1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DaisovaGiaitich11C2B4Phepthuvabienco

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 503 KB

Nội dung

PHÉP THỬ: - Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập tất cả các kết quả có thể xảy ra gọi tắt là phép thử Ví dụ 1.. a, Gieo đồng t[r]

(1)Lớp 11B6 Giáo viên: Bùi Thị Nguyệt (2) Gieo đồng tiền Qui ước Mặt ngửa (N) Mặt sấp (S) Mặt nào xuất hiện? - Không đoán Có tất bao nhiêu kết xảy ? - Có các kết xảy là: -Xuất mặt sấp (S) -Xuất mặt ngửa (N) - Tập tất các kết có thể xảy là: { S, N } (3) Gieo súc sắc Mặt nào xuất hiện? - Không đoán mặt nào xuất Có tất bao nhiêu kết xảy ra? - Có các kết xảy là: Xuất mặt có số chấm là: 1, 2, 3, 4, 5, - Tập tất các kết có thể xảy là: { 1, 2, 3, 4, 5, } (4) NHẬN XÉT CHUNG: Gieo đồng tiền Gieo súc sắc - Không đoán trước kết xảy - Biết tập tất các kết có thể xảy (5) Bài PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ (6) Bài PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ PHÉP THỬ: - Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước kết nó, mặc dù đã biết tập tất các kết có thể xảy ( gọi tắt là phép thử ) Ví dụ a, Gieo đồng tiền b, Gieo súc sắc Không gian mẫu -Tập tất các kết có thể xảy là: { S, N} Không gian mẫutất -Tập các kết có thể xảy là: { 1, 2, 3, 4, 5, } (7) Bài PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ KHÔNG GIAN MẪU: - Không gian mẫu là tập tất các kết có thể xảy phép thử - Kí hiệu:  (Ô- mê- ga) Ví dụ Mô tả không gian mẫu: Gieo đồng tiền lần a, Gieo đồng tiền lần b, Gieo súc sắc lần Giải: a, Phép thử gieo đồng tiền lần có không gian mẫu là:  = { SS, SN, NS, NN } b, Phép thử gieo súc sắc lần có không gian mẫu là: = { (i,j) | i,j=1,2,3,4,5,6 } S SS S S N SN N NS S NN N N Gieo súc sắc lần (1,1) (1,2) (1,3) (1,4) (1,5) (1,6) (2,1) (2,2) (2,3) (2,4) (2,5) (2,6) (3,1) (3,2) (3,3) (3,4) (3,5) (3,6) (4,1) (4,2) (4,3) (4,4) (4,5) (4,6) (5,1) (5,2) (5,3) (5,4) (5,5) (5,6) (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) (6,6) (8) Gieo súc sắc Không gian mẫu:  = { 1, 2, 3, 4, 5, } Xác định các tập hợp sau: A: Xuất mặt chẵn chấm B: Xuất mặt lẻ chấm Biến cố C: Xuất mặt có số chấm 10 D: Xuất mặt có số chấm nhỏ A= { 2, 4, } B= {3, 5, } C=  D= { 1, 2, 3, 4, 5, } =  A,B,C,D là tập Không gian mẫu (9) BIẾN CỐ: Bài PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ - Biến cố là tập không gian mẫu   Ví dụ : Biến cố không thể : Biến cố chắn Các phép toán Gieo đồng tiền lần cố Xác định các biến cố : trên2 biến A: Kết hai lần gieo A = { SS, NN } B: Ít lần xuất mặt sấp B = { SN, SS, NS } C: Không lần nào xuất mặt sấp C = { NN } Xác định: \A = { SN, NS } A  B = { SS, NN,SN,NS } A  B = { SS } BC =  (10) Bài PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ: Tập \A gọi là biến cố đối biến cố A Kí hiệu: A Tập AB gọi là hợp biến cố A và B Tập AB gọi là giao biến cố A và B Nếu A B =  thì A và B xung khắc (11) Bài PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ Ví dụ Một hộp có 10 viên bi đó có bi xanh đánh số 1, 2, 3, 4, 5, bi đỏ đánh số 7, 8, 9, 10 Lấy ngẫu nhiên viên bi a, Mô tả không gian mẫu b, Xác định biến cố A: Lấy bi ghi số lẻ B: Lấy bi mầu xanh C: Lấy bi mầu đỏ c, Trong các biến cố trên các biến cố nào xung khắc, các biến cố nào đối 10 a, Không gian mẫu:  = { 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10 } b, Các biến cố: A= { 1, 3, } B= { 1, 2, 3, 4, 5, } C= { 7, 8, 9, 10 } c, Vì  \ B=C và B  C= nên B,C là hai biến cố đối và là hai biến cố xung khắc (12) Bài PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ Củng cố - Phép thử - Không gian mẫu - Biến cố - Các phép toán trên các biến cố Dặn dò: -Làm bài tập SGK – trang 63,64 (13) (14)

Ngày đăng: 08/06/2021, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN