tuân 11

35 2 0
tuân 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn HS viết bảng con: - GV cho HS quan sát chữ ghi vần ưu, ươu, gọi HS nhận xét chữ mẫu và nêu cách viết lần lượt từng chữ ghi vần.. - GV hướng dẫn HS cách viết vần ưu, ươu kết hợ[r]

(1)TUẦN 11 Ngày soạn: ngày 16 tháng 11 năm 2018 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2018 HỌC VẦN TIẾT 93 + 94 BÀI 42 ƯU - ƯƠU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc, cách viết vần ưu, ươu, và các tiếng từ câu ứng dụng sgk, các tiếng từ câu ghép vần ưu,ươu - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “hổ, báo, gấu, hươu nai, voi” HS luyện nói từ đến câu theo chủ đề trên Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt Biết bảo vệ và giữ gìn các loài vật, cây cối thiên nhiên II ĐỒ DÙNG: - GV: BĐ DTV, Tranh sgk - HS: BĐ DTV, VBT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cu: 5’ - Giờ trước em học bài gì? - GV gọi HS đọc bài trên bảng con: iêu yêu nồi niêu buổi chiều yêu quy già yếu riêu cua mẹ yêu bé cái chiếu - Yêu cầu HS đọc câu SGK: Tu hu kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về - Trong câu em vừa đọc tiếng nào có chứa vần iêu? - Yêu cầu HS viết bảng con: diều sáo, yêu quy - GV nhận xét Bài mới: 33’ 2.1 Giới thiệu bài: 1’ - GV giới thiệu, ghi bảng đầu bài 2.2 Dạy vần mới: 32’ Vần ưu: a Nhận diện - GV viết vần ưu lên bảng, yêu cầu HS gài, nhận xét - Vần ưu gồm có âm, là âm nào? - GV hướng dẫn HS đọc vần: đọc vần ưu âm nào đứng trước ta đọc trước, âm - Giờ trước em học bài 41: iêu, yêu - HS đọc bài - HS đọc - Trong câu em vừa đọc tiếng hiệu, tiếng thiều có chứa vần iêu - HS viết bài theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe - HS nhắc lại tên bài - HS gài - Vần ưu gồm có âm ghép lại, âm đứng trước, âm u đứng sau - HS theo dõi (2) nào đứng sau ta đọc sau - GV đọc mẫu, gọi HS đọc và sửa cho HS - Ghép tiếng lựu: - GV cho HS ghép tiếng lựu trên đồ dùng - GV gọi HS nêu cấu tạo tiếng lựu, GV viết bảng - HS đọc bài - HS ghép tiếng lựu - HS nêu: Tiếng lựu gồm có âm l đứng trước, vần ưu đứng sau, dấu nặng âm - GV gọi HS nêu cách đánh vần tiếng lựu - Khi đánh vần tiếng lựu âm l đứng trước ta đọc trước, vần ưu đứng sau ta đọc sau - Yêu cầu HS đánh vần - HS đọc: lờ - ưu - lưu - nặng - lựu - GV cho HS đọc trơn tiếng - HS đọc trơn: lựu - GV cho HS quan sát lựu, gọi HS nêu - HS quan sát, nêu tên (Nếu HS tên quả, GV nhận xét biết) và nghe GV giảng - GV giảng từ trái lựu: dùng trực quan - GV cho HS ghép từ - HS ghép từ trái lựu - GV gọi HS nêu cấu tạo từ trái lựu - Từ trái lựu có tiếng trái đứng trước, tiếng lựu đứng sau - GV viết bảng - HS quan sát - GV gọi HS đọc từ - HS đọc cá nhân - Em vừa học vần gì, tiếng, từ gì - Vần ưu, tiếng lựu, từ trái lựu mới? - GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học - HS đọc bài cá nhân ( Chỉ thứ tự và không thứ tự) Vần ươu: Qui trình dạy giống vần ưu - GV hướng dẫn HS đọc: Vần ươu có âm đôi ươ, vì đọc ta đọc lướt nhanh từ sang rồi đọc đến u - GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học - Nhiều HS đọc (Chỉ thứ tự và không thứ tự) - GV cho HS lớp đọc bài đồng - Cả lớp đọc - GV cho HS so sánh giống và khác - HS nêu điểm giống và khác nhau vần ưu, ươu vần ưu, ươu - Nghỉ tiết: GV cho HS chơi trò - HS chơi trò chơi tiết chơi - GV viết các từ: - HS đọc thầm chu cừu bầu rượu mưu trí bướu cô Đọc cặp từ thứ nhất: - GV gọi HS đọc từ chú cừu - HS đọc - GV giải thích từ chú cừu bằng tranh - HS quan sát tranh, nghe giảng - Từ chú cừu tiếng nào có vần vừa học? - Từ chú cừu tiếng cừu có vần ưu vừa học - GV gạch chân vần ưu - Quan sát - GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng - HS đọc (3) cừu - GV gọi HS đọc trơn từ chú cừu - Từ mưu trí GV làm tương tự - GV kết hợp giải thích từ mưu trí - GV gọi HS đọc lại từ - Cặp từ thứ có điểm nào giống Đọc cặp từ thứ 2: (GV làm tương tự), giải thích từ bướu cổ bằng tranh vẽ - GV gọi HS đọc từ (CN) - GV gọi HS đọc phần vừa học (Chỉ thứ tự và không thứ tự) b Hướng dẫn HS viết bảng con: - GV cho HS quan sát chữ ghi vần ưu, ươu, gọi HS nhận xét chữ mẫu và nêu cách viết chữ ghi vần - GV hướng dẫn HS cách viết vần ưu, ươu kết hợp viết mẫu lên bảng - GV hướng dẫn HS viết vần ưu, ươu vào bảng - GV nhận xét - GV cho HS quan sát chữ ghi từ trái lựu - Em hãy nêu độ cao chữ chữ ghi từ trái lựu? - Khi viết em cần lưu y điều gì? - Nhiều HS đọc - HS nghe - HS đọc - tiếng cừu và tiếng mưu có vần ưu - HS đọc - HS đọc lại (Đọc thứ tự và không thứ tự) - HS quan sát nhận xét, nêu cách viết chữ ghi vần ưu, ươu - HS quan sát GV viết bảng - HS viết bảng - HS nghe - HS quan sát - HS nêu - HS nêu lưu y: khoảng cách từ chữ trái đến chữ lựu là một chữ o nhơ - GV hướng dẫn HS cách viết chữ ghi từ - HS quan sát GV viết bảng trái lựu, kết hợp viết mẫu lên bảng - GV hướng dẫn HS viết chữ ghi từ trái - HS viết bảng lựu vào bảng - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS quan sát chữ ghi từ hươu - HS quan sát - Em hãy nêu độ cao chữ - HS nêu chữ ghi từ hươu sao? - Khi viết em cần lưu y điều gì? - HS nêu lưu y: khoảng cách từ chữ hươu đến chữ là một chữ o nhơ - GV hướng dẫn HS cách viết chữ ghi từ - HS quan sát GV viết bảng hươu sao, kết hợp viết mẫu lên bảng - GV hướng dẫn HS viết chữ ghi từ hươu vào bảng - GV nhận xét - GV nhận xét, sửa cho HS GV nhận xét chung phần viết bảng (4) Củng cố: 2’ - Em vừa học vần mới, tiếng, từ - Em vừa học vần là vần nào? ưu, ươu, tiếng là tiếng lựu, hươu, từ là từ trái lựu, hươu - GV cho lớp đọc đồng lần - Cả lớp đọc bài Tiết Kiểm tra bài cu: 2’ - Em nêu vần vừa học? - vần ưu, ươu - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét Dạy, học bài mới: 36’ a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS đọc bài tiết trên - HS đọc bài cá nhân bảng lớp - GV hướng dẫn HS đọc bài SGK tiết - HS đọc bài cặp đôi cặp - GV gọi HS đại diện một số cặp đọc - HS đọc bài cá nhân lại bài b Đọc câu ứng dụng: - GV cho HS quan sát tranh trang bên - HS quan sát tranh vẽ phải - Bức tranh vẽ gì? - HS nêu nội dung tranh theo y hiểu - GV tóm tắt nội dung tranh - HS lắng nghe - GV cho HS đọc thầm câu ứng dụng - HS đọc từ trái sang phải tranh - GV gọi HS đọc to câu ứng dụng: - HS đọc Buôi trưa, Cừu chạy theo mẹ bờ suối Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi - Bài ứng dụng có câu, dựa vào đâu - Bài ứng dụng có câu, vì mà em biết? - GV gọi HS đọc câu thứ - HS đọc - Trong câu bạn đọc, tiếng nào có chứa - tiếng Cừu vần mới? - GV gọi HS đọc câu thứ hai - Trong câu thứ 2, tiếng nào có chứa vần - tiếng hươu vừa học? - GV hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn - HS đánh vần và đọc trơn tiếng Cừu, tiếng hươu - GV gọi HS đọc lại bài ứng dụng - HS đọc - GV hướng dẫn cách đọc bài ứng dụng - HS nghe - GV đọc mẫu - HS nghe - GV gọi HS đọc - Nhiều HS đọc nối tiếp câu - Nhiều HS đọc câu - GV có thể yêu cầu HS tiếng bất kì - HS tiếng theo yêu cầu GV bài ứng dụng HS vừa đọc - GV gọi HS nhận xét bạn đọc - HS nhận xét (5) * Nghỉ tiết c Luyện viết vở tập viết: - GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết vần ưu, ươu, từ trái lựu, hươu - GV gọi HS nêu tư ngồi viết đúng - GV hướng dẫn HS viết dòng vào tập viết GV quan sát giúp - GV thu một số bài nhận xét, nhận xét chung tinh thần viết bài HS lớp c Luyện nói: - GV cho HS nêu đồng chủ đề bài luyện - Bức tranh vẽ gì? - HS hát - HS mở tập viết - HS quan sát nêu lại quy trình - HS nêu - HS viết bài vào theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe - HS nêu chủ đề: Hổ, báo , gấu, hươu, nai, voi - HS quan sát tranh nêu nội dung tranh SGK - GV cho HS quan sát tranh, đưa câu hỏi gợi y để HS thảo luận, luyện nói theo nội dung tranh - Trong các vật đó, vật nào thường ăn cỏ và lá cây? - Còn vật nào thức ăn nó là thịt? - Những vật tranh thường sống đâu? - Em đã nhìn thấy vật đó chưa? - Em đã làm gì để bảo vệ chúng? - Yêu cầu HS thảo luận thời gian 2’ - HS thảo luận - Yêu cầu HS báo cáo - Các nhóm báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét => GVKL nội dung bài luyện, nhắc - HS lắng nghe nhở HS có y thức bảo vệ các vật đó Củng cố - dặn dò: 3’ - GV gọi HS đọc lại toàn bài - HS đọc - GV gọi HS tìm một số tiếng, từ có chứa - HS tìm tiếng, từ nối tiếp vần ưu, ươu vừa học - GV tóm tắt nội dung toàn bài, nhận xét - HS lắng nghe học - Nhắc HS ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC TIẾT 11 I MỤC TIÊU: BÀI THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ (6) Kiến thức: HS ôn luyện một số kiến thức gọn gàng, sẽ, cách giữ gìn đồ dùng học tập, biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ Kĩ năng: Biết thực hành các kĩ trên thành thạo Thái độ: HS có thái độ lễ phép, cư xử đúng mực với anh chị, nhường nhịn em nhỏ II ĐỒ DÙNG: GV: Tranh trình chiếu bài tập1; HS: Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tô chức lớp: ( 2’) 2.Hướng dẫn luyện tập HĐ1: Thảo luận lớp(10’) + Là hs chúng ta cần ăn mặc nào? - Ăn mặc gọn gàng sẽ làm cho thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh, người yêu mến + Ăn mặc gọn gàng sẽ là nào? - Ăn mặc gọn gàng sẽ là thường xuyên tắm gội, chải đầu, quần áo giặt sạch, dày dép + Các cần làm gì để giữ gì sách - Để giữ gìn sáh vở, đồ dùng học tập đồ dùng học tập ? bọc bìa, dán nhãn, đùn xong xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng sẽ, không bôi bẩn vẽ bậy vào sách vở, không làm gãy, làm hỏng đồ dùng… + hãy kể gia đinh em? - 1số hs kể gia đình mình + Là cháu nhà các cần tỏ - Cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, thái độ nào với ông bà, cha me? anh chị để mau tiến bộ, cho ông bà, cha mẹ vui lòng + Con cần tỏ thái độ nào - Cần lề phép với các anh chị, nhường anh chị và các em nhỏ? nhị em nhỏ + Lề phép với các anh chị, nhường nhị - Giúp cho anh chị em hoà thuận, đoàn em nhỏ mang lại điều gì? kết, cha mẹ vui lòng HĐ2: Hoạt động nhóm 4(10’) * Hoạt động nhóm + Yêu cầu hs hãy kể tên các đồ dùng học - hs kể tên các đồ dùng học tập tập mình? mình + sửa sang lại sách vở, đồ dùng học tập - HS sửa sang lại sách vở, đồ dùng học mình tập mình * HĐ3: Sắm vai(10’) - Cho hs sắm vai số tình - HS tự phân vai thảo luận và giải tình + Tranh 1: Chị em chơi với thì mẹ cho hoa chị xin mẹ sau đó nhường cho em to bé cho mình Đây là việc làm đúng chị đã biết nhường nhịn em + Sắm vai theo nội dung tranh bài tập (7) bài tập trang - Gọi các nhóm lên sắm vai giải tình - Các nhóm lên sắm vai giải tình - Các nhóm khác theo dõi nhận xét - Nhận xét kết luận Củng cố - dặn dò + Ăn mặc gọn gàng sẽ là nào? - Ăn mặc gọn gàng sẽ là thường xuyên tắm gội, chải đầu quần áo giặt sạch, dày dép + Là cháu nhà các cần tỏ - Cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, thái độ nào với ông bà, cha me? anh chị để mau tiến bộ, cho ông bà, cha mẹ vui lòng Ngày soạn: ngày 17 tháng 11 năm 2018 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2018 HỌC VẦN ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc, cách viết các vần đã học có kết thúc bằng u, o và các tiếng từ câu ứng dụng đã học từ bài 38 đến bài 43 + HS nghe, hiểu nội dung câu chuyện “ sói và cừu ” và kể lại câu chuyện theo tranh Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng, từ, câu cho hs Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, biết yêu quí và bảo vệ các loài thực vật tự nhiên II ĐỒ DÙNG: - GV: BĐDTV, tranh sgk trình chiếu, bảng ôn đã kẻ sẵn - HS: BĐDTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: ( 2’) Kiểm tra bài cu: ( 7-10’ ) Đọc: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu - Hs đọc cổ Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ bờ suối Nó thấy hươu, nai đã rồi - viết bảng Viết: trái lộ, hươu - GV nhận xét việc học bài nhà hs Bài mới: a.Giới thiệu bài: ( 1’) BÀI 43: ÔN TẬP b Giảng bài mới: *GV hs quan sát tranh trình chiếu (1’) - HS qs tranh, rút kiến thức cần ôn (8) - Tranh vẽ gì? - Tiếng “ cau ” ghép âm, vần nào? - Vần au ghép âm? - Ai đánh vần đọc trơn được? * Vần “ ao” hs phân tích tương tự - Vần au và ao có điểm gì giống và khác nhau? - Cây cau - Cau = c trước + vần au sau - âm: âm a đứng trước, âm u đứng sau - a – u – au au ( 10 hs đọc cá nhân ,bàn,lớp.) - Giống nhau: ghép âm, có âm a đứng trước - Khác nhau: au có u đứng sau ao có o đứng sau, Cách đọc khác * Hệ thống kiến thứcđã học (5’) - Trong tuần vừa qua ngoài vần au,ao học vần nào khác có ân - ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu u,o cuối vần? u o - GV ghi các âm, vần vào bảng đã kẻ a au ao sẵn e …… eo â âu … ê êu … i iu … ưu … iê iêu … - GV bảng, HS đọc các âm theo cột yê yêu … dọc, đọc các, vần theo hàng ngang ươ ươu … * HS ghép âm với vần để tạo thành tiếng:(12’) - Ghép âm a cột dọc, với các âm u hành ngang vần gì? - Con nêu cách đọc - Tương tự hs ghép các tiếng còn lại - GV cho hs đánh vần đọc trơn - GV cho hs đọc để kiểm tra chống đọc vẹt + Nhìn vào bảng có nhận xét gì các âm vừa ôn? - Đọc toàn bảng ôn - GV nhận xét cách đọc * Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5-6’) - HS nhẩm cột từ tìm tiếng chứa vần vừa ôn - vần au - a – u – au au.(5hs đọc cá nhân ) - Mỗi hàng cột 3, hs đọc - Âm u ghép vói các âm a, e, â, i, ư, iê, ươ, yê - Âm o ghép với a và e - hs đọc toàn bảng ôn Ao bèo kéo pháo kỳ diệu - Ao bèo( ao, eo) kéo pháo ( ao, eo) (9) -Tranh trình chiếu - HS luyện đọc các từ - HS luyện đọc bài - GV đọc mẫu - giảng từ: kéo pháo * Luyện viết bảng con: ( 5- 6’) - GV viết mẫu, nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs diệu ( iêu) - hs đọc - HS quan sát viết tay không - HS viết từ: Cá sấu, kéo pháo Tiết a Luyện đọc: ( 10’) - HS luyện đọc bài sgk tiết - Luyện đọc câu ứng dụng + Tranh vẽ gì? + HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm có bảng ôn - HS luyện đọc câu - HS đọc câu - GV đọc mẫu, giảng nội dung b Luyện viết( 10’) - GV viết mẫu, nêu qui trình viết - GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs - GV nhận xét số bài ưu nhược điểm hs c Kể chuyện: ( 10’) Sói và cừu - GV kế chuyện lần - GV kể lần - Câu chuyện này có nhân vật nào? - Sói và cừu làm gì? - Gặp cừu sói nói gì? - Câu chuyện khuyên điều gì? - Cừu nói gì với sói? - Sói đã làm gì theo yêu cầu cừu? - Nghe tiếng sói tru, người chăn cừu đã làm gì? - Qua câu truyện rút bài học gì? * HDHS kể chuyện theo tranh - hs đọc cá nhân theo cột, theo hàng - Chim sáo bắt sâu đậu trên cành cây - Sáo, cào, ráo( ao) sậu, chấu ( âu) - Núi ( ui) nhiều ( iêu) nơi ( ơi) - Mỗi câu hs đọc - hs đọc, lớp đọc, gv nhận xét * Lưu y hs đọc ngắt chỗ có dấu phẩy, nghỉ chỗ có dấu chấm - HS quan sát viết tay không - HS viết dòng: Cá sấu dòng: Kỳ diệu - HS thấy nhược điểm, rút kinh nghiệm cho bài sau - Cả lớp theo dõi - Cho hs quan sát tranh - Có nhân vật: sói và cừu - Sói kiếm ăn, cừu ăn cỏ - Này cừu, hôm mày đến ngày tận số rồi, trước chết mày có mong muốn điều gì? - Trước chết muốn nghe giọng hát nó - Đáp ứng yêu cầu cừu, sói tru lên hồi - Mang gộc gậy đến đánh cho sói trận nên thân Sói sợ quá liền bỏ chạy vào rừng - Kẻ kiêu căng, chủ quan luôn bị thất bại Còn kẻ thông minh, bình tĩnh sẽ sử ly và làm chủ việc - HS kể chuyện cá nhân, gv nhận xét (10) - HS kể chuyện theo tranh dựa vào câu cách kể, tuyên dương kịp thời hỏi gợi y gv Củng cố - dặn dò: ( 5’) - au, âu, ui, êu, ao,… - Hôm ôn lại vần gì? - GV kiểm tra chống vẹt - hs đọc toàn bài, gv nhận xét cách - HS nêu: Chói tay riêu cua…GV nhận đọc xét - Tìm tiếng ngoài bài có vần vừa ôn - VN viết từ dòng vào ô ly - HDHS luyện tập nhà - VN đọc bài, viết bài, chuẩn bị bài sau _ TOÁN TIẾT 41 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: KT: Làm các phép trừ phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình hình vẽ bằng phép tính thích hợp KN: Rèn cho HS kĩ tính theo cột dọc, tính nhẩm và so sánh vế phép tính, kĩ thực phép tính có dấu tính GD: HS luôn cẩn thận, chính xác làm toán II ĐỒ DÙNG: Bảng, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cu: 5’ - GV gọi HS lên bảng đọc bảng trừ phạm vi - GV nhận xét chung - HS lớp làm bảng con: - =… 5-4=… 2+3=… - GV nhận xét chung Bài mới: 33’ a GTB: 1’ - GV giới thiệu trực tiếp, ghi bảng đầu bài b Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 32’ Bài Tính: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - Bài yêu cầu em thực tính theo hàng ngang hay cột dọc? - GV cho HS làm bài vào bảng và - GV theo dõi, giúp HS làm bài tập - GV gọi HS báo cáo kết - GV nhận xét, chốt kết đúng: 5 2 2 Hoaṭ động trò - HS lên bảng đọc bài - HS lắng nghe - HS làm bảng - HS lắng nghe - HS nhắc lại đầu bài - HS nêu yêu cầu - cột dọc - HS làm vở, kết hợp làm bảng - HS nêu kết quả, nhận xét bài trên bảng bạn - HS đổi kiểm tra (11) - Khi thực tính theo cột dọc, em cần lưu y điều gì? Bài 2: Tính (Làm cột 1, 3) - GV cho HS nêu yêu cầu - Mỗi phép tính có dấu tính trừ? - Em thực nào? - Cho HS làm bài vào - GV gọi HS báo cáo kết - GV chốt kết đúng: 5-2-1=2 3-1-1=3 5-2-2=1 5-1-1=3 - Để làm bài tập này em phải thực qua bước nhẩm? - GV chốt lại cách thực Bài 3: Điền dấu >, <, = (Làm cột 1, 3) - Nêu các bước để làm bài tập này? - HS nêu lưu y: các chữ số cùng hàng viết thẳng với - HS đọc - dấu tính trừ - từ trái sang phải - HS làm bài tập vào - HS nêu kết - HS hoàn chỉnh bài tập, đổi kiểm tra - Qua bước nhẩm… - HS lắng nghe - HS nêu bước: - GV hướng dẫn HS làm cột vào Bước 1: tính nhẩm - GV gọi HS báo cáo kết Bước 2: So sánh - GV chốt kết đúng: Bước 3: Điền dấu 5-3=2 5-1>3 - HS làm bài 5-3<3 5-4>0 - HS nêu kết - Để điền dấu đúng vào chỗ chấm, em - HS đổi vở, kiểm tra thực nào? Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Có bước để làm bài tập này? - tính nhẩm kết vế trái, so sánh kết vế trái với vế phải rồi điền dấu - HS nêu yêu cầu - HS nêu bước: - GV gọi HS nhận xét câu trả lời bạn Bước 1: Quan sát tranh - GV hướng dẫn HS làm bước Bước 2: Nêu bài toán * GV cho HS chữa bài bằng hình thức tổ Bước 3: Viết phép tính thích hợp chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” - HS nhận xét - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, - HS làm bài tập cách chơi - GV gọi đại diện tổ lên chơi - HS nghe - GV gọi HS nhận xét kết các bạn - GV cùng HS nhận xét, công bố tổ thắng cuộc - GV cùng HS tuyên dương - HS cử đại diện tổ lên làm phần bài tập trên giấy khổ lớn GV chuẩn bị - HS nhận xét (12) Củng cố - dặn dò: 2’ - GV gọi HS đọc bảng trừ phạm vi 3, 4, - GV nhận xét học Nhắc HS ôn bảng cộng, trừ đã học - HS bình chọn bạn tổ làm đúng và nhanh - HS nghe - HS đọc - HS lắng nghe TỰ NHIÊN- XÃ HỘI BÀI 11: GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: Giúp Hs hiểu: Kiến thức: Kể với các bạn ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột gia đình mình và biết yêu quí gia đình Kĩ năng: HS biết giới thiệu gia đình mình với bạn bè theo thứ tự từ người cao tuổi đến người thấp tuổi Thái độ: HS yêu quí gia đình mình * QTE: - Hs ( nam và nữ) có quyền sống với bố mẹ, đoàn tụ với gia đình, chăm sóc nuôi nấng gia đình - Bổn phận phải ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn; chăm học hành; biết yêu thương, kính trọng và nghe lời ông bà, cha mẹ * -Trẻ em có quyền có gia đình , sống cúng bố mẹ và chăm sóc tốt - Gia đình có , trai hay gái - Biết chia sẻ, cảm thông với bạn thiệt thòi không sống cùng gia đình * KNS: - Kĩ tự nhận thức: Xác định đượcvị trí mình mối quan hệ gia đình - Kĩ làm chủ thân: Đảm nhiệm trách nhiệm một số công việc gia đình - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh vẽ trình chiếu ND bài, btập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cu: (5') - Cơ thể người gồm phần? - Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài? - Muốn thể khoẻ mạnh cần phải ăn uống ntn? - Gv Nxét đánh giá Bài mới: * Khởi động: ( 2') a) Mục tiêu: Gây hưng phấn cho Hs và giới thiệu bài b) cách tiến hành: - Hs trả lời - Hs Nxét (13) - Hát bài: Cả nhà thương * Kết nối: Hoạt động 1: (10') Quan sát, theo nhóm nhỏ a) Mục tiêu: Gia đình là tổ ấm em b) Cách tiến hành: * Trực quan:trình chiếu tranh bài 11 *: Bước - Gv chia nhóm + Gia đình Lan có ai? Từng người làm gì? + Gia đình Minh có ai? Từng người làm gì? *: Bước 2: + Hãy và kể tên người gia đìng Lan ( Minh) => Kl: Mỗi người có một gia đình: Có bố mẹ và người thân Mọi người cùng sống một gia đình đó là mái nhà gia đình Hoạt động 2: ( 8') Vẽ tranh, trao đổi theo cặp a) Mục tiêu: Từng em vẽ tranh gia đình mình b) Cách tiến hành: - Y/C Hs vẽ tranh và trao đổi theo cặp gia đình mình - Kết luận: Gia đình là tổ ấm em Bố, mẹ, ông, bà và anh chị ( có) là người người thân yêu em Hoạt động 3: ( 8') Thảo luận lớp a) Mục tiêu: Mọi người kể và chia sẻ với các bạn lớp gia đình mình b) Cách tiến hành: + Dựa vào tranh vừa vẽ, giới thiệu gia đình và người thân mình - Kết luận: Mỗi người sinh có gia đình, nơi em yêu thương chăm sóc vàche chở Em có quyền sống chung với bố mẹ và người thân *ND tích hợp: ? Được sống và đoàn tụ gia đình có bố và mẹ luôn quan tâm chăm sóc em có cảm nhận gì? em thấy có vui và HP không? ? Vậy có nhơngx T/c yêu thương bố mẹ em cần phải có bổn phận và trách nhiệm gì? GVKL: - Trẻ em ( nam và nữ) có quyền sống với - lớp hát - Hs Qsát - Hs nhóm thảo luận - đại diện Hs trình bày - Hs Nxét, bổ sung - Hs tự vẽ gia đình mình - Hs thảo luận cặp đôi người thân gia đình mình - Đại diện Hs vào hình vẽ mình kể chia sẻ với các bạn người thân mình - Đại diện Hs tự giới thiệu (14) bố mẹ, đoàn tụ với gia đình, chăm sóc nuôi nấng gia đình * -Trẻ em có quyền có gia đình, sống cúng bố mẹ và chăm sóc tốt - Gia đình có con, trai hay gái - Biết chia sẻ, cảm thông với bạn thiệt thòi không sống cùng gia diình, - Gv hỏi lớp: + Nhà em có ai? đâu? Nhà có rộng không, nhà có đồ dùng gì? =>Kl: Mỗi người mơ ước có nhà tốt và đủ đầy các đồ dùng sinh hoạt cần thiết Thực hành: ( 4') - Làm bài bài tập TNXH ( 10) - Gv Nxét đánh giá - Thực hành đúng theo bài đã học Củng cố - Dặn dò (2 ’) - Nhận xét học -VN- Cbị bài Ngày soạn: ngày 18 tháng 11 năm 2018 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2018 HỌC VẦN BÀI 44 ON - AN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc, cách viết vần on, an và các tiếng từ câu ứng dụng sgk, các tiếng từ câu ghép vần on, an - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Bé và bạn bè” HS luyện nói từ đến câu theo chủ đề trên Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt Biết bảo vệ và giữ gìn các loài vật, cây cối thiên nhiên * Có quyền học tập, cha mẹ yêu thương, dạy dỗ - Quyền kết giao bạn bè II ĐỒ DÙNG: - GV: BĐ DTV, Tranh sgk trình chiếu - HS: BĐ DTV, VBT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết (15) Kiểm tra bài cu: ( 7-10’ ) - Đọc bảng con: ui, ưu, ươu, êu, au, iêu, yêu, yểu điệu, nghêu ngao - hs đọc bài sgk - Viết bảng con: ưu, ươu, hươu sao, kéo pháo - Kiểm tra bài tập nhà hs Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) BÀI 44: ON AN b Giảng bài mới: *Cho hs quan sát tranh đưa vần 2’ - Tranh vẽ gì? - Trong từ “mẹ ” có tiếng, tiếng, Tiếng “mẹ”con đã học, còn tiếng “con” là tiếng mới, tiếng có âm c đã học Còn vần on là vần * Nhận diện phát âm và tông hợp vần, tiếng (5’) - GV ghi vần “on ” lên bảng - GV đọc mẫu “on ” + Nêu cấu tạo vần on? + Đánh vần - o – n – on – on - Có vần “ on ” muốn có tiếng “ ” làm nào? - GV đọc mẫu “con ” - Phân tích tiếng? - Con nào đánh vần được? - Đọc trơn - Từ mẹ tiếng nào có vần vừa học? - hs đọc cá nhân - GV nhận xét - GV kiểm tra chống đọc vẹt - GV nhận xét cách viết - HS đọc kết bài tập, gv nhận xét chữa bài - Mẹ - HS theo dõi - Cả lớp quan sát - hs đọc: on - Có âm: âm o đứng trước, âm n đứng sau - o – n – on – on ( 10 hs đọc) - Ghép âm c trước, vần on đứng sau tiếng - hs đọc: - Có âm c đứng trước, vần on đướng sau - cờ - on – ( 10 hs đọc) - Con(5 hs đọc) - Từ mẹ tiếng có vần on vừa học - on, con, mẹ ( 5hs đọc) - HS đọc cột từ *Dạy vần an theo hướng phát triển:7’ - Cô thay âm “ o ” bằng âm “a ”, ân n cô giữ nguyên cô vần gì? - vần an - GV đọc mẫu “an ” - hs đọc: an + Nêu cấu tạo vần an? - Có âm: âm â đứng trước, âm n đứng sau + Đánh vần a – n –an -a – n –an ( 10 hs đọc) (16) - Có vần “ an ” muốn có tiếng “ sàn ” làm nào? - GV đọc mẫu “sàn ” - Phân tích tiếng? - Con nào đánh vần được? - Đọc trơn - Đưa từ gọi hs đọc - Từ nhà sàn tiếng nào có vần vừa học? * GV giảng từ: “ nhà sàn ” - HS đọc cột từ - Hôm học vần nào? - Vần on, an có điểm gì giống và khác nhau? - Gọi HS đọc cột từ - Ghép vần, tiếng, từ * Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5-6’) - HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa vần học - Gọi hs đọc từ, GV giải nghĩa từ - HS đọc cột từ GV kiểm tra chống đọc vẹt - Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống đọc vẹt - GV nhận xét cách đọc * Luyện viết bảng con: ( 5-6’) - GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs * Lưu ý hs tư ngồi, cách cầm phấn, cách để bảng… - Ghép âm s trước, vần an đứng sau tiếng sàn - hs đọc: sàn - Có âm s đứng trước, vần an đướng sau - sờ - an – san- huyền - sàn ( 10 hs đọc) -sàn (5 hs đọc) - nhà sàn.(5 hs đ ọc) - Từ nhà sàn tiếng sàn có vần an vừa học - Cho hs quan sát tranh sgk - an, sàn, nhà sàn ( 5hs đọc) - on,an + Giống nhau: đếu ghép âm, có âm n đứng sau + Khác nhau: on có o đứng trước an có a đứng trước - HS đọc cột từ.(4HS) - on, con, mẹ - an, sàn, nhà sàn Rau non Thợ hàn Hòn đá Bàn ghế - Non, hòn.(có vần on) - Hàn, bàn ( có vần an) - Mỗi từ 3,4 hs đọc - hs đọc - – hs đọc toàn bài HS qs viết tay không - HS viết bảng con: on, an, mẹ con,nhà sàn Tiết Luyện tập: a Luyện đọc: ( 10’) - HS luyện đọc bài sgk ( trang 1),kiểm tra chống đọc vẹt - HS luyện đọc câu ứng dụng - 10 hs đọc cá nhân (17) + Tranh vẽ gì? + HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa vần học + HS luyện đọc tiếng có vần + HS luyện đọc từ có tiếng + HS luyện đọc câu - GV kiểm tra chống vẹt + GV đọc mẫu giảng nội dung câu b Luyện viết: ( 10’) - GV viết mẫu, nêu qui trình viết - GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs - GV nhận xét ưu nhược điểm hs c Luyện nói: ( 5-6’) - HS quan sát tranh nêu chủ đề nói - Tranh vẽ gì? - Chủ đề hôm nói gì? - Bé và các bạn làm gì? - Gấu mẹ, gấu con, thỏ mẹ, thỏ nhảy múa rừng - Tiếng “con,” (on) đàn( an ) - Con,đàn ( hs đọc) dạy con, chơi đàn (2 hs đ ọc) - Gấu mẹ dạy chơi đàn.Còn thỏ mẹ thì dạy nhảy múa.(Nhiều hs đọc) - Trong khu rừng, vật múa hát ca.Gấu mẹ dạy đánh đàn Thỏ mẹ dạy nhảy múa - HS quan sát viết tay không - HS viết vào + dòng vần on + dòng từ mẹ + 1dòng vần an + 1dòng từ nhà sàn - Bé và các bạn - Nói bé và bạn bè - Bé giới thiệu mình cho các bạn nghe * Lưu y hs nói nhiều câu khác * Có quyền học tập, cha mẹ yêu thương, dạy dỗ - Quyền kết giao bạn bè Củng cố - dặn dò: ( 8’) - Hôm học vần gì? - on, an - hs đọc bài, gv nhận xét cách đọc - Tìm tiếng ngoài bài có vần on, an - HS nêu: Ngọn cây, đàn ngan … - GV nhận xét tuyên dương kịp thời - HDHS làm bài tập nhà - VN đọc bài, viết bài, làm bài tậptrong - VN tìm tiếng có vần on, an viết vào vở, và chuẩn bị bài sau ô ly _ TOÁN Tiết 41: SỐ TRONG PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp hs nhận biết vai trò số phép trừ, là kết số bằng nhau, số trừ bằng chính nó HS biết thực phép tính trừ có số 0.Biết viết phép tính thích hợp với tình tranh vẽ (18) Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ tính toán nhanh, thành thạo Biết sử dụng số ngôn ngữ toán Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ làm bài II CHUẨN BỊ: - GV: BĐ DT, mô hình Tranh trình chiếu - HS: VBT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Ổn định tổ chức lớp: ( 2’) Kiểm tra bài cu:( 5’) - hs lên bảng + HS nhắc lại các phép tính trừ phạm vi - GV nhận xét chữa bài a Tính: b.Điền < > = 5–4–1 = 5–4 < 4-1 2+3–4 = 4+1 > 5-1 4=5- 5–4 … = 3-2 c Số? Bài mới: a Giới thiệu bài: ( 1’) Tiết 41: Số phép trừ b Giảng bài mới: ( 15’) * GV giới thiệu phép trừ số bằng nhau: ( 6’) - GV gài mô hình lên bảng – nêu toán - Trên bảng cô có chấm tròn Cô bớt chấm Hỏi cô còn lại chấm tròn? - Gọi hs trả lời bài toán? - Vậy bớt còn mấy? - bớt còn lập phép tính nào? *Tương tự hs lập các phéptính còn lại - Ngoài phép tính – = còn lập phép tính nào khác? - Tại lập phép tính 5–5=0 - Con có nhận xét gì các phép tính vừa lập? - Tất các số trừ chính nó cho kết nào? *HDHS lập các phép trừ số với 0(6’) - GV gài mô hình lên bảng, nêu bài toán - Trên bảng cô có hình vuông, cô bớt hình vuông Cô còn lại hình 5-1=3+ + = + …2 - HS quan sát theo dõi nêu lại - hs nêu lại bài toán - Còn lại chấm tròn - bớt còn - HS gài phép tính – = ( 10 hs đọc) - HS nêu gv ghi bảng phụ 2–2=0 4–4=0 3–3=0 5–5=0 - Con có que tính, bớt que tính Con còn lại que tính - Các phép tính này có kết bằng 0, có dấu trừ - Kết bằng (19) vuông? - Gọi hs trả lời bài toán? - bớt còn mấy? - bớt còn lập phép tính nào? Tương tự hs lập các phép tính còn lại - HS nêu pt – gv ghi bảng - Con có nhận xét gì các pt vừa lập? - Các số trừ cho ta kết nào? - Cho hs đọc lại các phép tính vừa lập * Cho hs nhận biết quan hệ phép tính cộng và phép tính trừ.( 3’) - GV cho HS quan sát hình vẽ - Con có nhận xét gì pt vừa lập? Luyện tập: ( 15’) Bài 1: ( 3’)HS đọc yêu cầu bài tập - Để tính kết đúng và nhanh dựa vào đâu? - HS nêu kết gv nhận xét chữa bài - Bài tập cần nắm kiến thức gì? Bài 2: ( 4’) HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm nêu kết quả, gv chữa bài - BT2 cần ghi nhớ kiến thức gì? Bài 3: ( 4’) HS đọc yêu cầu bài tập - Để điền số vào ô trống phải làm gì? - HS đọc kết quả, gv chữa bài - BT3 cần ghi nhớ kiến thức gì? Bài 4: ( 4’) HS đọc yêu cầu bài tập - Để viết phép tính dựa vào đâu? - HS nêu kết gv chữa bài - Tại viết phép tính đó? - HS quan sát theo dõi nêu lại bài toán - Còn lại hình vuông - bớt còn - HS gài phép tính – = 1( 10 hs đọc) 2–0=2 4–0=4 3–0=3 5- 0=5 - Đều là số trừ - Kết bằng chính số đó 2–0=2 4–0=4 3–0=3 5- 0=5 - HS quan sát lập các phép tính 5+0=5 5–0=5 - Bất kỳ số nào cộng ( trừ) với cho kết bằng chính số đó + Tính: - Dựa vào các bảng trừ đã học 5–1=4 1–0=1 5–2=3 2–0=2 - Cách thực pt trừ phạm vi đã học + Tính: 0+2=2 4+0=4 2–2=0 3–0=3 - Cách thực pt trừ,(cộng ) số với + Điền số? - Con dựa vào số và kết người ta cho 5–5= 3+0 =3 5- =5 - =4 - Cách thực phép tính trừ phạm vi 3, 4, + Viết phép tính thích hợp - Nhìn vào tranh vẽ - BT củng cố kiến thức gì? - = 2–2=0 - Vì lúc đầu có chim, có chim bay Còn lại chim - Củng cố cách lập phép tính và cách lập bài toán Củng cố - dặn dò( 3’) - Bài hôm cần nắm kiến - Cách thực các phép tính trừ số với phạm vi (20) thức gì? 5-5=0 5-0=5 - hs nêu lại các phép trừ trên bảng - Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ xung - HDHS luyện tậpở nhà - Chuẩn bị bài sau - VN làm các bài tập sgk 1, 2, 3, THỦ CÔNG XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON I MỤC TIÊU: KT: Biết cách xé, dán hình gà Xé, dán hình gà Đường xé có thể bị cưa Hình dán tương đối phẳng Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ KN: Rèn kĩ khéo léo xé và dán sản phẩm bằng giấy GD: HS luôn cẩn thận, có y thức giữ gìn vệ sinh xé, dán sản phẩm bằng giấy thủ công II Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình mẫu, giấy màu - HS: Giấy màu, hồ dán, bút chì, nháp, khăn lau tay III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cu: 3’ - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS để dụng cụ học tập môn thủ công lên bàn - GV nhận xét, đánh giá chuẩn bị đồ - HS lắng nghe dùng học sinh Dạy bài mới: 33’ a GTB: 1’ - GV nêu mục đích, ghi bảng đầu bài - HS nhắc lại tên bài b GV hướng dẫn HS thực hành: 22’ - GV gọi HS nêu lại các bước xé, dán hình - HS nêu bước xé, dán hình gà gà con đã học: Bước 1: Xé hình thân gà Bước 2: Xé hình đầu gà Bước 3: Xé hình đuôi gà Bước 4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà Bước 5: Dán thành hình gà - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét câu trả lời bạn - GV chốt lại bước xé, dán hình gà - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS lấy tờ giấy màu (Chọn - HS lấy giấy và dụng cụ thủ công để màu theo y thích) và đặt mặt kẻ ô lên trên lên bàn - Hướng dẫn: Đánh dấu và vẽ hình chữ - HS thực hành xé dán hình gà theo nhật có cạnh dài vừa phải cạnh ngắn vừa các bước đã học phải, hình vuông có cạnh dài vừa phải, hình tam giác có cạnh dài ô - Lần lượt xé hình thân gà đã hướng dẫn (21) - GV quan sát, uốn nắn cho HS - GV hướng dẫn HS xé xong bộ phận hình gà, xếp hình vào thủ công cho cân đối - Cuối cùng bôi hồ và dán theo thứ tự đã hướng dẫn trên - GV quan sát, giúp HS lớp - GV hướng dẫn HS dán xong hình gà, các em dùng bút vẽ mắt gà Đánh giá sản phẩm HS: 10’ - GV gọi HS nêu lại tiêu chí đánh giá - HS thực các thao tác dán hình gà - HS tự hoàn chỉnh hình gà và tranhg trí xung quanh - HS nêu lại tiêu chí đánh giá: + Đường xé đẹp có thể bị cưa + Hình dán tương đối phẳng, cân đối + Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ - GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài xé, - HS đánh giá sản phẩm xé, dán theo dán bạn nhóm bàn - GV nhận xét, đánh giá chung - HS lắng nghe Củng cố - dặn dò: 4’ - GV gọi HS nêu lại các bước xé, dán hình - HS nhắc lại các bước xé, dán gà con? - GV tóm tắt nội dung toàn bài, nhận xét - HS lắng nghe học - Nhắc HS chuẩn bị giấy màu, hồ dán để - HS lắng nghe học bài sau _ ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: ĐÀN GÀ CON Nhạc: Phi- líp- pen- cô Lời: Việt anh I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát: Đàn gà Kĩ năng: Hát đồng đều, rõ lời Hát kết hợp gõ đệm theo phách * HS nhớ tên bài, tên tác giả sáng tác, đặt lời bài hát Thái độ: Giúp các em biết yêu quí vật xung quanh mình II CHUẨN BỊ: - GV: Đàn điện tử Tranh đàn gà Bảng phụ chép lời bài hát - HS : Nhạc cụ gõ III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức:( 1’ ) - GV hướng dẫn HS khởi động giọng 2.Kiểm tra bài cũ:( 4’) Hát tập thể một bài hát (22) -Bài: Tìm bạn thân - Gọi HS hát(Tốp ca) - Học sinh lên bảng hát ( GV nhận xét, đánh giá) Bài mới: a Giới thiệu bài: ( 2’ ) - GV cho HS xem tranh và giới thiệu bài hát - Ghi đầu bài, hát mẫu bài hát.(2 lần) - Chú y nghe b Nội dung bài: * - Học hát bài: Đàn gà ( 25’) - GV treo bảng phụ - Chỉ bảng,đọc lời ca, HS đọc theo - Đọc lời ca theo HD - Hướng dẫn hs đọc lời ca theo TT - GV đàn, hát mẫu cho HS nghe mở - HS nghe băng mẫu - GV hát mẫu, bắt nhịp hướng dẫn HS tập – HS tập hát theo GV hát câu + Lời 1: C1: Trông đàn gà lông vàng C2: Đi theo mẹ tìm ăn vườn - Tập hát câu C3: Cùng tìm mồi ăn ngon ngon C4: Đàn gà lon ton + Lời 2: C1: Thóc vãi rồi nhặt ăn cho nhiều C2: Uống nước vào là no căng diều C3: Rồi cùng ta chơi C4: Đàn gà xinh - Bắt nhịp, HS hát lại bài - Hát ghép bài - GV sửa lỗi - Tập sửa sai theo hướng dẫn - Luyện tập theo nhóm * - Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách - Tập hát và gõ đệm theo phách bài hát bài hát - GV hướng dẫn HS gõ đệm có nhạc cụ “ Trông đàn gà lông vàng x x x x - Bắt nhịp, hát vỗ đệm cùng HS - Học sinh thực - Gọi nhóm hát.Cả lớp gõ đệm) - Học sinh thực Củng cố- dặn : ( 2’ ) - GV gọi HS nhắc lại tên bài hát - GV nhắc lại nội dung bài học, giáo dục HS phải biết yêu quí, bảo vệ và chăm sóc các vật nuôi nhà - Dạo đàn, HS hát lại bài - Nhắc HS học bài - Nhắc lại tên bài hát - Học sinh ghi nhớ (23) Ngày soạn: ngày 19 tháng 11 năm 2018 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2018 HỌC VẦN Bài 45: ĂN - ÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc, cách viết vần ân, ăn và các tiếng từ câu ứng dụng sgk, các tiếng từ câu ghép vần ân, ăn - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Nặn đồ chơi ” HS luyện nói từ đến câu theo chủ đề trên Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt Biết đoàn kết thân ái với bạn bè * TE có quyền học tâp, vui chơi - Có quyền tham gia, kết giao bạn bè II CHUẨN BỊ: - GV: BĐ DTV,Tranh sgk trình chiếu - HS : BĐ DTV, VBT,SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Ổn định tô chức lớp: ( 2’) Kiểm tra bài cũ: ( 10’ ) Đọc: hòn đá cuội, bàn ghế, cháu, đàn ngan, hạn hán,lon ton, Gấu mẹ dạy nhảy múa Viết: ngan - Gv Nxét - GV nhận xét việc học bài nhà hs Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) BÀI 45: ÂN – Ă - ĂN b.Giảng bài mới: *Cho hs quan sát tranh trình chiếu - Tranh vẽ gì? - Trong từ “cái cân ” có tiếng, tiếng, Tiếng cái đã học,còn tiếng cân là tiếng mới, tiếng cân có âm c đã học Còn vần ân là vần * Nhận diện phát âm và tông hợp vần, tiếng (5’) - GV ghi vần ân lên bảng - GV đọc mẫu ân + Nêu cấu tạo vần ân? - Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng - cái cân - HS theo dõi - Cả lớp quan sát - hs đọc: ân - Có âm: âm â đứng trước, âm n đứng (24) sau - – nờ – ân ( 10 hs đọc) - Ghép âm c trước, vần ân đứng sau tiếng cân - hs đọc: cân - Có âm c đứng trước, vần ân đướng sau - - Cờ - ân – cân ( 10 hs đọc) - cân (5 hs đọc) - Từ cái cân tiếng cân có vần ân vừa học - ân, cân, cái cân ( 5hs đọc) + Đánh vần – nờ – ân - Có vần ân muốn có tiếng cân làm nào? - GV đọc mẫu cân - Phân tích tiếng? - Con nào đánh vần được? - Đọc trơn - Từ cái cân tiếng nào có vần vừa học? - HS đọc cột từ *Dạy vần ăn theo hướng phát triển:7’ - Cô thay âm â bằng âm ă”, ân n cô giữ nguyên cô vần gì? - vần ăn - GV đọc mẫu “an ” - hs đọc: an + Nêu cấu tạo vần an? - Có âm: âm â đứng trước, âm n đứng sau - Trong vần ăn có âm n đã học còn âm ă là âm - GV đọc mẫu á - hs đọc: á + Đánh vần á – n –ăn -á – n –ăn ( hs đọc) - Có vần “ăn ” muốn có tiếng “trăn ” - Ghép âm tr trước, vần ăn đứng sau con làm nào? tiếng trăn - GV đọc mẫu trăn - hs đọc: trăn - Phân tích tiếng? - Có âm tr đứng trước, vần ăn đướng sau - Con nào đánh vần được? - trờ - ăn - trăn( hs đọc) - Đọc trơn - trăn (5 hs đọc) - Đưa từ gọi hs đọc - trăn.(5 hs đ ọc) - Từ trăn tiếng nào có vần vừa học? - Từ trăn tiếng trăn có vần ăn vừa học * GV giảng từ: “con trăn” - Cho hs quan sát tranh sgk - HS đọc cột từ - ăn, trăn, trăn ( 5hs đọc) - ăn, ân - Hôm học vần nào? + Giống nhau: đếu ghép âm, - Vần ăn, ân có điểm gì giống và khác có âm n đứng sau nhau? + Khác nhau: ân có â đứng trước ăn có ă đứng trước - Gọi HS đọc cột từ - HS đọc cột từ.(4HS) - Ghép vần, tiếng, từ - ân, cân, cái cân - ăn, trăn, trăn * Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5-6’) Bạn thân Khăn rằn - HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa vần Gần gũi Dặn dò học (25) - Gọi hs đọc từ, GV giải nghĩa từ - GV đọc mẫu, giảng từ khăn rằn - HS đọc cột từ GV kiểm tra chống đọc vẹt - Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống đọc vẹt - GV nhận xét cách đọc * Luyện viết bảng con: ( 5-6’) - GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết - Thân, gần.(có vần ân) - Khăn rằn, dặn ( có vần ăn) - Mỗi từ 3, hs đọc - hs đọc - - hs đọc toàn bài - HS quan sát, viết tay không - HS viết bảng ân, ăn, cái cân, trăn - GV uốn nắn chữ viết cho hs * Lưu ý hs tư ngồi, cách cầm phấn, cách để bảng… Tiết Luyện tập: a Luyện đọc: ( 10’) - HS luyện đọc bài sgk (tiết1),kiểm tra chống đọc vẹt - HS luyện đọc câu ứng dụng + Tranh vẽ gì? + HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa vần học + HS luyện đọc tiếng có vần + HS luyện đọc từ có tiếng + HS luyện đọc câu - GV kiểm tra chống vẹt + GV đọc mẫu giảng nội dung câu * TE có quyền học tâp, vui chơi - Có quyền tham gia, kết giao bạn bè b Luyện viết: ( 10’) - GV viết mẫu, nêu qui trình viết - GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs - GV thu số bài nhận xét ưu nhược điểm hs c Luyện nói: ( 10’) - HS quan sát tranh trình chiếu nêu chủ đề nói - Tranh vẽ gì? - 10 hs đọc cá nhân - Bé và bạn lê - Tiếng “thân,” (ân) lặn ( ăn ) - Thân, lặn ( hs đọc) - chơi thân, thợ lặn (2 hs đ ọc) - Bé chơi thân với bạn lê Bố bạn Lê là thợ lặn.