1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

HOA9I

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV: Hướng dẫn Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với axit Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H2SO4 loãng  Quan sát HS: kết luận về tính chất hoá học của GV: Yêu cầu HS các nh[r]

(1)Tuần : Tiêt : 01 Ngày soạn : Ngày giảng : ÔN TẬP A./ MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học lớp 8.Ôn lại các khái niệm hợp chất vô oxit, axit, bazơ muối Ôn lại các công thức đã học hoá Ôn tính theo CTHH và tính theo PTHH, các khái niệm dd, độ tan, nồng độ dd 2./ Kỹ : Rèn luyện kỹ lập CTHH Viết PTPƯ Rèn kỹ làm các bài toán nồng độ dd B./ CHUẨN BỊ :  GV : Hệ thống bài tập, câu hỏi  HS : Ôn tập lại các kiến thức lớp C./ TỔ CHỨC : GV HĐ 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lý thuyết lớp - ( 15/ ) GV: Dùng bảng phụ ghi sẵn nội dung: K2O, Na2O, BaO, FeO, Fe3O4, HNO3 ; CuCl2; CaCO3; Fe2(SO4)3; Al(NO3)3; Mg(OH)2; CO2; K3PO4; BaSO3 H2SO4, H2SO3, NaOH, KOH, Cu(OH)2, Al(OH)3, SO2, SO3, P2O5, GV: Chia nhóm tổ: Nhóm 1: Định nghĩa oxit, axit, bazơ, muối Nhóm 1: Phân loại hợp chất vô Nhóm 3: Đọc tên hợp chất oxit, axit Nhóm 4: Đọc tên hợp chất bazơ, muối GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận  Điền vào bảng các nội dung đã nêu GV: Hướng dẫn + hoàn thiện các loại hợp chất vô cơ: Oxit, Axit, Bazơ, muối + Định nghĩa + Lập công thức hoá học + Phân loại + Đọc tên HĐ 2: Ôn tập các công thức tính toán ( 10/ ) GV: Yêu cầu HS hãy nêu công thức biến đổi khối lượng và lượng chất Công thức tính thể tích chất khí ……… GV: Dùng bảng phụ ghi công t hức: HS HS: Các nhóm thảo luận, HS: Các nhóm điền vào bảng HS: ghi bài HS: nêu các công thức biến đổi khối lượng và lượng chất và các công thức có liên quan m n = M  m = …………… ; M = + ……………………… HS: nêu công thức tính C% và công thức tính CM HS: Điền vào các chổ trống HS: Nêu ghi chú và đơn vị V 22,4 + n=  V = …………… GV: yêu cầu HS điền vào nội dung vào bảng GV: Yêu cầu HS nêu công thức tính C% và CM và bổ sung chổ trống mct x100 mdd + C% = ……………… ; mdd = …………………  m ch/t = n V + CM =  n = ……… ; V = …………………… HS: ghi cách giải bài toán Hoá + m = V x D  V = …………… ; D = vào B/tập ……………… GV: Yêu cầu HS nêu ghi chú và đơn vị HĐ 2: Hướng dẫn cách giải bài toán hoá ( 10/ ) GV: Nêu cách giải bài toán Hoá + Bước1: Viết PTPƯ ( chú ý lập CTHH ) + cân PTPƯ + Bước 2: Chuyển các lượng đề bài cho ( m ; V ; C% ; C M …… ) đơn vị mol ( n) m  Công thức vận dụng: n = M ; n = C% = mct x100 mdd n V V 22,4 ; m= VxD  mct  n ( mol) HS: Thực theo cách giải + CM =  n (mol ) viết vào b/tập + Bước 3: Ghi các số mol lên phương trrình + Bước 4: Chú ý kiện đề bài cho HS: Chuẩn bị theo yêu cầu  Nếu: Đề bài cho lượng chất tham gia  Muốn tìm lượng chất ta dựa vào qui tắc tam suất  Nếu : Đề bài cho lượng tham gia  Ta phải tìm lượng thừa lượng đó - Cách tìm lượng thừa: Số mol (đề cho) : số mol (ph/t) chất tham gia Nếu số mol nào lớn  Chất đó thừa  muốn tìm lượng chất ta dựa vào chất tham gia vừa đủ + Bước 5: Giải các vấn đề có liên quan (2) HĐ 3: Vận dụng - dặn dò ( 10/ ) GV: Ghi b/tập 6/6 Sgk  Hướng dẫn cách giải GV: Yêu cầu HS làm lại bài tập 6/6 Sgk GV: Yêu cầu HS chuẩn bị các nội dung bài “ số oxit quan trọng’’ * Rút kinh nghiệm : Tuần : Tiêt : 02 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - PHÂN LOẠI OXIT Ngày soạn : Ngày giảng : A./ MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: - HS biết t/chất hoá học oxitbazơ, oxit axit và dẫn PTHH tương ứng với tính chất HS hiểu sở để phân loại oxitbazơ và oxitaxit là dựa vào t/chất hoá học chúng 2./ Kỹ : - Quan sát th/nghiệm rút t/c hóa học oxit bazơ, oxit axit Phân biệt số oxit cụ thể Tính %m oxit hh chất 3./ Thái độ : - Biết vận dụng kiến thức để giải số vấn đề thực tế sống 4./ Trọng tâm : - Tính chất hóa học oxit B./ CHUẨN BỊ :  GV: - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bình kíp cải tiến (đ/c Oxi), đèn cồn, lọ thuỷ tinh miệng rộng có nút cao su (để đốt P) -Hoá chất: CuO, HCl, CaCO3, dd Ca(OH)2, quì tím, P đỏ, nước cất, dd CuSO4 (để khử độc P) C./ TỔ CHỨC : GV HS HĐ 1: I./ Tính chất hoá học oxit ( 30/ ) HS: Nhắc lại khái niệm oxitBazơ, oxit 1./ Tính chất hoá học oxit Bazơ axit GV:Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit a) Tác dụng với nước: HS: Các nhóm làm t/nghiệm GV:Hướng dẫn các nhóm HS làm t/nghiệm sau: - Cho vào ống nghịêm1: bột CuO màu đen Cho vào ống nghiệm mẫu vôi sống CaO , thêm vào ống nghiệm 23ml nước, lắc nhẹ, dùng ống hút HS: Nhận xét: ống nghiệm1: không (đũa thuỷ tinh) nhỏ vài giọt chất lỏng có ống nghiệm trên vào mẫu giấy có tượng Chất lỏng không làm cho quì tím đổi màu ống nghiệm quì tím và quan sát Vôi sống nhão ra, toả nhiệt dd làm cho GV: Yêu cầu các nhóm HS rút kết luận + Viết PTHH quì tím  màu xanh PTHH: CaO ( r) + H2O (l)  Ca(OH)2 (dd)  Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nước  dung dịch bazơ (kiềm)  CuO không t/dụng với nước CaO p/ứng với nước  dd bazơ Lưu ý: số oxit tác dụng với nước(tothường): Na2O; CaO; K2O; BaO… GV: Yêu cầu HS viết PTHH các oxit bazơ trên với nước HS: Viết PTHH b) Tác dụng với axit: HS: Nhận xét tượng: GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: - Cho vào ống nghiệm 1: ít - CuO màu đen (ống nghiệm 1) hoà bột CuO màu đen Cho vào ống nghiệm 2: ít bột CaO (vôi sống) màu tan dd HCl  dd màu xanh lam trắng.Nhỏ vào ống nghiệm 2→ 3ml dd HCl, lắc nhẹ  quan sá.t Bột CaO màu trắng (ống nghiệm 2) GV: Hướng dẫn HS so sánh màu sắc phần dd thu ống nghiệm (a) hoà tan dd HCl  dd suốt với ống nghiệm (b) - ống nghiệm (a) với ống nghiệm (b) HS: Viết PTHH GV: Màu xanh lam là màu dd đồng ( II ) clorua CuO + 2HCl  GV: hướng dẫn HS viết PTPƯ  Gọi HS nêu kết luận CuCl2 + H2O PTHH: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O CaO + 2HCl  CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O CaCl2 + H2O  Kết luận: Oxitbazơ + axit  muối + nước c) Tác dụng với oxitaxit: GV: Giới thiệu  Bằng thực nghiệm đã chứng minh rằng: Số oxit bazơ HS: Viết PTPƯ: BaO (r) + CO2 (k)  ( CaO, BaO, Na2O, K2O ) t/dụng với axit  muối BaCO3 (r) GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ  Gọi HS nêu kết luận HS: Viết PTPƯ II./ Tính chất hoá học oxitaxit: P2O5 + 3H2O  a./Tác dụug với nước: GV: Giới thiệu t/chất + h/dẫn HS viết PTPƯ ( biết gốc axit t/ứng với các oxit 2H3PO4 HS: axit) CO2 ( k) + Ca(OH)2  CaCO3 GV: Gợi ý để HS liên hệ đến PTPƯ khí CO với dd Ca(OH)2  h/dẫn HS + H2O viết PTPƯ HS: Nêu kết luận  Kết luận: Nhiều oxit axit + nước  dd Axit b) Tác dụng với Bazơ: GV: Nếu thay CO2 oxit axit như: SO2 ; P2O5 ….cũng xãy t/tự HS: Nêu kết luận GV: Gọi HS nêu kết luận (3)  Kết luận: Oxitaxit + ddBazơ  muối + nước GV: Hãy so sánh t/chất hoá học oxitaxit và oxit bazơ ? GV: Yêu cầu HS làm B/tập : Cho các oxit sau: K2O ; Fe2O3 ; SO3 ; P2O5 a) Gọi tên, phân loại các oxit trên b) Trong các oxit trên, chất nào t/dụng với: - Nước? - dd H2SO4 loãng ? - dd NaOH ? Viết PTPƯ GV: Gợi ý oxit nào nào t/dụng với dd Bazơ HĐ 2: II./ Khái quát phân loại oxit ( 7/ ) GV: Giới thiệu dựa vào t/chất hoá học chia oxit thành loại GV: Gọi HS lấy ví dụ cho loại GV: - OxitBazơ : oxit + dd axit  muối + nước - Oxit axit: oxit + dd Bazơ  muối + nước - Oxit lưỡng tính : Oxit + ddaxit và dd bazơ  muối + nước - Oxit trung tính: Oxit không t/dụng với axit; bazơ; nước HĐ 3: Luyện tập - củng cố ( 7/ ) GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài GV: Hướng dẫn HS làm B/tập tr/6 Sgk GV: Hướng dẫn HS làm b/tập tr/6 Sgk * Dẫn h/hợp khí qua bình đựng dd kiềm dư  khí CO2 bị giữ lại bình.Viết PTPƯ GV: Cho HS làm b/tập: Hoà tan gam MgO cần vừa đủ 200ml dd HCl có nồng độ CM a) Viết PTHH b) Tính CM dd HCl đã dùng HĐ 4: ( 2/ ) GV: Cho B/tập nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6, Sgk GV: Chuẩn bị phiếu học tập cho B/tập 1; - Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Một số oxit quan trọng : HS: Thảo luận nhóm  nêu nhận xét HS: làm vào B/tập a) Gọi tên; phân loại b) Những oxit t/dụng với nước: K2O ; SO3 ; P2O5 c)Những oxit t/dụng với dd H2SO4 loãng: K2O ; Fe2O3 d) Những oxit t/dụng với dd NaOH là: SO3 ; P2O5 HS: Nghe giảng HS: Cho ví dụ oxitbazơ ; oxitaxit ; oxit lưỡng tính ; oxit trung tính HS: Trả lời b/tập tr/6: a) CO2 ; SO2 b) Na2O ; CaO c) Na2O ; CaO ; CuO d) CO2 ; SO2 HS: Trả lời b/tập tr/6 HS: Làm B/tập vào NMgO = 0,2 mol a) MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O b) P/trình  nHCl = 2nMgO = 0,4 mol  CM ddd HCl = 2M .*Dự kiến thiết kế phiếu học tập ( Nếu có điều kiện) 1./ Phiếu Học tập: Hãy khoanh tròn vào các chữ A, B, C, D Câu 1: Oxitaxit là oxit t/dụng với: A./ dd bazơ tạo thành muối và nước B./ Nước tạo thành axit C./ Oxxitbazơ tạo thành muối D./ tất A, B, C đề đúng Câu 3: Khi phân tích oxit sắt oxi chiếm 30% khối lượng.Oxit đó là: A./ FeO B./ Fe3O4 Câu 2: Oxitbazơ là oxit t/dụng với: A./ dd axit tạo thành muối và nước B./ oxitaxit tạp thành muối C./ Nước tạo thành dd bazơ D./ Tất A, B, C đề đúng Câu 4: Có chất sau: H2O ; NaOH ; CO2 ; Na2O Các cặp chất có thể t/dụng với nhau: A./ B./ D./ Câu 5: i A./ 0,3M B./ 0,4M D./0,6M C./ C./ 0,5M C./ F2O3 D./ Cả oxit trên 2./ Phiếu thí nghiệm Tên thí nghiệm TN1: CuO + HCl TN2: CO2 + Ca(OH)2 * Rút kinh nghiệm : Cách tiến hành th/nghiệm Hiện tượng th/nghiệm Giải thích và PTHH (4) Tuần : Tiêt : 03 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG Ngày soạn : Ngày giảng : A./ MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: HS hiểu t/chất hoá học Canxi oxit (CaO) Biết các ứng dụng CaO Biết các p/pháp điều chế CaO phòng thí nghiệm và công nghiệp 2./ Kỹ : Viết các PTHH CaO và khả làm các B/tập hoá học 3./ Trọng tâm : - Tính chất hóa học oxit : CaO B./ CHUẨN BỊ : GV:  Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H2SO4loãng, CaCO3, dd Ca(OH)2,Na2CO3, S, nước cất  Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, Tranh: lò nung vôi công nghiệp và thủ công C./ TỔ CHỨC : GV HĐ 1:Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập ( 15/ ) GV: Nêu các t/chất hoá học oxxitbazơ, viết PTPƯ GV: Gọi HS lên chữa B/tập Sgk GV: Gọi HS nhận xét HĐ 2: I./ Tính chất canxi oxit ( 15/ ) GV: Khẳng định CaO (oxit Bazơ)  y/cầu HS quan sát mẫu CaO và nêu t/chất vật lý 1./ Tính chất vật lý: GV: Thực số t/nghiệm để c/minh các t/chất CaO 2./ Tính chất hoá học: a ) Tác dụng với nước GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm: Cho 2mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm vào ống nghịêm 2.Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm GV: Gọi HS nhận xét + Viết PTPƯ ( đ/với tượng ống nghiệm ) CaO + H2O  Ca(OH)2 GV: Phản ứng CaO với nước  ph/ứng tôi vôi GV: Gọi HS nhận xét tượng và viết PTPƯ ( đ/với tượng ống nghiệm 2) GV: Nhờ t/chất này CaO dùng khử chua đất trồng, xử lý nước thải nhà máy hoá chất GV: Thuyết trình: Để CaO kh/khí (t0 thường) CaO hấp thụ khí cacbonđioxit  canxi cacbonat b) Tác dụng với oxit axit: GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ + rút kết luận CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O c) Tác dụng với oxit bazơ: CaO + CO2  CaCO3 HĐ 3: II./ Ứng dụng canxi oxit ( 3/ ) GV: Hãy nêu các ứng dụng canxi oxit? HĐ 4: III./ Sản xuất canxi Oxit ( 4/ ) GV: Trong thực tế người ta s/xuất CaO từ nguyên liệu nào? GV: Thuyết trình các PƯHH xãy lò nung vôi GV: HS viết PTPƯ t C + O2   CO2 t0 CaCO3   CaO + CO2 GV: Gọi HS đọc bài “ Em có biết “ HĐ 5: Luyện tập - củng cố ( 7/ ) GV: Yêu cầu HS làm b/tập sau: Viết PTPƯ cho biến đổi sau: HS HS: Trả lời HS: Lên bảng chữa B/tập HS: Quan sát - nêu t/ chất vật lý HS: Làm th/nghiệm và quan sát HS: nhận xét hịên tượng ống nghiệm (toả nhiệt, chất rắn màu trắng, tan ít nước)  Viết PTPƯ HS: Nghe + ghi bổ sung HS: CaO t/dụng với dd HCl tạo thành dd CaCl2  Viết PTPƯ HS: nêu ứng dụng CaO HS: Cho biết ng/liệu sản xuất CaO HS: Viết PTPƯ sản xuất CaO qua giai đoạn HS: Đọc mục “ em cha biết “ Ca(OH)2 HS: Thảo luận nhóm + Làm b/tập CaCl2 t0 CaCO3   CaO Ca(NO3)2 CaCO3 GV: Gọi HS chữa b/tập 1, HS nhận xét, GV chấm điểm GV: Yêu cầu HS làm b/tập sau: Trình bày p/pháp để phân biệt các chất rắn sau: Cao; HS: Thảo luận nhóm ; làm b/tập HS: trình bày cách phân biệt các hoá chất rắn (5) P2O5; SiO2 GV: Hướng dẫn HS làm b/tập phân biệt các hoá chất theo các bước: - Đánh số thứ tự các lọ hoá chất  mẫu thử - Trình bày cách làm (nêu rõ tượng có thể phân biệt các chất) và viết PTPƯ HĐ 6: ( 1/) GV: Bài tập nhà 1, 2, 3, 4, Sgk GV: Hướng dẫn b/tập 3* Sgk tr/ 9: Đặt x (gam) mCuO  m Fe O3 = (20 - x) gam x nCuO = 80 ; n Fe O3 = 20  x 160 ; nHCl = 0,2 x 3,5 = 0,7mol HS: Theo dõi hướng dẫn HS: Chép vào nháp + nhà làm 2x  6(20  x) 0,7 160 80  mCuO = 4gam ; m Fe2 O3 Ta cỏ ph/trình: = 16gam GV: Chuẩn bị phiếu học tập “ Bài tập1 & 2” * Dặn dò: chuẩn bị bài “ Một số oxit quan trọng (tt)’’ *Dự kiến phiếu học tập:  Khoanh tròn các chữ A, B, C, D C Công nghiệp xây dựng , khử chua đất trồng D Sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường 1./ Khi cho CaO vào nước thu 3./ CaO có thể t/dụng với chất nào sau đây: A dd CaO A H2O, CO2 HCl, H2SO4 C Chất B CO2, HCl, NaOH, H2O không tan Ca(OH)2 C H2O, HCl, Na2SO4,CO2 B dd Ca(OH)2 D CO2, HCl, NaCl, H2O D Cả B và C 2./ Ứng dụng nào sau đây không phải CaO A Công nghiệp luyện kim B Sản xuất đồ gốm C Công nghiệp xây dựng , khử chua đất trồng D Sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường * Rút kinh nghiệm : Tuần : Tiêt : 04 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (TT) Ngày soạn : Ngày giảng : A./ MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: HS biết các tính chất SO2 Biết các ứng dụng SO2 và p/pháp điều chế SO2 phòng thí nghiệm và công nghiệp 2./ Kỹ : Rèn khả viết PTPƯ và kĩ làm các bài tập tính toán theo PTHH 3./ Trọng tâm : Tính chất hóa học SO2 B./ CHUẨN BỊ :  GV: - Dụng cụ: cốc thuỷ tinh 100ml, đèn cồn, -Hoá chất: Nước, CaO, S, dd phenolphtalein Phiếu học tập b/tập 1&  HS: Ôn tập tính chất hoá học oxit C./ TỔ CHỨC : GV HĐ 1:Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập ( 15/ ) GV: Hãy nêu t/chất hoá học oxitaxit và viết PTPƯ GV: Gọi HS chữa b/tập Sgk GV: Gọi HS khác nhận xét + sữa sai HĐ 2: I./ Tính chất lưu huỳnh đioxit ( 15/ ) GV: Giới thiệu các t/chất vật lý 1./ Tính chất vật lý GV: Giới thiệu: Lưu huỳnh đioxit có t/chất hoá học oxitaxit 2./ Tính chất hoá học GV: yêu cầu HS nhắc lại t/chất + viết PTPƯ a) Tác dụng nước: SO2 + H2O  H2SO3 GV: Giới thiệu: dd H2SO3 làm quì tím  màu đỏ GV: Gọi HS viết PTPƯ cho t/chất & b) Tác dụng với dd Bazơ: SO2 (k) + Ca(OH)2 (đ)  CaSO3 (r) + H2O(l) GV: Giới thiệu: SO2 là chất gây ô nhiễm k/khí; gây mưa axit c) Tác dụng với oxitBazơ: SO2 (k) + Na2O (r)  Na2SO3 ( r) GV: Gọi HS đọc tên các muối sau: CaSO3 ; Na2SO3 ; BaSO3 Gọi HS HS HS: Trả lời HS: Chữa b/tập Sgk n CO = 0,1mol - p/trình: CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O -Theo p/trình: n Ba(OH) = n BaCO3 = n CO = 0,1mol CM Ba(OH) = 0,5 M ; m BaCO3 = 19,7 gam HS: Nhắc t/chất hoá học SO2 a) Tác dụng với nước Viết PTPƯ b) Tác dụng với oxitBazơ Viết PTPƯ c) Tác dụng với dd Bazơ Viết PTPƯ (6) kết luận t/chất hoá học SO2 HĐ 3: II/ Ứng dụng lưu huỳnh đioxit ( 3/) GV: giới thiệu các ứng dụng SO2 GV: SO2 dùng tẩy trắng bột gỗ (Vì SO2 có tính tẩy màu) HĐ 4: III./ Điều chế lưu huỳnh đioxit ( 4/) GV: Giới thiệu cách điều chế SO2 phòng thí nghiệm GV: Tại không điều chế SO2 phòng th/nghiệm cách đốt S kh/khí ? ( Vì: không thu SO2 tinh khiết mà là hỗn hợp khí SO2; N2; O2 thu khí SO2 ph/pháp naỳ phức tạp ) 1./ Trong phòng thí nghiệm: a) Muối Sunfit + axit (dd HCl, H2SO4) Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2  GV: SO2 thu cách nào cách nào sau đây: a) Đẩy nước b) Đẩy kh/khí (úp bình thu) c) Đẩy kh/khí (ngửa bình thu)  giải thích b) Đun nóng H2SO4 đặc với Cu 2./ Trong công nghiệp: Đốt lưu huỳnh kh/khí HS: Đọc tên các muối HS: Nêu kết luận HS: Nghe + ghi bài các ứng dụng SO2 HS: Nêu cách điều chế SO th/nghiệm  Cách thu khí phòng HS: Nêu cách chọn  giải thích dựa vào tỷ khối và t/chất nước t0 S(r) + O2(k)   SO2 (k) 4FeS2 (r) +11O2 (k)  2Fe2O3 (r) +8SO2 (K) HĐ 5: Luyện tập - củng cố ( 7/ ) GV: Gọi HS nhắc nội dung chính bài GV: Yêu cầu HS làm b/tập 1- tr/11 + nhận xét + bổ sung  GV hướng dẫn GV: Phát phiếu học tập + Yêu cầu HS làm b/tập 1: Cho 12,6 gam Natri Sunfit t/dụng vừa đủ với 200ml dd H2SO4 a) Viết PTPƯ b) Tính thể tích khí SO2 thoát (đkc) c) Tính nồng độ mol dd axit đã dùng HĐ 6: Bài tập nhà (1/) GV: Yêu cầu HS làm b/tập 2, 3, 4, 5, Sgk tr/11 GV: Hướng dẫn làm b/tập Sgk tr/11 GV: Chuẩn bị phiếu học tập b/tập 1& b/tập 2: Hoàn thành PTPƯ theo sơ đồ sau: H2SO3 BaSO3 CaCO3  SO2  HS: Cho biết cách điều chế SO công nghiệp HS: Viết PTPƯ điều chế SO2 công nghiệp HS: Nhắc nội dung bài đã học HS: Theo hướng dẫn GV: (1) : S + O2 (2) : SO2 + CaO SO2 + Ca(OH)2 (3) : SO2 + H2O (4) : H2SO4 + NaOH H2SO3 + Na2O (5) : Na2SO3 + H2SO4 (6) : SO2 + NaOH SO2 + Na2O HS: Nêu nội dung chính bài HS: Làm b/tập HS: Làm vào Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2 n Na 2SO3 = 0,1mol b) Theo p/trình: n H SO = n SO = n Na 2SO3 = 0,1mol  CM H SO = 0,5M c) V SO2 = 0,1 x 22,4 = 2,24líl HS: Chuẩn bị theo yêu cầu K2SO3 Na2SO3 * Rút kinh nghiệm : Tuần : Tiêt : 05 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT Ngày soạn : Ngày giảng : A./ MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: - HS biết các t/chất hoá học chung axit Ứng dụng axit (7) 2./ Kỹ : - Quan sát th/nghiệm rút kết luận t/c hóa học axit nói chung Rèn luyện kỹ viết PTPƯ axit, kỹ phân biệt dd axit với các dd Bazơ,dd muối Rèn kỹ làm b/tập tính theo PTHH 3./ Thái độ : -Phát kĩ đọc tài liệu, trình bày vấn đề học tập, đề xuất câu hỏi, tranh luận, bảo vệ ý