Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là cung cấp cái nhìn toàn diện về công tác quản lý CTNH tại tỉnh Bình Dương để từ đó đưa ra các đánh giá nhằm tăng cường được năng lực quản lý công nghiệp nguy hại trên địa bàn tỉnh hướng tới mô hình quản lý CTNH hiệu quả có thể nhân rộng trong cả nước.
- LÊ NGỌC LÂM NGHIÊN C U, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢ P ÁP Ă NG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌ LUẬ Ă D Ơ ẠC SỸ KHOA HỌ ăm 2014 NG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ******************** LÊ NGỌC LÂM NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƢƠNG Chun ngành: Mơi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đặng Kim Chi Hà Nội, năm 2014 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Đặng Kim Chi tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn yêu cầu đề Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, khoa sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giáo dạy dỗ truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo cán Cục Quản lý chất thải Cải thiện mơi trường, Chi cục Bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Dương, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do nhiều hạn chế mặt thời gian khảo sát thực tế, kinh nghiệm điều kiện nghiên cứu nên chắn luận văn có thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ phía thầy giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để hoàn thiện luận văn Cuối tơi xin cảm ơn động viên to lớn thời gian, vật chất tinh thần mà gia đình bạn bè dành cho tơi, q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Ngọc Lâm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố chƣa đƣợc đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Ngọc Lâm iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan CTNH 1.1.1 Các khái niệm chất thải CTNH 1.1.2 Các tính chất thành phần nguy hại CTNH 1.1.3 Phân loại CTNH 1.2 Tổng quan quản lý CTNH Việt Nam 1.2.1 Khung thể chế quản lý CTNH Việt Nam 1.2.2 Tình hình quản lý CTNH Việt Nam 16 1.3 Tổng quan quản lý CTNH công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 18 CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.3 Thời gian thực nghiên cứu 25 2.4 Địa điểm nghiên cứu ……………………….………………………………………………………….………… ……25 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Hiện trạng công tác quản lý CTNH Bình Dƣơng 28 3.1.1 Hiện trạng phát sinh CTNH khu công nghiệp tỉnh .28 3.1.2 Hiện trạng lực thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH tỉnh 35 3.1.3 Về hoạt động quản lý nhà nƣớc CTNH địa bàn 55 3.2 Đánh giá tình hình quản lý CTNH cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản lý 61 3.2.1 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, bất cập: 61 3.2.2 Đề xuất giải pháp: 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ TN&MT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CTNH : Chất thải nguy hại KCN : Khu công nghiệp CCN : Cụm công nghiệp CHN : Chủ hành nghề quản lý chất thải nguy hại CNT : Chủ nguồn thải QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trƣờng Sở TN&MT : Sở Tài nguyên Môi trƣờng v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê công nghệ xử lý CTNH Việt Nam 17 Bảng 1.2 Các KCN Bình Dƣơng đƣợc đƣa vào danh mục phát triển 19 Bảng 1.3 Các KCN bổ sung đến năm 2020 địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 21 Bảng 1.4 Các cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 21 Bảng 1.5 Các cụm cơng nghiệp quy hoạch địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 22 Bảng 1.6 Các loại CTNH theo nhóm ngành sản xuất 24 Bảng 1.7 Thông tin số CNT địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 31 Bảng 1.8 Danh sách CHN tỉnh cấp phép 36 Bảng 1.9 Các CHN Tổng cục Mơi trƣờng cấp phép tỉnh Bình Dƣơng 37 Bảng 1.10 Thống kê CHN đóng tỉnh thành khác có thu gom, vận chuyển 40 CTNH địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Bảng 1.11 Năng lực cơng nghệ xử lý CTNH CHN tỉnh Bình Dƣơng vi 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân bố KCN, CCN tập trung Bình Dương 18 Hình 1.2: Vị trí Bình Dương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 25 ình 1.3: Hệ thống lị đốt CTNH Công ty TNHH Sản xuất-Thương mại- 45 Dịch vụ Mơi trường Việt Xanh Hình 1.4 Hầm chơn lấp CTNH 46 Hình 1.5 Máy trộn bê tơng máy ép gạch block để hố rắn CTNH Cơng 48 ty TNHH Một thành viên Cấp nước-Mơi trường Bình Dương Hình 1.6 Hệ thống chưng cất dầu đơn giản Công ty TNHH Sản xuất - 49 Thương mại-Dịch vụ Mơi trường Việt Xanh Hình 1.7 Thiết bị xử lý bóng đèn thải Cơng ty TNHH Sản xuất Thương 50 mại Tiến Thi Hình 1.8 Dây chuyền phá dỡ chất thải điện tử Công ty TN Thương 52 Hình 1.9 Dây chuyền phá dỡ ắc quy chì thải giới hố Cơng ty TNHH 53 mại Dịch vụ Xử lý Môi trường Việt Khải Thye Ming Hình 1.10 Mơ hình thu gom, vận chuyển lý chất thải rắn cơng nghiệp 56 tỉnh Bình Dương Hình 1.11 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương vii 56 MỞ ĐẦU Thuật ngữ chất thải nguy hại (CTNH) đƣợc pháp quy hóa thức nƣớc ta từ Nghị định 155/1999/NĐ-CP thức đƣợc ban hành năm 1999 Thuật ngữ dần trở nên quen thuộc sau loạt văn hƣớng dẫn triển khai đƣợc ban hành năm tiếp theo, với mốc quan trọng đánh dấu phát triển trƣởng thành năm 2006 với Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT hƣớng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý CTNH Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ban hành Danh mục CTNH kèm theo Tiếp thời điểm năm 2011 với đời Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 quy định quản lý CTNH tích hợp hai văn nêu đƣợc thiết kế theo hƣớng tinh giảm thủ tục hành theo Đề án 30 Thủ tƣớng phủ Đây văn chủ chốt đƣợc sử dụng để áp dụng rộng rãi nƣớc quản lý CTNH Cùng với đời Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT hệ thống văn liên quan nhƣ QCVN 02:2008/BTNMT ban hành năm 2008 sửa đổi thành QCVN 02:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lị đốt chất thải rắn y tế; QCVN 07: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngƣỡng CTNH; QCVN 19: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vô cơ; QCVN 24: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp; QCVN 30: 2010/BTNMT ban hành năm 2010 sửa đổi thành QCVN 30:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lị đốt chất thải cơng nghiệp Chính từ phát triển văn hƣớng dẫn nỗ lực triển khai toàn ngành tài ngun nên vịng thức tám năm, công tác quản lý CTNH đạt đƣợc kết ban đầu đáng ghi nhận toàn quốc Tuy nhiên, thực tế quản lý, vấn đề dễ nhận thấy phát triển không đồng vùng miền nhƣ địa phƣơng công tác quản lý CTNH Điều phụ thuộc lớn vào phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng CTNH tập trung phát sinh chủ yếu Vùng kinh tế trọng điểm nƣớc tƣơng ứng với tỉnh thành thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Cùng với phát triển mạnh việc cơng nghiệp hóa tỉnh thành nằm Vùng kinh tế trọng điểm lƣợng phát sinh CTNH địa phƣơng tăng cao diễn biến phức tạp, đòi hỏi sở vật chất để quản lý CTNH nhƣ Cơ quan quản lý nhà nƣớc CTNH địa phƣơng phải đƣợc xây dựng vận hành khoa học, đáp ứng với nhu cầu phát triển nhanh mạnh lƣợng CTNH phát sinh Trong thực tiễn, dù đƣợc xây dựng vận hành theo quy định quản lý CTNH Thông tƣ 12/2006/TT-BTNMT hay Thông tƣ 12/2011/TT-BTNMT, nhiên, việc quản lý áp dụng địa phƣơng có đặc điểm riêng tùy theo mức độ phát triển nhu cầu quản lý địa phƣơng Có thể đơn cử địa phƣơng phát triển mạnh công nghiệp nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Long An, Đồng Nai, Bình Dƣơng (thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam…) hay Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Hà Nội, Hải Phòng….thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Tại tỉnh vai trò mức độ yêu cầu quản lý CTNH quan quản lý đƣợc thể rõ rệt Có thể nói Cơ quan quản lý môi trƣờng địa phƣơng lớn mạnh hẳn quy mô tổ chức nhƣ kinh nghiệm quản lý tiềm lực phát triển so với địa phƣơng phát triển kinh tế công nghiệp khác nƣớc Sự phát triển, kinh nghiệm xây dựng quản lý CTNH địa phƣơng học quý báu mơ hình hay để học tập rút kinh nghiệm việc quản lý CTNH địa phƣơng khác nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng nhƣ nƣớc tƣơng lai gần Bình Dƣơng tỉnh nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với tốc độ phát triển cơng nghiệp hóa nằm nhóm dẫn đầu nƣớc, đó, mơ hình quản lý, học kinh nghiệm yêu cầu, thách thức công tác quản lý CTNH tỉnh Bình Dƣơng đáng quan tâm Từ nhu cầu thực tiễn nêu trên, cho thấy đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý CTNH KCN tỉnh Bình Dƣơng” nghiên cứu cần thiết, cung cấp nhìn tồn diện cơng tác quản lý CTNH tỉnh Bình Dƣơng để từ đƣa đánh giá nhằm tăng cƣờng đƣợc lực quản đƣợc trang bị địa phƣơng chƣa thực đại, sử dụng công nghệ đa dụng cho nhiều loại CTNH thƣờng quy mô nhỏ, nhƣng đáp ứng đƣợc phần nhu cầu xử lý CTNH tỉnh Tuy nhiên để thực đảm bảo công tác quản lý CTNH đạt yêu cầu, cần phát triển công nghệ xử lý CTNH Việt Nam chất lƣợng số lƣợng 3.1.3 Về hoạt động quản lý nhà nƣớc CTNH địa bàn Mơ hình thu gom, vận chuyển lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại tỉnh Bình Dƣơng Tất sở sản xuất ngồi KCN/CCN có phát sinh chất thải rắn công nghiệp nguy hại phải phân loại lƣu trữ CTNH, thực đăng ký chủ nguồn thải bắt buộc phải ký hợp đồng với đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại đƣợc cấp phép theo quy định để xử lý lƣợng chất thải Cơ sở sản xuất chịu trách nhiệm lƣu giữ toàn hợp đồng chứng từ chuyển giao CTNH sở đơn vị ký hợp đồng Mơ hình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại nhƣ trình bày Hình 1.10 dƣới Trong mơ hình này, sở sản xuất phải chịu trách nhiệm việc lựa chọn đơn vị để chuyển giao chất thải rắn công nghiệp nguy hại bảo đảm khơng có thất (bán kèm) chất thải thơng thƣờng hay chất thải cơng nghiệp có khả tái chế cho đơn vị Cơ sở sản xuất đơn vị cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn nguy hại bị phạt theo quy định xảy tình trạng “bán kèm” loại chất thải rắn khác với chất thải rắn công nghiệp nguy hại Cơ sở sản xuất KCN/CCN Chỉ giao CTRCN nguy hại trả phí dịch vụ Cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý CTRCN nguy hại 55 Cơ sở thu gom, vận chuyển xử lý CTNH đƣợc cấp phép Hình 1.10: Mơ hình thu gom, vận chuyển lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Bình Dương 56 ình 1.11: Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương Hình 1.11 mơ tả sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Tƣơng ứng với đối tƣợng mơ hình, tỉnh quy định cụ thể trách nhiệm đối tƣợng quản lý ban, ngành liên quan Theo định số 04/2010/QĐ-UBND việc quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, Sở Xây Dựng chủ trì phối hợp Sở TN&MT, Sở Y Tế, Ban Quản lý Khu công nghiệp Bình Dƣơng, Ban Quản lý Khu cơng nghiệp Việt Nam Singapore, Phịng Cảnh Sát Mơi Trƣờng (Cơng an tỉnh), Uỷ Ban Nhân Dân huyện, thị xã, ngành liên quan tổ chức triển khai hƣớng dẫn thực việc quản lý chất thải rắn (bao gồm CTNH) địa bàn tỉnh Bình Dƣơng theo quy định pháp luật Tỉnh quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm cho chủ thể quản lý nhà nƣớc tỉnh, kể tới vai trò chủ thể quản lý quan trọng đƣợc nhắc tới Sở TN&MT, Chi Cục BVMT tỉnh Bình Dƣơng, Phịng cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trƣờng , Cơng an tỉnh Bình Dƣơng Ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, cụ thể: Sở TN&MT, Chi cục BVMT Quản lý nhà nƣớc mơi trƣờng liên quan tới tồn chất thải rắn trực tiếp quản lý nhà nƣớc chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại: - Chịu trách nhiệm tham mƣu Ủy ban nhân dân tỉnh kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng hoạt động chất thải rắn nguy hại đồng thời hƣớng dẫn việc lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép, mã số hoạt động quản lý chất thải rắn nguy hại đủ điều kiện, lực theo quy định (kể trình từ điểm phát thải đến nơi xử lý) - Kiểm soát chất lƣợng vệ sinh Khu liên hợp xử lý chất thải rắn sở tái chế, tiêu hủy, khu chôn lấp chất thải thông thƣờng sở trung chuyển, xử lý chôn lấp chất thải rắn Kiểm soát thực tiêu đầu chất lƣợng khơng khí, chất lƣợng nƣớc ngầm, nƣớc mặt, chất lƣợng đất,… - Xây dựng văn kiểm soát chất lƣợng vệ sinh từ việc thu gom, vận chuyển đến chôn lấp chất thải rắn 57 - Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch BVMT cụ thể theo năm quản lý chất thải rắn trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt - Chủ trì thực chƣơng trình nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý chất thải rắn đô thị địa bàn tỉnh - Phối hợp dự án đầu tƣ vào lĩnh vực xử lý chất thải rắn với kỹ thuật mới, tiên tiến theo hƣớng tiết kiệm tài nguyên, biến chất thải thành sản phẩm phục vụ đời sống sản xuất - Chủ trì giải cố môi trƣờng hoạt động quản lý chất thải rắn Khi phát vụ việc vi phạm pháp luật hoạt động quản lý chất thải rắn phải phối hợp với ngành chức Phịng Cảnh sát Mơi trƣờng kiểm tra, xác minh, đánh giá khách quan, toàn diện, đầy đủ nguyên nhân, tính chất, mức độ, hậu vi phạm - Chủ trì tham mƣu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn quy định việc giám sát mơi trƣờng q trình thu gom, vận chuyển xử lý chôn lấp chất thải rắn - Hƣớng dẫn việc đăng ký CNT chất thải rắn nguy hại Thực việc cấp, gia hạn thu hồi giấy phép CNT, chủ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nguy hại theo quy định pháp luật; hƣớng dẫn, kiểm tra, cấp giấy xác nhận đủ điều kiện nhập phế liệu theo thẩm quyền Cơ quan Cảnh sát Môi trường - Công an tỉnh - Phối hợp với Sở TN&MT Sở Xây dựng quan có liên quan thực sở chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm công tác phòng ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm vi phạm pháp luật hoạt động Quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bình Dƣơng - Định kỳ sáu tháng, Phịng Cảnh sát Mơi trƣờng - Công an tỉnh phối hợp với Sở TN&MT tổng hợp tình hình vi phạm hoạt động quản lý chất thải rắn kết xử lý báo cáo Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Ban Quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương; Ban Quản lý khu cơng nghiệp Việt Nam - Singapore 58 - Chủ trì phối hợp với Sở Xây dựng, Sở TN&MT quản lý chất thải rắn đƣợc phân công + Hƣớng dẫn kiểm tra đơn vị hoạt động khu công nghiệp phải thực đấu thầu (hoặc ký hợp đồng trực tiếp) với đơn vị có chức để thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng cần phải tiêu hủy chôn lấp + Phối hợp với Sở TN&MT công tác quản lý CTNH + Hƣớng dẫn doanh nghiệp khu công nghiệp trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ thu gom, tập trung chất thải rắn thông thƣờng, nguy hại đáp ứng yêu cầu tiếp nhận chất thải đƣợc phân loại nguồn từ sở công nghiệp khu, cụm công nghiệp - Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật Quản lý chất thải rắn doanh nghiệp khu công nghiệp, cụm công nghiệp đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh ủy quyền Việc quy định chi tiết chức năng, quyền hạn đối tƣợng tham gia quản lý chất thải rắn, CTNH tỉnh Bình Dƣơng tạo thuận lợi, thơng thống qn cơng tác quản lý chất thải rắn nói