27) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2004 Điều 4: Không phân biệt đối xử với trẻ em Trẻ em, không phân biệt gái, trai, giá thú, ngoài giá thú, đẻ, nuôi, riêng, chung; không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, chính kiến cha mẹ người giám hộ, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, hưởng các quyền theo quy định pháp luật (28) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) Vai trò phụ nữ Người phụ nữ có Thảo luận nhóm vai trò quan trọng gia đình và Nhóm nữ: xã hội Nêu việc đã làm thể tôn trọng Đối xử bình đẳng, phụ nữ, việc làm chưa thể tôn tôn trọng phụ nữ trọng phụ nữ các bạn nam Phụ nữ cần đối xử bình đẳng nam giới Họ xứng đáng người tôn trọng Nhóm nam: Nêu việc làm thân thể tôn trọng phụ nữ, việc làm (mà em biết) chưa thể tôn trọng phụ nữ (29) Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Vai trò phụ nữ Người phụ nữ có vai trò quan trọng gia đình và xã hội Đối xử bình đẳng, tôn trọng phụ nữ Phụ nữ cần đối xử bình đẳng nam giới Họ xứng đáng người tôn trọng Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) Ghi nhớ Người phụ nữ có vai trò quan trọng gia đình và xã hội Họ xứng đáng người tôn trọng Chuẩn bị: Giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái người phụ nữ ngoài xã hội) Sưu tầm các bài hát, bài thơ ca ngợi người phụ nữ (30) (31)

Ngày đăng: 08/06/2021, 09:47

Xem thêm:

w