kiến cá nhân 4./ Trọng tâm : Tính chất hóa học axit B./ CHUẨN BỊ :  GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ,đèn cồn, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt -Hoá chất: dd HCl, H2SO4, Fe, Al, Fe2O3, dd CuSO4, NaOH Quì tím, dd Na2CO3, dd Na2SO4, dd BaCl2, dd phenolphtalein, đường C./ TỔ CHỨC : GV HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ( 10/) GV: Kiểm tra định nghĩa axit, công thức chung axit? GV: Gọi HS chữa b/tập Sgk tr/11 GV: Gọi HS khác nhận xét HĐ 2: Tính chất hoá học axit ( 25/ ) GV: Hướng dẫn các nhóm làm th/nghiệm: Nhỏ giọt dd HCl vào mẫu giấy quì tím  quan sát + nêu nhận xét Axit làm thay đổi màu chất thị màu GV: Tính chất này  nhận biết axit GV: Treo bảng phụ ( bài tập 1): Trình bày ph/pháp hoá học để nhận biết các dd không màu: NaCl ; NaOH ; HCl GV: Gọi HS lên bảng Tác dụng với kim loại GV: Hướng dẫn các nhóm HS là th/nghiệm: Cho ít kim loại Al ( Fe, Mg, Zn…) vào ống nghiệm Cho ít vụn Cu vào ống nghiệm Nhỏ 1 2ml dd HCl (H2SO4loãng) vào ống nghiệm và quan sát GV: Gọi HS nêu tượng + nhận xét GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ Al, Fe với dd HCl, dd H2SO4 loãng HS HS: Nêu định nghĩa axit công thức chung HnA đó A là gốc axit (hoá trị n) HS: chữa b/tập a) phân biệt chất rắn màu trắng là CaO ; P2O5 ( cho nước; quì tím ) b) Phân biệt chất khí SO2 ; O2 ( dd nước vôi  đục: SO2 ) HS: Quan sát  thay đổi màu quì HS:Làm b/tập vào HS: Trình bày: Quì tím  đỏ (dd HCl) quì tím  xanh (NaOH) Quì tím không đổi màu (dd NaCl) HS: Làm th/nghiệm theo nhóm HS: Nêu tượng - Ống nghiệm 1: Bọt khí thoát ra, kim loại hoà tan dần - Ống nghiệm 2: không có tượng HS: Viết PTPƯ HS: Nêu kết luận HS: Nêu tượng : ống nghiệm 1: Cu(OH)2 hoà tan  dd màu xanh Ống nghiệm 2: dd NaOH (có phenolphtalein) từ màu hồng trỡ không màu HS: Viết PTPƯ HS: Nêu kết luận 2Al ( r) + 6HCl (dd)  ALCl3 (dd) + 3H2 (k) Fe HS: Nhắc lại t/chất hoá học + H SO  FeSO oxxitbazơ và viết PTPƯ (r) 4(dd) 4(dd) + H2 (k) HS: Nêu kết luận GV: Gọi HS nêu kết luận  lưu ý: HNO3 t/dụng với nhiều kim loại, không giải phóng H2 (8)  Kết luận: ddaxit tác dụng với nhiều kim loại  muối và nước HS: Nghe và ghi bài HS: Ghi vào Tác dụng với Bazơ: GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm: Lấy ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm Thêm 12ml dd H2SO4.Lắc đều, quan sát trạng thái màu sắc Lấy 12ml dd NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ vài giọt phenolphtalein vào ống nghiệm quan sát trạng thái màu sắc GV: Gọi HS nêu tượng + Viết PTPƯ Cu(OH)2 (r) + H2SO4 ( dd)  CuSO4 (dd) + 2H2O (l) 2NaOH (r) H2SO4(dd)  Na2SO4 2H2O (dd) + +  Kết luận: Axit tác dụng với bazơ  muối và nước GV: Giới thiệu: p/ứng axit với bazơ  p/ứng trung hoà GV: Yêu cầu HS nhắc lại t/chất oxitbazơ + viết PTPƯ oxitbazơ t/dụng với axit Tác dụng với oxit baz GV: Giới thiệu CuO (màu đen) ; ZnO (bột màu trắng) ; Fe2O3 (bột màu nâu) có ph/thí nghiệm Fe2O3 (r) + 6HCl (dd)  2FeCl3(dd) + 3H2O  Kết luận: Axit t/dụng với oxitbazơ  muối và nước GV: Giới thiệu t/chất t/dụng với muối Tác dụng với muối: ( Học sau ) HĐ 3: II./ Axit mạnh và Axit yếu ( 3/ ) GV: Giới thiệu ( Bảng phụ ) các axit mạnh và yếu  Axit mạnh: HCl ; H2SO4 ; HNO3 …… HS: Cho biết các loại axit (độ mạnh yếu) HS: Nhắc lại nội dung chính bài HS: Làm b/tập / 14 Sgk vào vở: a) Mg + HCl b) CuO + HCl c) Fe(OH)3 + HCl Fe2O3 + HCl d) Mg + HCl Al2O3 + HCl HS: Làm b/tập vào n Fe2 O3 = 0,025mol Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O a) n H SO =3 x n Fe2 O3 = 0,075mol m H SO =0,075 98 = 7,35g dd H SO m ct x100% C% = m = 75g b) n Fe2 (SO )3 = n Fe2 O3 =0,025mol  m Fe2 (SO )3 = 0,025 400 = 10g md d sau phản ứng = + 75 = 79g C % Fe (SO )3 = m ct x100  m dd 10 x100  79 12,66% (9)  Axit yếu: H2SO3 ; H2S ; H2CO3 … HĐ 4: Luyện tập - Củng cố ( 6/ ) GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài GV: Dùng bảng phụ (ghi b/tập 2): Viết PTPƯ cho dd HCl t/dụng với: a) Magiê ; b) Sắt (III) hidroxit ; c) Kẽm oxit ; d) Nhôm Oxit GV: Gọi HS lên bảng làm b/tập GV: Dùng bảng phụ (ghi b/tập 3): Hoà tan 4gam sắt (III) oxit khối lượng dd H2SO4 9,8% (vừa đủ) a) Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng b) Tính nồng độ phần trăm dd thu sau p/ứng GV: Gợi ý HS: Cách tính khối lượng dd sau p/ứng (dựa vào định luật bảo toàn khối lượng) GV: Gọi HS làm b/tập + nhận xét + bổ sung GV: Yêu cầu HS làm b/tập còn lại Sgk * Phiếu học tập: 1./ Những chất nào sau đây t/ dụng với dd H2SO4 A./ Cu B./ 3./ dd HCl có thể t/dụng với chất nào sau đây: A./ Na2CO3 B./ Fe B./ NaOH D./ Tất A, B, C đúng 4./ Có dd hỗn hợp A gồm 0,1mol HCl và 0,02mol H2SO4 Cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,2M để trung hoà dd A Al C./ HCl D./ CO2 2./ Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ dd không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4 A./ Phenolphtalin B./ dd NaOH C./ dd Quì tím D./ BaCl2 * Rút kinh nghiệm : dd (10) Tuần : Tiêt : 06 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Ngày soạn : Ngày giảng : A./ MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: HS biết t/chất hoá học axit HCl, H 2SO4 loãng Biết cách viết PTPƯ thể t/chất hoá học chung axit Viết đúng các PTHH cho mối t/chất H2SO4 đặc có t/chất hoá học riêng: Tính oxi hoá (t/dụng với kim loại kém hoạt động ) tính háo nước, dẫn PTHH cho t/chất này Những ứng dụng quan trọng axit này sản xuất, đời sống 2./ Kỹ : Kết luận t/c hh axit HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc với kim loại Viết các phương trình hh chứng minh t/c H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nóng Nhận biết dd HCl và dd muối clorua, 3./ Trọng tâm : Tính chất hóa học HCl, H2SO4, tính chất riêng H2SO4 Nhận biết axit, muối sunfat B./ CHUẨN BỊ :  GV: - Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4, quì tím, H2SO4 đặc(GV sử dụng), Al, Zn, Fe, Cu(OH)2,hoặc Fe(OH)3, dd NaOH, CuO, Fe2O3,Cu, đường kính - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm,kẹp gỗ,đũa thuỷ tinh, giấy lọc, - Tranh ảnh: ứng dụng, sản xuất các axit Phiếu học tập  HS: - Học thuộc t/chất chung axit C./ TỔ CHỨC : GV HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập ( 15/ ) GV: Nêu t/chất hoá học chung axit GV: Gọi HS chữa b/tập Sgk tr/14 HĐ 2: A./ Axit clohiđric ( 15/ ) Tính chất vật lý: GV: Cho HS quan sát lọ đựng dd HCl  nêu t/chất vật lý HCl GV: Axit HCl có t/chất hoá học axit mạnh  C/minh dd Axit có đầy đủ các t/chất hoá học Axit mạnh Tính chất hoá học: GV: Gợi ý: Chúng ta nên tiến hành thí nghiệm nào ?Cho các nhóm thảo luận GV:Đại diện nhóm HS nêu các th/nghiệm tiến hành để c/minh là axit HCl có đầy đủ các t/chất hoá học axit mạnh  các nhóm nhận xét + bổ sung GV: Hướng dẫn + cách tiến hành t/nghiệm GV: Gọi HS nêu tượng t/nghiệm + nêu kết luận GV: Yêu cầu HS viết các PTPƯ minh hoạ cho các t/chất hoá học axit HCl GV: Thuyết trình ứng dụng axit HCl HĐ 3: B./ Axit Sunfuric ( 5/ ) Tính chất vật lý: GV: Cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 đặc  Gọi HS nhận xét + đọc Sgk GV: Hướng dẫn HS các pha loãng H2SO4 đặc GV: Làm t/nghiệm pha loãng H2SO4 đặc  HS nhận xét toả nhiệt GV: Thuyết trình: Axit H2SO4 loãng có t/chất hoá học axit mạnh (t/tự HCl) Tính chất hoá học: GV: Yêu cầu HS tự viết lại các t/chất hoá học axit + viết PTPƯ - Làm đổi màu quì tím  đỏ - Tác dụng với kim loại ( Mg, Al, Fe….) Mg (r) + H2SO4 (dd)  MgSO4(dd) + H2 (k) ↑ - Tác dụng với Bazơ Zn(OH)2 (r) + H2SO4(dd)  ZnSO4(dd) + 2H2O - Tác dụng với oxit Fe2O3(r) + 2H2SO4(dd)  Fe2(SO4)3 (dd) + 3H2 - Tác dụng với muối HĐ 4: Luyện tập - Củng cố ( 9/ ) GV: Gọi HS nhắc lại nội dung chính bài GV: Yêu cầu HS làm b/tập luyện tập: Cho các chất sau: Ba(OH) 2, Fe(OH)2, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5 1) Gọi tên, phân loại các chất trên 2) Viết PTPƯ các chất trên với: Nước ; dd H2SO4loãng ; dd KOH GV: Gọi HS chữa phần + nhận xét GV: Hướng dẫn HS làm b/tập 6/19 Sgk  yêu cầu HS đọc đề a) Viết PTPƯ b) Tính khối lượng Fe tham gia: mFe c) Nồng độ mol dd HCl : CM = 6M HS HS: Trả lời lý thuyết HS: Chữa b/tập HS: Nêu t/chất vật lý dd HCl HS: Thảo luận nhóm để chọn t/nghiệm tiến hành HS: Nêu ý kiến nhóm mình: Các t/nghiệm cần tiến hành là: (Tác dụng với quì tím ; tác dụng với Al ; tác dụng với Cu(OH)2 ; tác dụng với Fe2O3 ; CuO … HS: Làm t/nghiệm theo nhóm + rút nhận xét, kết luận HS: Nêu các tượng th/nghiệm  kết luận HS: Nêu ứng dụng axit HCl HS: Nhận xét + đọc Sgk HS: Nhận xét t/nghiệm cách pha loãng HS: Nêu t/chất hoá học H2SO4 (Làm đổi màu quì tím ; tác dụng với kim loại ; tác dụng với bazơ ; với oxit ; với muối) HS: Nhắc lại nội dung chính bài HS: Làm b/tập vào HS: Viết PTPƯ a) Những chất tác dụng với nước (SO3 ; K2O ; P2O5 ) b) Những chất t/dụng với dd H2SO4 loãng là: Ba(OH)2 ; Fe(OH)3; K2O ; Mg ; Fe ; CuO) c) Những chất t/dụng với dd KOH là: SO3 ; P2O5 ) HS: Theo dõi + giải b/tập 6/19 Sgk (11) HĐ 5: Dặn dò ( 1/ ) B/tập nhà 1, 4, 6, 7, Sgk tr/19 - Chuẩn bị bài “ Một số axit quan trọng’’ * Rút kinh nghiệm : 1./ Chất nào sau đây không 3./ Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện: t/dụng với dd HCl ? A Rót từ từ H2SO4 loãng vào lọ đựng H2 SO4 đặc, khuấy A Cu B B Rót từ từ H2O vào H2SO4 đặc, khuấy Zn C Mg C Ró từ từ H2SO4 đặc vào H2SO4 loãng, khuấy D Fe D Rót từ từ H2SO4 đặc vào lọ đựng nước, khuấy 2./ Chất nào sau đây t/dụng với dd HCl với CO2 ? A Cu B Zn C dd NaOH D Fe Tuần : Ngày soạn : MỘT SỐ AXIT Tiêt : 07 QUAN TRỌNG ( TT ) Ngày giảng : A./ MỤC TIÊU: 1./ kiến thức: HS biết H2SO4 đặc có t/chất hoá học riêng Tính oxi hoá, tính hoá nước, dẫn PTPƯ cho t/chất này Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunffat Những ứng dụng quan trọng axit này sản xuất, đời sống Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 công nghiệp 2./ Kỹ : Nhận biết H2SO4 và muối sunfat Rèn kỹ viết PTPƯ, kỹ phân biệt các lọ hoá chất bị nhãn, kỹ làm b/tập định lượng 4./ Trọng tâm : PƯ điều chế loại axit Nhận biết axit 3./ Thái độ : B./ CHUẨN BỊ :  GV: Phiếu học tập “ b/tập & “ Thí nghiệm gồm: Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút Hoá chất: H2SO4loãng ; H2SO4 đặc; Cu ; dd BaCl2 ; dd Na2SO4 ; dd HCl ; dd NaCl ; dd NaOH C./ TỔ CHỨC : GV HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập ( 15/ ) GV: Nêu t/chất hoá học axit H2SO4 loãng + Viết PTPƯ GV: Gọi HS chữa b/tập Sgk GV: Gọi HS lớp nhận xét + Ghi điểm HĐ 2: Axit H2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng ( 10/ ) GV: Nhắc lại nội dung chính tiết học trước a) Tác dụng với kim loại GV: Làm th/nghiệm t/chất đặc biệt H2SO4 đặc: Lấy ống nghiệm, cho vào ống nghiệm ít lá đồng nhỏ Rót vào ống nghiệm 1, 1ml dd H2SO4 loãng Rót vào ống nghiệm 2, 1ml H2SO4 Đun nóng nhẹ ống nghiệm GV: Gọi HS nêu tượng + rút nhận xét * Nhận xét: H2SO4 đặc nóng tác dụng Cu  SO2 và dd CuSO4 Cu + 2H2SO4 (đặc nóng )  CuSO4 + 2H2O + SO2 GV: Gọi Hs viết PTPƯ GV: Giới thiệu: Ngoài Cu, H2SO4 đặc còn t/dụng với nhiều kim loại khác  muối sunfat, không giải phóng khí H2 b) Tính háo nước GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm: Cho ít đường (hoặc bông, vải) vào đáy cốc thuỷ tinh GV: đổ vào cốc ít H2SO4 đặc GV: Hướng dẫn HS giải thích tượng + nhận xét C12H22O11 H2SO4 đ 11H2O + 123C GV: Lưu ý: Khi dùng H2SO4 thận trọng HĐ 3: III Ứng dụng ( 2/ ) GV: yêu cầu HS quan sát hình 12 và nêu ứng dụng quan trọng H2SO4 HS HS: trả lời lý thuyết HS: Chữa b/tập 6: Fe + 2HCl  F eCl2 + H2 n H = 0,15mol n Fe = n H =0,15mol  m Fe =8,4g n HCl = 2n H = 0,3mol Vì Fe dư nên HCl n  0,3  V 0,05 6M p/ứng hết  CM HCl = HS: Quan sát tượng HS: Nêu tượng th/nghiệm Ở ống nghiệm 1không có tượng  Chứng tỏ H2SO4 loãng không t/dụng với Cu Ở ống nghiệm có khí không màu, mùi hắc thoát đồng bị tan tạo thành dd màu xanh lam HS: Viết PPƯ HS: Nghe và ghi bài HS: Quan sát + nhận xét tượng: Màu trắng đường  màu vàng, nâu, đen…… Ph/ứng toả nhiệt HS: Giải thích tượng + nhận xét HS: Nêu ứng dụng H2SO4 (12) HĐ 4: VI Sản xuất axit H2SO4 ( 5/ ) GV: Thuyết trình nguyên liệu sản xuất H2SO4 và các công đoạn sản xuất a) Nguyên liệu:Lưu huỳnh Quặng Pyritsắt (FeS2) b) Các công đoạn chính: t - Sản xuất lưu huỳnh ddioiooxit: S + O2   SO2 t0 Hoặc 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 - Sản xuất lưu huỳnh trioxit:2SO2 + O2 t ,V O 2SO3 - Sản xuất H2SO4: SO3 + H2O  H2SO4 HĐ 5: V Nhận biết axitSunfuric và muối sunfat ( 5/ ) GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm: Cho 1ml dd H2SO4 vào ống nghiệm 1.Cho 1ml dd Na2SO4 vào ống nghiệm Nhỏ vào ống nghiệm giọt dd BaCl2 (hoặc Ba(NO3)2 ; Ba(OH)2 )  quan sát, nhận xét + viết PTPƯ GV: Nêu khái niệm thuốc thử * Vậy: dd BaCl2; Ba(NO3)2 ; Ba(OH)2 dùng làm thuốc thử  nhận gốc sunfat HĐ 6: Luyện tập - Củng cố ( 7/ ) GV: Làm b/tập 3/19Sgk  yêu cầu HS làm  GV hướng dẫn: a) Dùng BaCl2, Ba(NO)3, Ba(OH)2 để nhận biết H2SO4 b) Dùng thuốc thử câu a c) Dùng quì tím kim loại hoạt động ( Zn, Fe, Al ) GV: Gọi HS trình bày bài lên bảng + nhận xét GV: Trình bày cách làm mẫu GV: Yêu cầu HS làm b/tập: Hoàn thành các PTPƯ sau: a) Fe + ?  ? + H2 b) Al + ?  Al2(SO4)3 + ? c) Fe(OH)3 + ?  FeCl3 + ? d) KOH + ?  K3PO4 + ? e) H2SO4 + ?  HCl + ? f) Cu + ?  CuSO4 + ?+? g) CuO + ?  ? + H2O h) FeS2 + ?  ? + SO2 GV: Gọi HS lên chữa b/tập + HS khác nhận xét HĐ 7: Dặn dò GV: B/tập nhà 2, 3, Sgk - Chuẩn bị bài “ Luyện tập’’ * Rút kinh nghiệm : HS: Nghe + ghi bài + Viết PTPƯ HS:Làm th/nghiệm HS: Nêu tượng: Ở ống nghiệm xuất kết tủa trắng Ph/trình: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl HS: Làm lý thuyết vào HS: Nhóm thảo luận + trình bày HS: Làm b/tập vào HS: Chữa b/tập HS: Làm các b/tập 2, 3, 5, Sgk 19 HS: Chuẩn bị theo yêu cầu Tuần : Ngày soạn : 10/9 THỰC HÀNH Tiêt : 08 Ngày giảng : 24/9 A./ MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: - Biết : Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm Oxit + nước Nhận biết dd axit, dd bazơ, dd muối sunfat 2./ Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các th/nghiệm trên Quan sát, mô tả, giải thích tượng và viết các phương trình hóa học thí nghiệm Viết tường trình th/nghiệm 3./ Thái độ :- Giáo dục ý thức cẩn thận., tiết kiệm học tập và thực hành hoá học, biết giữ vệ sinh phòng th/nghiệm, lớp học 4./ Trọng tâm : - Phản ứng CaO và P2O5 với nước Nhận biết các dd axit H2SO4, HCl và muối sunfat B./ CHUẨN BỊ :  GV: - Dụng cụ: Muỗng sắt, đèn cồn, giá ống nghiệm, ống nghiệm to, lọ thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, nút cao su - Hoá chất: CaO, P đỏ, H2SO4, dd Na2SO4, dd HCl, dd CuSO4, quì tím, dd phenolphtalein C./ TỔ CHỨC : GV HĐ 1: Kiểm tra phần lý thuyết có liên quan đến nội dung bài thực hành ( 5/ ) GV: Kiểm tra chuẩn bị phòng th/nghiệm (dụng cụ, hoá chất) GV: Kiểm tra số nội dung lý thuyết : Tính chất hoá học oxit bazơ Tính chất hoá học oxit axit Tính chất hoá học axit HĐ 2: I./Tiến hành th/nghiệm ( 30/ ) 1./ Tính chất hoá học oxit HS HS: Kiểm tra dụng cụ hoá chất thực hành HS: Trả lời lý thuyết HS: làm th/nghiệm HS: Quan sát và ghi lại các tượng xãy thí nghiệm Nhận xét tượng:- Mẫu CaO nhão ra, ph/ứng toả nhiệt Thử dd sau (13) a) Thí nghiệm 1: Ph/ứng canxioxit với nước GV: Hướng dẫn HS làm bài th/nghiệm: Cho mẫu CaO vào ống nghiệm, thêm dần 1 2ml H2O  Quan sát tượng xãy GV: Thử dd sau ph/ứng giấy quì tím dd phenolphtalein màu của thuốc thử nào ? Vì ?  Kết luận t/chất hoá học CaO ; Viết PTPƯ b) Thí nghiệm : Phản ứng điphôtpho pentaoxit với nước GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm và yêu cầu HS: Đốt ít P (đỏ) hạt đậu xanh bình thuỷ tinh miệng rộng P cháy hết, cho 3ml H2O vào bình, đậy nút, lắc nhẹ  quan sát tượng ?  