riêng CTNH nói chung Trong giao trách nhiệm nhƣ quyền hạn tới tận Ban Quản lý khu công nghiệp gắn trách nhiệm quản lý sâu sát chặt chẽ cho quan quản lý nhà nƣớc tiếp cận trực tiếp với sở sản xuất kinh doanh, đảm bảo giám sát quản lý chặt chẽ việc thu gom, chuyển giao chất thải từ khâu phát sinh Tỉnh thƣờng xuyên có văn đạo, xây dựng đề án, chƣơng trình triển khai sâu rộng hoạt động quản lý CTNH địa bàn nhƣ việc ban hành Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND việc quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bình Dƣơng; Quyết định số 63/2012/QĐ-UBND ngày 18 tháng 12 năm 2012 việc ban hành Quy định BVMT tỉnh Bình Dƣơng; Quyết định số 2474/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2012 việc phê duyệt đồ án Quy hoạch tổng thể quản lý-xử lý chất thải rắn tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2030; Quyết định số 1942/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2013 việc phê duyệt bổ sung đồ án Quy hoạch tổng thể 59 quản lý-xử lý chất thải rắn tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2030 hay Quyết định số 287/QĐ-UBND ngày 27 tháng 01 năm 2014 việc phê duyệt Đề án “Điều tra, khảo sát, đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý; mơ hình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bình Dƣơng”…Các văn sở pháp lý quan trọng việc xây dựng hoạch định kế hoạch quản lý CTNH tỉnh thời gian qua nhƣ tƣơng lai Về phía quan quản lý nhà nƣớc CTNH tỉnh, Chi Cục BVMT tỉnh Bình Dƣơng đầu mối Sở TN&MT tỉnh Bình Dƣơng công tác quản lý môi trƣờng Về nhân lực Chi Cục thời gồm 32 cán có 01 Chi Cục trƣởng 02 Chi Cục phó Chịu trách nhiệm quản lý mảng CTNH Chi Cục đầu mối Phịng Kiểm sốt nhiễm với 07 thành viên Phịng Kiểm sốt nhiễm đƣợc trang bị đầy đủ trang thiết bị văn phịng phục vụ cơng tác quản lý nhà nƣớc nhƣ bàn ghế, tủ tài liệu, điện thoại, máy tính truy cập internet, máy fax, photocopy…Phòng làm việc đƣợc thiết kế rộng rãi, đảm bảo đủ diện tích cho cán bộ, công chức theo điều kiện hành đảm bảo tạo môi trƣờng làm việc nhƣ điều kiện thuận lợi cho cán phòng thực chức quản lý nhà nƣớc mảng CTNH Nhìn chung, công tác quản lý nhà nƣớc CTNH tỉnh thời gian qua đƣợc quan tâm trọng Tỉnh có nhiều văn đạo nhƣ phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn, CTNH địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Cơng tác quản lý nhà nƣớc CTNH Chi Cục BVMT tỉnh Bình Dƣơng đƣợc triển khai đồng bộ, sâu rộng, nắm bắt tình hình sở hiệu Cơ sở vật chất cho công tác quản lý nhà nƣớc CTNH tỉnh đƣợc trang bị đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi môi trƣờng làm việc hiệu cho cán quản lý Tuy nhiên với 07 cán quản lý nhƣng phải quản lý địa bàn với 2500 CNT lớn nhỏ gây khó khăn định làm giảm hiệu quản lý nhà nƣớc CTNH tỉnh 60 3.2 Đánh giá tình hình quản lý CTNH cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản lý 3.2.1 Đánh giá thuận lợi khó khăn, bất cập - Thuận lợi: + Hệ thống Văn quy định công tác quản lý CTNH ngày thực tế cụ thể, văn hƣớng dẫn đƣợc xây dựng sửa đổi phù hợp với tình hình phát triển yêu cầu quản lý nhà nƣớc CTNH + UBND tỉnh quan tâm tới vấn đề quản lý CTNH Có văn đạo, bàn giao cụ thể quyền hạn trách nhiệm tới Sở ban ngành tỉnh Do đó, Ban, ngành tỉnh có phối hợp tích cực việc triển khai quy định pháp luật BVMT công tác quản lý CTNH + Năng lực thu gom xử lý đơn vị hành nghề quản lý CTNH tỉnh đƣợc đánh giá đầy đủ, có khả đáp ứng đƣợc đa dạng chủng loại CTNH phát sinh địa phƣơng với số lƣợng lớn Ngoài cịn có tham gia quản lý sở xử lý khác toàn quốc tạo thuận lợi cho việc chuyển giao tăng tính cạnh tranh + Các sở sản xuất tỉnh đa phần đƣợc quy hoạch vào khu công nghiệp, thuận lợi đáng kể việc quản lý, giám sát hoạt động BVMT quản lý CTNH chủ nguồn thải CTNH - Khó khăn, bất