1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

GIAO AN LOP5CKTKNT9T

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+Công nhận những thứ Hùng , Quý , Nam đưa ra đều đáng quý lập luận có tình +Nêu câu hỏi : “ Ai làm ra lúa gạo , vàng bạc , ai biết dùng thì giờ ?” , rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phụ[r]

(1)TUẦN Từ 14 / 10 / 2012 đến 18 / 10 / 2012 NGÀY MÔN BÀI GDBVMT Tập đọc Toán Chính tả Khoa học Đạo đức Cái gì quý Luyện tập Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà Thái độ với người nhiễm HIV / AIDS KNS Tình bạn KNS K.chuyện LT&ø câu Toán* Tập đọc TV* Toán Ôn luyện kể chuyện đã nghe Đã đọc Mở rộng vốn từ :Thiên nhiên Thứ T.L văn Toán HDTH Luyện tập thuyết trình , tranh luận KNS Viết các số đo diện tích dạng số TP Thứ L.T&câu Toán Khoa học Đại từ Luyện tập chung Phòng tránh bị xâm hai T L.văn Toán SHLATGT Luyện tập thuyết trình , tranh luận KNS Luyện tập chung Thứ Thứ Thứ Đất Cà mau K/T Gián tiếp K/T Trực tiếp Viết các số đo khối lượng dạng STP Thứ hai 14/10 / 2012 KNS K/T Gián tiếp (2) Tuần9- Tiết 17 TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lơi nhân vật -Hiểu vấn đề tranh luận và ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (Trả lời c.hỏi 1,2,3 SGK) II- CHUẨN BI : Tranh minh họa bài đọc SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) -Đọc thuộc lòng bài thơ Trước cổng trời -Trả lời các câu hỏi SGK B-DẠY BÀI MỚI (32 phút) 1-Giới thiệu bài Trong sống có vấn đề cần trao đổi , tranh luận để tìm câu trả lời Cái gì quý trên đời là vấn đề mà nhiều Hs đã tranh cãi Các em hãy cùng đọc bài Cái gì quý ? để biết ý kiến riêng bạn Hùng , Quý , Nam và ý kiến phân giải thầy giáo 2-Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện Đọc - 1HS đọc toàn bài - Gv tóm tắt nội dung bài Có thể chia bài làm ba đoạn sau để luyện đọc : +Phần : gồm đoạn và đoạn +Phần : gồm các đoạn 3,4,5 +Phần : Phần còn lại -HS đọc nối tiếp lần1, luyện đọc từ phát âm sai - HS đọc nối tiếp lấn 2, đọc chú giải Hướng dẫn HS đọc câu dài b)Tìm hiểu bài -HS đọc mẫu bài -Theo Hùng , Quý , Nam cái quý -Hùng : lúa gạo trên đời là gì ? Quý : vàng Nam : thì -Mỗi bạn đưa lí lẽ nào để bảo -Hùng : lúa gạo nuôi sống người vệ lí lẽ mình ? Quý : có vàng là có tiền , có tiền mua đựơc lúa gạo Nam : có thì làm đựơc lúa gạo , vàng bạc -Vì thầy giáo cho người lao -Khẳng định cái đúng Hs ( lập động là quý ? luận có tình – tôn trọng ý kiến người đối thoại): lúa gạo , vàng , thì (3) quý, chưa phải là quý Nêu ý kiến sâu sắc : ( lập luận có lí ) : không có người lao động thì không có lúa gạo , vàng bạc và thì trôi qua cách vô vị Vì , người lao động là quý -Cuộc tranh luận thú vị vì Bài văn thuật lại tranh luận thú vị bạn nhỏ / Ai có lí ? vì bài văn cuối cùng đến kết luận giàu sức thuyết phục : người lao động là đáng quý c)Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm -Giúp Hs thể giọng đọc -5 Hs đọc lại bài văn theo cách phân nhân vật vai -Hướng dẫn lớp luyện đọc Chúý ; kéo dài giọng nhấn giọng tự -Thi đọc diễn cảm nhiên từ quan trọng ý kiến nhân vật để góp phần diễn tả nội dung và bộc lộ thái độ 3-Củng Cố , Dặn Dò :(3 phút) -Nhắc Hs ghi nhớ cách nêu lí lẽ - Chuẩn Bị : Đất Cà Mau Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : TUẦN: 19-Tiết 41 Toán BÀI :LUYỆN TẬP I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân Bài 1,Bài 2,Bài 3,Bài (a,c) II-CHUÂN BI : - SGK , bảng phụ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) -2 hs lên bảng làm BT3/44 - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo độ dài và -Cả lớp nhận xét , sửa bài nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền kề 2-DẠY BÀI MỚI (33 phút) 2-1-Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp: Bài luyện tập chung 2-2-Hướng dẫn luyện tập Bài :Viết số thập phân vào chỗ -Hs đọc đề, 1HS làm bài bảng phụ, (4) trống: lớp làm vào a) 35m23cm = … m a) 35m23cm = 35,23m b) 51dm3cm = … dm b) 51dm3cm = 51,3dm c) 14m7cm = … m c) 14m7cm = 14,04m - GV chấm bài làm vở- nhậnxét - HS nhận xét bài làm bảng phụ Bài : Viết số thập phân vào chỗ -Hs đọc đề, 1HS làm bài bảng phụ, trống( theo mẫu) lớp làm vào * 234cm = … m * 234cm=200cm +34cm = 2m34cm 34 * 506cm = … m = 100 m = 2,34m * 34dm = … m * 506cm = 500cm + 6cm + = 5m6cm = 100 m = 5,06m * 34dm = 30m + 4dm + = 3m4dm = 10 m = 3,4m - HS nhận xét bài làm bảng phụ -GV chấm bài làm nhân xét Bài : Viết các số đo sau dạng số thập phân có đơn vị đo là ki-lô- a) 3km245m = 3,245km mét : b) 5km34m = 5,034km a) 3km245m = …km c) 307m = 0,307km b) 5km34m = …km c) 307m = …7km a) 12,44m = 12m44cm - GV chấm bài làm nhận xét c) 3,45km = 3km450m = 3450m Bài : Viết số thích hợp vào chỗ - HS nhân xét bài làm bảng phụ trống: - Yêu cầu HS thảo luận cách làm phần a, c -GV nhận xét 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ ( phút) Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền kề -Dặn hs nhà làm BT4 a, c/45 -Chuẩn bị: Viết các số đo khối lượng dang số thập phân Điều chỉnh bổ sung : Tuần:9- Tiết: CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự -Làm BT2a/b BT3a/b, BT chính tả phương ngữ GV soạn II-CHUẨN BI: (5) - Một số tờ phiếu viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc BT2a 2b để Hs “bốc thăm” , tìm từ ngữ chứa tiếng đó Giấy bút , băng dính ( để dán trên bảng ) cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT3a 3b Lời giải : bài tập : a) La-na La hét – nết na Con la – na Lê la – nu na nu nống La bàn – na mở mắt Lẻ-nẻ Lo-no Lở-nở Lẻ loi – nứt nẻ Lo lắng – ăn no Đất lở – bột nở Tiền lẻ – nẻ mặt Lo nghĩ – no nê Lở loét – nở hoa Đứng lẻ – nẻ Lo sợ – ngủ no Lở mồm long móng – toác mắt nở mày nở mặt b) Man-mang Vần-vầng Buôn-buông Vươn-vương Lan man – Vần thơ – vầng Buôn làng – Vươn lên – vương vấn mang vác trăng buông màn Vươn tay – vương tơ Buôn bán – Vươn cổ – vấn vương Khai man – Vần cơm – vầng buông trôi mang trán Làng buôn – Nghĩ miên man Mưa vần lũ – buông tay – phụ nữ có vầng mặt trời mang III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCCHU YÊU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) -Hs viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng chứa vần uyên , uyêt B-DẠY BÀI MỚI (32 phút) 1-Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học Nhớ- viết : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà 2-Hướng dẫn Hs nhớ – viết - GV đọcbài viết - Luyện viết từ khó -Nhắc các em chú ý : +Bài gồm khổ thơ ? - HS trả lời +Trình bày các dòng thơ nào ? +Những chữ nào phải viết hoa ? +Viết tên đàn ba-la-lai-ca nào ? - HS đọc thuộc lòng bài( 3em) -Hs viết bài -Chấm 7,10 bài -Hết thời gian qui định , yêu cầu Hs -Nêu nhận xét chung tự soát lại bài 3-Hướng dẫn Hs làm BT chính tả Bài tập -Gv giao cho Hs nhóm Cách chơi : Hs tự chuẩn bị , sau đó (6) Hs làm BT2a BT2b tùy theo loại lỗi chính tả mà các em thường mắc Gv tổ chức cho Hs “bốc thăm” cặp âm , vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các âm , vần đó trên giấy nháp -Lời giải : phần chuẩn bị lên “ bốc thăm” mở phiếu và đọc to cho lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu (Vd : la-na) ; viết nhanh lên bảng từ ngữ có chứa tiếng đó , đọc lên (Vd : la hét – nết na) -Cả lớp cùng Gv nhận xét bổ sung -Kết thúc trò chơi , vài Hs đọc lại các cặp từ ngữ ; em viết vào ít từ ngữ Bài tập : -Lời giải : -Hs thi tìm các từ láy ( trình bày giấy +Từ láy âm đầu l : la liệt , la lối , lả lướt , khổ to dán lên bảng lớp ) Mỗi Hs lạ lẫm , lạ lùng , lạc lõng , lai láng , lam viết vào ít từ láy lũ, làm lụng , lanh lảnh , lành lặn , lảnh lót, lạnh lẽo , lạnh lùng , lay lắt , lặc lè , , lắt léo , lấp lóa , lấp láp , lấp lửng , lập lòe , lóng lánh , lung linh +Từ láy vần có âm cuối ng : lang thang , làng nhàng , chàng màng , loáng thoáng , loạng choạng , thoang thoáng , chang chang , vang vang , sang sáng , trăng trắng, văng vẳng , bắng nhắng , lõng bõng, loong coong , lông bông , leng keng, bùng nhùng , lúng túng 4-Củng cố , dặn dò -Nhắc Hs nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả - Chuẩn bị: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng -Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : Tuần:9-Tiêt: 17 Khoa học : BÀI:THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV -Không phân biệt đối sử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ - Kĩ xác định giá trị thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS - Kĩ thể cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV - Kĩ xác định giá trị thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS - Kĩ thể cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV - Trò chơi - Đóng vai - Thảo luận nhóm II-CHUÂN BI : : (7) - Hình minh họa trang 36- 37 SGK - Tranh ảnh, tin bài các hoạt động phòng tránh HIV/ AIDS - Một số tình ghi sẵn vào phiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động : Khởi động KTBC: (5 phút) - HS trả lời các câu hỏi: Gọi HS lên bảng trả lời các câu bài + HIV/ AIDS là gì? trước, nhận xét, ghi điểm + HIV có thể lây truyền qua đường nào? + Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh HIV/ AIDS? 3-GTB: (32 phút) Cái chết người bị nhiễm HIV/ AIDS là không tránh khỏi Vậy chúng ta phải làm gì để giúp đỡ người nhiễm HIV/ AID, để năm tháng cuối đời họ còn có ý nghĩa.Các em học bài “Thái độ người nhiễnm HIV/ AIDS” *Hoạt động : HIV/ AIDS không lây qua số tiếp xúc thông thường - Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả lây nhiễm HIV/ AIDS? - GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng và kết luận: hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả lây nhiễm HIV - Tổ chức cho HS chơi trò chơi HIV không lây qua tiếp xúc thông thường: + Chia nhóm, nhóm HS + Yêu cầu HS đọc lời thoại các nhân vật hình 1và phân vai diễn theo tình - GV gọi các nhóm lên diễn kịch - Nhận xét và khen ngợi nhóm * Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: + Yêu cầu HS quan sát H2, trang 36, 37 SGK, đọc lời thoại các nhân vật và trả lời câu hỏi: “Nếu các bạn đó là người quen em, em đối xử với các bạn nào? Vì sao?” + Gọi HS trình bày ý kiến mình, HS - HS nhắc lại, Mở SGK trang 36, 37 - Trao đổi theo cặp, tiếp nối phát biểu - Hoạt động nhóm theo hướng dẫn - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để đưa cách ứng xử mình - 3- HS trình bày ý kiến mình HS khác nhận xét (8) khác nhận xét - Nhận xét, khen ngợi HS có cách ứng xử thông minh - Qua ý kiến các bạn, em rút điều gì? - HIV/AIDS xác định là đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa sức khỏe, tính mạng người, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa và tương lai nòi giống dân tộc Tại hội nghị, trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu cho biết, tính đến hết tháng 6/2011, nước có Như vậy, so với cùng kỳ năm 2010, số 190.902 người nhiễm HIV còn sống, trường hợp nhiễm HIV giảm 1.200 đó có 46.056 bệnh nhân AIDS và trường hợp, số bệnh nhân AIDS giảm đến đã có 50.108 người tử vong gần 1.000 trường hợp, số người tử HIV/AIDS Sáu tháng đầu năm 2011, số vong AIDS giảm 241 trường hợp trường hợp nhiễm HIV phát Trên toàn quốc, có 35 tỉnh, thành phố là 6.146 người, đó có 