Thử dd thu quì tím  nhận xét đổi màu quì tím GV: Yêu cầu HS kết luận t/chất hoá học P2O5 ? Viết PTPƯ GV: yêu cầu HS nhận xét t/chất oxit axit ? Viết PTPƯ 2./ Nhận biết : Thí nghiệm: Có lọ dd không nhãn, đựng ống nghiệm : H2SO4 , HCl , Na2 SO4 GV: Hướng dẫn cách làm: Để phân biệt các dd trên ta phải biét khác t/chất các dd đó ? Quì tím  vào thấy có tượng Nếu nhỏ dd BaCl2 vào dd HCl và H2SO4 thì có dd H2SO4 xuất kết tủa trắng GV: Nêu cách làm : + Ghi số thứ tự cho lọ + Lấy lọ giọt nhỏ vào mẫu quì tím  Quì tím không đổi màu là lọ dd Na2SO4  Quì tím không đổi màu là dd Axit + Lấy lọ dd Axit cho vào ống nghiệm, nhỏ giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm ống nghiệm nào xuất kết tủa trắng thì là dd H2SO4 Nếu không có kết tủa thì là lọ HCl Phương trình : BaCl2 + H2SO4  2HCl + BaSO4 GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm HĐ 3: Viết tường trình ( 10/ ) GV: nhận xét ý thức, thái độ HS buổi thực hành, nhận xét kết thực hành các nhóm GV: Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, rữa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành GV: Yêu cầu HS chuẩn bị bài tính chất hoá học bazơ * Rút kinh nghiệm : ph/ứng giấy quì tím  Xanh HS: Kết luận CaO (có tính bazơ) HS: Viết PTPƯ: CaO + H2O  Ca(OH)2 HS: Quan sát và ghi lại tượng xẩy thí nghịêm HS: Thí nghiệm: ph/ứng P2O5 với nước  nhận xét tượng : phôtpho nhỏ màu trắng tan dd tring suốt Nhúng mẫu quì tím vào  hoá đỏ HS: Giải thích tượng và viết PTPƯ HS: Kết luận t/chất P2O5 HS: Viết PTPƯ: t 4P + 5O2   2P2O5 t0 P2O5 + 3H2O   2H3PO4 HS: Nêu các bước tiến hành thí nghiệm HS: Nêu cách làm: HS: Quan sát và ghi tượng xẫy thí nghiệm HS: Giải thích hịên tượng và viết PTPƯ HS: Viết tường trình HS: Thu dọn vệ sinh phòng thực hành Tuần : Tiêt : 09 Ngày soạn : 20/9 Ngày giảng : 28/9 LUYỆN TẬP A./ MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: - HS ôn tập lại các t/chất hoá học oxit bazơ, oxit axit, t/chất hoá học axit Biết các ứng dụng cúa các oxit và axit quan trọng 2./ Kỹ : - Rèn kỹ làm các bài tập định tính và định lượng 3./ Thái độ : - Phát triển tư so sánh, vận dụng mối quan hệ các loại oxit và axit 4./ Trọng tâm : - Tính chất hóa học oxit, axit, mối quan hệ B./ CHUẨN BỊ :  GV: - Dạy giáo án điện tử Bảng phụ : Viết trước trên bảng trên giấy, a) Sơ đồ t/chất hoá học oxit bazơ, oxit axit b) Sơ đồ t/chất hoá học axit - Chuẩn bị số phiếu học tập cho cá nhân nhóm HS (nếu cần)  HS: Ôn tập lại các t/chất oxitaxit, oxitbazơ, axit C./ TỔ CHỨC : GV / HĐ 1: I./ Kiến thức cần nhớ ( 20 ) I./ Tính chất hoá học oxit GV: Dùng bảng phụ (đèn chiếu) thực sơ đồ sau: Hãy điền vào ô trống các loại hợp chất vô +? +? Oxitbazơ Oxitaxit HS HS: Thảo luận theo nhóm để hoàn sơ đồ trên HS: Điền vào sơ đồ + nhận xét và sửa sơ đồ các nhóm HS khác (14) HS: Thảo luận nhóm: Viết PTPƯ minh hoạ cho sơ đồ: 1) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O 2) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 3) CaO + SO2  CaSO3 4) Na2O + H2O  2NaOH 5) P2O5 + 3H2O  2H3PO4 HS: Viết sơ đồ tính chất hoá học oxit vào (1) (2) (3) (3) +Nước (4) +Nước (5) GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận Chọn chất để viết PTPƯ mà các nhóm HS viết  gọi HS khác sữa sai, nhận xét GV: Cho HS viết PTPƯ lên bảng  Gọi HS khác sửa sai, nhận xét GV: Tóm tắt tính chất hoá học oxit sơ đồ: HS: Thảo luận nhóm + điền vào chỗ trống sơ đồ t/chất hoá học axit + axit HS: Viết PTPƯ: 1) 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 2) 3H2SO4 + Fe2O3  Fe2(SO4)3 + 3H2O 3) H2SO4 + Fe(OH)  FeSO4 + 2H2O + bazơ Muối + Nước + nước HS: Viết sơ đồ t/chất hoá học axit vào + nước + axit + bazơ II./ Tính chất hoá học axit: HS: Nhắc lại t/chất hoá học GV: Dùng bảng phụ ( đèn chiếu): Thực sơ đồ t/chất hoá học axit./ Hãy điền oxit axit, oxit bazơ, axit vào ô trống +D +Quì tím (1) ( 4) +E +G ( 2) HS: Làm b/tập a) Những chất t/dụng với nước: SO2, Na2O, CO2, CaO  Viết ph/trình ? b) Những chất t/dụng với axit: CuO, Na2O, CaO  Viết ph/trình ? c) Những chất t/dụng với dd NaOH: SO2, CO2  (15) (2) ( ) GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, điền vào ô trống sơ đồ tính chất hoá học axit GV: Tóm tắt tính chất hoá học axit sơ đồ ( bảng phụ ) + Quì tím + Kim loại + oxit bazơ Viết ph/trình ? HS: Làm b/tập 2/21 - Vận dụng t/chất oxit axit  kết tủa trắng HS: Viết PTPƯ H2SO4 với CuO và H2SO4 đặc với Cu + bazơ + muối HĐ 2: II./ Bài tập ( 24/ ) GV: Ghi b/tập (bảng phụ): Cho các chất sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2 Hãy cho biết chất nào t/dụng với: HS: Làm B/tập a) Nước b) Axit clohiđric c) Natri hiđroxit Viết PTPƯ xãy (nếu có) HS: Chuẩn bị phần dặn GV: Gợi ý: Những oxít nào t/dụng với nước; với dd HCl ; với dd NaOH dò GV: Ghi b/tập Sgk tr/ 21 (Bảng phụ)  hướng dẫn a) Cả oxit đã cho b) Những oxit là: CuO, CO2 (phân huỷ CuCO3 Cu(OH)2) GV: Ghi b/tập tr/ 21 lên bảng  Hướng dẫn: Cho hỗn hợp khí lội chậm qua dd Ca(OH)2, CO2 và SO2 bị giữ lại dd Ca(OH)2 vì tạo chất k0 tan là CaCO3 và CaSO3 GV: Hướng dẫn viết các PTHH các PƯ H 2SO4 với CuO và H2SO4 đặc với Cu  dựa vào các PTHH ta biện luận muốn thu n mol CuSO cần bao nhiêu mol H2SO4 GV: Hướng dẫn b/tập 5/: Hướng dẫn số PƯHH (3) SO3 + NaOH (4) SO2 + H2O (8) Na2SO3 + H2SO4 loãng HĐ 3: Dặn dò ( 1/ ) GV: Bài tập nhà 2, 3, 4, Sgk tr/ 21 GV: Ghi b/tập lên bảng: Hoà tan 1,2 gam Mg 50ml dd HCl 3M a./ Viết PTPƯ b./ Tính thể tích khí thoát ( đkc) c./ Tính nồng độ mol dd thu sau phản ứng ( coi thể tích dd sau phản ứng không thay đổi ) * Rút kinh nghiệm : Tuần : Tiêt : 10 KIỂM TRA TIẾT - LẦN I Ngày soạn : 20/9 Ngày giảng : 29/9 A./ MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức hợp chất : oxit, axit Củng cố và hoàn thiện kiến thức các hợp chất oxit bazơ, oxit axit ; Axit Nắm số tính chất các hợp chất oxit, axit quan trọng liên quan đến đời sống - sản xuất 2./ Kỹ : - Rèn luyện kỹ viết công thức hóa học, phân loại, đọc tên, viết phương trình phản ứng hợp chất oxit ,axit (16) nhận biết hợp chất vô cơ, Viết phản ứng dãy chuyển hoá Rèn kỹ giải bài toán hoá liên quan C%, CM 3./ Thái độ : - Rèn luyện tính độc lập suy nghĩ, óc tư duy, khả tính toán chính xác … thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan phương án trộn đề (4 đề) B./ CHUẨN BỊ :  HS : + Chuẩn bị nội dung đã dặn dò luyện tập + Chuẩn bị dụng cụ, giấy bút, bảng hệ thống tuần hoàn  GV : + Đề cho HS - dặn dò cách làm + Dặn thời gian làm bài tập trung + Phát đề : đề1  đề C./ TỔ CHỨC : Hội ý nhóm đề : đề I Phần trắc nghiệm : (3đ) 12 câu - Tính chất hóa học oxit, axit phân loại Những chất tác dụng với dd HCl, H2SO4, CO2, SO2 Phân biệt hai dd HCl, H2SO4 Phân biệt oxit Tính chất hóa học oxit bazơ CaO Phân biệt hai muối sunfat, muối sunfit Tính chất hóa học oxit axit CO2 II Phần tự luận : (7đ) + Câu 1: Cho số chất : Oxit axit, oxitBazơ, Oxit trung tính Oxit nào tác dụng với H2O với dd Axit (H2SO4) với dd Bazơ - Viết PTPƯ mối quan hệ + Câu 2: Nhận biết lọ không nhãn : Bazơ, axit, muối Chỉ dùng quì tím Dùng quì tím, hóa chất nhận, nhận hóa chất còn lại (dựa vào gốc muối sunfat) + Câu 3: Bài toán : Oxit + H2O -> dd X (axit, bazơ) Tính thể tích dd, khối lượng dd, biết CM, C% dd X + dd (axit, bazơ) -> Tính C M, C% các chất có dd sau PƯ + Câu 4: * Thống kê, chất lượng : Lớ p THH S N ữ GIỎI KHÁ TBÌNH YẾU KÉM D/Kém Tb Trở lên SS / ghi chú 9/1 9/2 41 22.0 9,8 9/3 39 12.8 9/4 37 24.3 30 10 1 22 28 27 39 19, 7 17, 1 25 12.2 1 12.8 21.6 15 26 12 10 7.3 22 53,7 2,6 28 71.8 5.4 23 62.2 5.1 24 62,4 9/5 9/6 9/7 9/8 TC 17 * Phân tích chất lượng : I Phần trắc nghiệm : phần trắc nghiệm mang tính chất hiểu, biết, vận dụng, không tính toán, Đa số HS làm tốt, còn số HS không học bài, lý thuyết nắm không vững, là lớp 9/2 diện kém còn nhiều HS sai sót nhiều là diện HS lý thuyết không thuộc Chỉ có số câu khó : Oxit + Axit -> hh muối ; bổ túc PT : Kl + H2SO4 đ, t0 -> muối (hóa trị) nào Nhận biết oxit dạng rắn II Phần tự luận : (17) - Câu : Đa số HS viết : Fe2O3, N2O, P2O5 tác dụng với H2O, dd H2SO4, ddNaOH (khoảng 60%) không nắm phân loại oxit, axit - Với : CO, NO, SiO2 > HS lúng túng viết PTHH Với SiO2, P2O5 + NaOH -> HS viết PTHH không - Câu : Đa số HS hiểu và làm và đúng (khoảng 70% làm tốt) HS thường nhận biết thiếu viết PYHH Đa số trình bày dài dòng - Câu : Đa số HS làm đúng câu b (HS yếu, kém không viết PTHH) Đa số HS yếu, kém không có kĩ giải BT Câu c HS trung bình…… chưa hoàn thành Cách tính Vdd, mdd HS còn lúng túng (khoảng 40% làm được) * Rút kinh nghiệm : Tuần : Tiết : 11 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ Ngày Soạn : 20/9 Ngày giảng : 6/10 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết t/chất hoá học chung bazơ và viết phương trình hoá học tương ứng cho tính chất Tính chất hh riêng bazơ tan (kiềm), bazơ không tan HS vận dụng hiểu biết mình t/chất hoá học bazơ HS thực số thí nghiệm cơbản c/minh tính chất hoá học bazơ Kỹ : Tra bảng tính tan để biết số bazơ kiềm, bazơ không tan Quan sát th/nghiệm rút kết luận bazơ, tính chất riêng bazơ không tan HS vận dụng t./chất bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng Thái độ : Yêu thích môn học qua môn 4./ Trọng tâm : - Tính chất hóa học bazơ Mối quan hệ đơn chất, hợp chất B./ CHUẨN BỊ : + GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm, bát sứ, kiềng chân - Hoá chất: dd NaOH, quì tím, phenolphtalein, giấy pH, dd H2SO4, dd HCl, dd CuSO4, Chú ý: Đối với bazơ không tan Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 không có phòng thí nghiệm ta phải điều chế chỗ cách cho dd muối t/dụng với dd kiềm + HS: Ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm, bát sứ, kiềng chân C./ TỔ CHỨC GV HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (thông qua ) HĐ 2: Tác dụng dd bazơ với chất thị ( 8/ ) GV: Hướng dẫn các HS làm thí nghiệm Thí nghiệm1: Nhỏ giọt dd NaOH 10% vào mẩu giấy quì tím, quan sát tượng ? Giải thích ? Nhỏ giọt dd phenolphtalein ( k0 màu ) vào ống nghiệm dd NaOH, quan sát tượng ? Giải thích ? GV: Chú ý cho HS dùng đũa thuỷ tinh ống nhỏ giọt trên mẫu giấy tẩm chất thị màu GV: Gọi HS đại diện nhóm nêu nhận xét GV: Dựa vào t/chất nầy, ta có thể phân biệt dd bazơ với dd hợp chất nào khác GV: Yêu cầu HS làm b/tập sau: Có lọ không nhãn, không màu : H 2SO4, Ba(OH)2, HCl Trình bày cách phân biệt dùng quì tím  dd Bazơ + quì tím  quì tím chuyển thành màu xanh  dd Bazơ + phenolphtalein ( k0 màu )  phenolphtalein màu hồng HĐ 3: Tác dụng dd Bazơ vơí oxit axit ( 3/ ) GV: Gợi ý cho HS nhớ lại t/chất này ( bài oxit ) và yêu cầu HS chọn chất để viết PTPƯ minh hoạ  dd Bazơ + oxit axit  muối + nước HĐ 4: Tác dụng với axit ( 9/ ) GV: yêu cầu HS nhắc lại t/chất hoá học axit  từ đó liên hệ đến t/chất t/dụng với bazơ GV: Phản ứng axit và bazơ gọi là p/ứng gì ? GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ ( đó có kiềm và bazơ k )  Bazơ + axit  muối + Nước HĐ 5: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ ( 8/ ) HS HS: làm thí nghiệm theo nhóm HS: Nêu nhận xét  đổi màu quì tím và đổi màu phenolphtalein HS: Trình bày cách phân biệt HS: ghi bài HS: Nêu tính chất : dd Kiềm + oxitAxxit  ? + ? Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O 6KOH + P2O5  2K3PO4 + H2O HS: Nêu t/chất axit và nhận xét Bazơ tan và không tan t/dụng với axit  muối và nước HS: Trả lời câu hỏi HS: Chọn chất và viết PTPƯ Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 +3H2O Ba(OH)2+2HNO3Ba(NO)3+2H2O HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: Nêu tượng : Kết tủa màu xanh (18) GV: Hướng dẫn HS làm t/nghiệm : Cho vào bát sứ 1ml dd CuSO 5% và 1ml dd NaOH 5% Cho thêm nước khuấy để lắng, gạn kết tủa màu xanh và nung nóng kết tủa màu xanh Quan sát tượng, giải thích GV: Gọi HS nêu nhận xét chuyển sang màu đen GV: Viết PTPƯ CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2  + H2O Cu(OH t ¾¾® CuO + H2O Rắn ( Xanh ) Rắn ( đen ) t0  Bazơ không tan ¾¾® Oxit bazơ + nước GV: Giới thiệu t./chất dd Bazơ với dd muối ( học bài sau ) HĐ 6: Luyên tập - Củng cố ( 16/ ) GV: Yêu cầu HS nêu kết luận + Tính chất riêng Kiềm + Tính chất riêng Bazơ không tan + Tính chất chung Bazơ GV: Yêu cầu HS làm b/tập phiếu học tập: Bài tập 1: Có ba lọ không nhãn, không màu: H2SO4 ; Ba(OH)2 ; HCl Em hãy trình bày phân biệt các lọ trên dùng quì tím Bài tập 2: Cho các chất sau: Cu(OH)2 ; MgO ; Fe(OH)3 ; NaOH ; Ba(OH)2 a) Gọi tên, phân loại các chất trên b) Trong các chất trên, chất nào t/dụng với : dd H2SO4 loãng ; Khí CO2 ; Chất nào bị nhiệt phân huỷ ? Viết PTPƯ GV: Yêu cầu HS làm b/tập 2/25 Sgk GV: Hướng dẫn : a) Tác dụng với dd HCl : Tất các Bazơ đã cho b) Bị phân huỷ t0 cao : Bazơ không tan Cu(OH)2 c) Tác dụng với CO2: các dd bazơ NaOH ; Ba(OH)2 d) Đổi màu quì tím thành xanh: các dd NaOH ; Ba(OH)2 GV: Yêu cầu HS làm b/tập 3/ 25 Sgk HĐ 7: Dặn dò ( 1/ ) GV: Bài tập còn lại Sgk - chuẩn bị trước bài “ Một số bazơ quan trọng’’ * Rút kinh nghiệm : HS: Nêu nhận xét  kết luận bazơ không tan HS: Thảo luận nhóm + Viết PTPƯ HS: Ghi vào HS: Nêu kết luận chung HS: Làm b/tập /25 Sgk HS: Thảo luận nhóm + trả lời các b/tập trắc nghiệm HS: Thảo luận + Làm b/tập / 25 Sgk a) Điều chế các dd bazơ ( kiềm ) b) Điều chế các bazơ không tan : Dùng dd thu (a) t/dụng với dd muối HS: Chuẩn bị yêu cầu Chú ý : * Đối với dd kiềm đậm đặc, cho giấy phenolphtalein vào thì giấy không có màu hồng Muốn có màu thì phải pha loãng dd kiềm, vùng màu phenolphtalein có độ pH từ - 12 ( tốt pH = 10 ), pH cao làm cho phenolphtalein mát màu * Nên làm th/nghiệm điều chế Cu(OH)2 có sẵn trước ống nghiệm để HS quan sát kết tủa màu xanh đáy ống nghiệm,sau đó gạn lấy kết tủa cho HS quan sát  đun trên đèn cồn Tuần : Tiết : 12 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG Ngày Soạn : 01/10 Ngày giảng : 08/10 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết các t/chất vật lý, hoá học NaOH Chúng có đầy đủ t/chất hoá học dd bazơ Dẫn t/nghiệm hoá học chứng minh Viết các PTPƯ minh hoạ cho các tính chất hoá học NaOH Ứng dụng cua NaOH Biết phương pháp sản xuất NaOH công nghiệp Kỹ : Phương pháp sản xuất NaOH cách điện phân dd NaCl công nghiệp, viết phương trình điện phân Nhận biết dd NaOH Tính khối lượng thể tích dd NaOH, nồng độ dd, tính % khối lượng hh… Thái độ : HS yêu thích môn học, thấy từ hợp chất có thiên nhiên  điều chế nhiều chất ……… 4./ Trọng tâm : Tính chất hóa học NaOH B./ CHUẨN BỊ : + GV: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa xúc hoá chất,ống nhỏ giọt Sơ đồ sản xuất NaOH - Hoá chất: NaOH rắn, dd NaOH, quì tím, nước cất, dd HCl, nước vôi trong, giấy đo pH + HS : Tự tiến hành số th/nghiệm hoá học NaOH, để c/minh chúng có t/chất hoá học dd bazơ C./ TỔ CHỨC (19) GV HS / HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập ( 15 ) GV: Gọi HS nêu t/chất hoá học dd bazơ ? GV: gọi HS nêu t/chất hoá học bazơ không tan So sánh t/chất hoá học HS: trả lời câu hỏi bazơ tan và không tan ? GV: Yêu cầu HS chữa b/tập Sgk tr 25 Yêu cầu HS nhận xét ( dự kiến ) A./ NATRI HIĐROXIT HĐ : I./ Tính chất vật lý ( / ) GV: Yêu cầu HS NaOH dạng rắn, nhận xét khả hút ẩm GV: Thí nghiệm 1: GV biểu diễn th/nghiệm hoà tan NaOH rắn nước, HS nhận xét tính tan GV: Gọi HS đọc Sgk để bổ sung t/chất vật lý dd NaOH GV: Kết luận t/chất vật lý NaOH GV: Lưu ý HS sử dụng NaOH phải cẩn thận HĐ 3: II./ Tính chất hoá học ( 10/ ) Thí nghịêm 2: HS làm th/nghiệm, nghiên cứu t/chất dd NaOH làm thay đổi màu chất thị ( quì tím, phenolphtalein )  dd NaOH + quì tím  quì tím chuyển sang màu đỏ  dd NaOH + phenolphtalein (k0 )  phenolphtalein chuyển màu hồng Thí nghiệm 3:Th/nghịêm t/dụng NaOH với dd HCl HS thực lấy ống nghiệm (1ml dd NaOH loãng) Thêm vào đó giọt dd phenolphtalein thì  dd chuyển sang màu hồng Thêm từ từ giọt dd HCl vào ống nghiệm đến màu hồng biến mất, dd trở nên K0 màu  NaOH + HCl  Muối + Nước Thí nghiêm 4:Tác dụng NaOH với khí CO2 GV thực dẫn khí CO2 từ bình Kíp vào óng nghiệm chứa 1ml dd NaOH loãng, thêm vào đó giọt dd phenolphtalein, dd có màu hồng Sau thời gian, màu hồng biến  NaOH + Oxitaxit  Muối ( muối và nước ) GV: Kết luận t/chất hoá học NaOH HĐ 4: III/ Ứng dụng ( 2/ ) GV: Cho HS quan sát hình vẽ “ ứng dụng NaOH “  Gọi HS nêu ứng dụng NaOH HĐ 5: V./ Sản xuất Natrihidroxit ( 3/ ) GV: Giới thiệu: NaOH sản xuất ph/pháp điện phân dd NaCl bão hoà ( có màng ngăn ) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk, điền các thông tin vào các ô trống bảng sau ; Nguyên liệu Đặc điểm thiết bị Có màng ngăn HS: Quan sát và nhận xét + dd NaOH có t/chất …… HS: làm thí nghiệm + thảo luận nhóm nhận xét HS: ghi vào HS: Nhóm làm th/nghiệm  quan sát hiên tượng + nhận xét HS: Viết PTPƯ ; NaOH + HCl  ? + ? HS: Quan sát th/nghiệm + nêu nhận xét HS: viết PTPƯ NaOH + CO2  ? + ? HS: Nêu kết luận t/chất hoá học NaOH HS: Nêu ứng dụng HS: Nghiên cứu Sgk + đọc Sgk Phương trình hoá học  Sản xuất NaOH: Điện Phân 2NaCl HS: làm b/tập 2/25 Sgk + 2H2O NaOH + H2  + Cl2  HĐ 6: Luyện tập - củng cố ( 9/ ) GV: Cho HS làm b/tập theo phiếu học tập GV: Gọi HS nhắc lại nội dung chính bài GV: Gọi HS làm b/tập1/27 Sgk GV: Hướng dẫn: hoà tan các chất vào nước  thử các dd: Dùng quì tím ( nhận dd NaCl ) Nhận biết các dd NaOH, Ba(OH)2 dd Na2SO4 GV: b/tập 2/27 Sgk Hướng dẫn: Cho CaO + H2O, lọc lấy dd Ca(OH)2 Hoà tan Na2CO3 vào nước, dd Na2CO3 Cho dd trên t/dụng với nhau, lọc kết tủa, dd NaOH GV: Ghi b/tập bảng phụ  gọi HS thực GV: Hướng dẫn b/tập 4/27 Sgk : + Tìm số mol CO2; Số mol NaOH Số mol (= 0,16mol) > lần số mol CO2 (= 0,07mol)  muối tạo thành là Na2CO3 chất dư là NaOH… HĐ 7: Dặn Dò ( 1/ ) GV: B/tập nhà còn lại - Chuẩn bị bài “ Ca(OH)2’’ * Phiếu học tập ( dự kiến ) HS: Điền vào bảng HS: Viết PTPƯ HS: Làm b/tập theo phiếu học tập HS: Nhắc lại nội dung chính bài HS: Làm b/tập1/27 Sgk HS: Làm b/tập 2/27 Sgk HS: Điền thông tin vào bảng phụ HS: làm b/tập 4/27 Sgk HS: Chuẩn bị dặn dò (20) + Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4 NaOH Na3PO4 + Hoà tan 3,1 gam Natrioxxit vào 40ml nước Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm dd thu sau phản ứng Cách tiến hành Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích Phương trình hoá học ( có ) 1./ Tính tan NaOH nước 2./ Thay đổi màu chất thị ( quì tím, phenolphtalein ) 3./ Tác dụng với dd axit 4./ Tác dụng với oxitaxit ( CO2 ) * Chú ý: Ở thí nghiệm 4: Nếu sục dư CO2 phản ứng tạo muối NaHCO3 : NaOH + CO2  NaHCO3 GV: có thể hỏi thêm: Khí CO2 t/dụng với dd NaOH nào tạo thành muối trung tính ? nào tạo thành muối axit : nào tạo thành hỗn hợp muối ? * Rút kinh nghiệm : Tuần : Tiết : 13 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( TT ) Ngày Soạn : 01/10 Ngày giảng : 12/10 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết các t/chất vật lý, hoá học Ca(OH)2 Chúng có đầy đủ t/chất hoá học dd bazơ Dẫn t/nghiệm hoá học chứng minh Viết các PTPƯ minh hoạ cho các tính chất hoá học Ca(OH) Giới thiệu thang pH và dùng giấy pH để thực hành, biết ứng dụng Canxi hiđroxit Kỹ : - Quan sát th/nghiệm rút kết luận t/chất bazơ Ca(OH) 2, nhận biết dd Ca(OH) Tính khối lượng thể tích dd NaOH, nồng độ dd, tính % khối lượng hh… Viết PTHH, mối quan hệ bazơ với oxit Thái độ : HS yêu thích môn học, thấy từ hợp chất có thiên nhiên  điều chế nhiều chất 4./ Trọng tâm : - Tính chất hóa học Ca(OH)2 ; thang pH B./ CHUẨN BỊ : + GV: Hoá chất : quì tím, dd phenolphtalein, dd NaCl, CaO, HCl , H2SO4 loãng, nước chanh, dd NH3, giấy đo pH…… Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh ( gắp ), đế sứ, + HS : Tự tiến hành số th/nghiệm Ca(OH) 2, để c/minh chúng có t/chất hoá học dd bazơ C./ TỔ CHỨC GV HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - chữa b/tập (15/ ) GV: Gọi HS trả lời: “ Nêu t/chất hoá học NaOH “ GV: Gọi HS chữa b/tập 2/27 Sgk GV: Gọi HS chữa b/tập 3/27 Sgk B./ CANXI HIĐROXIT - THANG pH HĐ :1./ Pha chế dung dịch canxi hiđroxit (5/ ) GV: Hướng dẫn cách pha chế dd Ca(OH)2: + Hoà tan ít vôi tôi + nước  vôi nước ( vôi vữa )  lọc thu dd nước vôi HĐ 3: 2./ Tính chất hoá học ( 10/ ) GV: dd Ca(OH)2 là bazơ tan  có t/chất bazơ tan GV: Giới thiệu các t/chất hoá học bazơ tan  yêu cầu HS nhắc lại a) làm đổi màu chất thị: GV: Hướng dẫn các nhóm làm th/nghiệm chứng minh cho các t/chất hoá học: + Nhỏ giọt dd Ca(OH)2 vào mẫu giấy quì tím  quan sát + Nhỏ giọt dd dd phenolphtalein vào ống nghiệm chứa 12ml dd Ca(OH)2  quan sát Gọi HS nhận xét b) Tác dụng với axit: GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm: Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2 có phenolphtalein  quan sát c) Tác dụng với oxitaxit d) Tác dụng với muối GV: yêu cầu HS viết phương trình HĐ 4: 3./ Ứng dụng ( 2/ ) GV: Em hãy kể các ứng dụng Ca(OH)2 đời sống HĐ 5: II./ Thang pH ( 5/ ) HS HS: trả lời câu hỏi + nhận xét + bổ sung HS: Lên bảng chữa b/tập 2,3 Sgk HS: Các nhóm tiến hành pha chế dd Ca(OH)2 HS: Nhắc lại các t/chất hoá học bazơ tan và viết các ph/trình ph/ứng HS: Quan sát tượng đổi màu quỳ tím và phenolphtalein HS: nhận xét dd màu hồng  chứng tỏ Ca(OH)2 đã t/dụng với axit HS: Viết PTPƯ: Ca(OH)2 + HCl  Ca(OH)2 + CO2  HS: Nêu ứng dụng HS: nghe và ghi bài (21) GV: Dùng thang pH để làm gì? GV: pH = ………  thì dd là trung tính; dd có tính bazơ ; dd có tính axit + Nếu pH = 7: dd là trung tính +Nếu pH > 7: dd có tính bazơ + Nếu pH < 7: dd có tính axit GV: Chứng minh pH càng lớn , càng nhỏ độ pH thay đổi GV: Giới thiệu giấy pH, cách so màu với thang màu để xác định độ pH GV: Hướng dẫn HS xác đinh độ pH các dd : Nước chanh ; dd NH3 ; Nước máy HĐ 6: Luyện tập - củng cố ( 6/ ) GV: Yêu cầu Hs nhắc lại các nội dung chính bài học GV: Cho HS làm b/tập 1/30 Sgk ( bảng phụ ) t CaCO3   ? + ? CaO + ?  Ca(OH)2 Ca(OH)2 + ?  CaCO3 + ? CaO + ?  CaCl2 + ? Ca(OH)2 + ?  Ca(NO3)2 + ? GV: Cho HS làm b/tập 2/30 Sgk Hướng dẫn : dùng H2O,quì tìm, và dd HCl CaCO3, CaO, Ca(OH)2 + H2O HS: Các nhóm th/ nghiệm để xác định độ pH các dd HS: Nêu các nội dung chính bài học HS: Thực điền vào dấu ? các chất HS: làm b/tập nhận biết theo hướng dẫn tan, xanh quì tím không tan có phản ứng (toả nhiệt) HS: thực hiên phương trình: H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O  1mol 1mol Ca(OH)2 + 2H2O CaCO3 CaO H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 1mol 2mol GV: yêu cầu HS làm b/tập 3/30 Sgk HS: Chuẩn bị bài GV: Hướng dẫn b/tập 4/30 Sgk + dd bão hoà CO2 nước tạo dd axit cacbonic ( là axit yếu ) có pH = CO2 + H2O H2CO3 GV: Cho b/tập nhà : Có 4lọ không nhãn, không màu: Ca(OH) 2, KOH, HCl, Na2SO4 quì tím hãy nhận biết các dd trên GV: Dặn dò: Chuẩn bị bài “Tính chất hoá học muối “ * Rút kinh nghiệm : Tuần : Tiết : 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI Ngày Soạn : 05/10 Ngày giảng : 14/10 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết các t/chất hoá học muối Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện phản ứng trao đổi thưc Kỹ : - Tiến hành số th/nghiệm, quan sát giải thích tượng, rút kết luận t/c hh muối - Viết các PTHH minh họa t/c hh muối Phân biệt các muối pp hóa học - Bài toán tính khối lượng, nồng độ dd, tính % khối lượng hh các muối, xác định công thức muối Thái độ : HS vận dụng hiểu biết t/chất hh muối để giải thích số tượng thường gặp đời sống 4./ Trọng tâm : - Tính chất hóa học muối ; PƯ trao đổi và điều kiện xãy PƯ trao đổi B./ CHUẨN BỊ : + GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm , ống nhỏ giọt, ống hút, kẹp gỗ, đèn cồn (22) - Hoá chất: Đinh sắt, dây đồng, dd H2SO4, dd CuSO4, dd AgNO3, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd NaCl, dd NaNO3,  Dụng cụ: Giá ống nghiệm ; Ống nghiệm ; kẹp gỗ ; ống hút và ống nhỏ giọt hoá chất, đèn cồn C./ TỔ CHỨC GV HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập ( / ) GV: Nêu tính chất hoá học dd kiềm ? Cho ví dụ với NaOH Ca(OH)2 GV: Yêu cầu HS viết CTHH số chất có tên sau: A Natri clorua B Magie Sunfat C Kali nitrat D canxi hiđrocacbonat  em có nhận xét gì thành phần phân tử các hợp chất trên ? GV: Hợp chất trên gồm kim loại kết hợp gốc axit  hợp chất muối  giới thiệu bài HĐ 2: I./ Tính chất hoá học muối ( 20 / ) 1./ Muối tác dụng với kim loại GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm : Cho đoạn dây đồng vào ống nghiệm có chứa  ml dd AgNO3 ( 3%) Ngâm đoạn dây sắt vào ống nghiệm2: có chứa  3ml dd CuSO4 ( 5% )  Quan sát hịên tượng GV: Gọi HS đại diện nhóm nêu tượng GV: hãy nhận xét và viết PTPƯ  dd muối + Kim loại  muối + kim loại Cu + 2AgNO3  Cu(NO)3 + 2Ag ( r) (xanh) (dd) (trắng xám) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu GV: Nêu Điều kiện : Kim loại phải hoạt động kim loại muối 2./ Muối tác dụng với axit GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm: Nhỏ  giọt dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd BaCl2  Quan sát GV: Gọi HS nêu nhận xét và viết PTPƯ  nêu kết luận  Muối + Axit  Muối + Axit H2SO4 + BaCl2  2HCl + BaSO4 GV: Nêu điều kiện : Axit sinh là chất khí (axit yếu) muối tạo thành k0 tan 3./ Muối tác dụng với muối : GV: Hướng dẫn làm th./nghiệm: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 3% vào ống nghiệm chứa 1ml dd NaCl ( 5% )  Quan sát tượng và viết PTPƯ GV: Gọi HS đại diện nhóm nêu tượng GV: Giới thiệu: Nhiều muối t/dụng với  tạo muối  Gọi HS nêu kết luận  Muối + Muối  Hai muối AgCl + NaCl  AgCl + NaNO3 ( dd ) (r) GV: nêu điều kiện: (dd) ( dd ) Một muối tạo thành không tan 4./ Muối tác dụng với bazơ GV: Yêu cầu HS làm th/nghiệm: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng 1ml dd muối CuSO4  Quan sát tượng, viết PTPƯ và nhận xét GV: Gọi HS đại diên nhóm nêu tượng, Viết PTPƯ GV: Nhiều dd muối khác t/dụng với dd bazơ  sinh muối và dd bazơ GV: Gọi HS nêu kết luận GV: nêu điều kiên: Muối bazơ sinh là chất không tan 5./ Phản ứng phân huỷ muối GV: Giới thiệu: nhiều muối bị phân huỷ t0 > : KClO3 ; KMnO4 ; CaCO3 ; MgCO3  Hãyviết PTPƯ phân hủy muối trên (đã làm lớp 8) GV: Gọi HS viết PTPƯ t KMnO4   ? + ? + ? t0 HĐ 3: II./ CaCO3   ? + ? Phản ứng trao đổi dung dịch ( / ) 1./ Nhận xét các phản ứng muối HS HS: trả lời câu hỏi + nhận xét + bổ sung HS: viết CTHH  cho biết thuộc loại hợp chất nào ? HS: Nêu tượng : Ở ống nghỉệm 1: Có kim loại màu trắng bám ngoài dây đồng dd ban đầu không màu chuyển sang màu xanh Ở ống nghiệm 2: Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây sắt dd ban đầu ( có màu xanh lam, bị nhạt dần ) HS: viết PTPƯ HS: Làm th/nghiệm theo nhóm HS: nêu hịên tượng : Xuất kết tủa trắng lắng đáy ống nghiệm HS: Viết PTPƯ: H2SO4 + BaCl2  HS: Nêu tượng : Xuất kết tủa lắng đáy ống nghiệm  phản ứng tạo thành AgCl không tan HS: viết PTPƯ AgNO3 + NaCl  ? +? HS: Ghi bài HS: Nêu tượng: Xuất chất Không tan màu xanh  HS: viết PTPƯ: CuSO4 + 2NaOH ? + ? HS: nêu kết luận HS: Viết PTPƯ t 2KClO3   2KCl + 3O2 HS: viết PTPƯ HS: Cho biết phản ứng trao đổi (23) GV: Giới thiệu các phản ứng muối  thuộc loại phản ứng trao đổi  Vậy phản ứng trao đổi là gì ? 2./ Điều kiện xãy phản ứng trao đổi * Sản phẩm tạo thành có chất : Nước ; Chất dễ bay hơi, chất không tan ; chất khí, axit yếu axit ban đầu GV: Yêu cầu HS làm b/tập HĐ : Luyện tập - Củng cố ( 7/ ) GV: Hướng dẫn b/tập1/ 33 Sgk + b/tập 2/ 33 b/tâp 2: + Dùng dd NaCl (tự pha chế )  nhận dd AgNO3 + Dùng dd NaOH ( phòng th/nghiệm )  nhận dd CuSO4 ( màu xanh) + dd còn lại NaCl GV: Yêu cầu HS làm b/tập 3/33 + dd cácmuối: Mg(NO3)2 ; CuCl2 ; t/dụng với dd NaOH + Không có muối nào đã cho t/dụng với dd HCl + dd muối CuCl2 t/dụng với dd AgNO3 GV: Hướng dẫn b/tập 4/33 Na2CO KC Na2SO NaNO3 l Pb(NO3) x x x o là gì HS: Muốn phản ứng trao đổi xãy ta cần có điều kiện gì ? HS: Thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi HS: Làm b/tập Sgk + trả lời + nhận xét + bổ sung HS: Thảo luận b/tập 3/33 + Làm vào BaCl2 x o x o GV: B/tập nhà 1,5,6 Sgk tr/33 HS: Làm b/tập 4/33: Lập bảng GV: Chuẩn bị trước bài “Một số muối quan trọng “ * Rút kinh nghiệm Hướng dẫn HS làm th/nghiệm trực tiếp Lượng hoá chất các phản ứng th/nghiệm nên lấy 1- 2ml để tránh lãng phí ( AgNO3 đắt ).Ở t/nghiệm cần thêm ống nghiệm đựng dd CuSO4 và AgNO3 làm đối chứng so màu dd sau phản ứng Dd CuSO4 cần pha loãng 5% và dùng đinh sắt to để dễ quan sát Ở th/nghiệm đồng t/dụng với AgNO3 k0 có có thể thay Fe với dd CuSO4 * Chú ý : Giới thiệu bảng tính tan trang 170 Sgk Phiếu học tập ( còn thời gian ) : Luyện tập tính chất hoá học muối và đièu kiên phản ứng trao đổi xãy 1./ Cho các chất sau: CaCO3 ; HCl ; NaOH ; CuCl ; 2./ Muối CuSO4 có thể phản ứng với các chất nào sau đây : BaCl2; K2SO4 có bao A CO2, NaOH, H2SO4, Fe B H2SO4, nhiêu cặp chất có thể phản ứng với ? AgNO3; Ca(OH)2, Al A C NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4 D NaOH, BaCl2 , Fe, B Al C D Viết các PTHH * Rút kinh nghiệm : Tuần : Tiết : 15 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG Ngày Soạn : 05/10 Ngày giảng : 18/10 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết các t/chất vật lý và hoá học NaCl và KNO Trạng thái thiên nhiên và cách khai thác muối NaCl Biết ứng dụng NaCl và KNO3 đời sống và công nghiệp Kỹ : Vận dụng t/chất NaCl và KNO3 thực hành và bài tập Tiếp tục rèn luyện cách viết PTPƯ và kỹ làm b/tập định tính Thái độ : Giúp HS yêu thích môn học 4./ Trọng tâm : Tính chất muối NaCl, KNO3 B./ CHUẨN BỊ : t0 + GV: - Không yêu cầu th/nghiệm Phản ứng nhiệt phân KNO3   KNO2 + O2 ( đã thực lớp 8) - Tranh vẽ: Sơ đồ ứng dụng muối NaCl, KNO3 - Phiếu học tập C./ TỔ CHỨC GV HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập nhà ( 10/ ) HS: trả lời lí thuyết GV: Kiểm tra “ Nêu tính chất hoá học muối, viết các PTPƯ minh hoạ GV: Kiểm tra “ Định nghĩa phản ứng trao đổi, điều kiện phản ứng trao đổi xãy “ HS: Trả lời lí thuyết + nhạn xét + (24) GV: Gọi HS chữa b/tập 3/33 Sgk + b/tập 4/33 Sgk HĐ 2: I./ MUỐI NATRI CLORUA ( 10/ ) 1./ Trạng thái tự nhiên GV: Trong tự nhiên các em thấy muối ăn (NaCl) có đâu ? GV: Giới thiệu 1m3 nước biển có hoà tan chừng 27 kg muối NaCl, 5kg muối MgCl2, hg muối CaSO4 và số muối khác GV: Gọi 1HS đọc phần1: “ trạng thái tự nhiên - Sgk 34 “  nhận xét 2./ Cách khai thác GV: Cho HS quan sát hình 1-23 Sgk tr/ 34 GV: Em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển GV: Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối có lòng đất, ta làm nào ? GV: Các em quan sát sơ đồ và cho biết ứng dụng quan trọng NaCl 3./ Ứng dụng: GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, thảo luận nhóm, xây dựng sơ đồ số ứng dụng quan trọng NaCl GV vẽ sơ đồ chưa hoàn chỉnh trên bảng GV: Gọi HS nêu ứg/dụng sản phẩm s/x từ NaCl như: NaOH ; Cl2  NaCl có vai trò quạn trọng đời sống và là nguyên liệu nhiều ngành công nghiệp hoá chất HĐ 3: II./ MUỐI KALI NITRAT ( 10 / ) 1./ Tính chất GV: Cho HS đọc Sgk  nhận xét + kết luận bổ sung HS: Chữa b/tập 3/33 HS: Chữa b/tập 4/33 HS: Trả lời muối ăn có tự nhiên HS: Đọc Sgk tr/ 34 HS: Nêu cách khai thác từ nước biển HS: Mô tả cách khai thác HS: Điền vào sơ đồ HS: Nêu ứng dụng NaCl: + Làm gia vị và bảo quản thực phẩm + Dùng để sản xuất: Na ; Cl2 ; H2 ; NaOH ; Na2CO3 ; NaHCO3 HS: Nêu t/chất: Muối KNO3 tan nhiều nước, bị phân huỷ nhiệt độ cao  KNO3 có t/chất oxi hoá mạnh GV: Giới thiệu: muối kali Nitrat ( còn gọi là diêm tiêu ) là chất rắn màu trắng GV: Cho HS quan sát lọ đựng KNO3 GV: Giới thiệu các t/chất KNO3 2KNO3  2KNO2 + O2 2./ Ứng dụng  Muối KNO3 dùng để: Chế tạo thuốc nổ đen ; Làm phân bón ; Bảo quản thực phẩm công nghiệp HĐ 4: Luyện tập - Củng cố ( 12/ ) GV: Phiếu học tập  yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời GV: B/tập 1/36 Sgk: Hướng dẫn: a) Pb(NO3)2 b) NaCl c) CaCO3 d) CaSO4 GV: Gọi HS làm b/tập 2/36 Hướng dẫn: NaCl là sản phẩm HS: Nêu ứng dụng HCl + NaOH ; Na2CO3 + HCl ; Na2SO4 + BaCl2 ; CuCl2 + NaOH GV: Gọi HS làm b/tập 5/36 Sgk Hướng dẫn: a) o t 2KNO3 ( r)   2KNO2 ( r ) + O2 ( k ) ( ) HS: Làm b/tập 1/ 36 Sgk HS: làm b/tập 2/36 2KCO3 ( r ) 2KCl ( r ) + 3O2 ( k ) (2) HS: Thảo luận nhóm làm b/tập 0,1 0,05mol O2 KNO3 O Từ (1): n = ½ n =  V = 22,4 0,05 = 5/36 + Viết PTPƯ + Tính số mol khí oxi  0,1 0,15mol O2 KNO3 O2 thể tích khí oxi (1) và (2) 2 Từ (2): n = n =  V = 22,4  t o  b) 1,12 lit 0,05 = 3,36 llit HS: Chuẩn bị theo yêu cầu c) Khối lượng KNO3 và KClO3 cần dùng : 10,1g và 4,08 g / HĐ 5: Dặn dò ( ) GV: B/tập nhà 1, 2, 3, 4, Sgk tr/36 + chuẩn bị bài “ Phân bón hoá học “ * Phiếu học tập Khi điện phân dd NaCl k0 có màng ngăn, s/p thu là Có muối sau: NaCl, MgSO4, HgSO4, Pb(NO3)2, A NaOH, H2 và Cl2 KNO3, CaCO3 Muối nào số các muối trên C NaCl, NaClO và Cl2 A làm ng/liệu sản xuất vôi, sản xuất xi măng ( CaCO3 ) B NaCl, NaClO, H2 và H2O D B Rất độc người và động vật ( HgSO4, NaClO, H2 và Cl2 Pb(NO3)2 ) Có các dd sau: NaCl, MgCl2, KNO3, Na2SO4, các thuốc C Được sản xuất nhiều vùng bờ biển nước ta (NaCl) thử để phân biệt muối là: D Muối nào có thể dùng làm thuốc chống táo bón A Quỳ tím, NaOH, AgNO3 ( MgSO4) B BaCl2, NaOH, AgNO3 E Muối nào dùng làm thuốc nổ đen ( KNO3 ) C Phenolphtalein, NaOH, BaCl2, D BaCl2 , NaOH, quỳ tím * Chú ý : Khi điện phân dd muối NaCl không có màng ngăn, Clo tac dụng với NaOH tạo thành nước Javen : Điện Phân không Có màng ngăn (25) 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O * Rút kinh nghiệm : Tuần : Tiết : 16 PHÂN BÓN HOÁ HỌC Ngày Soạn : 05/10 Ngày giảng : 22/10 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết phân bón là gì ? Vai trò các nguyên tố hoá học cây trồng Biết số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng nông nghiệp và CTHH chúng, và hiếu số t/chất các loại phân bón đó Biết nào là phân bón vi lượng và số nguyên tố vi lượng cần cho cây trồng Ứng dụng phân bón Kỹ : Rèn luyện khả phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào t/chất hoá học Bài toán tính khối lượng, nồng độ dd, tính % khối lượng các muối và xác định công thức muối Thái độ : Thấy vai trò phân bón nông nghiệp 4./ Trọng tâm : Một số muối làm phân bón B./ CHUẨN BỊ : + GV: Chuẩn bị các mẫu phân bón hoá học và phân loại ( phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lượng ) Phiếu học tập C./ TỔ CHỨC GV HĐ 1: I./ Những nhu cầu cây trồng ( 7/ ) GV: Sau vụ thu hoạch …… đất trồng bạc màu Đất trồng bị bạc màu thực vật đã lấy các ng/tố dinh dưỡng từ đất : N, K, K…… và số ng/tố vi lượng : B, Cu, Fe, Zn… làm nào để tăng suất vụ sau … 1./ Thành phần thực vật GV: Giới thiệu thành phần thực vật: “ Nước chiếm tỉ lệ lớn thực phẩm khoảng 90% Trong th/phần các chất khô còn lại 10% có đến 99% là ng/tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S còn lại 1% là ng/tố vi lượng nhgư B, Cu, Zn, Fe, Mn GV: Gọi HS đọc Sgk 2./ Vai trò các nguyên tố hoá học thực vật GV: Ng/tố hoá học nào cây trồng lấy từ nước và từ không khí ? Ng/tố hóa học nào cây trồng lấy từ đất ?  Gọi HS trả lời HĐ 2: II./ Những phân bón hoá học thường dùng ( 13/ ) GV: Giới thiệu: Phân bón hoá học có thể dùng dạng đơn và dạng kép 1./ Phân bón đơn * Chỉ chứa nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (p) , kali (K) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk , quan sát các mẫu vật  HS điền các thông tin bảng Phân lân phân đạm công thức ur e Amoni Sunfat HS HS: trả lời lí thuyết HS: Chữa b/tập + HS khác nhận xét HS: nghe và ghi bài HS: Bổ sung các ng/tố cần thiết cho đất trồng cách bón phân ( phân chuồng ; phân xanh ; phân bón hóa học … ) HS: Đọc Sgk HS: nghe và ghi HS: Thảo lụân nhóm + trả lời Phân kali Amoni Niitrat Tính tan nước HS: Thảo luận nhóm + Điền thông tin vào bảng HS: Nhận xét + ghi bài a) phân đạm: - Ure : CO(NH2)2 chứa 46% nitơ tan nước - Amoni nitrat: NH4NO3 chứa 35% nitơ tan HS: làm b/tập Sgk HS: Đọc Sgk nước - Amoni Sunfat : (NH4)2SO4 Chứa 21% nitơ tan nước - Amoni Clorua NH4Cl chứa 25% GV: Cho HS đọc Sgk cho biết phân lân và phân kali HS: Đọc Sgk phân bón kép b) Phân lân : - Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2 - Supephotphat Ca(H2PO4)2 Supephotphat có HS: Đọc Sgk tìm hiểu phân vi loại là : lượng + Supephotphat đơn là hỗn hợp Ca(H2PO4)2 và CaSO4 (26) + Supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 c) Phân Kali - KCl : Kaliclorua - K2SO4 : Kali Sunfat 2./ Phân bón kép * Chứa ng/ tốd dinh dưỡng là N, P, K GV: Yêu cầu HS tự đọc Sgk, tóm tắt ý chính, HS trả lời các câu hỏi sau: - So sánh th/phần dinh dưỡng phân bón đơn và phân bón kép ? - Các cách tạo phân bón hoá học kép nào ? a) Phân NPK : là hỗn hợp các muối NH4NO3 ; (NH4)2HPO4 ; KCl b) Phân kali và đạm : KNO3 c) Phân đạm và Lân : (NH4)2HPO4 p 3./ Phân bón vi lượng * Chứa số ng/tố hoá học như: B, Zn, Mn ….dưới dạng hợp chất HĐ 3: Tổng kết và vận dụng ( 14/ ) + Thành phần thực vật ? + Những phân bón hoá học đơn và kép thường dùng là chất nào ? * Bài tập: Có phân hoá học sau : NH4NO3 ; NH4Cl ; (NH4)2SO4 ; KCl ; Ca3(PO4)2 ; Ca(H2PO4)2 ; CaHPO4 ; (NH4)3PO4 ; NH4H2PO4 ; (NH4)2HPO4 ; KNO3 a) Cho biết p/bón trên thuộc loại hợp chất vô nào và tên hoá học chúng b) Hãy xếp các phân bón trên thành các loại : Phân bón (đạm, lân, kali) ; Phân bón kép (đạm và lân ; đạm và kali) c) Những ng/tố hoá học chủ yếu nào loại phân bón kể trên cần cho phát triễn cây trồng * Bài tập : Khi bón cùng khối lượng NH4Cl và NH4NO3, lượng N chất nào cung cấp cho cây trồng : A Nhiều B Bằng C Ít D Chưa xác đinh GV: Hướng dẫn b/tạp Sgk tr/ 39: - Đun nóng dd kiềm  mùi khai ( NH4NO3) - Cho dd Ca(OH)2 vào chất nào tạo kết tủa trắng là Ca(H2PO4)2 Chất còn lại KCl GV: Hướng dẫn b/tập Sgk tr/ 39 - Ng/tố d/dưỡng là đạm 28 - % N = 132 x100 21% 28 ; mN = 132 HS: Hãy so sánh th/phần dinh dưỡng phân bón đơn và phân bón kép ? HS: Thảo luận nhóm + làm b/tập HS: Đại diện nhóm trả lời HS: Nhóm khác nhận xét + bổ sung HS: Thảo luận nhóm + trả lời câu hỏi bài tập HS: làm b/tập Sgk/39 + Tìm cách nhận NH4NO3 + Dùng dd gì  để nhận Ca(H2PO4)2 HS: làm b/tập tr/ 39 Sgk HS: Chuẩn bị theo yêu cầu x500 106 gam HĐ 4: Dặn dò ( 1/ ) GV: Dặn dò: HS ng/cứu trước đến lớp sơ đồ biễu diễn mối quan hệ các hợp chất vô tr/40 Sgk * Rút kinh nghiệm : Tuần : Tiết : 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Ngày Soạn : 10/10 Ngày giảng : 27/10 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết mối quan hệ t/chất hoá học các loaị hợp chất vô với nhau, viết PTHH biễu diễn cho chuyển đổi hoá học, Chứng minh mối quan hệ oxit, axit, bazơ, muối Kỹ : Lập sơ đồ mối quan hệ các loại hợp chất vô Viết PTPƯ biểu diễn sơ đồ chuyển hóa Phân biệt số hợp chất vô Tính thành phần phần trăm khối lượng thể tích hỗn hợp, nồng độ dd và xác định CTHH 3./ Trọng tâm : Mối quan hệ hai chiều các loại hợp chất vô Kĩ thực các PTHH B./ CHUẨN BỊ : + GV: - Chuẩn bị sơ đồ biễu diễn mối quan hệ các loại hợp chất vô - Máy chiếu , bút Phiếu học tập.Bộ bìa màu ( có ghi các hợp chất vô oxitbazơ ; bazơ ; oxit axit ; axit … ) + HS : - Nghiên cứu trước sơ đồ biễu diễn mối quan hệ các loại hợp chất vô C./ TỔ CHỨC GV HS (27) HĐ : Chữa bài tập nhà ( 10/ ) GV: Hãy kể tên các loại phân bón thường dùng loại , hãy viết CTHH minh hoạ HĐ 2: Tổ chức tình học tập GV: Hãy khoanh tròn các chữ A, B, C đứng trước phương án chọn đúng: Cho các dd sau: NaOH, HCl, Na2CO3, CO2, H2O các cặp chất có thể ph/ứng với đôi là: A B C D Viết các PTPƯ GV: Yêu cầu HS thảo luận  dẫn đến Xây dựng sơ đồ HĐ 3: I./ Mối quan hệ các hợp chất vô ( 15/ ) GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ ( bảng phụ ) HS: trả lời lí thuyết HS: Chữa b/tập HS: Thảo luận nhóm + trả lời câu hỏi HS: Thảo luận nhóm + xây dựng sơ đồ HS: Các nhóm thảo luận các nội dung sau: + Điền vào các ô trống loại hợp chất vô cho phù hợp + Chọn các loại hợp chất tác dụng để thực các chuyển hoá sơ đồ trên HS: Đại diện nhóm điền sơ đồ vào nội dung (1) : Oxitbazơ + axit (2) : Oxitaxit + dd bazơ (3) : Oxit bazơ + Nước (4) : Phân huỷ các bazơ k0 tan (5) : Oxit Axit + Nước (6) : dd Bazơ + dd Muối (7) : dd Muối + dd Bazơ (8) : dd Muối + axit (9) : Axit + bazơ (Hoặcoxitbazơ, muối; số kim loại) HS: Các nhóm nhận xét + bổ sung HS: Viết PTPƯ minh hoạ (1) MgO + H2SO4  ? + ? (2) SO3 + NaOH  ? +? (3) Na2O + H2O  t  Fe(OH)3  (5) P2O5 + H2O ? +?  ? o (4) (6) KOH + HNO3  ? + ? (7) CuCl2 + KOH  ? + ? (8) AgNO3 + HCl  ? + ? (9) HCl + Al2O3  ? +? HS: Làm b/tập Sgk tr/39 + HS nhận xét HS: Muốn nhận biết dd Na2CO3 ta dùng thuốc thử nào  để có dấu hiệu gì HS: Thảo luận nhóm làm b/tập 2/41 Sgk  điền thông tin vào bảng (28) GV: Chiêú trên màn hình (bảng phụ) sơ đồ các nhóm đã điền đủ nội dung GV: Gọi các HS khác nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh sơ đồ HĐ 4: II./ Những phản ứng hoá học minh hoạ ( 10/ ) GV: Yêu cầu HS Viết PTPƯ minh hoạ cho sơ đồ phần (I) GV: Chiếu bài làm HS lên màn hình  HS nhóm khác nhận xét HĐ 5: Luyện tập - Củng cố ( 9/ ) GV: Yêu cầu HS là b/tập 1/41 Sgk GV: Hướng dẫn b/tập 1/41 Sgk : Thuốc thử B: dd HCl  chất t/dụng với dd HCl tạo bọt khí ( là Na2CO3) Không nên dùng thuốc thử D: dd AgNO3 vì tượng quan sát k0 rõ rệt ( Ag2CO3 k0 tan và Ag2SO4 ít tan ) GV: Dùng đèn chiếu minh hoạ b/tập 2/41 (Hoặc bảng phụ)  Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền thông tin vào Hướng dẫn b/tập 2/41 Sgk CuSO4 HCl Ba(OH) NaO H x x HC l o o H2SO o o HS: Nhận xét bài làm o x x HS: Làm b/tập 3/41 Sgk + HS nhận xét GV: Hướng dẫn 3/41 Sgk a) (1) 3BaSO4 ( r ) + 2FeCl3 ( dd ) Fe2(SO4)3 (5) Fe2O3 ( r ) + 3H2O ( dd) + 3BaCl2 ( dd)  2Fe(OH)3 o (r )  t  HS: Ghi phần hướng dẫn b/tập 4/41 Sgk nhà thực (h) b) (1) o  t  2Cu ( r ) + O2 ( k ) CuO ( r ) (6) Cu(OH)2 o ( r )  t  CuO ( r ) + H2O ( h ) GV: Hướng dẫn b/tập 4/ 41 Sgk Dãy chuyển đổi các chất đã cho có thể là: Na Na2O NaOH Na2CO3 Na2S NaCl HĐ : Dặn dò Bài tập nhà tr 41 Sgk Phiếu học tập ( dự kiến thay bài tập phần luyện tập - củng cố ) 1./ Viết PTPƯ cho biến đối hoá học sau: Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 2./ Cho các chất sau: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, CuCl2, Cu Hãy xếp các chất trên thành dãy chuyễn hoá và viết các PTPƯ * Rút kinh nghiệm : Tuần : Tiết : 18 THỰC HÀNH Ngày Soạn : 20/10 Ngày giảng : 29/10 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các th/nghiệm : Bazơ + (dd Axit, dd muối) dd muối + (Kim loại, với dd muối, với axit) Khắc sâu t/chất hoá học bazơ và muối HS củng cố kiến thức thực nghiệm Kỹ : Tiếp tục rèn luyện các kĩ sử dụng dụng cụ hóa chất để thực hành hoá học : Lấy hoá chất, quan sát tượng, giải thích, thực thành công th/nghiệm trên Chú ý đến các kĩ cụ thể gạn, lọc…Rèn luyện khả quan sát, suy đoán, mô tả giải thích tượng và viết PTHH Viết tường trình thí nghiệm Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm…… học tập và thực hành hoá học 4./ Trọng tâm : PƯ bazơ với muối, với axit PƯ muối kim loại với với axit, với muối B./ CHUẨN BỊ : (29) + GV: Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, giấy ráp, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh Hoá chất : dd NaOH10 %, dd FeCl3,5% dd CuSO4 5%, dd HCl (1: ), đinh sắt nhỏ, dd BaCl2 5%, dd Na2SO4 5%, dd H2SO4 loãng (1:5), nước cất C./ TỔ CHỨC GV HS HĐ 1: Kiểm tra tình hình chuẩn bị phòng thí nghiệm ( 8/ ) GV: Kiểm tra tình hình chuẩn bị hoá chất, dụng cụ phòng thí nghiệm GV: Những điểm cần lưu ý buổi thực hành GV: Kiểm tra lý thuyết có liên quan đến nội dung buổi thực hành: + Nêu tính chất hoá học bazơ ? + HS: Các nhóm tiến hành kiểm tra  Nêu tính chất hoá học muối ? theo hướng dẫn GV GV: yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ axit, bazơ, muối Muối Bazơ Axi HS: Nêu tính chất hoá học Bazơ O HS: Nêu tính chất hoá học muối Axit HS: làm b/tập theo sơ đồ GV: Yêu cầu Viết PTPƯ HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HĐ 2: I./ Tiến hành thí nghiệm ( 25/ ) HS: Quan sát và ghi lại các 1./ Tính chất hoá học bazơ tượng xãy thí nghiệm GV: Hướng dẫn Thí nghiệm1: Natri hiđoxit tác dụng với muối Lấy khoảng 1- 2ml dd FeCl3 vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd HS: Giải thích tượng và viết NaOH vào ống nghiệm chứa FeCl3 lắc nhẹ ống nghiệm  hướng dẫn HS quan PTPƯ HS: Làm thí nghiệm theo nhóm sát tượng xãy Viết PTPƯ, giải thích tượng xãy GV: Hướng dẫn Thí nghiệm 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit Cho khoảng 2ml dd CuSO4 vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt cho từ từ dd HS: Nêu tượng, viết PTPƯ, giải NaOH vào ống nghiệm, lắc nhẹ, để yên cho kết tủa gạn phần dd, giữ laị kết tủa thích và nêu kết luận Cu(OH)2 dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 lắc Quan sát tượng GV: Gọi HS nêu: + tượng quan sát +Giải thích HS: Nêu tượng : + Viết PTPƯ tượng hoá học + Giải thích + viết PTPƯ + Kết luận tính chất tượng hoá học bazơ + Kết luận tính chất 2./ Tính chất hoá học muối hoá học muối GV: Hướng dẫn Thí nghiệm 3: Đồng (II)Sunfat tác dụng với kim loại Ngâm đinh Fe (đã làm rĩ), vào ống nghiệm 1ml dd CuSO4  Quan sát GV: Hướng dẫn Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối: HS: Làm thí nghiệm theo nhóm Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd Na2SO4  Quan sát GV: Hướng dẫn Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với axit Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H2SO4 loãng  Quan sát HS: kết luận tính chất hoá học GV: Yêu cầu HS các nhóm nêu tượng : muối + Viết PTPƯ + Giải thích tượng / HĐ 3: II./ Viết tường trình ( 10 ) HS: Kê lại bàn ghế, rửa dụng cụ GV: Nhận xét buổi thực hành.Cho HS kê lại bàn ghế - Rửa dụng cụ HS: Viết tường trình theo nhóm GV: Yêu cầu HS viết tường trình ( theo mẫu )  Bài tập : + Có lọ K0 nhãn đựng các chất rắn sau: KCl, BaCl 2, HS: làm bài tập nhận biết HS: Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu Na2CO3 Hãy chọn thuốc thử để nhận biết, giải thích, viết PTPƯ + Có lọ K nhãn đựng dd : NaOH, Ba(OH)2, Na2CO3 Hãy để tiết sau kiểm tra tiết chọn thuốc thử để nhận biết, Viết PTPƯ HĐ 4: Dặn dò ( 2/ ) GV: Chuẩn bị nội dung tiết sau kiểm tra tiết Nội dung: Từ bài “ Tính chất hoá học Bazơ  Mối quan hệ các hợp chất vô Lưu ý: + Làm th/nghiệm với các dd HCl, H2SO4, NaOH phải cẩn thận,không để hoá chất dây vào người … (30) + Cu(OH)2 * Rút kinh nghiệm : Khi gạn ống nghiệm để giữ lại phần kết tủa Cu(OH) phải cẩn thận, gạn nhẹ giữ lại phần kết tủa Tuần : 10 Tiết : 19 Ngày Soạn : 20/10 Ngày giảng : 03/11 LUYỆN TẬP A./ MỤC TIÊU : Kiến thức : HS ôn tập để hiểu kĩ t/chất cuả các loại hợp chất vô - Mối quan hệ chúng Kỹ : Rèn luyện kỹ viết PTPƯ hoá học, kỹ phân biệt các hoá chất Tiếp tục rèn luyện khả làm các b/tập định lượng 3./ Trọng tâm : Mối quan hệ các hợp chất vô + Kĩ viết PTHH + Tính toán bài tập B./ CHUẨN BỊ : + GV: Giáo án điện tử máy chiếu, giấy trong, bút : Sơ đồ phân loại các h/chất vô ; sơ đồ t/chất hoá học các loại h/chất vô + HS : Ôn lại các kiến thức có chương I C./ TỔ CHỨC GV HS / HS: Thảo luận nhóm để hoàn HĐ 1: I./ Kiến thức cần nhớ ( 20 ) thành nội dung luyện tập trên 1./ Phân loại hợp chất vô vào phiếu học tập mình GV: Chiếu lên màn hình bảng phân loại các chất vô sau : GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận với nội dung sau: Hợp chất vô phân làm loại lớn ? Mỗi loại hợp chất vô lại phân loại nào ? Cho ví dụ HS: Điền vào bảng đầy đủ vài hợp chất cụ thể loại sau: GV: Chiếu lên màn hình bảng hệ thống phân loại  theo sơ đồ câm GV: Yêu cầu HS Thảo luận nhóm điền vào bảng  cho hoàn chỉnh GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ cho loại trên HS: Các nhóm bổ sung điền Các hợp chất vô vào bảng HS: Nhóm nhận xét HS: Nhắc lại tính chất oxit, bazơ, muối, axit GV: Gọi các HS khác nhận xét 2./ Tính chất hoá học các loại hợp chất vô GV: Tổ chức cho HS nhớ lại t/chất hoá học loại hợp chất + Tính chất hoá học oxit axit + Tính chất hoá học oxit bazơ + Tính chất hoá học axit + Tính chất hoá học bazơ + Tính chất hoá học muối GV: giới thiệu: Tính chất hoá học các loại hợp chất vô thể sơ đồ sau: GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ Sgk tr/ 42  Lưu ý : Phần này GV đã xây dựng tiết 17 Oxitaxit Oxitbazơ HS: Các nhóm thảo luận + hoàn thiện bảng HS: Nhận xét + bổ sung HS: Nhìn vào sơ đồ nêu lại tính chất các hợp chất vô HS: Nêu lại các tính chất hoá học muối Muối Bazơ Muối oxit A HS: Ngoài t/chất hoá học muối sơ đồ.Muối còn có t./chất hoá học nào ? O + axit + bazơ M HS: Cho ví dụ Axit Bazơ b + oxitaxit + oxitbazơ + H2O HS: Làm b/tập 1/43 Sgk (31) Nhiệt phân +H2O huỷ + bazơ +axit + axit + kloại +oxitaxit + bazơ HS: Làm b/tập 2/43 Sgk + Muối + oxit bazơ HS: làm b/tập 3/43 Sgk  theo hướng dẫn GV + Muối + Viết PTPƯ + Tính số mol GV: Nhìn vào sơ đồ HS nhắc lại tính chất hoá học oxit bazơ; oxit axit ; bazơ ; axit ; NaOH muối  Gọi HS nhắc lại các t/chất  Viết PTPƯ + Tính số mol GV: Ngoài t/chất muối đã trình bày sơ đồ, muối còn có CuO  Khối lượng CuO t/chất hoá học nào ? Viết PTPƯ + Tính số mol GV: Cho HS làm b/tập tr 43 Sgk NaOH dư  Khối lượng HĐ 2: II./ Luyện tập ( 23/ ) NaOH dư GV:  Bài tập tr/43 Sgk GV hướng dẫn: NaOH có t/dụng với dd HCl  k0 giải + Tính số mol phóng khí Để có khí bay làm đục nước vôi , thì NaOH đã t/dụng với chất nào NaCl  khối lượng NaCl đó kh/khí  tạo hợp chất X Hợp chất X t/dụng với dd HCl  khí CO2 X là Na2CO3 GV: Cho HS làm b/tập 3/43  Yêu cầu thảo luận tìm hiểu cách làm GV: Hướng dẫn b/tập 3/43 Sgk CuCl2 ( dd ) + 2NaOH (dd)  Cu(OH)2 ( r ) + 2NaCl (1) + b) đã dùng dư o  t  Cu(OH)2 ( r ) H2O (h ) (2) nNaOH = 200,5 40 mol  nNaOH = 2n CuCl2 = 0,2  CuO ( r ) = 0,4mol ;  nNaOH nCuO = n Cu(OH)2 = n CuCl2 = 0,2mol  mCuO = 80  0,2 = 16 gam c) Trong nước lọc có: NaOH dư và NaCl sinh PƯ (1) nNaOH = 0,5 - 0,4 = 0,1 mol  mNaOH = 40  0,1 = gam nNaCl = 2n CuCl2 =  0,2 = 0,4 mol  mNaCl = 58,5  0,4 = 23,4 gam HĐ 3: Dặn dò ( 2/ ) GV: Bài tập nhà : 1, 2, Sgk * Nếu còn thời gian cho HS làm phiếu học tập ( phần luyện tập ) 1./ Trình bày ph/pháp hoá học để nhận biết lọ hoá chất bị b) dd Ca(OH)2 và dd BaCl2 (32) nhãn mà dùng quì tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl 2./ Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5, Gọi tên, phân loại các chất trên - Trong các chất trên, chất nào t/dụng với: a) dd HCl * Rút kinh nghiệm : 3./ Hoà tan 9,2 gam hốn hợp Mg, MgO cần vừa đủ m gam dd HCl 14,6% Sau phản ứng thu 1,12 lil khí (đkc) a) Tính % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu b) Tính m ? c) Tính nồng độ % dd thu sau phản ứng Tuần : 10 Tiêt : 20 Ngày soạn : 27/10 Ngày giảng : 05/11 KIỂM TRA VIẾT - LẦN A./ MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức hợp chất : Bazơ, muối Củng cố và hoàn thiện kiến thức các hợp chất bazơ, muối số bazơ, muối quan trọng, phân bón hóa học ; Mối quan hệ các loại hợp vô quan trọng Nắm số tính chất các hợp chất bazơ, số muối, phân bón hóa học quan trọng liên quan đến đời sống - sản xuất 2./ Kỹ : - Rèn luyện kỹ viết công thức hóa học, phân loại, đọc tên, viết phương trình phản ứng hợp chất bazơ, muối, phân bón, mối quan hệ các hợp chất vô cơ, nhận biết hợp chất vô cơ, Viết phản ứng dãy chuyển hoá Rèn kỹ giải bài toán hoá liên quan C%, CM 3./ Thái độ : - Rèn luyện tính độc lập suy nghĩ, óc tư duy, khả tính toán chính xác … thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan phương án trộn đề (4 đề) C./ TỔ CHỨC : Hội ý nhóm đề : I Phần trắc nghiệm : - Tính chất hóa học bazơ Một số bazơ quan trọng, độ pH, - Tính chất hóa học muối Một số muối quan trọng Phân bón hóa học - Mối quan hệ các hợp chất vô (bazơ và muối….) II Phần tự luận : + Câu 1: - Thực dãy chuyển hóa : Na ; K ; Fe ; Al - Mối quan hệ đơn chất, hợp chất + Câu 2: - Chỉ dùng quì tím nhận biết : CaSO4 ; Ca(OH)2 ; BaCl2 ; H2SO4 K2CO3 ; Mg(NO3)2 ; AgNO3 ; HCl - Chỉ dùng quì tím nhận biết : Na2CO3 ; AgNO3 ; HCl ; CuSO4 CuSO4 ; NaOH ; BaCl2 ; H2SO4 + Câu 3: - Cho dd muối + dd Axit > Tính khối lượng kết tủa và C% chất có dd sau PƯ - Cho dd muối + dd Bazơ > Tính khối lượng kết tủa và CM chất có dd sau PƯ + Câu 4: - Cho muối sắt (chưa rõ hóa trị) + muối > Xác định CTHH muối sắt - Cho Khí SO2 ; CO2 + Kiềm > Xác định muối nào tạo thành, tính khối lượng muối tạo thành * Thống kê, chất lượng: Lớ p THH S Nữ GIỎI KHÁ TBÌNH YẾU KÉM D/Kém Tb Trở lên 9/1 9/2 41 10 9/3 39 10 9/4 39 10 119 30 24, 25, 25, 10 25, 27 10 17, 25, 25, 19, 10, 17, 9,8 12, 17, 9 19, 23, 12, 9,8 25 61,0 2,6 24 61,5 27 69,2 76 63,9 9/5 9/6 9/7 9/8 TC 22, * Phân tích chất lượng : I Phần trắc nghiệm : 19 16, 16 13, 22 18, 5 4,2 SS / ghi chú (33) - Đa số HS làm trắc nghiệm (60%) đa số câu trắc nghiệm hiểu, biết, không có trắc nghiệm tự luận - HS không nắm vững kiến thức bazơ - HS nắm điều kiện PƯ trao đổi xãy chưa tốt, bảng tính tan các chất còn lúng túng - Khoảng 30% HS chưa thật nắm tính chất hóa học -> khó vận dụng II Phần tự luận : - Câu : Thực dãy chuyển hóa đa số HS làm được, có và ý khó (đề : khó NaCl -> Cl ; đề : KNO3 > KNO2 ; đề : Fe2O3 > Fe ; đề : Al2(SO4)3 -> Al ) HS yếu kếm khó khăn cách làm bài - Câu : Đa số HS hiểu, trình bày bài làm chưa tốt, lung tung, ý lộn xộn HS còn lúng túng dấu hiệu tượng HS yếu, kém không có kĩ làm bài - Câu : Đa số HS làm bài, tính khối lượng kết tủa, tính C%, CM còn chưa chính xác, chưa nắm cách tính khối lượng dd, tích dd - Câu : Đa số HS làm chưa bài (HS giỏi chiếm tỉ lệ thấp) HS chưa có kĩ tìm CTHH dựa vào phương trình hóa học, chưa biết lập tỉ lệ để tìm muối nào loại toán : oxitAxit + Kiềm -> Muối nào ? * Rút kinh nghiệm : Tuần : 11 Tiết : 21 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG KIM LOẠI Ngày Soạn : 05/11 Ngày giảng : 08/11 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết tính chất vật lý kim loại Biết số ứng dụng kim loại đời sống sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý kim loại chế tạo máy móc,dụng cụ sản xuất,dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng v v…… Kỹ : Biết tiến hành làm thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả tượng thí nghiệm và rút kết luận Hiểu mối liên hệ tính chất vật lý, tính chất hoá học với số ứng dụng kim loại Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm Trong tâm : Tính chất vật lí kim loại B./ CHUẨN BỊ : + GV: Chuẩn bị cho các nhóm HS làm th/nghịêm lớp: đoạn dây thép dài khoảng 20 cm, đèn cồn, diêm + HS : cá nhân (hoặc nhóm) sưu tầm số đồ vật làm từ các kim loại Chuẩn bị đoạn dây nhôm, dây đồng dài khoảng 20 cm, mẫu than khô HS nhóm HS làm th/nghiệm nhà: Dùng búa đập mạnh đoạn dây nhôm, dây đồng và mẫu than  Ghi tượng theo mẫu phiếu học tập sau: C./ TỔ CHỨC GV HS HĐ 1: I./ Tính dẻo (10/ ) HS: Làm th/nghiệm GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm: - Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm - Lấy HS: Hiện tượng:: Than chì vỡ vụn; búa đập vào mẫu than (làm lớp, nhà)  Quan sát, nhận xét dây nhôm bị dát mỏng Giải thích : Than chì vỡ vụn ( than GV: Gọi đại diện nhóm HS nêu tượng, giải thích và kết luận GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại người ta dát mỏng lá vàng, dây chì k0 có tính dẻo) ; Nhôm bị dát mỏng (do kim loại có tính dẻo) nhôm, làm các loại sắt xây dựng với kích thước khác GV: Cho HS quan sát các mẫu: - Giấy gói kẹo làm nhôm ; Vỏ các đồ HS: Trả lời câu hỏi hộp ……  Kim loại có tính dẻo  Kim loại có tính dẻo HS: Quan sát và nêu tượng đồng HĐ 2: II / Tính dẫn điện ( 10/ ) GV: Làm th/nghiệm 2-1 Sgk : Yêu cầu HS ng/cứu th/nghiệm: Cắm phích điện thời trả lời câu hỏi GV  Hiện tượng đèn sáng nói bóng đèn với nguồn điện  Nhận xét GV: Nêu câu hỏi để HS - Trong thực tế: dây dẫn thường làm kim HS: trả lời câu hỏi Sgk - dây dẫn : đồng ; nhôm … loại nào ? Các kim loại khác có dẫn điện không ? Tính dẫn điện kim loại - Kim loại khác có dẫn điện đời sống sản xuất sử dụng nào? Khi dùng đồ điện cần chú ý điều thường