cập: + Sở TN&MT nhƣ Chi Cục BVMT tỉnh cịn thiếu cán có trình độ chun mơn sâu CTNH, đội ngũ cán chuyên trách phụ trách công tác quản lý CTNH tỉnh mỏng so với khối lƣợng công việc cần quản lý (07 cán Phịng Kiểm sốt nhiễm phải phụ trách hoạt động 2.500 chủ nguồn thải CTNH) + Một số lĩnh vực hoạt động Chi cục Bảo vệ mơi trƣờng chƣa đƣợc Sở TN&MT Bình Dƣơng ủy quyền gây khó khăn định tạo thêm thủ tục trực tiếp định mảng cơng việc, ví dụ nhƣ tiếp nhận báo 61 cáo quản lý CTNH định kì từ CNT sở hành nghề xử lý CTNH thẩm quyền việc cấp, điều chỉnh Sổ đăng ký CNT CTNH… + Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt lƣợng CTNH phát sinh chuyển giao phần lớn dựa chứng từ, sổ đăng ký CNT đƣợc thống kê thủ công gây tốn thời gian nhân lực, thiếu xác Các số liệu quản lý CTNH tỉnh đƣợc thống kê, nhiên độ tin cậy chƣa cao chƣa có có sở liệu quản lý CTNH đồng (đây thực tế nƣớc ta nay) + Các quy định xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý CTNH chƣa cụ thể, chi tiết nên việc áp dụng gặp nhiều khó khăn + Chƣa có hƣớng dẫn, khuyến cáo loại hình cơng nghệ xử lý CTNH khiến cho việc đầu tƣ cơng nghệ xử lý cịn lạc hậu, hiệu xử lý chƣa cao + Tỉnh chƣa ban hành đƣợc đơn giá xử lý nhóm mã CTNH với phƣơng pháp xử lý cụ thể; + Nhận thức ý thức BVMT quản lý CTNH đƣợc nâng cao qua năm nhiên số Cơng ty cịn nhiều hạn chế: + Đầu tƣ tài cho quản lý CTNH chƣa tƣơng xứng: Việc thu gom, xử lý CTNH nói chung CTNH cơng nghiệp nguy hại nói riêng cần đƣợc đầu tƣ thỏa đáng công nghệ vốn Trong đó, mức phí thu gom, xử lý CTNH cịn tƣơng đối thấp, việc thu gom, vận chuyển xử lý CTNH manh mún, tự phát khơng hiệu + Xã hội hóa thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH chƣa đƣợc thực cách đồng có hiệu Việc thu gom, xử lý CTNH công nghiệp, đặc biệt CTNH có tham gia tích cực khu vực tƣ nhân, nhiên quy mơ nhỏ lẻ Mặc dù có quy định việc xã hội hóa cơng tác BVMT có việc xử lý CTNH, nhiên q trình để triển khai vay vốn thực dự án xử lý CTNH cịn nhiều thủ tục khó khăn, số dự án xử lý CTNH đƣợc vay từ nguồn vốn ƣu đãi 62 3.2.2 Đề xuất giải pháp Xuất phát từ vấn đề chƣa thực đƣợc công tác quản lý CTNH, để hoàn thiện khung pháp lý quản lý CTNH, khuôn khổ luận văn học viên xin đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý CTNH tỉnh: - Để thống quản lý công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh, cần đẩy mạnh việc triển khai Đề án “Điều tra, khảo sát, đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý; mơ hình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bình Dƣơng” đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Quyết định số 287/QĐ-UBND nhằm cụ thể hóa việc xây dựng mơ hình quản lý giao trách nhiệm cho Sở, ngành địa phƣơng hoạt động quản lý chất thải rắn nói chung quản lý CTNH tỉnh nói riêng - Sở TN&MT tăng cƣờng quyền hạn cho Chi cục BVMT đơn vị đầu mối trực tiếp quản lý CNT nhƣ đơn vị hành nghề quản lý CTNH địa phƣơng Ủy quyền hoạt động quản lý CTNH cho Chi cục BVMT tỉnh, trƣớc mắt công tác cấp sổ đăng ký CNT CTNH, tiếp nhận báo cáo quản lý CTNH - Có phƣơng án sớm bổ sung nhân lực có chun mơn CTNH cho Chi cục BVMT tỉnh, đặc biệt nhân tham gia vào công tác quản lý nhà nƣớc CTNH Tăng cƣờng chuyên môn cho cán qua nhiều hình thức ví dụ nhƣ tích cực tham gia tập huấn, nâng cao nhận thức quản lý chất thải nguy hại thông qua Hội thảo Bộ TN&MT tổ chức, chủ động tiếp cận, cập nhật triển khai quy định quản lý chất thải nguy hại, Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014 quy định quản lý chất thải nguy hại ban hành năm 2015 - Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý CTNH, Tổng cục Môi trƣờng xây dựng hoàn thiện phần mềm quản lý chứng từ điện tử trang web e-manifest.monre.gov.vn để quản lý chứng từ nhƣ việc chuyển giao chất thải đối tƣợng tham gia quản lý Hệ thống thông tin Bình Dƣơng tƣơng lai cần xây dựng để chia sẻ liệu quản lý với hệ thống có Tổng cục Mơi trƣờng nhằm quản lý hiệu thơng tin Tỉnh 63 Bình Dƣơng cần nhanh chóng hồn thành việc xây dựng phần mềm đăng ký CNT CTNH (bao gồm đăng ký cấp sổ, kê khai chứng từ báo cáo quản lý CTNH) tích hợp phần mềm quản lý khác (kê khai phí BVMT nƣớc thải, báo cáo giám sát môi trƣờng, sở liệu môi trƣờng) vào Cổng thơng tin quản lý mơi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng địa www.quanlymoitruongbinhduong.gov.vn nhằm hƣớng tới việc vận hành thức hệ thống tƣơng lại gần Đồng thời phải có chế chế tài để đối tƣợng quản lý CNT, CHN chủ động tham gia vào hệ thống - Theo quy định Thông tƣ 12/2011/TT-BTNMT đến hết năm 2015, sở xử lý cấp phép theo quy định Thông tƣ 12/2006/TT-BTNMT chấm dứt hoạt động (tỉnh Bình Dƣơng có 3/10 sở xử lý thuộc đối tƣợng này) đồng thời số sở đƣợc đầu tƣ công nghê, thiết bị từ năm 2009, 2010 đặc biệt lò đốt (tuy thiết bị xử lý đƣợc đa dạng chủng loại nhƣ công suất lớn nhiên địi hỏi kinh nghiệm vận hành cơng tác tu bảo dƣỡng nghiêm ngặt, mà tuổi đời thiết bị không cao), dự kiến 3-5 năm tới, phƣơng tiện, thiết bị quản lý chất thải nguy hại sở xuống cấp khơng cịn đảm bảo cơng tác xử lý chất thải Do tỉnh cần có kế hoạch kêu gọi đầu tƣ triển khai hoạt động nhằm xây dựng thêm khu xử lý chất thải nguy hại đồng thời trang bị công nghệ xử lý tiên tiến, phù hợp với tình hình phát triển cơng nghiệp địa phƣơng - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra bảo vệ mơi trƣờng có quản lý chất thải nguy hại Thông qua đầu mối Chi Cục bảo vệ môi trƣờng tỉnh, tăng cƣờng hoạt động giám sát nâng cao vai trò, quyền hạn, trách nhiệm Ban quản lý Khu công nghiệp hoạt động quản lý CTNH khu công nghiệp Để từ tăng cƣờng khả kiểm sốt việc phát thải, chuyển giao, phân loại chất thải nguy hại nguồn phát sinh dễ dàng việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức sở công nghiệp nằm phạm vi quản lý Khu công nghiệp việc hoạt động quản lý chất thải nguy hại 64 - Nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc CTNH tỉnh cần có đề xuất lên Bộ Tài nguyên Môi trƣờng nhằm sửa đổi quy định liên quan, yêu cầu đơn vị hành nghề quản lý CTNH có sở ngồi tỉnh nhƣng có tham gia hoạt động quản lý CTNH tỉnh phải báo cáo chịu giám sát Sở TN&MT để quản lý chặt chẽ lƣợng CTNH chuyển giao bên tỉnh để xử lý 65 KẾT LUẬN Quản lý chất thải nguy hại vấn đề phức tạp lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng nƣớc ta Dù thực theo chủ trƣơng xã hội hóa có văn hƣớng dẫn thực cụ thể nhiên, số địa phƣơng vấn đề chƣa đƣợc quan tâm quản lý mức Quản lý CTNH đƣợc trọng tỉnh, thành phố phát triển mạnh công nghiệp Tại tỉnh này, có chủ động việc trang bị phƣơng tiện, thiết bị chuyên dụng xử lý CTNH nhƣ xây dựng, kiện toàn máy nhân quản lý, tỉnh Bình Dƣơng ví dụ điển hình Trong khn khổ luận văn này, tác giả tổng hợp, phân tích có đánh giá nhằm tăng cƣờng công tác quản lý CTNH tỉnh Bình Dƣơng, kết đạt đƣợc luận văn: Luận văn cung cấp cho ngƣời đọc khái niệm pháp lý quy định CTNH, quản lý CTNH; cung cấp số liệu thông tin tổng quát liên quan tới trạng thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH, công tác đăng ký CNT, trạng công nghệ áp dụng để quản lý CTNH Việt Nam Luận văn mô tả tƣơng đối chi tiết thông tin tình hình phát sinh CTNH cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng, lực quản lý (trang thiết bị, phƣơng tiện, công suất ) sở hành nghề quản lý CTNH tỉnh, mơ hình quản lý nhà nƣớc công tác quản lý nhà nƣớc CTNH tỉnh Bình Dƣơng Với mục tiêu đề xuất giải pháp quản lý, tăng cƣờng công tác quản lý CTNH cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng sở kết tổng hợp, phân tích, tác giả đề xuất biện pháp quản lý nhƣ: xây dựng, hoàn thiện sở liệu phát sinh quản lý CTNH tỉnh thông qua việc áp dụng hệ thống thơng tin, kiện tồn xây dựng đội ngũ nhân lực tham gia quản lý CTNH tỉnh; nâng cao vai trò, quyền hạn trách nhiệm cho Chi cục Bảo vệ môi trƣờng tỉnh đơn vị đầu mối quản lý nhà nƣớc; phân công rõ trách nhiệm, quyền hạn Ban quản lý Khu công nghiệp việc quản lý CTNH sở sản xuất nằm Khu cơng nghiệp; có phƣơng án kêu gọi đầu tƣ, phát triển, xây sở xử lý nhằm thay sở cũ đầu tƣ công nghệ mới, đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh 66 tƣơng lai; tăng cƣờng hoạt động tra, kiểm tra nâng cao nhận thức cho CNT Khu công nghiệp Trên sở kết nghiên cứu cơng tác quản lý CTNH tỉnh Bình Dƣơng kinh nghiệm, mơ hình đƣợc áp dụng cho số tỉnh thành khác nhằm đẩy mạnh công tác quản lý CTNH nƣớc 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng, Bộ Xây dựng (2001), Thông tƣ liên tịch số 01/2001/TTLT- BKHCNMT-BXD, ngày 18 tháng năm 2001 hƣớng dẫn quy định BVMT việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 quy định quản lý CTNH Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng (1997), Thông tƣ liên tịch số 1590/1997/TTLT/BKHCNMT-BXD ngày 17 tháng 10 năm 1999 đạo việc thực Chỉ thị số 199/TTg Thủ tƣớng Chính phủ biện pháp cấp bách quản lý chất thải rắn khu thị khu cơng nghiệp Chính Phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 quy định quản lý chất thải rắn Chính Phủ (2007), Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 phí BVMT chất thải rắn Các báo cáo quản lý CTNH chủ xử lý, tiêu huỷ CTNH, năm từ 2011-2013 Các hồ sơ đăng ký hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH lƣu Tổng cục Môi trƣờng Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật BVMT Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật BVMT 10 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (2012), Báo cáo công tác quản lý CTNH năm 11 Sở Tài nguyên Mơi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng (2013), báo cáo quản lý CTNH định kỳ 12 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng (2014), Đề án kiện tồn chất thải rắn tỉnh Bình Dƣơng tài liệu chƣa ban hành 68 13 Thủ tƣớng Chính Phủ (1997), Chỉ thị số 199/TTg ngày tháng năm 1997 biện pháp khẩn cấp quản lý chất thải rắn khu đô thị khu công nghiệp 14 Tổng cục Môi trƣờng (2011), Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia 15 UBND tỉnh Bình Dƣơng (2010), Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND ngày 25 tháng 01 năm 2010 Ban hành Quy định quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 16 UBND tỉnh Bình Dƣơng (2012), Quyết định số 63/2012/QĐ-UBND ngày 18 tháng 12 năm 2012 việc ban hành Quy định BVMT tỉnh Bình Dƣơng 17 UBND tỉnh Bình Dƣơng (2012), Quyết định số 2474/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2012 việc phê duyệt đồ án Quy hoạch tổng thể quản lý-xử lý chất thải rắn tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2030 18 UBND tỉnh Bình Dƣơng (2013), Quyết định số 1942/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2013 việc phê duyệt bổ sung đồ án Quy hoạch tổng thể quản lý-xử lý chất thải rắn tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2030 69 ... trên, cho thấy đề tài ? ?Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý CTNH KCN tỉnh Bình Dƣơng” nghiên cứu cần thiết, cung cấp nhìn tồn diện cơng tác quản lý CTNH tỉnh Bình Dƣơng để... vận chuyển, xử lý chủ nguồn thải, chủ hành nghề quản lý CTNH nhƣ công tác quản lý nhà nƣớc) CTNH tỉnh Bình Dƣơng để từ đƣa đề xuất tăng cƣờng lực quản lý CTNH cho địa phƣơng Phạm vi nghiên cứu:... hành nghề quản lý CTNH, nhƣ chuyên gia khác Tổng cục Môi trƣờng Phƣơng pháp đƣợc tác giả sử dụng để đánh giá 24 mặt công nghệ xử lý CTNH, đƣa đề xuất để tăng cƣờng công tác quản lý tỉnh Bình Dƣơng