1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Tiet 40Mieu ta noi tam trong van ban tu su

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật!. - Có hai cách miêu tả nội tâm:![r]

(1)

GV: Phạm Thị Hiền.

Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo dự Ngữ văn

(2)

KiĨm tra bµi cị:

1 Kiểu tập làm văn:

2 Tự :

3. Có ý kiến cho rằng: Trong văn tự sử dụng nhất

phương thức biểu đạt tự

4 Vai trò yếu tố miêu tả văn tự sự?

- Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể chi tiết

cảnh vật, nhân vật việc giúp cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động

Tự (kể chuyện) kể người, kể việc

(3)(4)

Tiết 40 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn

bản tự

1 Xét ví dụ

a Đọc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du)

(5)

Tiết 40 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn

bản tự

1 Xét ví dụ

a Đọc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du)

- Những câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên:

Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vàng cồn bụi hồng dặm

-> Bức tranh có khơng gian, thời gian, màu sắc, cảnh vật Cảnh thiên nhiên mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp, xa vắng lúc hồng

+ Tâm trạng buồn, cô đơn

(6)

Tiết 40 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn

bản tự

1 Xét ví dụ

a Đọc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du)

- Những câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên:

Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa?

Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh

Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi + Tâm trạng buồn, cô đơn

-> Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình + Kiều buồn cho cảnh ngộ

mình; lo sợ, hãi hùng giông tố đời ập xuống đầu nàng

Tái ý nghĩ, cảm xúc nhân vật Thuý Kiều

(7)

Tiết 40 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn

bản tự

1 Xét ví dụ

a Đọc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du)

- Những câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên: + Tâm trạng buồn, cô đơn

+ Kiều buồn cho cảnh ngộ mình; lo sợ, hãi hùng giơng tố đời ập xuống đầu nàng

Tái ý nghĩ, cảm xúc nhân vật Thuý Kiều

- Những câu thơ miêu tả tâm trạng Kiều

người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ?

Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm

Xót Xót

người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ

Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Tưởng

Tưởng

-> nỗi nhớ chàng Kim, xót thương cha mẹ (bộc lộ cách trực tiếp)

(8)

Tiết 40 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn

bản tự

1 Xét ví dụ

a Nguyễn Du tái ý nghĩ, cảm xúc buồn, nhớ thương…của nàng Kiều

b Đoạn văn tả nội tâm lão Hạc

Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xơ lại, ép cho dịng nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém Lão mếu nít

(Nam Cao, “Lão Hạc”) - Tả ngoại hình: nét mặt, cử chỉ…

-> Tác giả tái diễn biến tâm trạng lão Hạc sau bán cậu Vàng: dằn vặt, ân hận, đau khổ, day dứt…

Qua hai ví dụ, em hiểu miêu tả nội tâm văn tự sự?

2 Ghi nhớ

Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm

(9)

Tiết 40 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn

bản tự

1 Xét ví dụ Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xơ lại, ép cho dịng

nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém Lão mếu nít

(Nam Cao, “Lão Hạc”) - Miêu tả nội tâm lão Hạc: tả ngoại hình (nét mặt, cử chỉ)…

Có cách miêu tả nội tâm văn tự sự?

2 Ghi nhớ

Miêu tả nội tâm văn tự táin ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật

Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ

Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai

(…)

- Miêu tả nội tâm Kiều: qua từ ngữ bộc lộ tình cảm, cảm xúc

Miêu tả nội

tâm trực tiếp Miêu tả nội

tâm gián tiếp

(10)

Tiết 40 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn

bản tự

1 Xét ví dụ Ghi nhớ

- Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật

- Có hai cách miêu tả nội tâm:

+ Miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật + Miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục,…của nhân vật

II Luyện tập

(11)

“Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp Thấy tơi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào đâu biết lại nông nỗi ! Tôi hối ! Tôi hối hận ! Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt lại nói với tơi câu này:

-Thôi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt,

khuyên anh : đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào đấy!

Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc đâu Choắt việc Cả tơi nữa, khơng nhanh chân chạy vào hang tơi chết toi rồi.”

Tiết 40 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự

II Luyện tập - Chi tiết miêu tả ý nghĩ, tâm trạng, thái độ, cảm xúc Dế Mèn?

(12)

“Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp Thấy tơi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào đâu biết lại nông nỗi ! Tôi hối ! Tôi hối hận !

Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt lại nói với tơi câu này:

-Thôi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt,

khuyên anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào đấy!

Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc đâu Choắt việc Cả tơi nữa, khơng nhanh chân chạy vào hang tơi chết toi rồi.”

(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tơ Hồi)

Tiết 40 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự

II Luyện tập - Chi tiết miêu tả ý nghĩ, tâm trạng, thái độ, cảm xúc Dế Mèn:

(13)

Tiết 40 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Vẽ đồ tư

(14)

Tiết 40 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn

bản tự

1 Xét ví dụ Ghi nhớ

- Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật

- Có hai cách miêu tả nội tâm:

+ Miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật + Miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục,… nhân vật

II Luyện tập

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1.Vận dụng - Viết đoạn văn ngắn cho tình huống:

Em đánh vỡ bình hoa người thân.

(15)

Ngày đăng: 08/06/2021, 02:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN