Đáp án: E Câu 11: Mức độ thông hiểu – kiến thức đến tuần 12 thời gian làm bài 3 phút Tìm đoạn văn có nội dung sai trong các đoạn văn sau: A Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam gi[r]
(1)NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN TOAN KHỐI Năm học 2012 – 2013 Câu 1: Mức đô nhận biết – vận dụng kiến thức tuần thời gian làm bài phút Cho tam giác ABC vuông A, có đường cao AH Hãy chọn câu sai các câu đây: (A) AB2=BH.BC (B) AC2=CH.CB (C) AB2=BH.HC AB CB = (D) AH2= BH.CH (E) BH BA Đáp án : C Câu 2: Mức độ vận dụng – kiến thức đến tuần thời gian làm bài phút Trong tam giác ABC, cho biết AB = 5cm, BC = 8,5cm Vẽ đường cao BD với D thuộc cạnh AC và BD = 4cm (A) Độ dài cạnh AC là 12cm (B) Độ dài cạnh AC là 11cm (C) Độ dài cạnh AC là 11,5cm (D) Độ dài cạnh AC là 10,5cm Câu 3: Mức độ nhận biết – vận dụng kiến thức tuần thời gian làm bài phút Cho tam giác vuông ,có góc nhọn α Câu nào sau đây sai ? (A)Tỉ số cạnh đối và cạnh huyền gọi là cosin góc α, kí hiệu cosα (B) Tỉ số cạnh kề và cạnh huyền gọi là cosin góc α, kí hiệu cosα (C) Tỉ số cạnh đối và cạnh kề gọi là tang góc α, kí hiệu tg α (hay tan α) (D) Tỉ số cạnh kề và cạnh đối gọi là cô – tang góc α, kí hiệu cotg α (E) Tỉ số cạnh đối và cạnh huyền gọi là cosin góc α, kí hiệu sinα Đáp án :A Câu 4: Mức độ vận dụng – kiến thức đến tuần thời gian phút Cho tg α = tính các tỉ số lượng giác còn lại 1 √3 (A) cotg α = , cos α = (B) cos α = , sin α = 2 √3 √ , sin α = (C) cotg α = , sin α = (D) cos α = √ 10 √10 (E) sin α = , cos α = 10 10 Đáp án:(E) Câu 5: Mức độ thông hiểu – kiến thức đến tuần thời gian lam bài phút Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH, có AB = 6, AC = đó (A) BC = 9, AH = (B) BC = 10, AH = 4,8 (C) BC = 9, AH = (D) BC = 10, AH = (E) BC = 9, AH = Đáp án: B Câu 6: Mức độ vận dụng – kiến thức đến tuần thời gian làm bài phút Tính đường cao AH kẻ từ A tam giác vuông ABC, có cạnh huyền BC = 50 và tích hai đường cao 120 (A) AH = (B) AH = 11 (C) AH = 7,5 (D) AH = 11,5 (E) Tất các câu trên sai Đáp án: E Câu 6: Mức độ vận dụng – kiến thức đến tuần thời gian làm bài phút (2) Giải tam giác vuông ABC, biết cạnh huyền BC = góc nhọn B = 36° (A) góc C =32° (B) AB = 23,4 (C) AC = 11,5 (D) góc C =32°, AB = 5,663 (E) Tất các câu trên sai Đáp án: E Câu 7: Mức độ nhận biết – kiến thức đến tuần thời gian làm bài phút Tìm đoạn văn có nội dung sai các đoạn văn sau (A) Một đường tròn tâm O bán kính R (> 0) là tập hợp tất các điểm cách O cho trước khoảng cách R không đổi (B) Cho hai điểm A, B phân biệt đường tròn Phần đường tròn nằm nửa mặt phẳng có bờ AB gọi là cung tròn A, B gọi là hai đầu nút cung và ta có hai cung Đoạn thẳng AB gọi là dây cung (C) Khi AB qua tâm O, cung AB gọi là đường kính (D) Khi dây AB là đường kính đường tròn tâm O bán kính R, ta có AB = AO + OB = 2R (E) Khi dây AB không là đường kính đường tròn tâm O bán kính R, ta có AB < 2R Đáp án: C Câu 8: Mức độ thông hiểu – kiến thức đến tuần 10 thời gian làm bài phút Trên đường tròn tâm O, người ta lấy theo thứ tự bốn điểm A,B,C,D Khi đó: (A) Khoảng cách từ O đến AC và BD luôn (B) Khoảng cách từ O đến AC và BD AB = CD (C) Khoảng cách từ O đến AC luôn lớn khoảng cách từ O đến BD (D) Khoảng cách từ O đến BD luôn lớn khoảng cách từ O đến AC (E) Tất các câu trên sai Đáp án: B Câu 9: Mức độ nhận biết – kiến thức đến tuần 11 thời gian làm bài phút Tìm đoạn văn có nội dung sai các đoạn đoạn văn sau: (A)Trong đường tròn, hai dây cung và chúng cách tâm (B)Trong hai dây cung không đường tròn, dây cung này lớn và nó gần tâm dây cung (C) Cho hai đường tròn có tâm O và O’ Xét hai dây cung AB và A’B’ tương ứng nằm trên hai đường tròn (O) và (O’) đó, AB = A’B’ và khoảng cách từ O đến AB khoảng cách từ O’ đến A’B’ (D) Cho đường tròn tâm O và điểm M nằm bên đường tròn này Trong các dây qua M, ta có: dây dài chính là đường kính qua M, dây ngắn là dây qua M và vuông góc với OM Đáp án: C Câu 10: Mức độ vận dụng – kiến thức đến tuần 12 Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt A và B Qua A, vẽ đường thẳng cắt (O) C và cắt (O’) D Gọi M,N là trung điểm AC và AD (A) Nếu A nằm đoạn thẳng CD thì MN < CD (B) Nếu A nằm ngoài đoạn thẳng CD thì MN < CD (C) Nếu A nằm đoạn thẳng CD thì MN > CD (3) (D) Nếu A nằm ngoài đoạn thẳng CD thì MN > CD (E) Tất các câu trên sai Đáp án: E Câu 11: Mức độ thông hiểu – kiến thức đến tuần 12 thời gian làm bài phút Tìm đoạn văn có nội dung sai các đoạn văn sau: (A) Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh tam giác thì gọi là đường tròn nội tiếp tam giác đó (B) Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm ba đường phân giác tam giác đó (C) Đường tròn tiếp xúc với cạnh tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài hai cạnh thì gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác đó (D) Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm hai đường phân giác ngoài tam giác (và nằm trên phân giác góc tương ứng mà nó bàng tiếp) (E) Cho tam giác, ta có đường tròn bàng tiếp và đường tròn nội tiếp Đáp án: E Câu 12: Mức độ thông hiểu – kiến thức đến tuần 13 thời gian làm bài phút: Tìm đoạn văn có nội dung sai các đoạn văn sau: (A) Nếu đường tròn tiếp xúc với ba cạnh tam giác, ta nói nó là đường tròn ngoại tiếp tam giác Nếu đường tròn qua ba đỉnh tam giác, ta nói nó là đường tròn nội tiếp tam giác đó (B) Nếu đường thẳng là tiếp tuyến đường tròn thì nó vuông góc với bán kính qua tiếp điểm (C) Nếu đường thẳng vuông góc với bán kính mút nằm trên đường tròn đường tròn đó là tiếp tuyến đường tròn (D) Nếu hai tiếp tuyến đường tròn cắt điểm thì giao điểm này cách hai tiếp điểm và tia kẻ từ giao điểm đó qua tâm đường tròn là tia phân giác góc tạo hai tiếp tuyến Đáp án: A (4)