(Nhiều hs đọc) - HS quan sát viết tay không - HS viết vào + dòng vần ân + dòng từ cái cân + 1dòng vần ăn + 1dòng từ trăn - Chị và em nặn đồ chơi (26) - Chủ đề hôm nói gì? - Nói nặn đồ chơi - Ba chị em làm gì? - Ba chị em nặn đồ chơi * Lưu y hs nói nhiều câu khác - Bé nặn búp bê xinh Củng cố: ( 5’) - Hôm học vần gì? - ân, ăn - hs đọc bài, gv nhận xét cách đọc - Tìm tiếng ngoài bài có vần ân, ăn - HS nêu: nhân dân, săn bắn - GV nhận xét tuyên dương kịp thời - HDHS làm bài tập nhà - VN đọc bài, viết bài, làm bài tậptrong - VN tìm tiếng có vần ân,ăn viết vào vở, và chuẩn bị bài sau ô ly _ TOÁN TIẾT 43 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp hs củng cố cách thực phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ số cho số Biết làm các phép tính trừ phạm vi các số đã học HS biết biểu thị tình tranh bằng phép tính trừ thích hợp Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ tính toán nhanh, thành thạo Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ làm bài II CHUẨN BỊ: - GV: BĐ DT, mô hình - HS: VBT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: ( 2’) Kiểm tra bài cu :( 5’) - hs lên bảng + HS đọc lại các bảng trừ đã học - GV nhận xét chữa bài Bài mới: a Giới thiệu bài: ( 1’) Tiết 42: Luyện tập b Giảng bài mới: Bài 1: (6’) HS đọc yêu cầu bài tập - Để tính kết đúng và nhanh dựa vào đâu - HS làm bài tập, nêu kết quả, gv nhận xét chữa bài a Tính: 3-3 =0 2-2= 5-5= c Số? - =2 … - =3 b.Tính: 1–0=1 3–0=3 4–0=4 = - …1 4-1=3+ + Tính: - Dựa vào các bảng trừ đã học 5–0=5 5–5=0 4–1=3 4–4=0 3–3=0 3–2=1 (27) - BT1 củng cố cho kiến thức gì? Bài 2: (6’) HS đọc yêu cầu bài tập - Khi thực phép tính chú y điều gì? - HS nêu kết gv nhận xét chữa bài - BT2 cần ghi nhớ kiến thức gì? Bài 3: (6’) HS đọc yêu cầu bài tập - Cách tính bài có gì khác với cách tính bài 2? - HS làm bài, nêu kết quả,gv chữa bài - BT3 cần ghi nhớ kiến thức gì? - Khi thực các phép tính chú y điều gì? Bài 4: (6’) HS đọc yêu cầu bài tập - Để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm,con phải làm gì? - HS đọc kết quả, gv chữa bài - Tại điền dấu < vào phép tính 5–4<3 - BT củng cố kiến thức gì? Bài 5: (6’) HS đọc yêu cầu bài tập - Để viết phép tính dựa vào đâu? - HS nêu kết gv chữa bài - Tại viết phép tính đó? - BT củng cố kiến thức gì? Củng cố - dặn dò:( ( 3’) - Bài hôm củng cố cho kiến thức gì? - hs nêu lại các pt trừ phạm vi 5,4,3,2 - HDHS luyện tậpở nhà - VN làm các bài tập sgk 1, 2, 3, - Cách thực phép trừ số bằng nhau, phép trừ số trừ số + Tính: - Viết các số thẳng cột với Củng cố cách thực phép tính trừ theo cột dọc phạm vi đã học + Tính: - Bài tính theo cột dọc,bài tính theo hàng ngang 2–1–0=1 3–1–2=0 4–1–3=0 4–0–2=2 - Cách thực thứ tự các phép tinh - Thực các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải + Dấu > < = - Con phải thực phép tính trừ 5–3 = 5–1 > 5–4 < 3–0 > - Vì – = Mà < => – < - Cách so sánh các phép tính, các số phạm vi đã học + Viết phép tính thích hợp - Nhìn vào tranh vẽ – = 4–4=0 - Vì lúc đầu có vịt, có vịt chạy Còn lại chim - Củng cố cách lập pt và cách lập bài toán - Cách thực các phép tính trừ phạm vi đã học 5-1=4 5-2=3 - Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ xung - Chuẩn bị bài sau (28) Ngày soạn: ngày 20 tháng 11 năm 2018 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2018 TẬP VIẾT Bài 9: CÁI KÉO – TRÁI ĐÀO – SÁO SẬU – LÍU LO I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, qui trình viết các chữ: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo - HS viết đúng các chữ trên theo kiểu chữ viết thường, vừa theo tập viết1 tập Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đặn Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy vẻ đẹp chữ viết Từ đó hs có y thức rèn chữđẹp và giữ sách đẹp II CHUẨN BỊ: - GV: chữ mẫu, bảng phụ - HS: VBT, Bảng con, phấn, chì III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Kiểm tra bài cu: ( 5’) - hs lên bảng viết: Đồ chơi, tươi cười, - Lớp viết bảng con: vui vẻ - Nhận xét bài mới: a Giới thiệu bài”( 1’) b Giảng bài mới: * HDHS quan sát mấu, nhận xét: (5’) GV treo chữ mẫu lên bảng - Gọi hs đọc các từ đó - GV nhận xét sửa chữ viết cho hs - HS quan sát - -3 hs đọc các từ cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo + Con hiểu lí lo là nào? - Líu lo là giọng nói trẻ em lúc trầm lúc bổng, nghe viu tai + Con có nhận xét gì độ cao các - Có chữ k, l cao li chữ? - Con chữ đ cao li - Con chữ t cao 3li - Con chữ s cao li tí - các chữ còn lại cao li - Khoảng cách các chữ nào? - Khoảng cách các chữ ô li - Khoảng cách các chữ từ - Khoảng cách các chữ từ nào? bằng ly rươi chữ o - Các nét chữ viết nào? - Các nét chữ viết liền mạch cách (29) - Vị trí dấu sắc đặt đâu? - Khoảng cách các từ nào? + Tìm các chữ có vần học? * Hướng dẫn viết bảng con(7’) - Đọc từ thứ nhất? - GV viết mẫu nêu quy trình viết - Đặt bút đường kẻ thứ viết chữ ghi âm c cao ly, rộng 1,5 ly Nối liền với chữ ghi vần cao ly dấu sắc trên đầu âm a dừng bút đường kẻ thứ Cách 1,5 ly viết chữ ghi âm k cao ly rộng 1,5 ly nối liền với chữ ghi vần eo Các từ còn lại gv hd hs tương tự - Cho hs viết bảng - quan sát nhắc nhở hs tư ngồi cách cần phấn, để bảng - Nhận xét * Viết vở(15’) - GV hướng dẫn hs viết bài vào - GV qs giúp hs yếu - Lưu y hs tư ngồi viết, cách cầm bút cách để vở… - Dấu sắc viết trên đầu âm e, a - Cách ô - cái, trái (có vần ai.) - đào sáo (có vần ao.) - sậu (có vần âu.) - líu (có vần iu.) - hs đọc: cái kéo - HS theo dõi - viết bảng HS viết vào + dòng cái kéo + dòng trái đào + dòng sáo sậu + dòng líu lo + dòng hiểu bài + dòng yêu cầu - HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho bài sau - GV thu số bài nhận xét ưu nhược điểm hs Củng cố - dặn dò: 3’) - Hôm viết chữ gì? - Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo - hs nhắc lại cách viết, lớp theo dõi - GV nhận xét bổ xung - GV nhận xét học, tuyên dương hs có y thức viết chữ đẹp - VN viết lại các từ vào ô ly và chuẩn - Viêt từ dòngvào ô ly bị bài sau _ TẬP VIẾT Bài 10: CHÚ CỪU – RAU