1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

in1

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta là những thói quen về tư duy và hành động quân sự được hình thành và truyền lại qua mấy ngàn năm kiên trì đấu tranh chống ngoại xâm liên ti[r]

(1)http://kxhnv.duytan.edu.vn/Trangvan/?id=&page=10&lang=VN http://diendankienthuc.net/diendan/nhan-vat-lich-su/9723-cac-nhan-vat-lich-su-vietnam.html  Những bài hát truyền thống QĐND Việt Nam Tiến buớc quân kỳ Tác giả: Doãn Nho Ngày sinh: tháng năm 1933 (75 tuổi) Hà Nội Nghề nghiệp: Nhạc sĩ, đại tá quân đội Tác phẩm tiếng: Tiến bước quân kỳ, Người gái sông La, Năm anh em trên xe tăng Tiến bước quân kỳ là bài hát nhạc sỹ Doãn Nho viết vào năm 1958 nhạc sỹ thăm lại Điện Biên Phủ Bài hát chọn là bài hát truyền thống Quân đội Nhân dân Việt Nam Vừng đông đã hửng sáng núi non xanh ngàn trùng xa Tổ quốc bao la hiền hòa tươi thắm bóng cờ vờn bay trên cao muôn trái tim này hòa nhịp cùng ngàn lời ca sóng lúa lấp lánh bay trên quân kỳ Nghe rung núi đồi bước ta nhắc tới chiến công ngàn năm xưa Nhìn cờ hồng bay rực rỡ gương bao anh hùng bừng cháy tim Quên thân mình niềm tin phong ba tô thắm tươi thêm màu cờ Giữ vững hòa bình dựng xây tương lai chân trời sáng ngời quân ta Ghi sâu lòng bước ta Mãi mãi vững tin Đảng tiền phong Bộ đội ta đã mạnh lớn Lớp lớp sóng người vững bước cờ vinh quang này là đoàn quân đã chiến thắng đây ánh quân kỳ chiếu sáng ngời Vừng đông đã hửng sáng núi non xanh ngàn trùng xa Tổ quốc bao la hiền hòa tươi thắm bóng cờ vờn bay trên cao muôn trái tim này hòa nhịp cùng ngàn lời ca sóng lúa lấp lánh bay trên quân kỳ Nghe rung núi đồi bước ta nhắc tới chiến công ngàn năm xưa Nhìn cờ hồng bay rực rỡ gương bao anh hùng bừng cháy tim Quên thân mình niềm tin phong ba tô thắm tươi thêm màu cờ Giữ vững hòa bình dựng xây tương lai chân trời sáng ngời quân ta Ghi sâu lòng bước ta Mãi mãi vững tin Đảng tiền phong Bộ đội ta đã mạnh lớn Lớp lớp sóng người vững bước cờ vinh quang này là đoàn quân đã chiến thắng đây ánh quân kỳ chiếu sáng ngời Vì nhân dân quên mình Nhạc sĩ : Doãn Quang Khải Vì nhân dân quên mình là tên hành khúc Doãn Quang Khải (học viên khóa 6, Trường lục quân Việt Nam) sáng tác vào tháng năm 1951, nói lên nguồn (2) gốc "từ nhân dân mà ra", mục đích "vì nhân dân mà chiến đấu" Quân đội nhân dân Việt Nam, ca ngợi quan hệ gắn bó quân đội với nhân dân, tin yêu nhân dân với quân đội Bài hát giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam (19521953) Đây là bài hát truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam, sử dụng làm nhạc hiệu cho các chương trình phát quân đội nhân dân và truyền hình quân đội nhân dân Vì nhân dân quên mình Vì nhân dân hy sinh Anh em ơi, vì nhân dân quên mình Đoàn Vệ quốc chúng ta nhân dân mà Được dân mến, dân tin muôn phần Thề vì dân suốt đời Thề tranh đấu không ngừng Vì đất nước thân yêu mà hy sinh Thề diệt hết đế quốc kia, giành tự hòa bình Đoàn Vệ quốc quên mình vì nhân dân Thề noi gương Bác Hồ Vì nhân dân gian lao Trong bao năm Người tranh đấu không ngừng Người biết có dân, ngày ngày lo cho Toàn dân ấm, toàn dân no, học hành Người vui nào Toàn dân hết đau thương Người tranh đấu đem tương lai cho dân Đoàn Vệ quốc chúng ta là yêu Người Thề noi gương suốt đời vì nhân dân Bác cùng chúng cháu hành quân Nhạc sĩ: Huy Thục Đêm trên đường hành quân mặt trận Trùng trùng đoàn quân tiến bước theo đường Bác Nở ngàn hoa chiến công ta dâng lên người, Dâng lên tới Đảng niềm tin chiếu sáng ngời Cờ thắng lấp lánh soi sáng đường cháu Đi, ta giải phóng miền Nam, Khi quê hương nhà còn bóng quân xâm lược thì ta còn chiến đấu quét nó Lời Bác thúc giục chúng ta, Chiến đấu cho quê nhà Nam Bắc hòa lời ca Năm xưa Bác cùng đoàn chiến dịch Núi rừng nhớ, suối in bóng hình Bác Cả đoàn quân tiến theo Người thác đổ (3) Điện Biên năm nào vọng lời Bác chiến hào Toàn quân hôm phất cao cờ đỏ Bác trao Đi ta giải phóng miền Nam, Khi quê hương nhà còn bóng quân xâm lược thì ta còn chiến đấu quét nó Lời Bác thúc giục chúng ta Bác kính yêu cùng chúng cháu hành quân Hôm Bác gọi non sông đáp lời Giương lê xốc tới tiến lên ta giành chiến thắng Đường hành quân dốc núi cao bao vực thẳm Gian nan nào lòng hờn căm cao ngút trời Miền Nam ta ơi, hãy phất cao cờ đỏ thắm tươi Ta xông lên giải phóng thành đô, phá hết bót đồn quét hết quân xâm lược Vì độc lập tự giành ấm no giành lấy mùa xuân Bác kính yêu cùng chúng cháu hành quân Tiến quân ca Nhạc sĩ Văn Cao Tiến quân ca là quốc ca nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam kể từ năm 1946 Việt Nam còn là chính thể Dân Chủ Cộng Hòa Nói cách chặt chẽ thì quốc ca Việt Nam là lời bài Tiến quân ca Tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao (1923-1995) Ngay từ đời bài hát coi là bài hát chính thức Mặt trận Việt Minh Trong thời kỳ Cách mạng tháng Tám năm 1945 thay vì "Đoàn quân Việt Nam đi", người tham gia Việt Minh thường hát là "Đoàn quân Việt Minh đi" Hoàn cảnh đời Mùa đông năm 1944, Văn Cao gặp Vũ Quý, cán Việt minh, ga Hàng Cỏ Vũ Quý là người quen biết Văn Cao và đã động viên ông viết bài hát yêu nước Đống Đa, Thăng Long hành khúc ca Vũ Quý đề nghị Văn Cao thoát ly hoạt động cách mạng, và nhiệm vụ đầu tiên là sáng tác bài hành khúc cho đội quân Việt Minh Văn Cao viết bài hát đó nhiều ngày gác số 45 Nguyễn Thượng Hiền Ông có viết lại ghi chép tháng năm 1976 sau: " Tôi làm bài hát Tôi chưa biết chiến khu, biết đường Phố Ga, đường Hàng Bông, đường Bờ Hồ theo thói quen tôi Tôi chưa gặp các chiến sĩ cách mạng chúng ta, khóa quân chính đầu tiên ấy, và biết họ hát nào Ở đây nghĩ cách viết bài hát thật giản dị cho họ có thể hát " Nhạc sĩ Văn Cao Văn Cao nói rằng, tên bài hát và lời ca nó là tiếp tục từ ca khúc Thăng Long hành khúc ca trước đó: "Cùng tiến bước phương Thăng Long thành cao đứng" và bài Đống Đa: "Tiến quân hành khúc ca, thét vang rừng núi xa" Và ông (4) đã rút lại ca từ bài hát đó thành Tiến quân ca Bài hát viết xong, Văn Cao gặp và hát cho Vũ Quý nghe Vũ Quý hài lòng, giao cho Văn Cao tự tay viết bài hát lên đá in Và lần đầu tiên Tiến quân ca in trên trang văn nghệ báo Độc Lập tháng 11 năm 1944 in đá chính Văn Cao viết Nguyễn Đình Thi nghe Văn Cao hát bài hát này, đã xúc động thật sự, và đề nghị người viết bài hát mặt trận Việt Minh Sau đó Nguyễn Đình Thi viết bài Diệt phát xít, Văn Cao viết thêm bài Chiến sĩ Việt Nam, hai bài hát này phổ biến rộng rãi công chúng Đoàn quân Việt Nam Chung lòng cứu quốc Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước, Súng ngoài xa chen khúc quân hành ca Đường vinh quang xây xác quân thù, Thắng gian lao cùng lập chiến khu Vì nhân dân chiến đấu không ngừng, Tiến mau sa trường, Tiến lên, cùng tiến lên Nước non Việt Nam ta vững bền Đoàn quân Việt Nam Sao vàng phấp phới Dắt giống nòi quê hương qua nơi lầm than Cùng chung sức phấn đấu xây đời mới, Đứng lên gông xích ta đập tan Từ bao lâu ta nuốt căm hờn, Quyết hy sinh đời ta tươi thắm Vì nhân dân chiến đấu không ngừng, Tiến mau sa trường, Tiến lên, cùng tiến lên Nước non Việt Nam ta vững bền (5) NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ LẤY ÍT ĐỊCH NHIỀU, LẤY YẾU THẮNG MẠNH (1) Th.s Trần Thị Thanh Tâm Ít và nhiều, yếu và mạnh là khái niệm so sánh túy hai bên: quân đội, dân tộc ta và quân đội xâm lược Theo quy luật khắc nghiệt chiến tranh là mạnh được, yếu thua Muốn vậy, vấn đề đặt cho các thống soái quân là phải tìm cách chuyền hóa ít thành nhiều, yếu thành mạnh, làm ưu áp đảo để đánh thắng Đây là thành công lớn dân tộc ta qua hàng ngàn năm chống ngoại xâm và đã tạo dựng nên truyền thống đánh giặc giữ nước cực kì quý báu là lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh Quan niệm các nhà tư tưởng quân trên giới và nước ta Tôn Tử thời Xuân Thu (Trung Quốc) chủ trương nhiều thắng ít từ quy mô chiến lược đến quy mô chiến thuật “Phương pháp dùng binh, có binh lực gấp 10 lần địch thì bao vây, gấp lần địch thì tiến công, gấp hai lần địch thì chia cắt, binh lực ngang thì phải biết đánh, binh lực ít thì phải biết lánh, binh lực yếu thì phải biết tránh cho xa” Tôn Tử còn cho rằng: không thể lấy ít địch nhiều quy mô chiến lược được, “Một quân đội nhỏ yếu mà liều lĩnh cố đánh bị kẻ địch lớn mạnh bắt làm tù binh” Napoleon (thế kỉ XIX Pháp) chủ trương ít thắng nhiều quy mô chiến lược, nhiều thắng ít quy mô chiến thuật “Cái tinh túy chiến lược Napoleon là gì? Về chiến lược dám lấy ít đánh nhiều, chiến thuật phải tập trung ưu áp đảo thời điểm định để giành thắng lợi định” Các thống soái và các nhà tư tưởng quân dân tộc ta cho có thể lấy ít thắng nhiều, lấy yếu đánh mạnh quy mô chiến lược và chiến thuật Lí Thường Kiệt kỉ XI chủ trương: “Ngồi chờ giặc đến chẳng thà đánh trước làm nhụt nhuệ khí chúng” Trần Quốc Tuấn kỉ XIII nói: “Quân giặc cậy vào trường trận, quân ta cậy có đoản binh Đem đoản binh chống lại trường trận là việc thường binh pháp” Nguyễn Trãi kỉ XV đã tổng kết: “Lấy yếu đánh mạnh, hay đánh bất ngờ Lấy ít địch nhiều, thường dùng mai phục” Ông còn giải thích: “Kẻ nhân lấy yếu chống mạnh Người nghĩa lấy ít địch nhiều” [4, tr.36 – 37] Cơ sở thực tiễn nghệ thuật “Lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh” (6) Lịch sử quân giới có ví dụ lấy mạnh thắng yếu, lấy nhiều thắng ít lấy mạnh thắng mạnh, lấy đông thắng đông chưa có nhiều ví dụ lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh Việt Nam và các quốc gia – dân tộc: Triều Tiên, Cuba, Anbani các nước này phải làm chiến tranh vệ quốc và giải phóng điều kiện tương quan lực lượng chênh lệch: Quân xâm lược: đất rộng, người đông, quân nhiều, giàu tiềm kinh tế Việt Nam và các dân tộc nói trên: đất không rộng, người không đông, quân ít, kinh tế nghèo nàn lạc hận kẻ xâm lược Song chưa có quốc gia dân tộc nào phải đánh với nhiều đạo quân xâm lược, có lúc đánh đến – lần và phải đánh với tương quan lực lượng chênh lệch dân tộc ta Từ thực tiễn: “Lấy nhỏ đánh lớn”, “lấy nhỏ thắng lớn” hàng nghìn năm ấy, dân tộc ta đã đúc kết nên kho tàng kinh nghiệm đánh giặc giữ nước Và xây dựng nên lí luận nghệ thuật quân đặc sắc và độc đáo Việt Nam cùng với lịch sử nghệ thuật quân nó NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ LẤY ÍT ĐỊCH NHIỀU, LẤY YẾU THẮNG MẠNH (2) Th.s Trần Thị Thanh Tâm Những cách thức thực nghệ thuật quân “lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh” Tư tưởng đạo: tư tưởng chiến lược tiến công Đó là tư tưởng xuyên suốt loại hình đấu tranh vũ trang chống xâm lược và áp xã hội dân tộc ta Nhất thiết không phòng ngự, phòng ngự là chết Chỉ có hai chiến tranh vệ quốc thời nhà Hồ (1407) và thời nhà Nguyễn (1858 – 1884) là thực chiến lược phòng ngự đã thất bại Các hình thức thực chiến lược tiến công Vì so sánh lực lượng không cho phép tiến công trực tiếp, chính thức nên dân tộc ta phải tiến công qua các khâu trung gian phòng ngự, rút lui cuối cùng là phản công chiến lược giành thắng lợi Chiến lược phản công (gồm giai đoạn) là hình thức phổ biến và đặc sắc nước ta Phòng ngự là phương tiện, tiến công là mục đích Tấn công toàn diện, khắp trên các mặt trận: chính trị, quân sự, binh vận, ngoại giao Những điều kiện để thực hiện: Phải có chính nghĩa, Nguyễn Trãi viết: “phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, nên công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu” Phải có quân đội tinh nhuệ, Trần Quốc Tuấn viết: “quân cốt tinh, không quý chỗ nhiều, Bồ Kiên có trăm vạn quân chẳng làm gì được” Vận dụng cách đánh thích hợp, Nguyễn Xuân Ôn – nhà tư tưởng kỉ XIX chủ trương: tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu, bỏ chỗ giặc sở trường, đánh chỗ giặc sở đoản là lẽ thường nhà binh Chọn địa hình, địa có lợi: Nguyễn Trãi có câu thơ: “Quan hà bách nhị thiên thuyết (7) Hào kiệt công danh thử địa tầng” (Quan hà hiểm, hai người chống trăm người, trời xếp đặt Đất là nơi lập công trạng người hào kiệt) Suy nghĩ nhiều, nỗ lực lớn Trần Quốc Tuấn nêu rõ: “ Lấy quân ít mà thắng địch nhiều, không khó nhọc không được”  Vấn đề chủ yếu là tìm cách đánh thích hợp Con người và vũ khí vốn là hai thành phần chủ yếu đấu tranh vũ trang Trong các chiến tranh yêu nước dân tộc, kỉ XIX trở trước vũ khí hai bên tham chiến nhau, người Việt Nam thì luôn chiếm ưu tinh thần, chính trị Trên sở đó, dân tộc ta đã suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo cách đánh thích hợp mà quân xâm lược không làm Nội dung cách đánh: hai phương thức tác chiến là phân tán đánh nhỏ và tập trung đánh lớn Phân tán đánh nhỏ: cách đánh quần chúng vũ trang, các đội quân hoạt động lẻ, đánh địch thường xuyên khắp nơi Trong khởi nghĩa, đó là dậy quần chúng vũ trang phá vỡ chính quyền địch, chuyển thành chiến tranh nhỏ, thay đổi cán cân lực lượng địch, ta Ví dụ khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, khởi nghĩa Lý Bí năm 542 Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, phân tán đánh nhỏ có hiệu lớn Đó là hoạt động nhân dân vũ trang chiến tranh chống Tần (218 - 208 TCN), chiến tranh nhỏ Triệu Quang Phục (547 – 550), chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chống quân Nguyên Mông (1258), Hà Bổng diệt địch Quy Hóa, Hà Chương diệt địch Phù Ninh, là cách phân tán đánh nhỏ Tập trung đánh lớn: phương thức hoạt động quân chủ lực, quân động trên phạm vi nước, có nhiều binh chủng, quân chủng tham gia, đánh địch các địa điểm và thời điểm quan trọng định Trong chiến tranh giữ nước đó là trận đánh quanh thành Cổ Loa thời An Dương Vương, trận Lạc Bãng, Điển Triệt, thời Hai Bà Trưng, Lý Bí Từ thời Dương Đình Nghệ trở trước, tập trung đánh lớn binh đảm nhiệm Từ thời Ngô Quyền đã tập trung đánh lớn thủy quân Từ cuối kỉ X trở tác chiến lớn đã đạt quy mô lớn, trình độ chính quy cho loại quân chủng, binh chủng (bộ binh, tượng binh, pháo binh, kỵ binh, có thủy quân) Thời Nguyễn Huệ tập trung đánh lớn đã trở thành tác chiến hợp đồng binh chủng phức tạp nhiều so với kỉ trước Trong khởi nghĩa tập trung đánh lớn nghĩa quân tiến hành nhằm đập tan chính quyền quân đội địch trận Luy Lâu thời Hai Bà Trưng, trận Long Biên thời Lý Bí, trận Tống Bình thời Phùng Hưng, Trong chiến tranh giải phóng, là kỉ XV, trận đánh tập trung ngày càng nhiều, quy mô ngày càng lớn Tiêu biểu là trận Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng – Xương Giang Lịch sử quân đã chứng minh rõ hai phương thức phân tán nhỏ và tập trung đánh lớn có giá trị nhau, tồn song song, tác động lẫn nhau, đưa dân tộc ta đến toàn thắng, dù là chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, chiến tranh giải phóng hay khởi nghĩa vũ trang (8) Hình thức cách đánh: hai hình thức tác chiến chủ yếu là tác chiến chỗ và tác chiến động Người dân Việt Nam, chủ yếu là nông dân, vừa cày ruộng, vừa cầm vũ khí đánh giặc làng, xã Các đạo phong quân (quân địa phương) có mặt trên huyện, lộ Du quân (quân chính quy) động trên khu vực lớn và trên nước Tất các hình thức tác chiến trên đã sáng tạo nên hình thức tác chiến Việt Nam Đó là tác chiến trên không gian rộng lớn, gọi là chiến tranh bề mặt (khác với chiến tranh tuyến thông thường) Chiến tranh bề mặt bao gồm hai hình thức tác chiến: tác chiến chỗ, tác chiến động [3,tr.40] Tác chiến chỗ bao gồm hai phạm vi: Tác chiến làng xã: hình thức tác chiến chủ yếu dân binh và dân chúng vũ trang, lấy làng xã chiến đấu làm bàn đạp công Tháng năm 1285, Trần Quang Khải dựa vào làng chiến đấu vùng Chương Dương để tiêu diệt các đạo kị binh Thoát Hoan từ Thăng Long kéo đến phản kích Cụm chiến đấu cụm làng Ba Đình là trang sử chói lọi kiểu làng chiến đấu Việt Nam Làng Nguyên Xá, làng Cự Nẫm, làng Cảnh Dương là làng chiến đấu tiếng thời đại Tác chiến vùng: hình thức tác chiến chủ yếu phong quân và dân binh lộ, huyện Đó là kết hợp chặt chẽ tác chiến làng xã trên toàn lộ, toàn huyện với tác chiến động phong quân trên địa bàn tương ứng Trong chiến tranh giữ nước kỉ XIII, lộ Lạng Giang, Quy Hóa, Phú Ninh với các tướng huy phong quân và dân binh Nguyễn Lộc, Nguyễn Truyền, Hà Bổng, Hà Chương, kỉ XVIII, vùng Tuyên Quang, trước sức tiến công đội dân binh người Tày, huy Ma Doãn Bảo và kỉ XIX, vùng Đà Giang, đội nghĩa quân Đốc Ngữ đã gây cho địch tổn thất đáng kể Về mặt chiến lược, tác chiến chỗ là phương thức hành động quân và dân ta nhằm chống phá âm mưu “bình định” địch, tiêu diệt phần đội quân xâm lược Do đó, nó không túy là tác chiến quân mà còn là biện pháp chiến lược đấu tranh với địch trên hai mặt chính trị và quân Tác chiến chỗ là hình thức tác chiến thực chất chiến tranh nhân dân lịch sử dân tộc ta Tác chiến động: là hình thức tác chiến chủ yếu quân chủ lực với đặc điểm là tình thay đổi nhanh chóng Những hành động quân triển khai đồng thời trên chính diện lẫn chiều sâu với chiến tuyến không ổn định, nhằm phục vụ cho mục đích chiến lược kiên chiến tranh yêu nước Dưới hình thức tác chiến này, quân chủ lực ta thường vận dụng lối đánh linh hoạt mai phục, bất ngờ, tuyến hậu cần, diệt lực lượng tinh nhuệ, dùng mưu trí để tập kết, đánh úp, tác chiến theo lối chính – kỳ Tác chiến theo lối chính là đánh cách đường thẳng, chính chính, có quy củ, đánh theo cách dàn trận thông thường quân đội chính quy, đánh thẳng vào phía trước Lực lượng đánh theo lối này là chính binh Trái ngược với chính là kỳ Đánh theo lối kỳ là đánh cách linh hoạt, (9) thường là bí mật, bất ngờ, vượt qua lối đánh thông thường, đánh vào sau lưng, cạnh vào sườn, đánh từ trung tâm trận địch Lực lượng đánh theo lối này gọi là kỳ binh Chính và kỳ là hai thủ đoạn tác chiến chủ yếu trên chiến địa, Tôn Tử nêu lên lần đầu tiên binh pháp “Binh pháp thập tam thiên” Kế thừa và phát triển tư tưởng Tôn Tử, Trần Quốc Tuấn đưa lập luận “quân gấp mười thì bao vây, gấp năm thì tiến đánh, đó là quân chính ’, “phàm đánh thắng địch phải nhờ kỳ” Trên sở tư tưởng quân bậc tiền bối, Nguyễn Trãi đưa nhận xét khái quát: “ trước sau chục trận, đặt phục kỳ, tránh giặc hăng, đánh giặc mệt, lấy ít đánh nhiều, lấy yếu thắng mạnh” Qua cách lập luận hai nhà tư tưởng quân lớn dân tộc, chúng ta thấy rõ dù là chiến tranh bảo vệ Tổ quốc hay chiến tranh giải phóng dân tộc ta không muốn thực cách đánh đường đường, chính chính mà thiên lối đánh bí mật, bất ngờ  Tạo và lực để lấy ít đánh nhiều Sau đã tìm cách đánh thích hợp thì việc tạo và lực là điều cần thiết Thế và lực dựa vào nhau, nâng hiệu suất chiến đấu người cầm vũ khí lên gấp bội Về phương diện vật lí, là “tổng thể nói chung các quan hệ vị trí tạo thành điều kiện chung có lợi hay không có lợi cho hoạt động nào đó người” [6,tr.901] Về phương diện quân sự, trận hình thành ba cấp độ lớn nhỏ khác nhau: trận toàn chiến tranh – trận chiến lược, trận chiến dịch và trận chiến thuật – đội hình chiến đấu Chúng ta dừng lại trận chiến lược Thế trận chiến lược là gì? Đó là “sự thể cụ thể chủ trương, tâm và kế hoạch chiến lược, là bày binh, bố trận để tiến hành tác chiến, tiêu diệt quân địch” [5,tr.145] Để đánh thắng đội quân xâm lược hùng mạnh, người, nhiều của, thông thường trận dân tộc ta là “bày binh, bố trận” trên nước, đánh chỗ, đánh trên không gian lớn, đánh từ “làng” đến “nước” Ra sức tăng cường lực chất lượng lẫn số lượng, nâng lên vị trí tương ứng, lấy bổ sung cho lực, tạo thành - lực mạnh để áp đảo địch Thế trận là sáng tạo độc đáo nghệ thuật quân Việt Nam Thế trận đó thường dàn sẵn cách trước nổ chiến tranh hay khởi nghĩa, giữ vững, điều chỉnh tiến trình chiến tranh hay khởi nghĩa Nó gồm nội dung lớn: Thứ là “ngụ binh nông” Đây là nội dung công việc xây dựng - lực vững mạnh trên tảng làng – xã Nông dân, nông thôn, nông nghiệp trên nước chính là địa bàn gửi chiến tranh, quân đội tạo điều kiện để “biến khối nhỏ thành khối lớn” nhờ kết hợp quân đội và nhân dân sản xuất và đánh giặc giữ làng Thế trận đó xây dựng thành công bật thời Lý, Trần (chống Tống, Nguyên) và tiếp tục thời Lê (chống quân Minh) Trên phạm vi nước, hàng ngàn, hàng vạn làng chiến đấu đó trùng trùng, điệp điệp tỏa rộng khắp nơi, vững mạnh vô cùng (10) Thứ hai, lộ, đạo là trụ cột, phên dậu đất nước Trong trận chiến lược ta, lộ, đạo đặt vào vị trí quan trọng Thông qua cấp huyện để huy các làng xã chiến đấu Mỗi lộ, đạo nắm phong quân mình – quân đội nhà nước tác chiến địa phương – tiến hành diệt giặc chỗ Huy động nhiều nhân tài, vật lực địa phương Khai thác đầy đủ thuận lợi đất vùng Có hàng chục, hàng trăm làng xã chiến đấu làm chỗ dựa Có phong quân làm nòng cốt Lộ, đạo thực trở thành yếu tố chiến lược trận làng nước , lực mạnh đảm bảo việc thực nước đánh giặc Tính chất công phá nổi: địch đánh vào lộ, đạo bị quân và dân lộ, đạo chống lại mạnh mẽ; Khi địch tiến đánh sang lộ, đạo khác bị các lộ, đạo xung quanh quấy rối, uy hiếp cạnh sườn và sau lưng Thứ ba, là dàn trận các khối du quân Các khối du quân lục và thủy khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng là các đạo nghĩa quân – là phương tiện thực chất dân tộc thực hành tiến công chiến lược tiêu diệt địch Trong khởi nghĩa Hai Bà Trưng, các đạo nghĩa quân hình thành bao vây các mặt đạo quân chủ lực và trung tâm trấn trị địch Luy Lâu Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc kỉ XIII, các khối du quân dàn trận, mặt chính chúng hướng biên giới phía Bắc Các khối du quân này có lợi là không phải làm nhiệm vụ phòng thủ địa phương (kể du quân đóng trên địa bàn chiến lược) Được ưu tiên vũ khí, trang bị, hậu cần Là lực lượng thiện chiến, làm nhiệm vụ đánh địch trên nhiều khu vực và chiếm đóng địa bàn chiến lược để phối hợp với các khối du quân khác hợp thành mũi nhọn lao vào quân địch Ba nội dung trên là nhân tố quan trọng nhất, gắn bó khăng khít với trận làng – nước, tạo thành trận quân độc đáo, sử dụng lực lượng dân tộc trên toàn bề mặt đất nước, biến không gian Tổ quốc thành thiên la – địa võng để chiến, thắng quân xâm lược Thế trận đó Trần Quốc Tuấn mệnh danh là “thế nhân trận” (thế trận hình người) “Hình trận dáng chữ nhân, nghịch chữ nhân, tiến là chữ nhân, thoái là chữ nhân, họp lại cộng làm người, tan làm người, nghìn muôn người hợp lại làm trận, nghìn muôn người cộng làm người” [3,tr.43] Đó chính là trận chiến tranh nhân dân Trong chiến tranh giải phóng trận này tạo điều kiện cho quân và dân ta căng địch mà đánh, tiêu diệt địch, vừa giải phóng đất và giành quyền làm chủ Thế trận đó còn tạo điều kiện đứng vững cho khởi nghĩa vũ trang và toàn dân dậy vài khu vực phát triển tiến công khắp toàn quốc Như chiến tranh giải phóng kỉ XV, chiến tranh giải phóng kết hợp với chiến tranh vệ quốc kỉ XVIII hay chiến tranh chống Mỹ cứu nước (Đồng khởi 1960, Tổng tiến công và dậy xuân 1968) Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc đó là nghệ thuật nhử địch vào sâu để tiêu diệt đại phận quân địch, đập tan ý chí xâm lược chúng Điển hình là kháng chiến chống Nguyên Mông năm 1285 và 1288, kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh 1789 Địch cần tiến sâu vào hòng đập tan chủ lực và đầu não kháng chiến ta Còn ta phải nhử địch vào sâu (11) (thường là vùng châu thổ sông Hồng trước dãy Tam Điệp) để dùng các du quân, các đấm chiến lược kết hợp với địa phương quân và dân binh tiêu diệt chúng, kết thúc chiến tranh  Sử dụng quân chủ lực tiến hành tiêu diệt chiến lược Muốn giành thắng lợi triệt để chiến tranh phải tiến hành tiêu diệt chiến lược Đó là quy luật phổ biến Căn theo yêu cầu tác chiến các thống soái quân ta đã tổ chức các đơn vị và các tập đoàn chiến lược để thực hành tiến công và phản công chiến lược Bố trí lực lượng: để sử dụng lực lượng tiêu diệt có hiệu quả, bố trí lực lượng là việc quan trọng Trong kháng chiến chống quân Mông Nguyên, trên các hướng tiến công chiến lược, Trần Quốc Tuấn tổ chức các đơn vị lớn, nhỏ chặn địch còn đại quân bố trí địa bàn động, chờ sẵn hướng lên biên giới phía Bắc Tạo bao vây, chia cắt để chuẩn bị thời phản công Trong kháng chiến 1285, Trần Quốc Tuấn dàn ba đạo quân trên các hướng Lạng Sơn, Quảng Ninh, Nghệ An Ba đạo quân này có nhiệm vụ chặn các mũi tiến công địch còn đại quân thì thời kì đầu tập trung các hướng Lạng Giang – Vạn Kiếp Khi thời kì phản công chiến lược bắt đầu, Trần Nhật Duật thực phản công thứ trên hướng sông Hồng, tiêu diệt và đánh tan đạo quân Toa Đô, tạo điều kiện, thời cho phản công thứ hai Cuộc phản công thứ hai tập đoàn chiến lược chủ yếu Trần Quốc Tuấn trực tiếp huy lúc đó đóng hướng Ninh Bình – Thanh Hóa, thực việc tiêu diệt đạo quân Thoát Hoan (tập đoàn chiến lược chủ yếu địch) Chương Dương – Thăng Long, giành thắng lợi định Khi chiến tranh giải phóng chống quân Minh kỉ XV bước vào giai đoạn cuối cùng, Lê Lợi tổ chức các đơn vị chiến lược tung hoạt động trên địa bàn xung yếu địch Đạo quân thứ khoảng 3000 người, hoạt động vùng Sơn Tây, Ninh Bình, Yên Bái, Tuyên Quang có nhiệm vụ tiêu diệt địch, mở rộng vùng giải phóng Đông Đô, phía Tây Bắc Bộ, lập địa bàn bao vây và tiến công Đông Đô đồng thời dàn trận chặn viện binh địch từ Vân Nam tiến sang Đạo quân thứ hai, khoảng 4000 người, hoạt động vùng Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Giang Nhiệm vụ nó là tiêu diệt địch, mở rộng vùng giải phóng phía Đông và Bắc Đông Đô, phía Đông , Đông Bắc và Nam Bắc bộ, ngăn chặn quân Minh từ Nghệ An, Thanh Hóa rút Đông Đô sông Hồng và ngăn chặn viện binh địch từ Quảng Tây tiến sang Đạo quân thứ ba khoảng 2000 người hoạt động phía Nam Đông Đô Đại quân Lê Lợi đóng Thanh Hóa Các đạo quân chủ lực này cùng quân các lộ và dân binh làng – xã đã hoàn thành nhiệm vụ chiến lược và tạo trận có lợi để tiến hành trận chiến lược cuối cùng, thắng lợi vào mùa đông 1427 Đặc biệt là trận Chi Lăng – Xương Giang đại thắng Tổ chức và sử dụng lực lượng: Qua dẫn chứng trên, chúng ta thấy để tiêu diệt chiến lược, phải tổ chức các đơn vị các tập đoàn chiến lược Tổ chức nhiều tập đoàn chiến lược, có lực lượng hùng hậu, dẻo dai, tác chiến linh hoạt và dài Các tập đoàn chiến lược có thể dàn trên tuyến trước số hướng thành thê đội tác chiến, có thể dàn phía trước vài tập đoàn chiến lược (12) thành thê đội 1, còn đại phận thì tuyến sau thành thê đội 2, cần thiết sử dụng đến [4,tr.45] Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 1285, Trần Quốc Tuấn đã sử dụng hai thê đội vào tác chiến chiến lược Tập đoàn chiến lược Trần Nhật Duật và số đơn vị trên số hướng khác là thê đội Đại quân Trần Quốc Tuấn vùng Ninh Bình – Thanh Hóa là thê đội Sau thê đội tiêu diệt và đánh tan đạo quân Toa Đô, tạo thời chiến lược mới, Trần Quốc Tuấn liền đưa thê đội tiến đánh đạo quân Thoát Hoan Thăng Long – Chương Dương, dứt điểm mặt chiến lược Trong chiến tranh giải phóng kỉ XV, ba đạo quân tiến miền Bắc năm 1426 là thê đội Đại quân Lê Lợi đóng Thanh Hóa là thê đội Việc sử dụng thê đội linh hoạt Nó vừa có thể là thê đội vừa có thể là đội dự bị Tổ chức thành hai thê đội chiến lược thì việc sử dụng lực lượng và tác chiến chủ động, thuận lợi Nhưng điều kiện, hoàn cảnh nào đó, là vào tương quan lực lượng, thì việc tổ chức thê đội chiến lược cùng đánh tiêu diệt chiến lược lớn, giành thắng lợi chiến tranh cách nhanh chóng Thực tiễn này thể tài Nguyễn Huệ trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785 và trận Ngọc Hồi – Đống Đa năm 1789 TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC TA (1) Th.s Trần Thị Thanh Tâm Việt Nam - quốc gia nhỏ nằm cạnh đại cường quốc (Trung Quốc) Một cầu nối phương Bắc với phương Nam Xét riêng mặt địa - chính trị, vị trí đất nước này đã đủ khiến cho việc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc trở thành thử thách khó tránh khỏi trên hành trình (13) gìn giữ biên cương Mỗi bước tiến dân tộc là bước người dân Việt Nam phải đánh đổi trí tuệ, mồ hôi và sinh mạng Lịch sử đất nước này là lịch sử đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Chiến đấu vì dân tộc dường đã trở thành phản xạ có điều kiện người dân Việt Nam Thế hệ sau nối tiếp hệ trước, và chẳng biết từ bao giờ, người Việt Nam đã tự đúc kết cho mình truyền thống đánh giặc giữ nước và nghệ thuật quân quý giá Để hiểu rõ hơn, xin có số bài viết đề cập đến nội dung này * Định nghĩa Truyền thống là gì? Truyền thống là thói quen đã hình thành từ lâu đời nếp nghĩ và lối sống truyền lại từ hệ này sang hệ khác [6, tr.1017] Vậy truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta là gì? Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta là thói quen tư và hành động quân hình thành và truyền lại qua ngàn năm kiên trì đấu tranh chống ngoại xâm liên tiếp thắng lợi [4, tr.440] * Sự diện có thật truyền thống đánh giặc giữ nước vẻ vang dân tộc ta Trong thư gửi các chiến sĩ tử quân Thủ đô năm 1947, Hồ Chủ tịch đã khẳng định truyền thống đó sau: “ Các em là đại biểu cái tinh thần tự tôn, tự lập dân tộc ta nghìn năm để lại, cái tinh thần quật cường đó đã kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám truyền lại cho các em Nay các em gan góc tiếp tục cái tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nòi giống Việt Nam muôn đời sau”[4, tr.440] Truyền thống kiên cường, bất khuất, dũng cảm, thông minh, sáng tạo đánh giặc giữ nước thể rõ ràng và đanh thép qua chiến tranh vệ quốc, giải phóng và khởi nghĩa dân tộc lớn và tiêu biểu Nhiều đấu tranh đã giành chiến thắng vẻ vang, dĩ nhiên dân tộc ta lần thất bại và nước An Dương Vương để nước Âu Lạc vào tay Triệu Đà (179 TCN) dẫn đến thời kì Bắc thuộc kéo dài trên nghìn năm Cha Hồ Quý Ly thất bại trước nhà Minh để nước Đại Ngu năm 1407 Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp để nước Đại Nam năm 1884, dẫn đến đô hộ đế quốc gần 100 năm Năm 1945 ta giành độc lập thực dân Pháp (1946) đến đế quốc Mĩ (1954) lại tái chiếm trở lại năm 1975 Song bao trùm và xuyên suốt lịch sử giữ nước dân tộc ta là niềm vui chiến thắng Tiêu biểu là kháng chiến chống Tần, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bí (Lý Bôn), khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (905) đến các kháng chiến chống quân Nam Hán (938) phá Tống (2 lần), bình Nguyên (3 lần), diệt Minh, đạp Thanh, đánh Pháp, đuổi Nhật, đánh Pháp lần thứ hai, đại đánh Mĩ, chống bọn bành trướng và xâm lược Trung Quốc (1979) Vì vậy, mà độc lập, chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ nước ta luôn trường tồn cùng lịch sử nhân loại Truyền thống và khí phách đó, niềm tự hào quang vinh đó các vị anh hùng dân tộc qua nhiều thời khẳng định và ca ngợi “Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển khơi, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người” (Bà Triệu Thị Trinh) “Nam quốc sơn hà nam đế cư, Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” (Lý Thường Kiệt, Bài Thơ thần) “Trải Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời nào có” (Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo) Và nhà chính trị thực dân cáo già Pháp De Lanesan đã phải thú nhận: “Thực tế đâu đâu là trung tâm kháng chiến, chia nhỏ vô cùng, có bao nhiêu người An Nam thì có nhiêu trung tâm kháng chiến Muốn cho đúng thì cần phải nói phải xem người nông dân gặt lúa là trung tâm kháng chiến” (Dẫn theo Phạm Ngọc Phụng Tài thao lược chiến tranh yêu nước dân tộc Việt Nam) (14) Truyền thống đánh giặc giữ nước đó đã trở thành lĩnh và thói quen dân tộc ta: “Giặc đến nhà đàn bà đánh” (Tục ngữ Việt Nam) Thành ngữ Việt Nam thời đánh Mĩ đã có câu tổng kết: “Ra ngõ gặp anh hùng!” Chính vì mà Hồ Chủ Tịch đã nhiều lần khẳng định: “Nhân dân ta anh hùng” Như vậy, truyền thống đánh giặc giữ nước đã hun đúc từ sớm Việt Nam, nó trở thành điểm sáng tinh thần dân tộc Việt Truyền thống luôn thắp sáng qua nhiều hệ và tác giả làm rõ nguyên nhân hình thành bài viết tiếp sau TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC TA (2) Th.s Trần Thị Thanh Tâm Trong bài trước chúng ta đã hiểu nào là truyền thống đánh giặc và diện có thật truyền thống qua dẫn chứng xác thực Để nắm bắt lại có truyền thống Việt Nam, xin đề cập bài viết sau đây: Nguyên nhân hình thành truyền thống đánh giặc giữ nước Có thể thấy có nguyên nhân chính sau đây tạo nên: Thứ nhất, với bề dày lịch sử đánh giặc giữ nước, từ kháng chiến chống Tần (218 – 208TCN) đến chiến tranh chống bành trướng Trung Quốc và diệt chủng Pôn Pốt, dân tộc ta đã tiến hành nhiều chiến tranh vệ quốc, giải phóng và khởi nghĩa dân tộc Dân tộc ta đã phải trả giá đắt cho đại nghiệp bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc và bảo vệ sống còn chính dân tộc mình Dân tộc ta đã phải chịu đựng gian nguy thử thách, đau đớn hy sinh các chiến đấu không cân sức với kẻ thù xâm lược để bảo toàn lãnh thổ và tự độc lập mình Và chúng ta có khúc trường hận nước phải làm nô lệ Thứ hai, trải qua trường kì lịch sử đánh giặc giữ nước, dân tộc ta đã lập nên chiến công hiển hách phi thường lịch sử quân Việt Nam và lịch sử quân giới Thắng lợi nối tiếp thắng lợi, chiến công rực rỡ chiến công, thành chuỗi dài bất tận! Quân dân các dân tộc Việt Nam không phải vài lần hay mười lần đánh thắng mà đã có trên 20 lần đánh thắng các kẻ thù xâm lược phía Bắc, phía Nam, phương Đông và phương Tây, phong kiến và đế quốc, ngoại xâm và nội phản Và truyền thống đánh giặc giữ nước đã xây đắp lịch sử chiến đấu và chiến thắng oai hùng đó Chính vì dân tộc ta đã bảo vệ cách vững và phát triển độc lập chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam trường chinh tiến hóa nhân loại Chúng ta có quyền tự hào và tự tôn dân tộc Việt Nam vì đã làm nên kì tích lịch sử có tầm vóc thời đại như: Một phần ba kỉ giành quyền tự chủ (905 – 938) các họ Khúc – Dương – Ngô, kết thúc đại thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng đưa dân tộc ta thoát khỏi “trên 1000 năm Bắc thuộc” bước vào kỉ nguyên độc lập lâu dài Ba lần đại thắng quân xâm lược Nguyên – Mông (năm 1258, 1285, 1288) là đế chế lớn và hãn kỉ XIII Hai lần đại thắng đế quốc Pháp – đế quốc lớn giới (lần đầu 1941 – 1945, kết thúc cách mạng tháng Tám 1945, lần hai 1945 – 1954, kết thúc chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ) Đại thắng đế quốc Mĩ xâm lược – tên đế quốc đầu sỏ giới (1954 – 1975), kết thúc chiến dịch lịch sử mùa xuân 1975 Đó là chứng hùng hồn, thuyết phục mạnh mẽ mà không có thể phủ nhận Như Vương Sung, nhà tư tưởng lớn thời Đông Hán đã nói: “sự việc không có gì rõ ràng kết quả, lí lẽ không có gì chắn chứng cứ” Nếu không có chục lần chiến thắng quân xâm lược thì quốc gia – dân tộc ta đã phải chịu tiêu vong, bị đồng hóa ít là nước thuộc địa và phụ thuộc Thứ ba, cội nguồn, nguyên nhân sâu xa truyền thống đánh giặc, giữ nước và nghệ thuật quân Việt Nam bắt nguồn từ phẩm chất cao quý dân tộc và người Việt Nam Đó là lòng yêu nước nồng nàn (yêu nước thương nòi) và chí căm thù giặc sâu sắc (căm thù lũ cướp nước và bán nước), là truyền thống đoàn kết và cố kết cộng đồng Những phẩm chất đã hình thành từ buổi đấu dựng nước và giữ nước trải qua thời kì lịch sử thử thách và rèn luyện, bồi dưỡng và phát huy kiến quốc Truyền thống yêu nước luôn gắn liền với truyền thống đoàn kết và truyền thống tự lực tự cường, hướng tới mục tiêu ĐỘC LẬP, TỰ DO VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Truyền thống yêu nước bất khuất vì độc lập tự và chủ nghĩa xã hội đã trở thành động lực to lớn truyền thống đánh giặc giữ nước Hồ Chủ Tịch đã tổng kết: “Dân tộc ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta Từ xưa tới nay, Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần lại trỗi dậy sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, (15) nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước và lũ cướp nước” [4,tr 484-485] Vai trò học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc Thứ Hai, 15/03/2010 - 09:41 LSO-Bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ) là trách nhiệm toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta Nhận thức rõ điều đó, hệ học sinh (HS) hôm noi gương cha anh trước phát huy vai trò, thực trách nhiệm với nhiệm vụ bảo vệ ANTQ để kế thừa xứng đáng với truyền thống ông cha ta đã để lại (16) Đã từ lâu các trường phổ thông áp dụng giảng dạy kiến thức quốc phòng cho học sinh Từ năm học 2006 – 2007, giáo dục quốc phòng – an ninh trở thành môn học chính thức phân phối chương trình Đây là điều kiện thuận lợi để các em học sinh tiếp cận cách phù hợp và khoa học các kiến thức liên quan đến quốc phòng – an ninh Thông qua môn học, các em HS lĩnh hội kiến thức bổ ích, có tầm quan trọng quốc gia như: truyền thống vẻ vang dân tộc, quân đội nhân dân Việt Nam; thực hành cấp cứu tai nạn, băng bó vết thương; bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia; kỹ thuật sử dụng súng tiểu liên AK và CKC; số hiểu biết quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; các tư vận động trên chiến trường… Học sinh Trường THPT Lương Văn Tri huyện Văn Quan Thầy Nguyễn Bá Trung, giáo viên môn Giáo dục quốc phòng – an ninh Trường THPT Văn Lãng, huyện Văn Lãng cho biết, các em đã tiếp cận với kiến thức quốc phòng, an ninh nhiều cách, đây thực là môn Trong đó, giáo viên là người trực tiếp truyền đạt kiến thức thông qua phần lý thuyết và thực hành Đặc biệt, phần thực hành đã tạo hào hứng, ham thích học tập tất các em HS Qua đó, khơi dậy niềm tự hào, truyền thống yêu nước dân tộc, rèn luyện cho các em ý thức kỷ luật nghiêm, trách nhiệm nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia Cũng theo thầy Trung, mặc dù còn nhiều khó khăn công tác giảng dạy, song các giáo viên dạy môn giáo dục quốc phòng – an ninh nói chung cố gắng khắc phục để truyền kiến thức cách tốt đến các em HS, giúp các em có đủ hành trang để thực tốt trách nhiệm công dân trước nhiệm vụ bảo vệ ANTQ Vì vậy, để thực trách nhiệm công dân, HS cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm mình nhiệm vụ bảo vệ ANTQ thời kỳ Như vậy, với vai trò là chủ nhân tương lai đất nước, còn ngồi trên ghế nhà trường, HS hãy thường xuyên tu dưỡng phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, tự giác chấp hành pháp luật và quy chế nhà trường; thực phương châm “3 không”: không xem, đọc, lưu truyền văn hóa phẩm phản động, đồi trụy, không a dua, bôi nhọ, xuyên tạc đường lối chính sách Đảng, Nhà nước, không truy cập Webside có nội dung phản động; cảnh giác với âm mưu phá hoại các lực thù địch; đoàn kết, giúp đỡ học tập, góp phần xây dựng Đoàn niên vững mạnh; học sinh hãy là tuyên truyền viên tích cực, hướng dẫn người cùng thực nhiệm vụ bảo vệ ANTQ Đồng thời, HS cần phải nêu cao cảnh giác, chủ động và tích cực tham gia đấu tranh phòng chống các loại tội phạm, giúp đỡ người lầm lỡ, sa ngã hòa nhập cộng đồng, phát huy vai trò các tổ chức, đoàn thể nhà trường để đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ ANTQ Trong thời đại hội nhập, nhiệm vụ bảo vệ ANTQ càng phải coi trọng và xác định là nhiệm vụ thường xuyên, phức tạp, liệt và lâu dài Vì thế, HS hãy phát huy tinh thần xung kích, chủ động, sáng tạo niên hệ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Mỗi HS hôm hãy là gương rèn (17) luyện đạo đức và học tập, giữ vững truyền thống tốt đẹp ngàn đời dân tộc để góp phần bảo vệ vững chủ quyền đất nước Từ thành lập ( 22-12-1944 ) đến nay, trải qua 65 năm vừa chiến đấu vừa xây dựng, Quân đội ta đã lớn mạnh không ngừng, từ không đến có, từ nhỏ đến lớn, trang bị vũ khí từ thô sơ đến ngày càng đại Quân đội ta luôn nêu cao lòng yêu nước và truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc; luôn trau dồi chất giai cấp công nhân, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, càng đánh mạnh, càng đánh càng thắng Quân đội ta đã đánh bại hai đế quốc to là Pháp và Mĩ, giành lại độc lập, thống cho Tổ quốc và làm tròn nhiệm vụ quốc tế cao cả, trở thành Quân đội nhân dân anh hùngcủa dân tộc Việt Nam anh hùng Đó là “đội quân chiến đấu”, chiến đấu oanh liệt, chiến thắng vẻ vang; đồng thời là “đội quân công tác” làm công tác vận động quần chúng giỏi; và là “đội quân sản (18) xuất”, lao động sản xuất làm kinh doanh giỏi, góp phần to lớn vào công xây dựng đất nước Bản chất, truyền thống cách mạng vẻ vang Quân đội ta Bác Hồ khái quát qua lời Huấn thị : “ Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tự Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ nào hoàn thành, khó khăn nào vượt qua, kẻ thù nào đánh thắng” Chính vì vậy, năm 1989, theo thị Ban bí thư Trung ương Đảng và định Chính phủ, ngày 22-12 hàng năm không là ngày kỷ niệm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam mà còn là ngày Hội quốc phòng toàn dân Từ đó, năm, đến ngày này, toàn dân Việt Nam lại tiến hành các hoạt động hướng vào chủ đề quốc phòng và quân đội, nhằm tuyên truyền sâu rộng truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc và phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, giáo dục lòng yêu nước, yêu CNXH, động viên công dân chăm lo củng cố quốc phòng, xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc http://www.google.com.vn/search? hl=vi&sa=G&tbs=simg:CAESWxpZCxCo1NgEGgQIAAgDDAsQsIynCBowCi4IA RII2AfaB9EH0gcaIPyDtrZjCppm7UuaoHdkWMfcqFBI00S5qNP6UzCaIqt3DAsQj q7CBoKCggIARIElyY32Qw&q=viet+nam+tuyen+truyen+giai+phong+quan&tbm=isc h&ei=fpiCUKnFHuugmQXNoIGoCQ&ved=0CDYQsw4&biw=1016&bih=570 (19)

Ngày đăng: 08/06/2021, 04:53

w