khác gì để tránh điện giật ? GV: Gọi HS nêu kết luận  Kim loại có tính dẫn điện GV: Bổ sung thông tin: - Kim loại khác có khả dẫn điện khác HS: Nêu kết luận ( tốt là: Ag ; đến Cu ; Al ; Fe… Do có tính dẫn điện, số kim loại sử HS: Làm th/nghiệm theo nhóm dụng làm đây điện ……  Hiện tượng: - Phần dây HĐ 3: III./ Tính dẫn nhiệt ( 10/ ) GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm th/nghiệm: - Đốt nóng đoạn dây thép trên thép không tiếp xúc lửa bị nóng lên lửa đèn cồn  nhận xét tượng và giải thích  Giải thích: đó là thép có GV: làm th/nghiệm với dây đồng ; nhôm … ta thấy tượng tương tự tính dẫn điện Gọi HS nhận xét  Kim loại có tính dẫn nhiệt GV: Bổ sung thông tin: - Kim loại khác có khả dẫn nhiệt khác HS: Nhận xét : Nhiệt đã truyền từ Lim loại dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt Do có tính dẫn nhiệt và số phần này sang phần khác dây kim loại t/chất khác nên nhôm, thép ; I- nox không gỉ dùng để làm dụng cụ nấu ăn / HĐ 4: IV./ Ánh kim ( 10 ) GV: Thuyết trình: Quan sát đồ trang sức bằng: Bạc; vàng … Ta thấy trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh đẹp … các kim loại khác có vẻ sáng tương tự (34) GV: Gọi HS nhận xét  Kim loại có ánh kim GV: Bổ sung: Nhờ tính chất này, kim loại dùng làm đồ trang sức và các vật trang trí khác GV: Gọi HS đọc phần “ Em có biết “ HĐ 5: Luyện tập - Củng cố ( 4/ ) GV: Gọi HS nêu lại nội dung chính bài GV: Hướng dẫn b/tập Sgk : a) b) c) và d) e) Hướng dẫn b/tập Sgk: 2,7 g nhôm chiếm thể tích cm3 1mol nhôm (=27g) chiếm thể tích HS: Nghe và ghi bài HS: Nhận xét : quan sát vẻ sáng giấy thiếc, giáy nhôm, ấm nhôm, … HS: Nghe và đọc Sgk HS: Nêu nội dung chính bài 27x1 2,7 = 10 cm3 thể tích là: HĐ 6: Dặn dò ( 1/ ) +Bài tập nhà 1, 2, 3, Sgk tr/ 48 + Chuẩn bị bài: “ Tính chất hoá học kim loại “ * Rút kinh nghiệm : HS: Chuẩn bị theo nội dung Tuần : 11 Tiết : 22 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI Ngày Soạn : 05/11 Ngày giảng : 10/11 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết t/chất h/học kim loại nói chung: t/dụng kim loại với phi kim, với dd axit; với dd muối Dãy hoạt động hóa học kim loại Ý nghĩa dãy hoạt động kim loại.Viết PTHH biễu diễn t/chất hoá học kim loại Kỹ : - Quan sát h/tượng th/nghiệm cụ thể => tính chất hóa học k/loại và dãy hoạt động hóa học kim loại Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại để dự đoán kết PƯ kim loại với dd axit, nước, dd muối Tính k/lượng k/loại pư, th/phần % k/lượng hỗn hợp k/loại Thái độ : Tạo hứng thú học tập môn Trọng tâm : Tính chất hoá học kim loại Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm B./ CHUẨN BỊ : + GV: + Dụng cụ cải tiến điều chế khí clo Dụng cụ thực th/nghiệm Na + Cl (hình 2.4, tr/49 Sgk) ; Ống nghịêm, đèn cồn, diêm, lọ thuỷ tinh miệng rộng (có nút nhám) muôi sắt… + Hoá chất: dd CuSO4 ; đinh sắt ; Na ; dd HCl đặc ; MnO2 rắn ; lọ O2 ; lọ Cl2 ; dd H2SO4loãng ; dd AgNO3 ; Zn + Phiếu giao việc cho nhóm HS thực C./ TỔ CHỨC GV / HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5 ) GV: Yêu cầu HS nêu t/chất vật lý kim loại ? HĐ 2: I./ Phản ứng kim loại với phi kim ( 10/ ) GV: Yêu cầu HS nhớ lại ph/ứng kim loại oxi : Các em đã biết ph/ứng kim loại nào với oxi ? Nêu tượng và viết PTHH. Nêu số ph/ứng kim loại với oxi mà em biết  Rút nhận xét GV: Nêu vấn đề: K/loại ph/ứng với phi kim khác nào ? Hãy quan sát th/nghiệm ph/ứng Na với Cl2, nêu tượng, giải thích, và viết PTHH GV: Làm th/nghiệm và yêu cầu HS quan sát : Thí nghiệm : Đưa muôi sắt đựng Na nóng chảy vào bình đựng khí Cl2  Gọi HS nêu tượng GV: Yêu cầu HS Viết PTPƯ (có điền trạng thái) o t  3Fe ( r) + 2O2 ( k )  Fe3O4 ( r ) 2./ Tác dụng với phi kim khác 2Na ( r ) + Cl2 ( k ) 2NaCl ( r ) HS HS: Trả lời câu hỏi HS: Nêu tượng, viết PTHH và rút nhận xét HS: Quan sát th/nghiệm : trạng thái, màu sắc Na và Cl2trước ph/ứng,ngọn lửa và trạng thái màu sắc sản phẩm tạo thành HS: Na nóng chảy cháy khí Cl  khói trắng HS: Nhóm thảo luận  giải thích và viết PTHH HS: Viết PTPƯ GV: Giới thiệu :  Nhiều kim loại khác (trừ Ag , Au, Pt) + oxi  oxit Ở nhiệt độ cao, kim loại + với nhiều phi kim  muối GV: Gọi HS đọc phần kết luận Sgk HĐ 3: II./ Phản ứng kim loại với dung dịch axit ( 10/ ) GV: Gọi HS nhắc lại t/chất này (đã học bài axit) điều chế H2 (lớp và 9) yêu cầu HS nhớ lại th/nghiệm , nêu tượng và viết PTHH GV: Ghi lại PTPƯ (HS đã ghi) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 HS: Đọc kết luận Sgk HS: Nêu lại số kim loại + dd Axit  Muối + H2 HS: Viết PTPƯ (35) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 GV: Chiếu đề bài luyện tập (hoặc bảng phụ) : Hãy hoàn thành PTHH sau: a) Zn + S  ? b) ? + Cl2  AlCl3 c) ? + ?  MgO d) ? + ?  CuCl2 e) ? + HCl  FeCl2 + ? f) R + ?  RCl2 + ? g) R + ?  R2(SO4)3 + ? ( đó R là Kim loại ) GV: Gọi HS làm bài luyện tập  HS khác nhận xét HĐ 4: III./ Phản ứng kim loại với dung dịch muối ( 12/ ) GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm Thí nghịêm 1: Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 Thí nghiệm 2: Cho dây Zn (đinh sắt) vào ống nghiệm đựng dd CuSO4 Thí nghiệm 3: Cho dây Cu vào ống nghiệm đựng dd AlCl3  Quan sát GV: Gọi HS đại diện nhóm báo cáo kết th/nghiệm GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ Cu ( r ) + 2AgNO3 ( dd )  Cu(NO)3 ( dd ) + 2Ag ( r ) Zn ( r ) + CuSO4 ( dd )  ZnSO4 ( dd ) + Cu ( r ) GV: Yêu cầu HS nhận xét GV: Thông báo: Chỉ có kim loại hoạt động mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dd muối (trừ Na , K , Ba , Ca ) tạo thành muối và kim loại GV: Gọi HS đọc kết luận Sgk tr/50  GV chiếu b/tập lên màn hình Bài tập 2: Hoàn thành phương trình phản ứng : a) Al + AgNO3  ? + ? b) ? + CuSO4  FeSO4 + ? c) Mg + ?  ? + Ag d) Al + CuSO4  ? + ? GV: Gọi HS nhận xét HĐ 5: Luyện tập - Củng cố ( 7/ ) GV: Gọi HS nhắc lại nội dung chính bài  GV chiếu lại nội dung chính ( t/chất kim loại) lên màn hình GV: Chiếu bài luyện tập lên màn hình: Ngâm đinh sắt nặng 20 gam vào 50ml dd AgNO3 GV: cố hệ thống HS: Làm bài luyện tập a) b) c) Zn + S 2Al + o  t  ZnS o t  Cl2  2Mg + O2 o  t  AlCl3 MgO o  t  d) Cu + Cl2 CuCl2 e) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 f) R + 2HCl  RCl2 + H2 g) 2R + 3H2SO4  R2(SO4)3 + 3H2 HS: Rút kết luận HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: Nêu tượng :  Th/nghiệm 1: Có kim loại màu trắng xám bám vào dây đồng Đồng tan dần dd k0 màu chuyển dần màu xanh  Th/nghiệm 2: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm Màu xanh dd nhạt dần  Th/nghiệm 3: K0 có tượng gì xãy HS: Đọc kết luận và ghi vào HS: Làm b/tập 2: a) 3Ag b) Cu c) + 2Ag d) Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + Fe + CuSO4  FeSO4 + Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 2Al +3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu  + O2 (phi kim) + Cl2 (phi kim) Kim loại + dd HCl hay dd H2SO4 loãng + dd muối kim loại yếu * Rút kinh nghiệm : Tuần : 12…… Tiết : 23 A./ MỤC TIÊU : DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC KIM LOẠI Oxit Kim loại Ngày Soạn : 05/11 Ngày giảng : 12/11 Kiến thức : Biết dãy hoạt động hoá học kim loại Biết ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại và bước đầu vận dụng để xét ph/ứng kim loại với dd Axit,Muôi dd muối có thể xãy hay không ? Biết cách tiến hành nghiên cứu các cặp thí nghiệm đối chứng Rèn luyện kỹ th/nghiệm đối chứng Rèn luyện kỹ : Quan sát, mô tả, giải thích, nhận xét Muối + H2 và kết luận Muối + Kim loại (36) Kỹ : - Quan sát h/tượng th/nghiệm cụ thể=> dãy h/động h/học k/loại Vận dụng ý nghĩa dãy h/động h/học k/loại để dự đoán kết pư k/loại cụ thể với dd axit, với nước & với dd muối Tính k/lượng k/loại pư, th/phần % k/lượng hỗn hợp k/loại Thái độ : Phát và giải vấn đề trên sở phân tích khoa học Trong tâm : Dãy hoạt động hóa học kim loại Phương pháp : Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm B./ CHUẨN BỊ : + GV:  Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ,  Hoá chất : Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO 4, dd FeSO4, dd AgNO3, dd HCl, H2O, phênolphtalein C./ TỔ CHỨC GV HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Chữa b/tập nhà ( 15/ ) HS: Trả lời GV: Nêu t/chất hoá học chungcủa kim loại Viết PTPƯ minh hoạ Gọi 3HS chữa b/tập HS: Làm b/tập 4, ,6 Sgk tr/51 số 4, 5, Sgk tr/ 51 GV sử dụng phương trình bài số 4: Mg + Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu GV: Nêu vấn đề :Trong PTHH này Mg đẩy Cu khỏi dd muối đồng chúng ta làm th/nghiệm ngược lại cho Cu t/dụng với dd muối Mg(NO3)2 ph/ứng có xãy không ?  HĐ 2: Dãy hoạt động hoá học kim loại xây dựng nào (20/ )  Trong bài SGK trình bày th/nghiệm tuỳ điều kiện GV có thể làm th/nghiệm HS làm th/nghiệm 2,4 Th/nghiệm không làm dựa vào SGK để mô tả HS: làm th/ nghiệm theo hướngdẫn GV và quan sát (nếu không có dd AgNO3) HS: Th/nghiệm 1:  cốc1: GV: Hướng dẫn th/nghiệm 1: Như SGK đã hướng dẫn Na chạy nhanh trên mặt nước, GV: Yêu cầu HS nêu tượng, nhận xét GV: Hướng dãn HS rút kết luận : Na hoạt động hoá học mạnh Fe Như xếp có khí thoát ra., dd có màu đỏ  cốc 2: không có tượng Na đứng trước Fe GV: Th/nghiêm 2,4 : GV phát phiếu học tập số cho các nhóm HS và yêu cầu HS làm gì ?  nhận xét: Na + H2O  dd bazơ (làm cho th/nghiệm hướng dẫn phiếu và ghi các kết quan sát và giải thích PTHH phênolphtalein đổi sang màu  Phiếu học tập số 1: Hiện Giải thích (Viết đỏ) Tên TN Cách Làm tượng PTPƯ) HS: PT: 2Na + 2H2O  TN : 2NaOH + H2 Fe +  Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng 2HS: Nêu kết luận : CuSO4 3ml dd CuSO4 Natri hoạt động hoá Cu +  Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng học mạnh sắt Như xếp FeSO4 dd FeSO4 Natri đứng trước sắt : Na, Fe HS: Các nhóm tiến hành  Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng TN 4: th/nghiệm và điền các thông tin Fe + HCl ml dd HCl vào phiếu học tập Cu + HCl  Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng HS: Các nhóm lên trình bày - ml dd HCl tượng, Viết PTHH GV: Gọi các nhóm lên trình bày tượng, viết PTHH HS: Trình bày và rút nhận Th/nghiệm 3: xét : GV: Yêu cầu HS đọc Sgk, xem hình 2.8 và trả lời các câu hỏi phiếu học tập Sắt hoạt động mạnh đồng  Phiếu học tập số 2: Xếp sắt trước đồng : Fe, Cu Th/nghiệm mhgiên cứu chất nào ? Cách làm ? Hiện tượng th/nghiệm ? HS: trả lời các câu hỏi Giải thích và viết PTHH ? Rút nhận xét ? HS: xếp : Na, Fe, H, Cu, GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi, nhận xét : Đồng hoạt động hoá học mạnh bạc Ag Xếp đồng trước bạc : Cu, Ag HS: Đọc Sgk, quan sát hình 2.8 GV: Thông báo : Từ các TN 1, 2, 3, chúng ta đã xếp thứ tự cáccặp kim loại sau: HS: Thảo luận nhóm + trả lời (1) Na, Fe (2) Fe, Cu phiếu học tập số (3) Cu, Ag (4) Fe, H, Cu HS: Trả lời các câu hỏi Các em có thể xếp lại theo thứ tự giảm dần khả hoạt động hoá học các kim loại trên ? GV: Thông báo: Bằng nhiều th/nghiệm khác nhau, người ta xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học sau: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au HĐ : Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học ( 5/ ) GV: Phát phiếu học tập số cho HS HS: Sắp xếp các kim loại thành dãy hoạt động hoá học  Phiếu học tập số : Đọc thông tin Sgk và từ dãy hoạt động hoá học kim loại cho biết : HS: Ghi vào (37) 1) Chiều biến đổi mức độ hoạt động hoá học kim loại xếp nào? 2) Kim loại vị trí nào phản ứng với nước nhiệt độ thường ? 3) Kim loại vị trí nào phản ứng với axit giải phóng khí hiđrô ? 4) Kim loại vị trí nào đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối ? GV: Yêu cầu HS nêu dãy hoạt động hoá học kim loại và cho biết ý nghĩa dãy hoạt động hoá học * Ý nghĩa: - Độ hoạt động hoá học các kim loại giảm dần từ trái sang phải - Kim loại đầu dãy ( trước Mg) ph/ứng với nước t thường  Kiềm + khí H2 - Kim loại (đứng trước H) ph/ứng với số dd axit  muối + khí H2 - Kim loại đứng trước (từ Mg) kim loại đứng sau khỏi dd muối HĐ 4: Tổng kết bài học - Dặn dò ( 5/ ) GV: Bài tập vận dụng: Cho các kim loại sau : Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au Kim loại nào tácdụng với: a) dd H2SO4 loãng b) dd FeCl2 c) dd agNO3 Viết các PTPƯ xãy GV: làm các b/tập còn lại Sgk - Chuẩn bị bài “ Nhôm “ * Rút kinh nghiệm : HS: Thảo luận nhóm theo phiếu học tập số ( ý nghĩa dãy ) HS: Đại diện nhóm trả lời phiếu học tập HS: Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại HS: làm b/tập vận dụng Tuần : 12 Tiết : 24 NHÔM Ngày Soạn : 10/11 Ngày giảng : 24/11 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết được: TCHH Ạl: chúng có TCHH chung k/loại; Al không pư với (HNO3 & H2SO4) đặc nguội; Al pư với dd kiềm Phương pháp sản xuất l cách điện phân nhôm oxit nóng chảy Kỹ : - Dự đoán, k/tra , kết luận TCHH Al Viết các PTHH minh họa Quan sát sơ đồ, ảnh => nhận xét phương pháp sản xuất Al Thái độ : Tạo hứng thú học tập môn Phương pháp : Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm Trọng tâm : Tính chất hóa học nhôm B./ CHUẨN BỊ : + GV: - Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, diêm, bìa giấy Tranh: sơ đồ điện phân nhôm ôxit nóng chảy - Hoá chất: dd CuCl2, dd AgNO3, NaOH đặc, dây nhôm, bột nhôm, dd H2SO4 loãng, dd HCl C./ TỔ CHỨC GV HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập nhà ( 10/ ) HS: Viết các tính chất hoá học chung kim GV: Nêu các tính chất hoá học chung kim loại loại lên góc bảng phải GV: Dãy hoạt động hoá học kim loại xếp nào ? Nêu ý nghĩa HS: Viết lên dãy hoạt động hoá họckim dãy hoạt động hoá học kim loại ? loại và nêu ý nghĩa GV: Gọi HS chữa b/tập Sgk HS: chữa b/tập Sgk GV: Gọi HS khác nhận xét HĐ 2: I./ Tính chất vật lý ( 3/ ) HS: Quan sát  Cho biết tính chất vật lý GV: Nêu mục tiêu bài học Sgk nhôm GV: Yêu cầu HS kể số ứng dụng nhôm đời sống mà em đã HS: Nêu tính chất vật lý nhôm biết Từ đó GV dẫn dắt vào bài Nhôm có tính chất vật lý gì ? GV: Thông báo thêm: Khối lượng riêng, độ dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy,  HS: Làm th/nghiệm theo nhóm GV yêu cầu HS tóm tắt lại t/chất vật lý nhôm - Màu trắng bạc, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Mền, HS: ghi vào nhẹ (D = 2,7 g/cm3) To nc = thấp 660o HĐ 3: II./ Tính chất hoá học ( 17/ ) a) Tác dụng với phi kim GV: Yêu cầu HS nhặc lại t/chất hoá học chung kim loại ? HS: Theo dõi, quan sát tượng, giải GV: Đặt vấn đề: Nhôm là kim loại  Vậy nhôm có t/chất hoá học chung thích và rút nhận xét kim loại không ? (38) GV: Đề nghị nghiên cứu các th/nghiệm để chứng minh GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm rắc bột nhôm trên lửa đèn cồn và quan sát Viết PTPƯ GV: Gọi đại diện HS nêu tượng GV: Bổ sung thông tin lớp A2O3 mỏng, bền vững bảo vệ nhôm GV: Thông báo cho HS biết: Với các phi kim khác: S, Cl … tạo thành muối Al2S3, AlCl3… 4Al + 3O2  2Al2O3 2Al + 3Cl2  2AlCl3 b) Phản ứng nhôm với dd axit và dd muối: GV: Yêu cầu HS làm th/nghiệm theo nhóm và rút nhận xét GV: Thông báo: Ngoài dd H2SO4 loãng, Al còn ph/ứng với dd HCl, và số dd axit khác.Al không ph/ứng dd HNO3 đặc nguội và dd H2SO4 đặc nguội  HS rút nhận xét ph/ứng Al với dd axit GV: Yêu cầu HS thực th/nghiệm Al tác dụng với dd muối (dd CuSO4)  nêu tượng, viết PTHH GV: Yêu cầu HS viết PTHH : Al + AgNO3 và rút kết luận t/dụng Al với dd muối 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag  c) Nhôm có t/chất hoá học nào khác ? GV: Ngoài t/chất hoá học kim loại nói chung, nhôm còn có t/chất hoá học nào khác không, các em quan sát th/nghiệm GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm : Al t/dụng với dd kiềm Sgk đã hướng dẫn GV: Yêu cầu HS nêu tượng, nhận xét (không yêu cầu HS viết PTHH) GV: Lưu ý HS sử dụng các đồ vật nhôm không đựng dd kiềm vôi HĐ 4: Ứng dụng - Sản xuất nhôm ( 10/ ) 1./ Ứng dụng: GV: Yêu cầu HS kể số ứng dụng nhôm đời sống, sản xuất GV: Bổ sung chốt lại kiến thức 2./ Sản xuất nhôm : GV: Treo tranh vẽ sơ đồ bể điện phân nhômoxit nóng chảy (H 2.14) yêu cầu HS nghiên cứu Sgk và sơ đồ  trả lời câu hỏi sau: Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì? Ở nước ta, quặng boxit có đâu ? Phương pháp nào dùng để sản xuất nhôm ? Có thể dùng CO, C, H2 để khử Al2O3 không ? Viết PTHH và ghi rõ điều kiện ph/ứng ? Điện phân hỗn hợp nóng chảy Al2O3 và criolit (Na3AlF6) 2Al2O3 đpnchảy 4Al + 3O2 HĐ 5: Tổng kết bài học - Bài tập vận dụng - Dặn dò ( 5/ ) GV: Yêu cầu HS tóm tắt nội dung cần ghi nhớ - Tính chất vật lý nhôm - Tính chất hoá học nhôm - Nhôm có ứng dụng và sản xuất nào ?  Bài tập vận dụng: Làm bài tập 2, Sgk GV: Hướng dẫn b/tập Sgk: M Al2 O3 2SiO2 2H O = 258 HS: Nêu tượng : Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng HS: làm th/nghiệm theo nhóm Al t/dụng với dd H2SO4 loãng Nêu tượng, giải thích, viết PTHH HS: Ghi thông tin + rút nhận xét ph/ứng Al Với dd Axit HS: Thực th/nghiệm : Al + CuSO4 HS: Viết PTHH: Al + AgNO3  HS: Rút nhận xét t/chất Al t/dung với muối HS: Quan sát th/nghiệm HS: Tiến hành làm th/nghiệm: Al t/dụng với dd kiềm HS: Nêu tượng, nhận xét HS: Nêu ứng dụng nhôm HS: Nêu sản xuất nhôm HS: Trả lời các câu hỏi HS: Quan sát tranh sơ đồ điện phân HS: Viết PTHH điện phân nóng chảy Al2O3 HS: Nêu các câu hỏi tóm tắt nội dung.của bài HS: Làm b/tập 2, Sgk HS: Ghi thông tin vào bài tập theo hướng dẫn GV 54 x100% HS: Ghi vào b/tập %Al = 258 = 20,93 % GV: Hướng dẫn b/tập Sgk : PTHH: Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 (1) 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (2) Al t/dụng hết với dd NaOH, còn Mg k0 ph/ứng nên khối lượng Mg là 0,6g Từ (1)  thể tích H2 là 0,56lít  thể tích H2 (2) là 1,008lít HS: Chuẩn bị bài theo Sgk, Từ (2)  khối lượng Al là: 0,81g  % theo khối lượng Al là: 0,81 x100% 1,41  %Mg = 42,55% = 57,45% (39) GV: Dặn dò chuẩn bị bài “ Sắt “ * Rút kinh nghiệm : Tuần : 13 Tiết : 25 SẮT Ngày Soạn : 20/11 Ngày giảng : 26/11 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết HS biết được: TCHH Fe: chúng có TCHH chung k/loại; Fe không pư với (HNO3 & H2SO4) đặc nguội; Fe là k/loại có nhiều h/trị Kỹ : * Dự đoán, k/tra , kết luận TCHH Fe Viết các PTHH minh họa Phân biệt Al & Fe ph/pháp h/học Th/phần % k/lượng hỗn hợp bột Al & Fe Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế sống Phương pháp : Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm Trọng tâm : Tính chất hóa học sắt B./ CHUẨN BỊ : + GV: Dụng cụ : đèn cồn, kẹp gỗ, ống nghiệm, Hoá chất : dd HCl, dd H2SO4, dd CuSO4, đinh sắt C./ TỔ CHỨC GV HS / HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - và nghiên cứu t/chất vật lý ( 10 ) HS: Trả lời câu hỏi + Bài tập GV: “ Nêu t/chất hoá học nhôm Viết các PTHH “ Gọi HS chữa b/tập Sgk tr/ 58 HS: Kể tên các đồ vật, dụng cụ và b/tập …… Làm từ sắt hợp kim I/ Tính chất vật lý : sắt GV: Nêu mục tiêu bài học  yêu cầu HS kể tên các đồ vật, dụng cụ, máy móc, HS: Trả lời /chất vật lý sắt làm từ sắt và hợp kim sắt HS: Ghi vào GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi t/chất vật lý mà các em đã biết ? GV: Thông báo thêm thông tin t/chất: Sắt có tính nhiễm từ, khối lượng riêng, nhiệt HS: Thảo luận nhóm, nhắc lại độ nóng chảy - Có ánh kim ; dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ, t/chất hoá học chung kim loại là kim loại nặng ; nhiệt độ ngóng chảy : 15390 C HĐ 2: II./Tính chất hoá học ( 20/ ) GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học chung kim loại Hãy suy đoán xem sắt HS: Thảo luận nhóm  nhớ lại có tính chất hoá học nào ? Hãy kiểm tra dự đoán đó kiến thức cũ đã học (lớp 8) 1./ Tác dụng với phi kim: HS: Quan sát th/nghiệm sắt GV: Đặt câu hỏi : Từ lớp ta đã biết phản ứng sắt với phi kim nào ? Mô tả t/dụng với khí Clo tượng, Viết PTHH HS: Nêu tượng, Viết GV: Biễu diễn th/nghiệm : Sắt tác dụng với Clo (như Sgk ) đã hướng dẫn PTPƯ, giải thích GV: Lưu ý cho HS: Fe t/dụng với Cl  muối sắt (III)clorua Fe t/dụng với axit  HS: Ghi thông tin HS: Rút kết luận muối sắt (II) Clorua GV: Thông báo: nhiệt độ cao, sắt ph/ứng với nhiều phi kim khác : Lưu huỳnh, HS: Cho ví dụ t/chất : Kim loại + ddaxit  brôm… tạo thành FeS, FeBr3 GV: Yêu cầu HS rút kết luận : Sắt t/dụng với oxi với phi kim  oxit muối HS: Rút nhận xét + Viết PTHH * Với oxi  Oxit sắt từ HS: Chú ý ghi phần lưu ý vào * Với Cl2  muối FeCl3 HĐ 3: Tácdụng với dd axit GV: Yêu cầu HS cho thí dụ ph/ứng (đã biết) sắt với dd axit, nêu tượng và HS: Cho Ví dụ ph/ứng viết PTHH Rút nhận xét ph/ứng kim loại với axit sắt với dd muối GV: Lưu ý: Sắt không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội HS: Rút nhận xét  Viết Sắt t/dụng với H2SO4 đặc nóng, với dd HNO3 không giải phóng H2 PTHH * Với dd Axit ( HCl; H2SO4 loãng)  Muối Fe(II) + H2  HĐ 4: Tác dụng với dd muối GV: Yêu cầu HS cho thí dụ ph/ứng đã biết sắt với dd muối, nêu tượng và HS: Rút nhận xét tính chất viết PTHH Rút nhận xét ph/ứng sắt với muối kim loại hoạt động kém hoá học sắt tạo thành muối Sắt (II) và giải pgóng kim loại muối GV: Từ các th/nghiệm trên GV đề nghị HS rút kết luận t/chất hoá học sắt * Với dd muối  Muối + Kloại HĐ 5: Tổng kết bài học - Bài tập vận dụng - Dặn dò ( 15/ ) HS: Ghi vào GV: Yêu cầu HS tóm tắt nội dung cần ghi nhớ * Bài tập vận dụng : Chọn phát biểu đúng A Fe là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt số tất kim loại ; B Fe là kim loại dẫn nhiệt và dẫn điện kém C Fe là kim loại dẫn nhiệt kém dẫn điện tốt D Fe là kim loại dẫn nhiệt và dẫn điện tốt kém Cu và Al (40) * Bài tập: Chọn câu trả lời đúng: Thả dây sắt hơ nóng vào bình đựng khí Clo thì sản phẩn tạo thành là: A FeCl2 B Fe2O3 C FeO D FeCl3 * Bài tập: Khi đốt nóng đỏ ít bột sắt bình khí oxi thì sản phẩm là: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Tất sai HS: Thảo luận làm b/tập sau * Bài tập: Hoàn thành PTHH sau: A Fe + HCl  ? + H2 B Fe + CuCl2  ? + Cu Fe + ?  FeCl3 C D Fe + O2  ? GV: Làm các bài tập Sgk 1,2, 3, 4, tr/60 GV: Hướng dẫn bài 5Sgk : số mol CuSO4 = 0,01mol Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (1) HS: Làm bài tập vận dụng sau HS: Chuẩn bị theo yêu cầu 1 0,01 0,01 0,01 Chất rắn A gồm Sắt dư và đồng HS: Ghi thông tin vào bài Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) Khối lượng chất rắn còn lại sau ph/ứng (2) là lượng Cu tạo thành tập ph/ứng (1)  mCu = 0,64g ta có dd B chứa FeSO4 FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 n CM 0,01 0,02 0,02 = 0,02 V= lít hay 20ml GV: chuẩn bị bài “ Hợp kim sắt “ Phiếu học tập (bổ sung) FeCl2 Fe(NO3)2 Fe Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe * Rút kinh nghiệm : Tuần : 13 Tiết : 26 HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP Ngày Soạn : 20/11 Ngày giảng : 28/11 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức: HS biết được: Th/phần chính gang & thép Sơ lược phương pháp luyện gang & thép Kĩ : Quan sát sơ đồ, ảnh => nhận xét phương pháp luyện gang, thép Tính k/lượng Al Fe th/gia pư sản xuất theo hiệu suất pứ Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế sống Trọng tâm : Khái niệm hợp kim sắt và cách sản xuất gang, thép Phương pháp :Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm B./ CHUẨN BỊ : + GV: Máy chiếu giấy trong, tranh vẽ Sơ đồ lò cao và luyện gang, thép Mẫu gang, thép C./ TỔ CHỨC GV HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Chữa b/tập nhà ( 10/ ) HS: Trả lời lý thuyết GV: Hãy nêu các t/chất hoá học sắt Goị HS chữa b/tập HS: Chữa b/tập 2: GV: GọiHS chữa b/tập Sgk tr/60 Các PTPƯ điều chế (41) GV: Gọi HS khác nhận xét chấm điểm HĐ 2: I./ Hợp kim sắt ( 15/ ) 1./ Gang là gì ? 2./ Thép là gì ? GV: Phát phiếu học tập số cho các nhóm HS nghiên cứu thảo luận HĐ 3: II./ Sản xuất gang thép ( 15/ ) 1./ Sản xuất gang nào ? GV: Phát phiếu học tập số cho HS GV: Đưa tranh vẽ sơ đồ lò luyện gang (H 2.16) Nếu có điều kiện HS mô tả sơ đồ lò luỵện gang và cách vận chuyển nguyên liệu đưa vào lò nào ? a) Nguyên liệu sản xuất gang : Quặng sắt( Fe2O3 ; Fe3O4) , than cốc, không khí giàu oxi, CaCO3 HS: Thảo luận phiếu học tập + trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập HS: Đại diện nhóm trả lời theo phiếu học tập HS: Các nhóm nhận xét b) Nguyên tắc sản xuất gang: Dùng CO khử sắt oxit lò luyện kim c) Quá trình sản xuất gang lò cao: C + O2 o  t  CO2 + C CO2 o  t  Fe2O3 : HS: Chữa b/tập : HS: Thảo luận nhóm - trả lời các câu hỏi phiếu học tập HS: Đại diện nhóm trả lời HS: Các nhóm nhận xét + bổ sung HS: Quan sát tranh sơ đồ luyện gang 2CO o t  2Fe + 3CO2 3CO + Fe2O3  HĐ 4: Sản xuất thép nào ? GV: Phát phỉếu học tập số cho HS GV: Đưa tranh vẽ sơ đồ luyện thép (H 2.17) HS sử dụng phiếu học tập để thảo luận a) Nguyên liệu sản xuất thép : gang trắng, sắt phế liệu, không khí nóng, b) Nguyên tắc sản xuất thép: Khí oxi oxi hoá Fe thành oxit sắtFeO FeO oxi hoáC, Mn, Si, S, P c) Quá trình sản xuất: to HS: Ghi bài theo nội dung HS: Quan sát tranh HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi theo phiếu học tập HS: Các nhóm thảo luận + đại điện trả lời   Fe + CO  Sản phẩm thu là thép FeO + C  HĐ 5: Tổng kết bài học - Dặn dò ( 5/ ) GV: Yêu cầu HS nắm vững các khái niệm hợp kim là gì ? Gang là gì ? Thép là gì ? Sản xuất gang, thép cách nào ? GV: Yêu cầu HS làm b/tập vận dụng bài 5,6 Sgk HS: Ghi bài GV: Hướng dẫn b/tập số Sgk: Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 160kg HS: Trả lời câu hỏi 112kg x kg x= quặng chứa 60% Fe2O3 : 950kg 950x160 2x56 = HS: Chuẩn bị yêu cầu 1357,14kg  khối lượng 100 60 1357,14 x = 2261,90kg Vì hiệu suất quá trình luyện gang là 80%, nên khối lượng quặng thực tế cần HS: Ghi thông tin hướng dẫn vào bài tập 100 80 = 2827,38 kg dùng là : 2261,90 x GV: Dặn HS chuẩn bị bài : “ Sự ăn mòn kim loại “ Phiếu học tập số 1 Hợp kim là gì ? Hợp kim sắt có nhiều ứng dụng là hợp kim nào ? Gang là gì ? Thành phần gang ? tính chất gang ? Có loại gang ? ứng dụng các loại gang ? Thép là gì ? Thành phần thép ? Tính chất thép ? ứng dụng thép ? Phiếu học tập số : Sản xuất gang nào ? Nguyên liệu sản xuất gang ? Nguyên tắc sản xuất gang ? Quá trình sản xuất gang lò cao nào ? Nguyên liệu đưa vào lò nào ? Các phản ứng xãy lò cao ? gang tạo thành và lấy nào ? Xỉ tháo nào ? Khí tạo thành thoát đâu ? Phiếu học tập số : Sản xuất thép nào ?  Nguyên liệu sản xuất thép ? Nguyên tắc sản xuất thép ? Quá trình sản xuất thép lò luyện thép ? Khí nào (42) thổi vào lò ? Các phản ứng xãy nào ? * Rút kinh nghiệm : Tuần : 14 Tiết : 27 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI, BẢO VỆ KIM LOẠI Kiểm tra 15 phút Ngày Soạn: 20/11 Ngày giảng: 01/12 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức: HS biết được: Kh/niệm ăn mòn k/loại & số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn k/loại Cách bảo vệ k/loại không bị ăn mòn Kĩ năng: Quan sát số th/nghiệm => nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn k/loại Nhận biết ăn mòn k/loại thực tế Vận dụng k/thức để bảo vệ số đồ vật k/loại gia đình Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế sống Trọng tâm: Khái niệm ăn mòn kim loại và các yếu tố ảnh hưởng Biện pháp chống ăn mòn kim loại Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm B./ CHUẨN BỊ : + GV: + HS : Sưu tầm đinh sắt gỉ,con dao gỉ, mẫu sắt gỉ Chuẩn bị các th/nghiệm sau (trước tuần) : Đinh sắt không khí khô : Cho mẫu CaO vào lọ có nút, cho đinh sắt vào đậy kín nút Đinh sắt ngâm cốc nước cất (đổ lớp dầu nhờn dầu ăn trên) Đinh sắt ngâm cốc có dd muối ăn Đinh sắt ngâm cốc nước có tiếp xúc với không khí C./ TỔ CHỨC GV HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - ( 10/ ) HS: Nhận xét: Nhiều đồ vật làm GV: Hãy nêu hợp kim là gì ? Gang là gì ? nêu nguyên liệu, quá trình sản xuất gang kim loại hợp kim bị gỉ ? ? Thép là gì ? nguyên lỉệu sản xuất, quá trình sản xuất thép ? HS: Quan sát vật bị gỉ (có màu HĐ 2: Thế nào là ăn mòn kim loại ( 10/ ) nâu, giòn, xốp dễ bị gãy, vỡ vụn, GV: Yêu cầu HS từ quan sát các đồ vật xung quanh kể các đồ vật bị gỉ Ví dụ : không còn ánh kim Biển trường, biển lớp, chấn song cửa sổ……rất nhiều đồ vật bị gỉ ? GV: Yêu cầu HS quan sát vật bị gỉ ? GV: Thông báo: tượng kim loại bị gỉ gọi là ăn mòn kim loại.? Vậy ăn mòn kim loại là gì ? Tìm nguyên nhân ăn mòn đó Yêu cầu HS nhận xét HS: Nhận xét, rút kết luận các đồ vật chịu tác động nào môi trường ? Giải thích nguyên nhân gây ăn ăn mòn kim loại mòn đó Từ đó đưa khái niệm ăn mòn kim loại là gì? * Ăn mòn kim loại là phá huỷ kim loại, hợp kim môi trường tự HS: Trả lời câu hỏi + Điền các nhiên thông tin vào phiếu học tập GV: Yêu cầu HS quan sát các tượng th/nghiệm (HS đã chuẩn bị ) Tên thí nghiệm H/tượn g Giải thích Nhận ĐKPƯ xét Đinh sắt kk khô (lọ 1) Đinh sắt ngâm lọ nước cất (lọ 2) Đinh sắt ngâm lọ có dd muối ăn (lọ 3) Đinh sắt ngâm lọ nước có tiếp xúc với không khí HĐ 3: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại ( 15/ ) 1./ Ảnh hưởng các chất có môi trường GV: Yêu cầu HS nhóm HS đã th/nghiệm nhà, ghi tượng, giải thích phiếu học tập GV: Dẫn dắt HS rút nhận xét Sgk.: Nêu tượng quan sát và rút nhận xét Đinh sắt ống nghiệm đựng nước, đinh sắt ống nghiệm đựng nước có hoà tan muối, đinh sắt không khí khô và nước cất …… GV: Rút nhận xét điều kiện cần để kim loại bị ăn mòn là có nước và không khí 2./ Ảnh hưởng nhiệt độ: GV: Cho HS tìm ví dụ minh hoạ sắt tiếp xúc với nhiệt độ dễ bị gỉ so với sắt để nơi khô ráo GV: Bổ sung thêm ví dụ yêu cầu HS rút nhận xét: Nhiệt độ ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại HĐ 4: Làm nào để bảo vệ cácđồ vật kim loại không bị ăn mòn GV: Đặt câu hỏi: Từ nội dung đã nghiên cứu trên và thực tế đời sống mà các em đã biết Hãy nêu số biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn và giải thích HS: Ghi tượng, giải thích phiếu học tập HS: Các nhóm cử đại diện trình bày HS: Quan sát tượng  nhận xét tượng (trong th/nghiệm) HS: Rút nhận xét và tìm ví dụ thực tế để chứng minh tăng nhiệt độ, ăn mòn kim loại xãy nhanh HS: Tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại HS: thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày (43) HĐ 5: Tổng kết bài học - dặn dò ( 5/ ) HS: Nêu các biện pháp bảo vệ Bài tập vận dụng Làm b/tập số 1, 2, trả lời nội dung Sgk các đồ vật kim loại không bị GV: HD b/tập Sgk: Căn vào khái niệm h/tượng vật lý, h/tượng hoá học để trả ăn mòn lời (vì có biến đổi chất này thành chất khác) * Rút kinh nghiệm : Tuần : 14 Tiết : 28 THỰC HÀNH NHÔM SẮT Lấy điểm thực hành Ngày Soạn : 24/11 Ngày giảng : 03/12 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức: HS biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các th/nghiệm Al t/dụng với O2 Fe t/dụng với S Nhận biết Al & Fe Kĩ năng: Sử dụng d/cụ & h/chất để tiến hành an toàn, thành công các th/nghiệm Quan sát, mô tả , giải thích h/tượng & viết các PTHH th/nghiệm Viết tường trình th/nghiệm Thái độ: Tạo hứng thú học tập môn Trọng tâm: - Phản ứng nhôm với oxi Phản ứng sắt với lưu huỳnh Nhận biết nhôm và sắt Phương pháp: - Thực hành Quan sát Hoạt động nhóm B./ CHUẨN BỊ : + GV: * Dụng cu: Ống nghiệm, muỗng lấy hoá chất, giá th/nghiệm, phễu vừa, mãnh bìa cứng, nam châm, đũa thuỷ tinh, chổi rữa, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm * Hoá chất: Bột nhôm dd NaOH, bột sắt, bột lưu huỳnh, + HS : Ôn tập t/.chất hoá học nhôm và sắt C./ TỔ CHỨC GV HS HĐ 1: Tiến hành thí nghiệm HS: Chuẩn bị Sgk GV: Ổn định tổ chức - nêu qui định buổi thực hành và kiểm tra chuẩn bị HS HS: Theo dõi GV hướng dẫn GV: Lưu ý số điểm an toàn làm th/nghiệm HS: Quan sát tượng, viết  Thí nghiệm1: Tác dụng nhôm với oxi ( 6/ ) PTHH, giải thích.: Có hạt loé GV: Hướng dẫn th/nghiệm: Chuẩn bị: Mãnh giấy cứng ½ khổ A4 , đèn cồn, sáng nhôm t/dụng oxi (không bột nhôm Tiến hành th/nghiệm: lấy khoảng ½ thìa bột nhôm và tờ giấy cứng khí), ph/ứng toả nhiệt Khẽ khum tờ giấy chứa bột nhôm Gõ nhẹ tờ giấy để bột nhôm rơi xuống đèn PTHH: 4Al + cồn ( Hình 2.10 tr/ 55Sgk )  HS quan sát tượng , viết PTHH, giải thích 3O2  2Al2O3 GV: Theo dõi hướng dẫn, giúp đỡ HS thực ( Lưu ý: Khum tờ giấy chứa bột nhô, gõ nhẹ để bột nhôm rơi và từ từ trên lửa đèn cồn Và sấy khô bọt nhôm trước làm th/nghiệm.) HS: Quan sát GV hướng dẫn HĐ 2:  Th/nghiệm 2: Tác dụng sắt với lưu huỳnh ( HS: Tiến hành th/nghiệm : Quan 10/ ) sát, giải thích tượng, viết GV: Chuẩn bị dụng cụ - hoá chất: Ống nghịệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, PTHH đèn cồn, bột lưu huỳnh, bột sắt, HS: Quan sát  tượng: Sắt tác GV: Hướng dẫn th/nghiệm : - lấy thìa nhỏ hỗn hợp bột lưu huỳnh vào bột sắt dụng mạnh với lưu huỳnh, hỗn hợp ( đã trộn theo tỉ lệ 1:3 thể tích trên bìa cứng).- Cho hỗn hợp vào ống nghiệm cháy nóng đỏ, ph/ứng toả nhiệt khô, kẹp thẳng đứng ống nghiệm trên giá th/nghiệm Hơ nóng ống PTHH: Fe + S  FeS nghiệm, sau đó đưa tập trung vào đáy, đến có đốm sáng đỏ xuất thì bỏ đèn cồn (Hình 2.20 tr/ 70 Sgk ) (Lưu ý:Có thể dùng nam châm thử với hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh trước ph/ứng sau ph/ứng đưa nam châm đến gần sản phẩm không thấy có bột sắt bị hút)  Có thể cho HS làm th/nghiệm trên hõm đế sứ giá th/nghiệm : Cho khoảng thìa nhỏ hỗn hợp bột lưu huỳnh và sắt vào hõm lớn đế sứ Đốt nóng đỏ đầu đũa thuỷ tinh cho tiếp xúc với hỗn hợp trên HS: Theo dõi hướng dẫn GV: Theo dõi, giúp đỡ HS làm th/nghiệm GV HĐ 3:  Th/nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al và Fe ( 16/ ) HS: Tiến hành th/nghiệm GV: Hướng dẫn: Có bột kim loại: Sắt, nhôm đựng 2lọ khác (k có HS: Quan sát tượng, nhận xét, nhãn) Hãy nhận biết kim loại ph/pháp hoá học giải thích GV: Chuẩn bị dụng cụ - hoá chất: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bột kim loại Al và Fe 2lọ riêng rẽ, dd NaOH, giấy lọc GV: Hướng dẫn: Cho ít bột kim loại vào ống nghiệm, cho tiếp HS: Tiến hàmh th/nghiệm khoảng 2- 3ml dd NaOH vào ống nghiệm, dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ, để HS: Quan sát tượng, nhận xét, ống nghiệm trên giá ống nghiệm, giải thích GV: Hướng dẫn HS quan sát tượng xãy ra, nhận xét, HĐ 4: Công việc cuối buổi thực hành ( 13/ ) HS: Thu dọn hoá chất, vệ sinh dụng GV: Hướng dẫn HS thu dọn hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ,vệ sinh cụ, phòng môn phòng thí nghiệm , HS: Viết tường trình theo mẫu GV: Nhận xét buổi thực hành và hướng dẫn HS làm tường trình theo mẫu (44) MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH BÀI SỐ : ………………… Thứ ……, Ngày …… Tháng ….Năm 20… Họ và tên học sinh:…………………………………………………… Tổ (nhóm) :……………… Lớp :……………… T T Tên thí nghiệm Cách tiến hành thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích kết TN ( Viết PTHH) MẪU KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN : Điểm thao tác TN ( Kỹ làm thí nghiệm ) (3 đ ) Điểm kết thí nghiệm Hiện tượng Giải thích tượng ( 2đ) (3đ) Điểm ý thức TN (tinh thần, thái độ) ( 2đ ) Tổng điểm ( 10đ ) * Rút kinh nghiệm : Tuần : 15 Tiết : 29 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II Ngày Soạn : 03/12 Ngày giảng : 08/12 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức: Hệ thống kiến thức bản, so sánh t/c nhôm,sắt, với t/c chung k/loại Kĩ năng: Biết vận dụng ý nghĩa dãy k/loại để xét ptpư, vận dụng làm BT định lượng và định tính Thái độ: Phát và giải vấn đề trên sở phân tích khoa học Trọng tâm: Tính chất hóa học chung kim loại Tính toán h/học Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm B./ CHUẨN BỊ : + GV: Giao số câu hỏi, yêu cầu HS tự ôn tập nhà Phiếu bài tập để HS thực lớp Máy chiếu, bảng nhóm, + HS : Chuẩn bị nội dung trước nhà C./ TỔ CHỨC GV HS HĐ 1: Tính chất hoá học kim loại ( 10/ ) HS: Nhận phiếu học tập số GV: Phát phiếu học tập số cho HS, yêu cầu cá nhân làm vào phiếu học tập HS: Thảo luận theo hướng dẫn GV: Hướng dẫn HS thảo luận câu 1: GV GV: Sau HS thảo luận xong các câu phiếu học tập GV đưa sơ đồ khái HS: Trả lời : quát t/chất hoá học chung kim loại (trên dèn chiếu ) 1) D 2) B Muối + KL 3) C 4) C Kim Loại + Muối Muối OxitBazơ + Cl2 Muối + H2  + O2 +S HS: Thảo luận nhóm + cử đại diện nhóm trình bày ý nhóm mình HS: Các nhóm nhận xét + bổ sung HS: Ghi nhận thông tin (được học) HS: Viết PTHH minh hoạ HS: Ghi sơ đồ khái quát vào + HCl ; H2SO4 loãng HĐ 2: Tính chất hoá học kim loại mhôm và sắt có gì giống và khác ( 10/ ) GV: Phát phiếu học tập số GV: Cho HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp Nhóm HS khác nhận xét bổ sung HS: Nhận phiếu học tập số HS: Thảo luận nhóm + trả lời câu hỏi theo phiếu học tập số HS: Các nhóm khác nhận xét + bổ sung HS: Các nhóm thảo luận + trả lời (45) GV: Bổ sung và hoàn chỉnh nội dung kiến thức: Tính chất gống : là thể t/chất kim loại nói chung (t/chất vật lý, tính chất hoá học) Không ph/ứng với H2SO4, HNO3 đặc nguội Tính chất khác : Nhôm t/dụng với kiềm, sắt không tác dụng với kiềm, ph/ứng, nhôm tạo thành hợp chất có hoá tri III còn sắt tạo thành hợp chất có hoá trị II, III Nhôm hoạt động hoá học mạnh sắt GV: Yêu cầu HS dẫn PTHH cụ thể để minh hoạ ( phiếu học tập ) HĐ 3: Hợp kim sắt, thành phần, tính chất và sản xuất gang thép ( 5/ ) GV: Phát phiếu học tập số 2, đề nghị HS thảo luận và nhóm điền nội dung thích hợp vào phiếu HĐ 4: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ( 5/ ) GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học và thảo luận các câu hỏi - Thế nào là ăn mòn kim loại ? - Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại ? - Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn ? HĐ 5: Luyện tập ( 13/ ) GV: Yêu cầu HS giải bài tập 2, 4, 5, Sgk GV: Yêu cầu 2HS lên bảng giải b/tập 1,2 ( ghi máy chiếu ) GV: Hướng dẫn B/tập 5Sgk : Gọi khối lượng mol kim loại A là M(g) PTHH : 2A + Cl2  2ACl 2 Tìm số mol kim loại A ; Tì số mol muối  Lập tỉ lệ  MA GV: Hướng dẫn b/tập Sgk 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2  Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  n H = 0,025 mol , Gọi x, y n Fe ; n Al  Giải hệ phương trình Tìm x, y  % theo khối lượng Al , Fe HĐ 6: Dặn dò ( 2/ ) - Chuẩn bị tiết sau thực hành  nội dung chuẩn bị Sgk các câu hỏi HS: Các nhóm nhận xét + bổ sung HS: Thảo luận nhóm trả lời theo phiếu học tập số HS: Nhớ lại kiến thức  thảo luận trả lời các câu hỏi ? HS: Lên bảng giải b/tập 1, Sgk HS: Ghi thông tin vào bài tập HS: Ghi thông tin hướng dẫn Phiếu học tập số Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng : Có các kim loại xếp theo chiều giảm dần hoạt động hoá học là : Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều giảm dần hoạt động hoá học : A Na, Al, Cu, K, Mg, H C B Na, K, Mg, Al, Fe, Cu, H Mg, Na, K, Al, Fe, H, Cu D A Na, Al B K, Na K, Na, Mg, Al, Fe, H, Cu Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường C Al, Cu D K A Na, Al, Cu Dãy gồm các kim loại phản ứng với dd CuSO4 B Na, Al, Fe, K A D Dãy gồm các kim loại tác dụng với dd HCl Na, Al, Cu, Mg B Na, Fe, Al, K C C Al, Fe, Mg, Cu K, Mg, Cu, Fe Zn, Mg, Cu Mg, (46) D K, Na, Al, Cu Phiếu học tập số Hoàn thành PTHH sơ đồ : Hoàn thành PTHH sơ đồ : M + KL M + KL Muối + Muối + +S +S Al2S3 FeS + NaOH Al + NaOH Fe + O2 M + H2 + O2 Không có Al2O3 Fe3O4 Phản ứng + HCl + HCl + Cl2 + Cl2 AlCl3 FeCl2 AlCl3 FeCl3 Nhận xét giống và khác Al, Fe về: - Tính chất hoá học - hoá trị các hợp chất Nhận xét giống và khác Al, Fe về: - Tính chất hoá học - hoá trị các hợp chất Phiếu học tập số Gang (thành phần) Thép (thành phần ) Tính chất Sản xuất * Rút kinh nghiệm : Tuần : 15 Tiết : 30 TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM Ngày Soạn : 03/12 Ngày giảng : 10/12 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức: HS biết được: T/chất vật lí p/kim TCHH p/kim: t/dụng với k/loại, với H2 & O2 Sơ lược mức độ h/động h/học mạnh, yếu số p/kim Kĩ : Quan sát th/nghiệm, ảnh => nhận xét TCHH p/kim Viết 1số PTHH theo sơ đồ chuyển hóa p/kim Tính lượng p/kim & h/chất p/kim PƯHH Thái độ: Tạo hứng thú học tập Trọng tâm: Tính chất hóa học chung phi kim Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm B./ CHUẨN BỊ : + GV: Mẫu vật phi kim cacbon, lưu huỳnh, phốt đỏ, lọ đựng khí Cl2, dd HCl, số kim loại: sắt, đồng, nhôm Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, muỗng lấy hoá chất, đèn cồn, dụng cụ thử tính dẫn điện C./ TỔ CHỨC GV HĐ 1: I./ Tính chất vật lý phi kim (10/ ) GV: Kim loại có t/chất chung nào ? So với kim loại, phi kim có t/chất nào khác ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta nghiên cứu bài t/chất phi kim HS HS: Thảo luận - trả lời câu hỏi GV (47) GV: Đặt vấn đề: Phi kim có t/chất vật lý nào ? GV: Hướng dẫn HS quan sát số mẫu vật: S, C, P, lọ đựng Cl2 GV: Dùng dụng cụ thử để thử tính dẫn điện C, S  rút nhận xét phần lớn phi kim không dẫn điện GV: Phi kim có thể tồn trạng thái thể rắn (I2, S….) ; lỏng (Br2) ; khí (O2, Cl2… ) phần lớn phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt HĐ 2: II./Tính chất hoá học phi kim ( 25/ ) * Phi kim tác dụng với kim loại GV: Ta biết kim loại tác dụng với phi kim Các em cho số ví dụ, viết PTHH ? GV: Hướng dẫn để đến nhận xét : Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối oxit HS: Quan sát mẫu Fe, Cu, Al và thử độ dẫn điện cuả các chất này để HS có so sánh ánh kim, tính dẫn điện … kim loại và phi kim HS: Thảo luận rút nhận xét tính chất vật lý phi kim HS: Trao đổi, tìm các ví dụ, viết các PTHH (HS có thể lấy ví dụ ngoài Sgk) 2Na (r) + Cl2 ( k )  t t0   2Al ( r ) + 3S ( r ) HĐ 3: Phi kim tác dụng với hiđro và oxi : Oxi tác dụng với hiđro 2NaCl (r) Al2S3 ( r ) HS: Quan sát tượng, nhận xét và rút kết luận 2H2 + O2  t 2H2O GV: Biễu diễn thí nghiệm : Điều chế H2 từ bình kíp đơn giản, thử độ tinh khiết hiđro Sau đó đốt cháy hỉđô không khí Tiếp tục thực ph/ứng cho Hiđrô cháy bình đựng khí clo đã điều chế ; cho 2ml nước vào bình, thử dd giấy quì tím GV: Gọi HS nhận xét tượng HĐ 5: Mức độ hoạt động phi kim : GV: Căn vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động phi kim? HĐ 6: Tổng kết - vận dụng GV: Tóm tắt nội dung chính bài học Sgk GV: Yêu cầu HS vận dụng để giải bài tập 3, Sgk * Rút kinh nghiệm : HS: Quan sát th/nghiệm HS: Nhận xét hi HS: Mức độ ph/ứng các phi kim với kim loại và hiđro là khác Căn vào đó người ta đánh giá flo, clo, oxi là phi kim hoạt động mạnh, đó flo là phi kim mạnh Lưu huỳnh, photpho, cácbon, silic là phi kim yếu Tuần : 16 Tiết : 31 CLO Ngày Soạn : 03/12 Ngày giảng : 15/12 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức: HS biết được: T/chất v/lí Clo Clo có số t/chất chung p/kim, clo còn t/dụng với nước & dd bazơ, clo là p/kim h/động h/học mạnh Kĩ năng: Dự đoán, k/tra, k/luận TCHH clo & viết các PTHH Quan sát th/nghiệm, nhận xét t/dụng clo với nước, với dd kiềm & tính tẩy màu clo ẩm Nhận biết khí clo giấy màu ẩm Thái độ: Tạo hứng thú học tập Trọng tâm: Tính chất vật lí và hóa học clo Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm B./ CHUẨN BỊ : + GV: Dụng cụ : Bình thuỷ tinh có nút, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giá sắt, hệ thống ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh Hoá chất: MnO2 ; dd HCl đặc ; bình khí clo (thu sẵn) ; dd NaOH ; H2O C./ TỔ CHỨC : GV HS HĐ1: kiểm tra bài cũ - chữa bài tập nhà ( 15/ ) HS: Trả lời + chữa b/tập GV: Kiểm tra bài cũ : nêu các tính chất hoá học phi kim HS: Chữa b/tập GV: Gọi HS chữa b/tập số 2, Sgk tr/ 76  HS khác nhận xét + bổ sung HĐ 2: I./ Tính chất vật lý ( 3/ ) HS: Nêu các t//chất vật lý GV: Cho HS quan sát lọ đựng clo + Sgk  HS nêu t/chất vật lý clo / clo HĐ 3: II./ Tính chất hoá học ( 18 ) GV: Thông báo clo có t/chất phi kim GV: Yêu cầu HS viết PTHH cho các t/chất trên ( có ghi trạng thái, màu sắc) HS: Viết PTPƯ 1./ Clo có t/chất hoá học phi kim không a) tác dụng với kim loại: t0 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 HS: Viết các PTPƯ t0 t0 Cu + Cl2  CuCl2 2Fe + 3Cl2  b) Tác dụng với hiđro: 0 t t Cu + Cl H2 + Cl2  2HCl  Khí Hiđro clorua tan nhiều (48) nước  dd Axit  Kết luận : Clo có tính chất phi kim  Phi kim mạnh 2./ Clo còn có tính chất hoá học nào khác ? GV: Ngoài các t/chất hoá học phi kim Clo còn có t/chất hoá học nào khác a) Tác dụng với nước : GV: Làm th/nghiệm theo các bước: - Điều chế khí clo và dẫn khí Clo  cốc đựng nước - Nhúng mẩu giấy quì tím vào dd thu  gọi HS nhận xét tượng GV: Giải thích  phản ứng clo + nước theo hai chiều:     Cl2 + H2O HCl + HClO  Nước clo có tính tẩy màu ( axithipoclorơ) có tính oxi hoá mạnh  làm màu quì tím GV: Nêu câu hỏi : Vậy dẫn khí Clo vào nước xãy tượng vật lý hay hiẹn tượng hoá học  Kết luận : Clo ph/ứng với nước  chất là HCl và HClO b) Tác dụng với dd NaOH : GV: Làm th/nghiệm: - Dẫn khí Clo vào cốc dd NaOH Nhỏ 1 giọt dd vừa tạo thành vào mẫu quì tím GV: Gọi HS nêu tượng  Viết PTPƯ Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O  dd nước gia ven có tính tẩy màu Vì NaClO là chất ôxi hoá mạnh GV: Gọi HS nhắc lại các t/chất clo HĐ1: Luyện tập - củng cố ( 8/ ) GV: yêu cầu HS làm b/tập 1,2 đèn chiếu Bài tập 1: Viết các PTPƯ và ghi đầy đủ điều kiện cho clo t/dụng với : a) Nhôm b) Đồng c) Hiđro d) Nước e) dd NaOH Bài tập 2: Cho 4,8 gam kim loại M ( hoá trị II) t/dụng với 4,48 lít khí Clo (đkc), sau ph/ứng thu muối a) Xác định kim loại M b) Tính m ? * Rút kinh nghiệm : t H2 + Cl2  HS: Nêu kết luận HS: Quan sát GV làm th/nghiệm HS: Nhận xét tượng : - dd nước clo có màu vàng , mùi hắc - Nhúng mẫu quì tím  sang màu đỏ HS: Nghe giảng = ghi bài HS: Thảo luận nhóm HS: Nêu kết luận HS: Viết PTPƯ Cl2 + NaOH  HS: Làm b/tập 1: HS: khác nhận xét + bổ sung HS: Làm b/tập HS: Nhận xét bài làm Tuần : 16 Tiết : 32 CLO (TT) Ngày Soạn : 10/12 Ngày giảng : 17/12 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức: HS biết được: Ứng dụng, phương pháp đ/chế & thu khí clo phòng th/nghiệm & công nghiệp Kĩ năng: Quan sát th/nghiệm, nhận xét tác dụng clo với nước, với dd kiềm và tính tẩy màu clo ẩm Nhận biết khí clo giấy màu ẩm Tính thể tích khí clo th/gia tạo thành PƯHH đktc Thái độ: Tạo hứng thú học tập Trọng tâm: Phương pháp điều chế clo phòng TN và CN Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm B./ CHUẨN BỊ : + GV: Máy chiếu Trang vẽ: hình 3.4 : sơ đồ số ứng dụng clo Bình điện phân (để điện phân dd NaCl) Dụng cụ: Giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút để thu khí clo, cốc thuỷ tinh đựng dd NaOH đặc để khử clo dư Hoá chất: MnO2 (hoặc KMnO4), dd HCl đặc, bình đựng H2SO4, dd NaOH đặc C./ TỔ CHỨC : GV HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập nhà (15/) HS 1: Trả lời lí thuyết GV: Kiểm tra lí thuyết: Nêu các t/c hoá học clo Viết HS 2: Chữa BT Sgk tr.81 các PTHH minh hoạ Gọi HS lên chữa BT 6, 11 Sgk tr.81 Dùng giấy quì tím ẩm để thử: - Nếu giấy quì tím chuyển sang màu đỏ là khí HCl GV: Gọi các HS khác nhận xét Nếu quì tím màu là khí clo - Còn lại là GV: Có thể cho HS giải BT 11 cách khác Nếu cần thiết thì khí oxi GV gợi ý HS 3: Chữa BT 11 HĐ 2: Ứng dụng clo (5/) to Phương trình hoá học: 2M + 3Cl2    2MCl3 GV: Vào bài và giới thiệu mục tiêu tiết học lên màn hình Gọi số mol kim loại M là x mol Theo GV: Treo tranh vẽ (hình 3.4) chiếu lên màn hình và yêu cầu phương trình: n MCl3 = nM = x HS nêu ứng dụng clo (49) Ta có: M × x = 10,8g (1), (M + 35,5 × 3)x = 53,4g (2) Giải (1) và (2) ta có: M = 27 là GV: Có thể hỏi HS: Vì clo dùng để tẩy trắng vải sợi? nhôm Khử trùng nước sinh hoạt ? Hoặc: nước Gia - ven, clorua vôi sử Cách (BT 11) Theo định luật bảo toàn khối lượng: dụng đời sống ngày nào? HĐ 3: Điều chế khí clo m Cl2 = m MCl3 - mM = 53,4 - 10,8 = 42,6g → n Điều chế clo 42,6 Cl2 phòng thí nghiệm (7/) 71 = 0,6 mol Theo (phản ứng) = GV: Giới thiệu các ngliệu dùng để điều chế clo phòng nC l2 ×2 ,6×2 thí nghiệm (GV chiếu lên màn hình) phương trình: nM = = = 0,4 mol GV: Làm thí nghiệm điều chế clo → gọi HS nhận xét tượng 0,8 m (GV chiếu PTPƯ lên màn hình) → MM = n = ,4 = 27 Vậy M là Al HS: Nêu các ứng dụng clo GV: Gọi HS nhận xét cách thu khí clo, vai trò bình đựng * Cách điều chế + Nguyên liêu H2SO4 đặc Vai trò bình dd NaOH đặc Có thể thu khí clo HS: Quan sát hiên tượng Phương cách đẩy nước không? Vì sao? trình: Điều chế clo công nghiệp to MnO4(đen)+ 4HClđ    MnCl2 +Cl2(vànglục) +H2O (5/) HS: Nêu cách thu khí clo: Thu cách GV: Giới thiệu (đồng thời chiếu lên màn hình) đẩy không khí (đặt ngửa bình thu, vì khí clo nặng không khí) Trả lời: Không nên thu khí clo GV: Sử dụng bình điện phân dd NaCl để làm thí nghiệm (GV nhỏ HS: cách đẩy nước vì clo tan phần nước, đồng vài giọt phenolphtalein vào dd) thời có phản ứng với nước GV: Gọi HS nhận xét tượng HS: Bình đựng H2SO4 đặc để làm khô khí GV: Hướng dẫn HS dự đoán sản phẩm (dựa vào mùi khí thoát clo Bình đựng dd NaOH đặc để khử khí clo dư ra, màu hồng dd tạo thành) và gọi HS viết PTPƯ GV: Nói vai trò màng ngăn xốp, sau đó liên hệ thực tế sản sau làm thí nghiệm (vì clo độc) ghi bài: công nghiệp clo điều xuất Việt Nam (nhà máy hoá chất Việt Trì, nhà máy giấy Bãi HS: chế phương pháp điện phân dd NaCl bão Bằng ) hoà (có màng ngăn xốp) HĐ 4: Luyện tập - cố (12/) HS: Nêu tượng: Ở điện cực có nhiều GV: Chiếu đề bài luyện tập lên màn hình và yêu cầu HS làm BT bột khí thoát Dung dịch từ không màu chuyển BT 1: Hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: sang màu hồng HS: Viết PTPƯ: Cl2 Đphân HCl màng ngăn xốp 2NaCl +2H2O 2NaOH +Cl2 + H2 NaCl GV: Chiếu bài làm HS lên màn hình và gọi HS nhận xét GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập (GV chiếu lên màn hình) BT 2: Cho m gam kim loại R hoá trị II tác dụng với clo dư Sau phản ứng, thu 13,6 gam muối Mặc khác, để hoà tan m gam kim loại R cần đủ 200ml dd HCl 1M a) Viết PTHH b) Xác địng kim loại R GV: Chiếu bài làm HS lên màn hình, và hướng dẫn HS tìm cách giải khác HĐ 5: (1/) GV: Ra BT nhà: 7, 8, 9, 10 Sgk tr.81 Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP BT 1: Hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau BT 2: Cho m gam kim loại R hoá trị II tác Cl2 HCl dụng với clo dư Sau phản ứng, thu 13,6 gam muối Mặc khác, để hoà tan m gam kim loại R cần đủ 200ml dd HCl 1M NaCl a) Viết PTHH b) Xác địng kim loại R * Rút kinh nghiệm : HS: Làm BT 1: 1) Cl2 + H2 2) H2O 4HClđ + MnO2 3) Cl2 + 2Na 4) 2NaCl + 2H2O t o   2HCl t o   MnCl2 + Cl2 + t o   2NaCl Đphân màng ngăn xốp 2NaOH Cl2 + H2 5) HCl + NaOH → NaCl + H2O HS: Làm BT: PTHH: R + Cl2 + t o   RCl2 (1) R + 2HCl → RCl2 + H2 (2) nHCl = 0,2 × = 0,2 mol nHC l 0,2 - Theo PT 2: nR = = = 0,1mol Vì khối lượng R PƯ nên nR (1) = nR (2) - Theo PT 1: nR = n RC l2 = 0,1mol → ta có: m R C l2 = n × M = 0,1 × (MR + 71) → MR = 13,6-7 ,1 ,1 = 65 Vậy R là Zn (50) Tuần : 16 Tiết : 32 (35) ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày Soạn : 10/12 Ngày giảng : 24/12 A./ MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố, hệ thống hoá kiến thức t/chất các hợp chất vô cơ, t/c chung KL,để thấy mối quan hệ đơn chất và hợp chất vô Ứng dụng các hợp chất, đ/chất Kĩ năng: Viết PTHH, nhận biết các chất, làm bài tập Thái độ: Tạo hứng thú học tập môn Trọng tâm: Các kiến thức các hợp chất vô cơ.t/c chung KL, PKT/c h/học , mối quan hệ gữa các hợp chất Tính toán h/học, các kiến thức chương 1, 2, Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm B./ CHUẨN BỊ : + GV: - Đề cương ôn tập, Bảng phụ chép btập, số kiến thức - Soạn minh họa trên (máy chiếu) + HS : Chuẩn bị ôn tập theo đề cương C./ TỔ CHỨC : GV HĐ 1: Ôn lại các kiến thức ( theo đề cương ) I./ Lý thuyết : GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi theo đề cương : từ câu  câu HĐ 2: Bài tập GV: Hướng dẫn HS ôn tập câu ( đề cương ) - Thực mối quan hệ đơn chất với các hợp chất vô - Viết PTHH chuyển đối GV: Hướng dẫn HS ôn tập câu ( đề cương ) - Viết các PTPƯ xãy ( có ) - Nêu điều kiện để PƯ trao đổi xãy - Viết PTPƯ và trao đổi - Hoàn thành PTPƯ GV: Hướng dẫn câu 3: - Chon chất PƯ - Hoàn thành PTPƯ GV: Hướng dẫn viết sơ đồ PƯHH - Dãy kim loại - Dãy phi kim GV: Hướng dẫn dạng nhận biết - Nhận biết kim loại - Nhận biết axit, bazơ, muối GV: Hướng dẫn giải b/toán theo đề cương + Bài ; ; ; ; Theo đề cương GV: Gọi HS giỏi lần HS - lên bảng trình bày cách giải đã chuẩn bị sẵn bài giải mẫu giải  HS khác nhận xét + bổ sung GV: Tiến hành tương tự cách trên  Gọi HS lên bảng giải GV: Nhận xét bài làm HS GV: Yêu cầu HS nhà (học nhóm) + Giải các bài ; ; ; ; có dạng tượng tự bài ; ; ; HĐ 3: Dặn dò GV: + Về nhà ôn đề cương + Thứ hai (ngày 27/12: Thi HK môn Hóa) * Rút kinh nghiệm : HS HS: Trả lời các câu hỏi từ : Câu  Câu ( phần lý thuyết ) HS: Theo dõi ghi các bước hướng dẫn HS: Nêu điều kiện để PƯ trao đổi xãy HS: Tiến hành thực theo đề cương HS: Thực viết sơ đồ Pư HS: Nêu các bước tiến hành dạng nhận biết HS: Lên bảng giải mẫu + HS khác nhận xét + Bổ sung bài giải + Hoàn thành bài giải mẫu HS: Tiến hành chép bài giải mẫu HS: Về nhà chuẩn bị theo yêu cầu Tuần : 17 Ngày soạn : KIỂM TRA HỌC KỲ I Tiêt : 33 (36) Ngày THI : 27/12 A./ MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức h/s t/c hóa học các hợp chất vô cơ, đơn chất k/l., pkim Mối quan hệ chúng Ứng dụng các hợp chất quan trọng Kĩ năng: Viết PTPƯ, làm BT định lượng định tính Thái độ: Phát huy tính tự lập, tính tư sáng tạo cho HS Trọng tâm: Các kiến thức đã học chương 1, 2, Phương pháp: Kiểm tra viết trên giấy thi (51) B./ CHUẨN BỊ :  HS : + Giấy, bút, thước… bảng hệ thống tuần hoàn, bảng tan (nếu yêu cầu) + Ngồi theo sơ đồ số BD  GV : + Đề thi (Phòng GD Duy Xuyên) C./ TỔ CHỨC : I Phần trắc nghiệm : (52)

Ngày đăng: 08/06/2021, 03:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w