1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

cac nguon nhiet

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 10,11 KB

Nội dung

Nhận xét Hãy dựa vào các bức tranh trong SGK và kinh nghiệm sẵn có của bản thân, thảo luận nhóm đôi để nêu ra những rủi ro, nguy hiểm thường gặp khi sử dụng các nguồn nhietj và nêu cách [r]

(1)Tuần 27 Khoa học Bài 53: Các nguồn nhiệt Người soạn: Sv Hoàng Thị Trang Ngày dạy: 06/03/2012 Lớp dạy: 4a8 I II III Mục tiêu: Sau học xong bài, Hs có thể: Về kiến thức: Kể tên và nêu vai trò các nguồn nhiệt thường gặp sống Về kĩ năng: Biết thực các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng các nguồn nhiệt Thái độ: Có ý thức tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sống ngày Đồ dùng dạy học: SGK Phiếu bài tập thảo luận Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: (3 – phút) - Tiết trước các em đã học bài gì? - Hãy kể tên số vật dẫn nhiệt tốt và số vật dẫn nhiệt kém? Hoạt động học - - Gọi Hs nhận xét Gv nhận xét Nhận xét chung việc học bài cũ lớp Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: (1 – phút) - sống có vật tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà thân nó không bị lạnh Những vật đó ta gọi là các nhuồn nhiệt Để tìm hiểu rõ các nguồn nhiệt cô và các em - Hs trả lời: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Vật dẫn nhiệt tốt: kim loại: đồng, nhôm,… Vật dẫn nhiệt kém: gỗ, nhựa, len, bông,… Nhận xét bài bạn (2) học bài Bài 53: Các nguồn nhiệt - Hs nhắc lại tên bài 2.2 Bài Mới: a Các nguồn nhiệt và vai trò chúng * Mục tiêu: Hs kể tên và nêu vai trò các nguồn nhiệt thường gặp sống * Tiến hành: Bước 1: Yêu cầu: (1 – phút) - Quan sát vào tranh SGK trang 106, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi: - Vật nào tỏa nhiệt cho các vật xung quanh? - Em biết gì vai trò nguồn nhiệt ấy? Bước 2: Thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi Gv: (2 – phút) Bước 3: Thảo luận lớp: (8 – 10 phút) - Hết thời gian thảo luận Các em hãy báo cáo kết thảo luận - - Những vật nào tỏa nhiệt cho các vật xung quanh? Hs nhận xét Gv nhận xét Vai trò nguồn nhiệt trên? Nhận xét Hãy cho biết ga củi cháy hết ta tắt bếp thi còn nguồn nhiệt không? Nhận xét Bàn là điện gọi là nguồn nhiệt nào? - - Hs nhắc lại tên bài Hs nghe Gv yêu cầu - - Thảo luận nhóm đôi - Hs trả lới: + Mặt trời, lửa bếp ga, lửa bếp củi, bàn là hoạt động - Hs nhận xét - Gv nhận xét - Hs trả lời: + Mặt trời: Sưởi ấm, phơi khô, làm bốc nước biể tạo thành muối,… + Ngọn lửa bếp ga, bếp củi: nấu thức ăn, đun nước sôi,… + Bàn là điện: Giúp là phẳng quần áo, là khô quần áo,… - Khi ga, củi cháy hết ta tắt bếp thi các nguồn nhiệt không còn - Nhận xét - Bàn là điện gọi là nguồn nhiệt nó hoạt động (3) - Nhận xét Dựa vào tranh SGK ta phân loại các nguồn nhiệt làm loại? - Nhận xét - Ngoài các nguồn nhietj trên em còn biết ngững nguồn nhiệt nào khác không? - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Gv bổ sung: ngoài các nguồn nhiệt trên thì còn loại khí đốt – khí bi – ô – ga - Có bạn nào biết khí bi – ô – ga? - Khí bi – ô – ga ( khí sinh học) là loại khí đốt, tạo thành cành cây, rơm rạ, phân,…được ủ bể kín, thông qua quá trình lên men Khí bi – ô – ga là loại khí và không gây ôi nhiễm môi trường nên khuyến khích sử dụng - Gv chốt: - loại: + Mặt trời + lửa các vật bị cháy + Các vật sử dụng điện - Xăng dầu, diêm, que hàn điện, máy sấy tóc, ấm điện, than, lò gạch nung,… - Hs nghe - Hs trả lời: Mặt trời, lửa các vật bị cháy, các đồ dùng điện ChỈ có mặt trời là nguồn nhiệt vô hạn + Có nguồn nhiệt nào? - Các nguồn nhiệt này có phải là vô hạn không? Gv giới thiệu: Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng nhất, không thể thiếu với sống trên trái đất Khi sử dụng các nguồn nhiệt dễ sảy rủi ro, nguy hiểm Vậy để hiểu biết thêm rủi ro nguy hiểm thường (4) gặp và cách phòng tráng chúng ta sang hoạt động b Những rủi ro, nguy hiểm thường gặp và cách phòng tránh sử dụng các nguồn nhiệt * Mục tiêu: Biết thực các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng các nguồn nhiệt * Cách tiến hành: - Hãy kể tên số nguồn nhiệt mà gia đình em sử dụng? - Quan sát vào tranh và SGK và cho biết: + bạn nhỏ chơi đâu? Có nguy hiểm không? - - Hs kể: bếp ga, bếp điện, bếp than, bóng điện, máy sấy, bàn là, … - bạn nhỏ chơi đùa gần bếp, mà trên bếp lại có ấm nước sôi Điều này nguy hiểm vì chơi đùa các bạn dễ bị bỏng va vào bếp, Gây cháy quần áo, còn có thể gây hỏa hoạn Em không chơi gần bếp cháy, rút phích điện bàn là không dùng bận làm việc khác Nhận xét Bàn là điện gây tượng gì không rút phích khỏi ổ cắm? Nếu là em các trường hợp trên em làm nào? - Nhận xét Hãy dựa vào các tranh SGK và kinh nghiệm sẵn có thân, thảo luận nhóm đôi để nêu rủi ro, nguy hiểm thường gặp sử dụng các nguồn nhietj và nêu cách phòng tránh + Phát phiếu để học sinh ghi kết - Gọi Hs trình bày: + Lưu ý nêu tên các rủi ro, nguy hiểm thì nêu luôn biện pháp phòng tránh Mỗi em nêu ý - Nhận xét sau câu trả lời - - - - - Nghe Hs thảo luận và ghi kết vào phiếu - Hs trình bày: + Bị cảm nắng → Đội mũ nón đường, đeo kính, bịt trang, không chơi nơi nắng quá,… + Bị bỏng chơi đùa gần vật tỏa nhiệt → Không chơi đùa gần vật tỏa nhiệt bếp, bàn là hoạt động,… + Các đồ vật gần bếp bị bắt lửa cháy (5) - Tai phải lót tay bê xoong, nồi khỏi nguồn nhiệt? - Nhận xét - Tại không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác? - Nếu có đồ vật gần bếp bị cháy, em làm cách nào để dập lửa? - Nhận xét Gv chốt: Các nguồn nhiệt cần cho chúng ta, sống hàng ngày có thể xảy rủi ro, nguy hiểm sử dụng các nguồn nhiệt Vậy chúng ta phải có biện pháp phòng tránh hiệu c Tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt * Mục tiêu: Hs có ý thức tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sống hàng ngày * Cách tiến hành: - Bước 1: yêu cầu: Các em hãy thảo luận theo nhóm 2, kể cho nghe việc em và gia đình đã làm để tiết kiệm nguồn nhiệt - Bước 2: thảo luận nhóm đôi - Bước 3: Làm việc lớp + Các nhóm báo cáo kết thảo luận + Em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt? + Gọi Hs trình bày → Không để các vật dễ cháy gần bếp + Cháy nồi, xoong để lửa to → để lửa vừa phải đun nấu - Vì đó xoong, nồi nóng, không dùng lót tay bị bỏng Do xoong, nồi là kim loại nên dẫn nhiệt tốt - Vì dễ làm hỏng quần áo, có thể gây cháy - Dùng nước để dập, dùng dụng cụ để đập tắt lửa, dùng khăn dẻ ướt để trùm vào đám cháy,… - Hs nghe - Hs nghe - Hs thảo luận nhóm đôi để thực yêu cầu - Hs kể: + Tắt điện không dùng (6) + Không để lửa quá to đun nấu + Đậy kín phích nước để giữ cho nước ấm lâu +Không bật lò sưởi, bóng điện không cần thiết + Ra ngoài phải tắt hết các thiết bị điện không dùng + Theo dõi đun nước, không để nước sôi đến cạn ấm + Sử dụng lượng mặt trời thay cho các nguồn nhiệt khác + tuyên truyền tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt … - Nhận xét Theo em phải thực tiết kiệm nguồn nhiệt? - Gv chốt lại: chúng ta phải có ý thức tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt Mặt trời là nguồn nhiệt vô hạn, các nguồn nhiệt khác có thể bị cạn kiệt Vì càn đẩy mạnh việc sử dụng lượng mặt trời Hãy lấy ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời - - - củng cố - dặn dò.( – phút) - Hôm các em đã học kiến thức gì? - Vì ngoài mặt trời thì các nguồn nhiệt khác có hạn Nếu chúng ta không sử dụng tiết kiệm thì các nguồn nhiệt bị can kiệt Hs nghe Lấy ví dụ: Phơi quần áo, phơi khô, làm muối, pin chạy lượng mặt trời… - Hs trả lời: + Các nguồn nhiệt và vai trò chúng + Cách phòng tránh số rủi ro, nguy hiểm sử dụng các nguồn nhiệt + Sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt - Gv nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (7)

Ngày đăng: 08/06/2021, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w