2.477 bệnh báo cáo số nhiễm HIV giảm, có nhân AIDS và có 844 người tử vong tỉnh không thay đổi và có 27 tỉnh có số HIV/AIDS Các trường hợp nhiễm HIV nhiễm HIV tăng so với cùng kỳ phát chủ yếu số tỉnh năm ngoái trọng điểm HIV/AIDS Thành phố - HS nêu, bàn bạc và thống Hồ Chí Minh, Điện Biên, Hà Nội, Sơn - Lắng nghe La, Thái Nguyên - HS hoạt động theo nhóm theo * Hoạt động3: Bày tỏ, thái độ ý kiến hướng dẫn GV - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Tiến hành nhận phiếu và thảo luận + Phát phiếu ghi tình cho nhóm nhóm - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến + Yêu cầu các nhóm HS thảo luận để nhóm mình Các nhóm có cùng trả lời câu hỏi: Nếu mình tình phiếu phát biểu có cách ứng xử đó, em làm gì? khác * Hoạt động : Kết thúc - Nhận xét tiếp học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị : Phòng tránh bị xâm hại Điều chỉnh bổ sung : Tuần9- Tiết9 Đạo đức BÀI 5: TÌNH BẠN ( Tiết ) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết bạn bè cần phải đòan kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khó khăn, họan nạn (9) - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè) - Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới bạn bè - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi và sống - Kĩ thể cảm thông chia sẻ với bạn bè - Thảo luận nhóm.- Xử lí tình huống.- Đóng vai II-CHUÂN BI : - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc lời: Mộng Lân III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - Kiểm tra bài học tiết trước B-Bài : (32 phút) 1-Giới thiệu bài : - HS nhắc lại, ghi tựa 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động1: Thảo luận lớp +Mục tiêu: HS biết ý nghĩa tình bạn và quyền kết giao bạn bè trẻ em + Cách tiến hành: - Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết + Bài hát nói lên điều gì? + Lớp chúng ta có vui không? - Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi + Điều gì xảy xung quanh ý GV Lớp nhận xét, bổ sung ý chúng ta có bạn bè? kiến + Trẻ em có quyền tự có bạn bè? Em biết điều gì từ đâu? * Kết luận: Ai cần có bạn bè Trẻ em cần có bạn bè và có quyề tự kết giao bạn bè Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - Lắng nghe truyện Đôi bạn + Mục tiêu: HS hiểu bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn + Cách tiến hành: - GV đọc lần truyện Đôi bạn - GV mời số HS lên đóng vai theo nội dung truyện * Kết luận: Bạn bè cần phải biết - HS theo dõi, lắng nghe thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, - HS lên đóng vai theo nội dung nhất là lúc khó khăn hoạn truyện nạn - Cả lớp thảo luận các câu hỏi trang Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK 17, SGK + Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù - Lắng nghe hợp các tình có liên quan đến bạn bè (10) + Cách tiến hành: - GV mời số HS lên trình bày cách ứng xử tình và giải thích lí Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS làm việc cá nhân bài tập - Nhận xét và kết luận cách ứng xử - HS trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh phù hợp tình bên Hoạt động 4: Củng cố - HS lên trình bày cách ứng xử +Mục tiêu: Giúp HS biết các biểu tình và giải thích lí Cả tình bạn đẹp lớp nhận xét, bổ sung +Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu biểu tình bạn đẹp - Ghi nhanh các ý kiến HS lên bảng * Kết luận: Các biểu tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ cùng HS nêu biểu tình bạn tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng đẹp nhau, - GV yêu cầu vài HS đọc phần Ghi nhớ SGK - Lắng nghe - Hoạt động tiếp nối - HS liên hệ tình bạn bạn đẹp - GV nhận xét tiết học lớp - Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài - HS đọc phần Ghi nhớ SGK thơ, bài hát, chủ đề Tình bạn - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh Điều chỉnh bổ sung : Thứ ba 15/10 / 2012 Tuần:9- Tiết: KỂ CHUYỆN ÔN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC Tuần:9-Tiết 17 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : -Tìm các từ ngữ thể so sánh, nhan hoá mẫu chuyện: Bầu trời mùa thu ( BT1,2) -Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá miêu tả -GDBVMT: Tình cảm yêu quý gắn bó với môi trường sống II-CHUÂN BI : Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời BT1 ;kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để HS làm BT2 ( bảng phụ) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (11) A-KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) -GV nhận xét ghi điểm B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : (32 phút) Để viết đựơc bài văn tả cảnh thiên nhiên sinh động , các em cần có vốn từ ngữ phong phú Bài học hôm giúp các em làm giàu vốn từ ; có ý thức diễn đạt chính xác cảm nhận mình các sự vật , tượng thiên nhiên 2-Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài tập : Đọc mẫu chuyện : Bầu trời mùa thu Bài tập : Tìm từ ngữ tả bầu trời mẫu truyện trên Những từ ngữ nào thể sự so sánh? Những từ ngữ nào thể hiên sự nhân hóa? -Lời giải +Những từ ngữ thể sự so sánh : xanh mặt nước mệt mỏi ao +Những từ ngữ thể sự nhân hoá : rửa mặt sau mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi cây hay nơi nào +Những từ ngữ khác : nóng và cháy lên tia sáng lửa / cao Bài tập : Dựa theo cách dùng từ ngữ mẫu truyện trên , viết đoạn văn khoảng năm câu tả cảnh đẹp quê em nơi em GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu BT -Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em sinh sống -Cảnh đẹp đó có thể là núi hay cánh đồng , công viên , vườn cây , vườn hoa , cây cầu -Chỉ cần viết đoạn văn khoảng câu -Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả , gợi cảm -Có thể sử dụng lại đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trước đây cần thay từ ngữ chưa hay từ ngữ gợi tả , gợi cảm -HS làm lại BT3a , BT3b tiết LTVC trước -HS nhận xét -Một số HS nối tiếp đọc lượt bài Bầu trời mùa thu Cả lớp đọc thầm theo -Làm việc theo nhóm Ghi kết vào bảng phụ -HS đọc đoạn văn , bình chọn đoạn (12) -GDBVMT: Tình cảm yêu quý gắn bó văn hay với môi trường sống 3-Củng cố , dặn dò -Dặn Hs viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại để cô kiểm tra tiết tới - Chuẩn bị : Đại từ -Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : TOÁN* - HS giải các bài tập bài tập toán Tuần:9- Tiết:18 TẬP ĐỌC ĐẤT CÀ MAU I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :-Đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi tả -Hiểu ND : Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau (Trả lời c.hỏi SGK) -GDBVMT: Hiểu biết môi trường sinh thái đất mũi Cà Mau II-CHUẨN BI: -Tranh minh họa bài đọc SGK - Bản đồ Việt Nam ; tranh ảnh cảnh thiên nhiên , người trên mũi Cà Mau III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) -Hs đọc lại bài Cái gì quý ? -Trả lời câu hỏi bài đọc B-DẠY BÀI MỚI : (32 phút) 1-Giới thiệu bài : Gv giới thiệu bài ( kết hợp đồ, giới thiệu tranh ảnh ) : Trên đồ Việt Nam hình chữ S , Cà Mau là mũi đất nhô phí Tây Nam tận cùng Tổ quốc Thiên nhiên đây khắc nghiệt nên cây cỏ , người có đặc điểm đặc biệt Bài Đất Cà Mau nhà văn Mai Văn Tạo cho các em biết điều đó 2-Hướng dẫn Hs luyện đọc , tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1HS đọc mẫu toàn bài - GV tóm tắt nội dung bài -Có thể chia bài làm đoạn để đọc : +Đoạn1:CàMaulà…nổicơn dông (13) +Đoạn2: Cà Mau đất …cây đước +Đoạn : Phần còn lại -HS đọc nối tiếp lần1, luyện đọc từ HS phát âm sai - HS đọc nối tiếp lần2, đọc phần chú giải, luyện đọc câu dài: “ Đước mọc san sát…cắmtrên bãi” b) Tìm hiểu bài - Gvđọc mẫu toàn bài Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả (mưa dông, đổ ngang, hối , phũ đất xốp , đất nẻ chân chim ) - HS đọc và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa * Đoạn1 -Mưa Cà Mau có gì khác thường ? -Hãy đặt tên cho đoạn văn này *Đoạn2 -Đất , cây cối và nhà cửa Cà Mau / Cây cối và nhà cửa Cà Mau mọc sao? -Người Cà Mau dựng nhà cửa nào? -Hãy đặt tên cho đoạn văn này *Đoạn3 -Người dân Cà Mau có tính cách nào ? - Kết hợp giải thích nghĩa từ khó : sấu cản mũi thuyền , hổ rình xem hát -Em đặt tên cho đoạn nào ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Đoạn : Từ đầu đến dông Đoạn : Từ Cà Mau đất xốp đến thân cây đước Đoạn : Phần còn lại -Mưa Cà Mau là mưa dông : đột ngột, dội chóng tạnh -Mưa Cà Mau , -Cây cối mọc thành chòm , thành rặng ; rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt -Nhà cửa dựng dọc bờ kênh , hàng đước xanh rì ; từ nhà sang nhà phải leo trên cầu thân cây đước -Đất , cây cối và nhà cửa Cà Mau / Cây cối và nhà cửa Cà Mau -Người Cà Mau thông minh , giàu nghị lực, thượng võ , thích kể và thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh và trí thông minh người -Tính cách người Cà Mau / Người Cà Mau kiên cường +Hs đọc diễn cảm : giọng nhanh , mạnh , nhấn giọng từ ngữ tả sự khác thường mưa Cà Mau ( sớm nắng chiều mưa , nắng đó , đổ xuống , hối , phủ ) +Hs đọc diễn cảm : nhấn mạnh các từ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau , sức sống mãnh liệt cây cối đất Cà Mau ( nẻ chân chim , rạn nứt , phập phều , lắm gió , dông , thịnh nộ , thẳng đuột , hà sa số ) + Hs đọc diễn cảm: giọng đọc thể niềm tự hào, khâm phục; nhấn mạnh (14) các từ ngữ nói tính cách người Cà Mau( thông minh, giàu nghị lực, huyền thoại, thượng võ, nung đúc, lưu truyền,khai phá, giữ gìn,…) +Hs thi đọc diễn cảm đoạn3 - Hs nêu ý nghĩa bài -Một Hs nhắc lại ý nghĩa bài -GDBVMT: Hiểu biết môi trường sinh thái đất mũi Cà Mau Ý nghĩa: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau 3-Củng cố , dặn dò ( phút) Dặn Hs chuẩn bị cho tuần Ôn tập HKI – đọc lại và học thuộc các bài đọc có yêu cầu thụôc lòng từ tuần đến tuần Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : TIẾNG VIỆT* *HS đọc đoạn văn đã viết tiết LT&C: Mở rộng vốn từ: thiên nhiên * HS rèn chữ TUẦN:9-Tiết:42 Toán BÀI:VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân Bài 1,Bài 2a,Bài II CHUẨN BI : GV kẻ bảng đơn vị đo khối lượng III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) -2 hs lên bảng làm BT4 a, b/45 -GV nhận xét, ghi điểm -Cả lớp nhận xét, sửa bài 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài (33 phút) Viết các số đo khối lượng dạng số thập phân 2-2-Ôn tập các đơn vị đo khối lượng a)Bảng đơn vị đo khối lượng -1 hs lên bảng ghi : , tạ , yến , -Kể tên các đơn vị đo khối lượng theo kg , hg, dag , g thứ tự từ bé đến lớn ? -Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo +Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần khối lượng liền kề ? đơn vị bé tiếp liền nó +Mỗi đơn vị đo khối lượng 0,1 đơn vị lớn tiếp liền nó b)Quanhệgiữacácđơnvịđo thông dụng = 10 tạ ; tạ = 10 = 0,1 -Yêu cầu hs nói mối quan hệ tấn với tạ, vi kg, tạ với kg ? (15) = 1000 kg 1 kg = 1000 = 0,001 2-3-Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dạng số thập phân -Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm: 132 kg = ? 2-4-Luyện tập , thực hành Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm tạ = 100 kg ; kg = 100 tạ = 0,01 tạ -Hs tìm cách làm : 132 tấn132 kg = 1000 tấn = 5,132 -HS làm bài, 1Hs làm bảng phụ a) 562kg = 4,562 b) 14kg = 3,014 c) 12 6kg = 12,006 d) 500 kg = 0,5 Bài 2: Viết các số đo sau dạng số HS nhận xét thập phân a) Có đơn vị là ki-lô-gam ; -Hs đọc đề , làm bài a) 2kg50g = 2,05kg 45kg23g = 45,023kg 10kg3g = 10,003kg 500g = 0,5kg Bài 3: Có sư tử, ngày ăn 9kg, 30 ngày số sư tử ăn ? thịt - Đề bài cho biết gì ? Hỏi gì ? - Muốn biết 30 ngày số sư tử đó HS trả lời -HS nêu cách giải ăn hết ? thịt cần biết gì ? Lượng thịt cần để nuôi sư tử ngày : x = 54 (kg) - GV yêu cầu HS nhà giải Lượng thịt cần để nuôi sư tử 30 ngày : 54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62 Đáp số : 1,62 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2 phút) -Dặn hs nhà làm BT3/46 - Chuẩn bị: : Viết các số đo diện tích dang số thập phận -Gv tổng kết tiết học Điều chỉnh bổ sung : Thứ Tư 16/10 / 2012 Tuần:9- Tiết: 19 TẬP LÀM VĂN (16) LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH - TRANH LUẬN I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: - Nêu lý lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản -GDBVMT: Sự cần thiết và ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người ( BT1) -Thể tự tin(nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin) -Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận) -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Đóng vai -Tự bộc lộ II-CHUẨN BI: Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 ( xem mẫu ) Một số tờ giấy khổ to photo nội dung BT3a Lời giải BT1 : Câu a : Vấn đề tranh luận : Cái gì quý trên đời ? Câu b : Ý kiến và lí lẽ bạn Ý kiến bạn Lí lẽ đưa để bảo vệ ý kiến Hùng : Quý là lúa -Có ăn sống đựơc gạo -Có vàng là có tiền , có tiền mua lúa gạo Quý : Quý là vàng -Có thì thì làm lúa gạo , vàng Nam : Quý là thì bạc Câu c : Ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận thầy giáo -Thầy giáo muốn Hùng , -Người lao động là quý Quý , Nam công nhận điều gì ? -Lúa gạo , vàng bạc , thì quý chưa -Thầy đã lập luận phải là quý Không có người lao động thì nào? không có lúa gạo , vàng bạc và thì trôi qua vô vị -Cách nói thầy thể -Thầy tôn trọng người đối thoại , lập luận có tình thái độ tranh luận có lí: nào? +Công nhận thứ Hùng , Quý , Nam đưa đáng quý ( lập luận có tình ) +Nêu câu hỏi : “ Ai làm lúa gạo , vàng bạc , biết dùng thì ?” , ôn tồn giảng giải để thuyết phục Hs ( lập luận có lí ) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) -Đọc đoạn mở bài gián tiếp , kết bài mở -Gv nhận xét , chấm điểm rộng cho bài văn tả đường B-DẠY BÀI MỚI (33 phút) 1-Giới thiệu bài Các em đã là Hs lớp Đội các em phải trình bày , thuyết trình vấn đề trước nhiều người hay tranh luận với đó vấn đề Làm nào để bài thuyết trình , tranh luận (17) hấp dẫn , có khả thuyết phục người khác , đạt mục đích đặt Tiết học hôm giúp các em bước đầu có kĩ đó 2-Hướng dẫn Hs luyện tập Bài tập : -Gv nhấn mạnh : Khi thuyết trình , tranh luận vấn đề nào đó , ta phải có ý kiến riêng , biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến cách có lí có tình, thể sự tôn trọng người đối thoại Bài tập -Gv phân tích VD, giúp Hs hiểu nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng -Phân công nhóm đóng nhân vật; suy nghĩ, trao đổi, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho tranh luận ( ghi nháp ) -Hs làm việc theo nhóm , viết kết vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng hợp theo mẫu phần chuẩn bị bài và trình bày trước lớp -Đọc yêu cầu BT2 và VD mẫu -Từng tốp Hs đại diện cho nhóm thực trao đổi , tranh luận -Cả lớp và Gv nhận xét , đánh giá cao nhóm tranh luận sôi , Hs đại diện nhóm biết mở rộng lí lẽ và nêu dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục Tổng kết dăn dò: (2 phút ) Chuẩn bị:Luyện tập thuyết trình, tranh luận -GV nhận xét đánh giá tiết học Điều chỉnh bổ sung : Tuần:9- Tiết:43 TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân.Bài 1,Bài II-CHUẨN BI: -Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) -1 HSlên bảng làm bài tập 3/46 -GVchấmtập nhận xét,ghi điểm -Cả lớp nhận xét, sửa bài 2-DẠY BÀI MỚI (33 phút) 2-1-Giới thiệu bài -Chúng ta học cách viết các số đo diện tích dạng số thập phân 2-2-Ôn tập các đơn vị đo diện tích a)Bảng đơn vị đo diện tích -GV treo bảng phụ viết sẵn (18) -Kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé ? b)Quan hệ các đơn vị đo diện tích liền kề -Mối quan hệ m2 với dm2 và m2 với dam2 ? -Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền kề ? -1 HS lên bảng viết vào bảng - HS nêu -1 m2 =100dm2 = 100 dam2 +Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé tiếp liền nó +Mỗi đơn vị đo diện tích đơn vị lớn tiếp liền nó c) Quan hệ các đơn vị đo diện tích thông dụng km2 = 000 000km2 -Nêu mối quan hệ các đơn vị đo = 10 000m2 diện tích km2, với m2 Quan hệ 1km2 = 100ha km2 và ? 1ha = 100 km2 = 0,01 km2 2-3-Hướng dẫn viết các số đo diện tích dạng số thập phân a)Ví dụ -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: -Hs thảo luận cặp đôi 3m2 dm2 = m2 Cách làm: 3m2 dm2 = 3,05 m2 2 2 3m dm =3 100 m =3,05 m Vậy: 3m2 dm2 = 3,05 m2 b)Ví dụ -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 42dm2 = m2 Cách làm: 42 42dm2 = 100 m2=0,42 m2 42 dm2 = 0,42 m2 Vậy: 42dm2 = 0,42 m2 2-4-Luyện tập , thực hành Bài 1: Viết số thập phân vào chỗ chấm: a) 56dm2 = ……….m2 -Hs đọc đề và làm bài b) 17dm2 23cm2 = ……dm2 2 a) 56dm2 = 0,56m2 c) 23cm = …….dm 2 b) 17dm2 23cm2 = 17,23dm2 d) 2cm 5mm = …… cm2 c) 23cm2 = 0,23dm2 d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2 - GV nhận xét ghi điểm Bài Viết số thập phân thích hợp vào -Cả lớp sửa bài chỗ chấm: -Hs đọc đề và làm bài a) 1654m2 = ……… a) 1654m2 = 0,1654ha b) 5000m =……….ha b) 5000m2 = 0,5ha c) 1ha = …… km 100 (19) d) 15ha = ………km2 - GV nhận xét ghi điểm c) 1ha = 0,01km2 d) 15ha = 0,15km2 -Cả lớp sửa bài 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2 phút) -Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung -Gv tổng kết tiết học Điều chỉnh bổ sung : HĐNG TUAÀN Truyền thống ngày Nhà giáo I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giuùp hoïc sinh - Hiểu ưu điểm, truyền thống tốt đẹp Nhà Giáo Việt Nam - Bieát kính troïng caùc Thaày, Coâ giaùo - Theå hieän loøng bieát ôn Thaày, Coâ giaùo thoâng qua vieäc “Daïy toát – Hoïc toát” vaø tham gia tốt các hoạt động chung nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2011 - Daïy NHÑ II Nội dung và hình thức hoạt động: Noäi dung: - Hs biết sơ lược công tác tổ chức, biên chế đội ngũ GV-CNV trường - Biết nét bật thành tích Thầy, Cô giáo trường (GV giỏi caùc caáp, caùc ngaønh hoïc, ) Hình thức hoạt động: - Giới thiệu - Haùt, veõ veà Thaày, Coâ giaùo, Chuẩn bị hoạt động: a Phöông tieän: - Sơ đồ tổ chức trường (BGH, các tổ chức đoàn thể trường, ) - Những nét tiêu biểu, bật các Thầy, Cô giáo công tác trường - Các bài viết ca ngợi truyền thống tốt đẹp Nhà giáo; bài hát Thầy, coâ, b Phân công tổ chức: - GVCN, Ban cán lớp thống chương trình, kế hoạch tổ chức - Chuẩn bị nội dung giới thiệu Thầy, Cô trường (GVCN) - Điều khiển chương trình văn nghệ: Lớp trưởng - Trang trí : Toå III Tiến hành hoạt động: - Haùt taäp theå baøi “Coâ giaùo em” - Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình làm việc - Tìm đọc truyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi tình cảm học sinh Thầy Cô, ca ngợi tình cảm Thầy trò.e4 - Mời GVCN giới thiệu sơ lược các Thầy, Cô giáo trường (20) - Các bạn phát biểu cảm nghĩ mình (về hành động thực tiển để chào mừng ngaøy kyû nieäm, ) ; haùt caùc baøi ca veà Thaày, Coâ, IV Kết thúc hoạt động: - Phát động đợt thi đua giành nhiều “Bông hoa điểm 10” lập thành tích chào mừng 20/11 Thứ Năm 17 /10 / 2012 Tuần:9- Tiết: 18 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : -Hiểu Đại từ là từ dùng để xưng hô hay dẻ thay danh từ độngk từ, tính từ ( Hoặc cụm DT,cụm ĐT, cụm TT ) câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ ) -Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế ( BT1,2 ); bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3) II.CHUẨN BI: - SGK , VBTTV5 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) -Hs đọc đoạn văn tả cảnh đẹp - GVnhận xét,ghi điểm quê em nơi em sinh sống B-DẠY BÀI MỚI (32 phút) 1-Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu tiết học 2-Phần nhận xét Bài tập : -Những từ in đậm đoạn a (tớ , cậu) dùng để xưng hô -Từ in đậm đoạn b (nó) dùng để xưng hô , đồng thời thay cho danh từ ( chích bông ) câu cho khỏi lặp lại từ -Những từ nói trên đựơc gọi là đại từ Đại có nghĩa là thay ( từ đại diện) ; đại từ có nghĩa là từ thay Bài tập : -Từ thay cho từ thích ; từ thay cho từ quý -Như cách dùng các từ này giống các từ nêu BT1 ( thay cho từ khác để khỏi lặp ) -Vậy và là đại từ -Hs đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ 3-Phần ghi nhớ :Đại từ là từ dùng để SGK xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ ( cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) (21) câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy 4-Phần luyện tập Bài tập : -Các từ in đậm đoạn thơ dùng để Bác Hồ -Những từ đó viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác Bài tập : -Bài ca dao là lời đối đáp với ? -Lời đối đáp nhân vật tự xưng là -Các đại từ bài ca dao là: mày (chỉ “ ông” với “cò” cái cò); ông (chỉ người nói); tôi (chỉ cái cò) ; nó (chỉ cái diệc) *Nếu Hs cho cò, vạc, nông , diệc là đại từ thì Gv giải thích đó là các danh từ; chúng các vật đó chưa chuyển nghĩa ông ( nghĩa gốc ông là người đàn ông thụôc hệ sinh cha mẹ ) đơn có chức xưng hô mày, tôi hay nó Bài tập : -Nhắc Hs lưu ý : Cần cân nhắc để tránh thay từ chuột quá nhiều từ nó, làm cho nó bị lặp nhiều, gây nhàm chán -Hs làm theo các bước : -Lời giải : Con chuột tham lam +Bước : Phát danh từ lặp lại Chuột ta gặm vách nhà Một cái khe hở nhiều lần câu chuyện( chuột ) Chuột chui qua khe và tìm đựơc +Bước : Tìm đại từ thích hợp để nhiều thức ăn Là chuột thay cho từ chuột ( là từ nó – tham lam nên nó ăn nhiều quá , nhiều thường dùng để vật ) đến mức bụng nó phình to Đến sáng, chuột tìm đường trở ổ, bụng to quá, nó không lách qua khe hở đựơc 3-Củng cố , dặn dò (3 phút) -Một Hs nhắc lại ghi nhớ Chuẩn bị: xem lại các loại từ đã học từ tuần1 đến tuần 9,dặn Hs nhà xem lại BT2 , -Nhận xét tiết học, Điều chỉnh bổ sung : Tuần:9- Tiết:44 Toán BÀI:LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết viết các số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân Bài 1,Bài 2,Bài II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (22) 1-KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) -2 hs lên bảng làm bài tập2/47 Gv nhân xét, ghi điểm -Cả lớp nhận xét, sửa bài 2-DẠY BÀI MỚI (32 phút) 2-1-Giới thiệu bài Luyện tập chung 2-2-Hướng dẫn luyện tập Bài : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 42m34cm = ……….m -Hs đọc đề, làm bài b) 56m29cm = ……….dm a) 42m34cm = 42,34m c) 6m2cm = ………… m b) 56m29cm = 56,29dm d) 4352m = ………… km c) 6m2cm = 6,02m d) 4352m = 4,352km Bài : Viết số đo sau đây dạng số đo có đơn vị là Km -Hs đọc đề, làm bài a) 500g = ……… kg a) 500g = 0,5kg b) 347g = ………… kg b) 347g = 0,347kg c) 1,5 = ……… kg c) 1,5 = 1500kg Bài Viết số đo sau đây dạng số đo có đơn vị là m2 -Hs đọc đề, làm bài 2 a km =………… m a) km2 =7 000 000 m2 4ha = ………… m2 4ha = 40 000 m2 8,5ha = ……… m2 8,5ha = 85 000 m2 b 30 dm2 = …… m2 30 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 = …… m2 300 dm2 = m2 515 dm2 = ……… m2 515 dm2 = 5,15 m2 -Cả lớp sửa bài 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3 phút ) -Chuẩn bị:Luyện tập chung -Gv tổng kết tiết học Điều chỉnh bổ sung : Tuần:9- tiết 18 Khoa học : BÀI:PHÒNG TRÁNH BỆNH XÂM HẠI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại -Nhận biết nguy thân có thể bị xâm hại -Biết cách phòng tránh và ứng phó có nguy bị xâm hại - Kĩ xác định giá trị thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS (23) - Kĩ thể cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV - Động não - Trò chơi - Đóng vai - Chúng em biết II CHUẨN BI: - Tranh minh họa SGK trang 38, 39 - Phiếu ghi sẵn số tình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Khởi động 2.KTBC: (5 phút) - Những trường tiếp xúc nào không bị Gọi HS lên bảng trả lời nội HIV/ AIDS? dung bài trước, nhận xét và ghi điểm - Chúng ta cần có thái độ nào HS người bị nhiễm HIV/ AIDS và gia đình họ? Theo em phải làm vậy? -Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chanh chua, cua cắp” GTB: (32 phút) Qua trò chơi chúng ta thấy là phải luôn chú ý đề cao cảnh giác thì không bị xâm hại Bài học hôm giúp các em có kĩ ứng phó trước nguy bị xâm hại * Hoạt động : Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại - Yêu cầu HS đọc lời thoại các nhân vật hình minh họa 1, 2, trang 38 SGK - Các bạn các tình trên có thể gặp phải nguy hiểmgì? - Em hãy kể các tình có thể dẫn đến nguy xâm hại mà em biết? - GV ghi nhanh các ý kiến HS lên bảng - Nhận xét, kết luận trường hợp nói đúng - Chia lớp thành các nhóm, nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi tìm cách để phòng tránh bị xâm hại (Gợi ý: Em làm gì trường hợp đã nêu trên?) - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu Yêu cầu các nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh các ý kiến bổ sung lên bảng để có ý kiến đầy đủ * Hoạt động 2: Ứng phó với nguy bị xâm hại - HS nhắc lại, ghi vở, mở SGK trang 38, 39 - HS tiếp nối đọc và ý kiến trước lớp - Tiếp nối phát biểu - Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, và các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hoạt động tổ theo hướng dẫn GV (24) - Chia HS thành nhóm theo tổ - Đưa tình cho các nhóm và yêu cầu HS xây dựng lời thoại để có kịch hay, nêu cách ứng phó trước nguy bị xâm hại Sau đó diễn lại lại tình theo kịch - GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm - Gọi các nhóm lên đóng kịch - Nhận xét các nhóm có sáng tạo, có lời thoại hay, đạt hiệu * Hoạt động 3: Những việc cần làm bị xâm hại - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: -Khi có nguy bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì? - Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến HS * Kết luận: Trẻ em là đối tượng dễ bị xâm hại Các em phải biết cách để phòng tránh + Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cách ứng phó bị xâm hại - Tiếp nối phát biểu + Khi bị xâm hại, chúng ta phải nói với người lớn để chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó + Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, chị tổng phụ trách, cô, chú, chú, bác, + Theo em, chúng ta có thể tâm sự, - Lắng nghe chia sẻ với bị xâm hại? * Kết luận: Xung quanh em có nhiều nười đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em lúc gặp khó khăn Các em có thể chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp khó khăn Củng cố dặn dò: (3 phút) - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh ảnh, thông tin vụ tai nạn giao thông đường - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái Điều chỉnh bổ sung : Thứ Sáu 18 /10 / 2012 Tuần:9- Tiết: 18 MÔN: TẬP LÀM VĂN (25) BÀI:LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH - TRANH LUẬN (tiếp theo) I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ để trhuyết trình tranh luận vấn dề đơn giản (BT1,2) Thể tự tin(nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin) -Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận) -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận) -Đóng vai -Tự bộc lộ -Thảo luận nhóm II CHUẨN BI: - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn Hs thực BT1 giúp các em biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng ( xem mẫu ) Bài tập : Nhân vật Ý kiến Lí lẽ , dẫn chứng Đất Cây cần đất Đất có chất màu nuôi cây Nước Cây cần nước Nước vận chuyển chất màu Không Cây cần không khí Cây không thể sống thiếu không khí khí Ánh Cây cần ánh sáng Thiếu ánh sáng, cây không còn màu sáng xanh Bảng tổng hợp ý kiến bài tập : Nhân vật Ý kiến Lí lẽ , dẫn chứng Đất có chất màu nuôi cây Nhổ Đất Cây cần đất cây khỏi đất cây chết Nước vận chuyển chất màu Khi trời hạn hán thì dù có đất , Nước Cây cần nước cây cối héo khô , chết rũ Ngay đất không có nước chất màu Cây không thể sống thiếu không khí Thiếu đất , thiếu nước cây Không khí Cây cần không khí sống lâu cần thiếu không khí , cây chết Thiếu ánh sáng , cây xanh không còn màu xanh Cũng Ánh sáng Cây cần ánh sáng người có ăn uống đầy đủ mà phải sống bóng tối suốt đời thì không người Cây xanh cần đất , nước , không khí và ánh sáng Cảbốn nhân Thiếu yếu tố nào không vật Chúng ta cùng giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) -Hs làm lại BT3 tiết TLV trước (26) B-DẠY BÀI MỚI (32 phút) 1-Giới thiệu bài Gv nêu mục đích , yêu cầu bài học 2-Hướng dẫn Hs luyện tập Bài tập : -Gv ghi bảng tóm tắt trên bảng lớp ( phần chuẩn bị ) -Nhắc Hs chú ý : +Khi tranh luận , em phải nhập vai nhân vật , xưng “tôi” Có thể kèm theo tên nhân vật VD : Đất tôi cung cấp chất màu nuôi cây +Để bảo vệ ý kiến mình , các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng mình và phản bác ý kiến các nhân vật khác: VD : Đất phản bác ý kiến Ánh Sáng : cây xanh không còn màu xanh chưa thể chết đựơc Tuy nhiên , tranh luận phải có lí có tình và tôn trọng lẫn +Cuối cùng nên thống : Cây xanh cần đất , nước , không khí và ánh sáng để bảo tồn sự sống -Gv ghi tóm tắt ý kiến hay vào bảng tổng hợp ý kiến đã có ( phần ĐDDH) Bài tập -Gv nhắc Hs : +Các em không cần nhập vai trăng – đèn để tranh luận mà cần trình bày ý kiến mình +Yêu cầu đặt là cần thuyết phục người thấy rõ sự cần thiết trăng và đèn Cần trả lời số câu hỏi : Nếu có trăng thì chuyện gì xảy ? Đèn đem lại lợi ích gì cho sống ? Nếu có đèn thì chuyện gì xảy ? Trăng làm cho sống đẹp nào ? +Đèn bài ca dao là đèn dầu không phải là đèn điện Nhưng đèn điện không phải không có nhược điểm so với trăng -Hs cần nắm vững yêu cầu đề bài : Dựa vào ý kiến nhân vật mẩu chuyện đây , em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận cùng các bạn -Hs thảo luận nhóm -Hs làm bài theo nhóm : Mỗi Hs đóng vai nhân vật , dựa vào ý kiến nhân vật , mở rộng , phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến -Các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp Mỗi Hs tham gia tranh luận bắt thăm để nhận vai tranh luận ( Đất , Nước , Không Khí , Ánh Sáng ) -Cả lớp và Gv nhận xét -Hs cần nắm vững yêu cầu bài : Hãy trình bày ý kiến các em nhằm thuyết phục ngừoi thấy rõ sự cần thiết trăng và đèn bài ca dao -Cách tổ chức hoạt động : +Hs làm việc độc lập , tìm hiểu ý kiến , lí lẽ và dẫn chứng trăng và đèn bài ca dao +Hs phát biểu ý kiến : VD : Theo em sống , đèn lẫn trăng cần thiết Đèn gần nên soi rõ , giúp người ta đọc sách , làm việc lúc tối trời Tuy , đèn không thể kiêu ngạo với trăng , vì đèn trước gió thì tắt Dù là đèn điện có thể điện Cả đèn dầu lẫn đèn điện soi sáng đưoc nơi Còn trăng là nguồn sáng tự nhiên , không sợ gió , không sợ (27) nguồn điện Trăng soi sáng muôn nơi Trăng làm cho sống thêm tươi đẹp , thơ mộng Trăng gợi cảm hứng sáng tác cho bao nhà thơ, họa sĩ Tuy , trăng không thể kiêu ngạo mà khinh thường đèn Trăng mờ , tỏ , khuyết , tròn Dù có trăng , người ta cần đèn để đọc sách , làm việc ban đêm Bởi , trăng và đèn cần thiết cho người 3-Củng cố , dặn dò (3 phút) - Dặn Hs nhà luyện đọc lại các bài TĐ , HTL đoạn văn , bài thơ có yêu cầu HTL tuần đầu để kiểm tra lấy điểm tiết tới -Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : Tuần :9- Tiết :45 Toán : BÀI:LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Biết viết các số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân Bài 1,Bài 3,Bài II.CHUẨN BI: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) -2 hs lên bảng làm bài tập 3/47 -Cả lớp nhận xét, sửa bài 2-DẠY BÀI MỚI (33 phút) 2-1-Giới thiệu bài -Chúng ta làm các bài luyện tập viết số đo đô dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dạng số thập phân 2-2-Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Viết số đo sau đây dạng -Hs đọc đề bài, làm bài số thập phân có đơn vị đo là mét: a)3m6dm = 10 m = 3,6m a)3m6dm b)4dm b)4dm = 10 m = 0,4m c)34m5cm c)34m5cm = 34 100 m = 34,05m d)345cm 45 d)345cm = 100 cm = 3,45m Bài :Viết số thích hợp vào ô trống: -Hs đọc đề, GV treo bảng phụ cho (28) hs thi “ Tiếp sức” Đơn vị đo 3.2 3,2 = 3200kg 0,502 = 502 kg 2,5 = 2500 kg 0,021 = 21 kg Đơn vị đo Kg 3200 kg 502 kg 2,5 21 g -Hs đọc đề và làm bài Bài : Viết số thập phân thích hợp vào ô trống: a) 42dm4cm = … dm b) 56cm9mm = ……cm c) 26m2cm = ………m - Cả lớp sửa bài a) 42dm4cm = 42 100 dm = 42,4dm b) 56cm9mm = 56 10 mm = 56,9mm c) 26m2cm = 26 100 m = 26,02m -Hs đọc đề và làm bài Bài : Viết số thích hợp vào ô trống: a) 3kg5g = kg = 3,005kg 1000 a) 3kg5g = …… kg b) 30g = kg b) 30g = 1000 kg = 0,030kg c) 1103g = kg 103 c) 1103g = 1000 kg = 1,103kg 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2 phút) -Chuẩn bị bài : Luyện tập chung -Gv tổng kết tiết học Điều chỉnh bổ sung : Tuần :9- Tiết :9 SINH HOẠT LỚP I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: Giúp HS nhận ưu khuyết điểm thân, từ đó nêu hướng giải phù hợp Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn II CHUẨN BI: GV : Công tác tuần - HS: Bản báo cáo công tác trực vệ sinh nề nếp tổ các tổ III - HOẠT ĐỘNG DẠY CHU YÊU HOẠT ĐỘNG CỦA G VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Hát Hát tập thể Nội dung: - Lớp trưởng điều khiển (29) - Tổ trưởng các tổ báo cáo các - GV giới thiệu: mặt : - Phần làm việc ban cán sự lớp: + Học tập - GV nhận xét chung: Nề nếp học tập + Chuyên cần và vệ sinh + Kỷ luật - Động viên và giúp đỡ học + Phong trào sinh khó khăn HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn - Công tác tuần tới: nghệ - Thực chương trình học 10 - Kiểm tra việc thực phòng chống dịch sốt xuất huyết học sinh - LĐVS, các tổ trực nhật; phòng học Trang trí , trồng cây xanh - Nhắc nhở HS giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng phòng chống dịch bệnh - Sinh hoạt 10 phút đầu nghiêm túc, không nói chuyện và trật tự lớp - Thực tốt nội qui nhà trường và luật ATGT - KT việc rèn chữ giữ HS -Ôn tập chuẩn bị KTCL HKI * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Điều chỉnh bổ sung : (30)

Ngày đăng: 08/06/2021, 02:43

Xem thêm:

w