NON – THỢ HÀN… I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo,qui trình viết các chữ: Chú cừu, rau non, thợ hàn, dăn dò - HS viết đúng các chữ trên theo kiểu chữ viết thường, vừa theo tập viết1 tập (30) Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đặn Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy vẻ đẹp chữ viết Từ đó hs có y thức rèn chữđẹp và giữ sách đẹp II CHUẨN BỊ: - GV: Chữ mẫu, bảng phụ - HS: VBT, Bảng con, phấn, chì III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Kiểm tra bài cu: ( 5’) - hs lên bảng viết: Cái kéo, trái đào - Lớp viết bảng con: Sáo sậu Bài mới: a Giới thiệu bài”( 1’) b Giảng bài mới: * HDHS quan sát mấu, nhận xét: (5’) GV treo chữ mẫu lên bảng - GV nhận xét sửa chữ viết cho hs - HS quan sát - Gọi hs đọc các từ đó - Cho HS đọc từ - -3 hs đọc các từ: Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò + Con hiểu thợ hàn là người làm nghề - là người làm việc hàn các đồ bằng sắt gì? nhôm, kẽm… bằng que hàn, có kình hàn + Con có nhận xét gì độ cao các - Có chữ h cao li chữ? - Con chữ d cao li - Con chữ t cao 3li - Con r chữ cao li tí - các chữ còn lại cao li - Khoảng cách các chữ nào? - Khoảng cách các chữ là ô li nhỏ - Khoảng cách các chữ từ - Khoảng cách các chữ từ nào? bằng ly rươi chữ o - Các nét chữ viết nào? - Các nét chữ viết liền mạch cách - Vị trí dấu sắc đặt đâu? - Dấu sắc viết trên đầu âm e - Khoảng cách các từ nào? - Cách ô + Tìm các chữ có vần học? - cừu (có vần ưu.) - rau (có vần au.) - hàn (có vần an.) - khâu (có vần âu.) * Hướng dẫn viết bảng con(7’) (31) + - Đọc từ thứ nhất? - GV viết mẫu nêu quy trình viết - Đặt bút đường kẻ thứ viết chữ ghi âm ch cao ly, rộng 1,5 ly Nối liền với chữ ghi âm u cao ly dấu sắc trên đầu âm u dừng bút đường kẻ thứ Cách 1,5ly viết chữ ghi âm c cao ly rộng 1,5 ly, nối liền với chữ ghi vần ưu Các từ còn lại gv hd hs tương tự - Cho hs viết bảng - quan sát nhắc nhở hs tư ngồi cách cần phấn, để bảng - Nhận xét * Viết vở(15’) - GV hướng dẫn hs viết bài vào - GV qs giúp hs yếu - Lưu y hs tư ngồi viết, cách cầm bút cách để vở… - hs đọc : chú cừu - HS theo dõi - viết bảng HS viết vào + dòng Chú cừu + dòng rau non + dòng thợ hàn + dòng khâu áo + dòng dặn dò + dòng cây nến - HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho bài sau - GV thu nhận xét số bài ưu nhược điểm hs Củng cố - dặn dò: 3’) - Hôm viết chữ gì? - Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò - hs nhắc lại cách viết, lớp theo dõi - GV nhận xét bổ xung - GV nhận xét học, tuyên dương hs có y thức viết chữ đẹp - HDHS làm bài tập nhà - VN viết lại các từ vào ô ly và chuẩn - Viết từ dòngvào ô ly bị bài sau _ TOÁN Tiết 43: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp hs củng cố cách thực phép cộng, phép trừ các số phạm vi đã học, phép trừ số với 0, phép cộng số với 0, phép trừ số bằng HS biết biểu thị tình tranh bằng phép tính trừ thích hợp Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ tính toán nhanh, thành thạo Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ làm bài II CHUẨN BỊ: - GV: BĐ DT, mô hình - HS: VBT, SGK (32) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2.Kiểm tra bài cu :( 5’) - hs lên bảng + HS đọc lại các bảng trừ đã học - GV nhận xét chữa bài Bài mới: a Giới thiệu bài: ( 1’) Tiết 43: Luyện tập chung b Giảng bài mới: Bài 1: ( 6’)2HS đọc yêu cầu bài tập - Để tính kết đúng và nhanh dựa vào đâu - HS làm bài tập,nêu kết quả, gv nhận xét chữa bài - BT1 cần ghi nhớ điều gì? - Khi thực phép tính chú y điều gì? Bài 2: ( 6’)2HS đọc yêu cầu bài tập - Con làm nào để tìm kết đúng và nhanh? - HS nêu kết gv nhận xét chữa bài a Tính: 5-0 = 5-4= 5-5= c Số? 3- =3 4- =4 b, < 2–0 3–0 4–4 > = = +2 > 3-3 < 4-0 1=3- = + +Tính: - Dựa vào các bảng trừ và bảng cộng đã học 5 + + 2 5 - Cách thực phép tính cộng và trừ theo cột dọc phạm vi đã học Phép cộng, trừ số với - Viết các số thẳng cột với + Tính: - Dựa vào các bảng cộng và bảng trừ đã học 5+0= 4+1= 3+2= 0+5= 1+4= 2+3= - Con có nhận xét gì phép tính cột - Vị trí các số thay đổi kết thứ nhất? không thay đổi - BT2 cần ghi nhớ kiến thức gì? - Cách thực phép cộng các số phạm vi đã học Bài 3: ( 6’)2HS đọc yêu cầu bài tập + Tính: - Cách tính bài có gì khác với cách - Bài thực phép tính, bài tính bài 2? thực phép tính - HS làm bài, nêu kết quả, gv chữa bài 3+1- 1=3 2+2+0=4 5–2–2=1 4–1–2= - BT3 cần ghi nhớ kiến thức gì? - Cách thực thứ tự các phép tinh - Khi thực các phép tính chú y - Thực các phép tính theo thứ tự từ (33) điều gì? Bài 4: ( 6’)2HS đọc yêu cầu bài tập - Để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm, phải làm gì? - HS đọc kết quả, gv chữa bài - Tại điền dấu > vào phép tính 4+1>5 - BT cần ghi nhớ kiến thức gì? trái sang phải + Dấu > < = - Con phải thực phép tính trừ, cộng rồi so sánh 4+1 < 5–1 <5 +1= 5–0 =5 - Vì + = 5.Mà > => + > - Cách so sánh các phép tính, các số phạm vi đã học + Viết phép tính thích hợp - Nhìn vào tranh vẽ Bài 5: ( 6’)2HS đọc yêu cầu bài tập - Để viết phép tính dựa vào đâu? - HS nêu kết gv chữa bài + = 5–2=3 Tại viết phép tính – = - Vì lúc đầu có bóng, có bóng bay Còn lại bóng - BT củng cố kiến thức gì? - Củng cố cách lập pt và cách lập bài toán Củng cố - dặn dò:( ( 3’) - Bài hôm củng cố cho kiến thức - Cách thực các phép tính trừ gì? phạm vi đã học phép cộng số với - hs nêu lại các pt trừ phạm vi 5, 4-1=3 3+2=5 4, 3, - Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung - HDHS luyện tậpở nhà - VN làm các bài tập sgk1, 2, 3, - Chuẩn bị bài sau SINH HOẠT TUẦN 11 I MỤC TIÊU - HS thấy việc làm và chưa làm tuần và có hướng phấn đấu tuần 12 - HS nắm nội quy trường, lớp, nắm công việc tuần 11 II ĐỒ DÙNG: - Sổ theo dõi HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm điểm lớp tuần 11 HS các tổ kiểm điểm với Tổ trưởng nhận xét chung hoạt động tổ tuần Lớp trưởng nhận xét chung GV kiểm điểm lớp a Ưu điểm: (34) Đi học đều, đúng giờ, đồng phục đầy đủ.í thức đạo đức tốt Có nề nếp tự quản tốt VS cá nhân và vệ sinh lớp học sẽ Nhiều em có y thức học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài b Tồn Xếp hàng vào lớp còn chưa nhanh Một số HS vệ sinh cá nhân chưa sẽ em ………………………………… Nhiều em HS còn lười học bài, lớp không chú y nghe giảng ………………… 4.Phương hướng tuần 12 - Duy trì tốt các ưu điểm, khắc phục tồn tại.Về nhà học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp.Tránh tình trạng quên sách vở, đồ dùng học tập (35) (36)

Ngày đăng: 08/06/2021, 05:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan