1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuan 21

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung I/ Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống * Điểm giống nhau: - Các đề trên đều yêu cầu người viết nêu những suy nghĩ, ý kiến của mình về các sự việc hiện t[r]

(1)TUẦN 20 TIẾT 96 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) A Mục tiêu cần đạt: -KT: Hiểu nội dung văn nghệ và sức mạnh kì diệu nó đời sống người qua đó nắm nghệ thuật viết văn nghị luận tác gả -KN: Rèn cho học sinh kĩ viết văn nghị luận -TĐ: Giáo dục học sinh biết yêu quý và trân trọng văn nghệ * Trọng tâm:Vai trò văn nghệ sống người B Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Học sinh: xem trước bài học và trả lời câu hỏi sách giáo khoa -Tích hợp: phần tiếng Việt ở bài “ Các thành phần biệt lập” C Tiến trình tổ chức: 1.Ổn định: 9a2……… Kiểm tra bài cũ: ? Theo em yếu tố nào tạo nên tính thuyết phục văn nghị luận “Bàn đọc sách”? ? Tác giả Chu Quang Tiềm đã bàn phương pháp đọc sách nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRO GHI BẢNG *HOẠT ĐỘNG 1; Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm Gv: đọc mẫu đoạn, hs đọc tiếp đến hết ? Dựa vào bài soạn ở nhà… Em hãy nêu ngắn gọn, đầy đủ tác giả, tác phẩm ? Xuất xứ văn bản.? ? Xác định phương thức biểu đạt chính văn bản? ? Nội dung bàn bạc văn bản? Hs: phát biểu Gv: định hướng ? Tóm tắt hệ thống luận điểm văn bản, tương ứng với đoạn văn nào? I Đọc- tiếp xúc văn bản Đọc văn bản Tìm hiểu chú thích a Tác giả: : Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) quê ở Hà Nội Hoạt động tác giả khá đa dạng: làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình b.Tác phẩm:Tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” viết năm 1948 (thời kì đầu kháng chiến chống Pháp) Phương thức biểu đạt: nghị luận Nội dung văn nghệ và sức mạnh kì diệu nó người 4.Hệ thống luận điểm: (2) a Nội dung phản ánh văn nghệ( từ đầu -> tâm hồn) b Vai trò văn nghệ đời sống người.( sức mạnh kì diệu văn nghệ)( phần còn lại) II Đọc - hiểu văn bản - Đọc đoạn đầu văn Hiểu văn nghệ Nội dung phản ánh, thể là gì? (Văn học và nghệ thuật) văn nghệ Văn nghệ phản ánh thực tại khách - Người nghệ sĩ tạo nên tác phẩm quan,đồng thời thể tư tưởng tình cảm nghệ thuật lấy chất liệu từ đâu? (Thực người nghệ sĩ gửi gắm đó tại đời sống khách quan)  Vậy có phải là chép nguyên si - Lời gửi văn nghệ chứa đựng thực tại khách quan hay không? Qua say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng việc phản ánh người nghệ sĩ gửi điều gì người nghệ sĩ (Gửi vào đó cách nhìn, lời ( thiên nhiên,cuộc sống, số phận nhắn nhủ – lời gửi người nghệ sĩ) người) + Lời gửi tác phẩm nghệ thuật là gì? (Không cất lên lời thuyết lí khô khan; …mang đến cho ta bao rung động ngỡ ngàng trước điều tưởng quen thuộc)- dẫn chứng -> Văn nghệ lấy chất liệu từ sống và phản ánh sống * Dẫn chứng rõ ràng cụ thể,làm sáng tỏ luận điểm III/ Luyện tập: Nêu tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích vai trò nó thân em? Hướng dẫn nhà:  Nhắc lại các luận điểm bài nghị luận  Đọc bài và soạn: “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” IV/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 20 TIẾT 96 Văn bản: Ngày soạn: Ngày dạy: (3) TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) A Mục tiêu cần đạt: -KT: Hiểu nội dung văn nghệ và sức mạnh kì diệu nó đời sống người qua đó nắm nghệ thuật viết văn nghị luận tác gả -KN: Rèn cho học sinh kĩ viết văn nghị luận -TĐ: Giáo dục học sinh biết yêu quý và trân trọng văn nghệ * Trọng tâm:Vai trò văn nghệ sống người B Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Học sinh: xem trước bài học và trả lời câu hỏi sách giáo khoa -Tích hợp: phần tiếng Việt ở bài “ Các thành phần biệt lập” C Tiến trình tổ chức: 1.Ổn định: 9a2……… Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRO GHI BẢNG 2.Vai trò văn nghệ - Nhận xét cách trình bày lí lẽ ở luận điểm sống người tác giả ? (Dẫn dắt tự nhiên: lí lẽ + dẫn chứngrõ ràng để  Văn nghệ giúp cho đời sống tinh làm sáng tỏ luận điểm) thần người sống đầy đủ hơn, phong phú Theo em người có cần đến văn nghệ hay không? Nếu không có văn nghệ thì sống chúng ta nào? ( Khô khan ,nhàm chán, không mơ ước,không niềm tin) Vậy sức mạnh to lớn văn nghệ dời sống người là gì ?  Trường hợp người bị ngăn cách sống, văn nghệ có tác dụng nào? (Sợi dây…, ví dụ chiến sĩ cách mạng nhà tù Côn Đảo đọc, hát cho → giữ vững tinh thần chiến đấu)(chỗ giao người với sống)  Làm cho tinh thần người thêm tươi trẻ ,yêu đời,yêu sống : biết rung cảm, mơ ước, hi vọng,biết vượt qua khó khăn gian khổ đời còn nhiều vất vả, cực nhọc  Là sợi giây nối kết người với người để họ sông gần gũi, thân thiện và hiểu hơn,biết thông cảm chia niềm vui nỗi buồn sống (4)  Ở luận điểm tác giả dẫn lời nói văn hào Lep Tônxtoi “Nghệ thuật là tiếng nói tình cảm” Vậy văn nghệ đến với người đọc đường nào? (Đến với tác phẩm văn nghệ ta sống sống đó, yêu, ghét…”Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy”)  Từ đó, tác giả khẳng định sức mạnh kì diệu văn nghệ là gì?  Nhận xét em cách viết văn Nguyễn Đình Thi qua bài tiểu luận này? (Bố cục: chặt chẽ, tự nhiên, hợp lí Cách viết: giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng thơ văn, đời sống thực → thuyết phục, hấp dẫn Giọng văn: chân thành, sâu sắc ý sau dâng cao) * Ghi nhớ (SGK) Tuần 20-Tiết 98: Ngày soạn: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I/ Mục tiêu bài học: Nhận biết thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán Nắm công dụng thành phần câu Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán * Trọng tâm:nhận biết các thành phần biệt lập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: xem trước bài học III/ Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ:  Nêu đặc điểm và công dụng khởi ngữ?  Làm bài tập trang 3.Bài mới: Trong câu, các phận có vai trò (chức năng) không đồng Có phận không trực tiếp nói lên sự việc mà dùng để nêu lên thái độ (5) người nói người nghe sự việc câu Những phận đó gọi là… Phương pháp Giáo viên cho ví dụ “Trời ơi, còn có năm phút”  Sự vật nói đến câu này? (Còn năm phút)  Các tiếng “trời ơi” có trực tiếp nói lên sự việc câu hay không? (Không – cho biết thái độ tiếc rẻ người nói thời gian qua nhanh → thành phần cảm thán – thành phần biệt lập câu)  Vậy em hiểu thành phần biệt lập là gì? - Học sinh đọc ví dụ a, b (I)  Câu hỏi 1: các từ in đậm thể nhận định người nói sự việc nêu câu nào?từ đó thể sự khẳng định hay dự đoán ? (Chắc: nhận định thể độ tin cậy cao có lẽ)  Nếu không có từ ngữ in đậm thì nghĩa sự việc các câu chứa chúng có khác không? Vì sao? (Không thay đổi,vì nó không phải là thành phần trung tâm)  Em hiểu thành phần tình thái là gì? Nêu số từ thuộc thành phần tình thái? Nội dung I Các thành phần biệt lập: 1.Thành phần biệt lập: Là thành phần không nằm cấu trúc cú pháp câu mà dùng để diễn tả thái độ, cách đánh giá người nói việc nói đến câu người nghe Các thành phần biệt lập a./ Thành phần tình thái: * Chắc: nhận định sự việc ở mức độ tin cậy cao * Có lẽ: nhận định sự việc ở mức độ tin cậy thấp -> Thể cách nhìn người nói sự việc nói đến câu  Các từ in đậm có sự vật, sự b./ Thành phần cảm thán: việc gì không? (Không)  Nhờ từ ngữ nào câu mà chúng ta hiểu tại người nói ồ( ngạc nhiên),Trời ơi( tiếc nuối) kêu kêu “trời ơi”? (Phần câu giải thích cho người nghe biết người nói cảm thán)  Các từ ngữ in đậm dùng để làm gì? (Giãi bày nỗi lòng cảm xúc) - Thành phần cảm thán dùng để diễn đạt Hãy đặt câu có thành phần cảm thán? tâm trạng và cảm xúc người nói (6) ( Các nhóm ) - Thành phần cảm thán có thể tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt – câu cảm thán * Nhắc lại nào là thành phần tình Ví dụ: thái,thành phần cảm thán? Ôi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy! (Tố Hữu) * Ghi nhớ: SGK II Luyện tập Bài tập 1:Tìm thành phần biệt lập và rõ là thành phần nào? Tình thái: có lẽ, hình như, chả nhẽ Cảm thán: chao ôi Bài tập 2:Sắp xếp các từ tình thái theo mức độ tin cậy tăng dần: Dường như, hình như, có vẻ – có lẽ – là – hẳn – chắn Bài tập 3:  Độ tin cậy cao: chắn  Độ tin cậy thấp: hình → Tác giả dùng từ “chắc” (không thấp, không quá cao) Hướng cẫn nhà: - Nhắc lại kiến thức bài học  Làm bài tập nhà  Xem trước bài “Các thành phần biệt lập” (tiếp theo) IV/ Rút kinh nghiệm: ********************* Tuần 20-Tiết 99 Ngày soạn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh hiểu hình thức nghị luận phổ biến đời sống: nghị luận sự việc, tượng đời sống Rèn cho học sinh kĩ làm văn nghị luận * Trọng tâm: nhận biết sự việc tượng đời sống để đưa nghị luận II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Học sinh: xem trước bài học III/ Tiến trình bài dạy: Ổn định Kiểm tra bài cũ:  Thế nào là phép lập luận phân tích, tổng hợp?  Trình bày bài viết (bài tập 3, 4) (7) 3.Bài mới: Nghị luận xã hội là lĩnh vực rộng lớn: bàn bạc vấn đề chính trị, chính sách, đạo đức, lối sống, vấn đề có tầm chiến lược, tư tưởng triết lí đến sự việc, tượng đời sống Phương pháp Nội dung I Tìm hiểu bài nghị luận - Bài văn có đoạn? Ý chính việc, tượng đời sống đoạn * Văn “Bệnh lề mề”  Văn bàn tượng gì?  Bàn tượng phổ biến: bệnh  Nêu rõ biểu hiện lề mề tượng đó (Sai hẹn, chậm, không coi trọng * Biểu hiện:+ Sai hẹn + Đi muộn người khác…) +Không coi rọng người khác * Nguyên nhân:  Nguyên nhân tượng đó? + Coi thường việc chung (Coi thường việc chung, thiếu tự trọng, + Thiếu lòng tự trọng thiếu tôn trọng người khác) + Thiếu tôn trọng người khác  Tác hạicủa tượng này là gì ? (làm phiền người, làm thì giờ, * Tác hại: + Tạo tập quán không tốt + Làm phiền người nảy sinh cách đối phó) + Làm hại tập thể- thời Đoạn văn cuối cùng nêu lên điều gì gian chung * Ý kiến người viết ai?  Nhận xét bố cục bài viết? - Em hiểu nghị luận sự việc, tượng đời sống? (Học sinh đọc) - Nêu sự việc, tượng tốt đáng biểu dương các bạn trường, ngoài xã hội.? Ngoài tượng trên, thảo luận tượng xúc khác? + Hiện tượng gây gổ, đánh nhà trường + Nói tục, vứt rác + Đua đòi, ăn chơi + Đam mê điện tử - Bố cục mạch lạc: + Nêu tượng + Phân tích các nguyên nhân, tác hại + Giải pháp khắc phục * Ghi nhớ:SGK (8) II Luyện tập Bài tập 1:  Nêu các sự việc, tượng: nhặt rơi trả người đã mất, giữ gìn trường lớp xanh – sạch – đẹp;…  Cách làm: + Mở bài: giới thiệu sự việc, tượng có vấn đề + Thân bài: phân tích, giải thích, so sánh… + Kết bài: bày tỏ thái độ, ý kiến người viết Bài tập 2:  Một tượng xã hội: hút thuốc lá ở lứa tuổi thiếu niên * Biểu hiện: * Tác hại:a/h sức khỏe,suy thoái giống nòi,đạo đức, * Nguyên nhân:bị bạn bè rủ rê,muốn làm người lớn,thử hút * Ý kiến :hiện tượng xấu,cần phê phán,… Hướng dẫn nhà:  Nhắc lại ghi nhớ  Học sinh chọn tượng để viết bài nghị luận  Xem trước bài “Cách làm bài văn nghị luận sự việc, tượng đời sống” IV/ Rút kinh nghiệm: ******************** Tuần 20- Tiết 100-101 Ngày soạn CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh biết cách làm bài nghị luận sự việc, tượng đời sống Rèn cho học sinh kĩ làm văn nghị luận * Trọng tâm:học sinh thực hành II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Học sinh: xem bài học III/ TiẾN trình bài dạy: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ:  Thế nào là nghị luận sự việc, tượng đời sống xã hội? Yêu cầu nội dung và hình thức bài nghị luận sự việc, tượng đời sống xã hội? (9) 3.Bài mới: Phương pháp  Học sinh đọc các đề bài sách giáo khoa và tìm điểm giống các đề bài đó (Cấu tạo,nội dung)  Theo em sự việc, tượng đó thường là gì? (Tốt, cần ca ngợi, biểu dương không tốt, cần lưu ý, phê phán, nhắc nhở)  Học sinh thảo luận tự đề bài nghị luận Nội dung I/ Đề bài nghị luận việc, tượng đời sống * Điểm giống nhau: - Các đề trên yêu cầu người viết nêu suy nghĩ, ý kiến mình các sự việc tượng nêu * Khác nhau: Đề 1-4 nêu việc tốt cần ca ngợi Đề 2-3 nêu sự việc tượng xấu cần lên án phê phán  Học sinh tự đề  Muốn làm bài văn nghị luận cần trải II Cách làm bài văn nghị luận việc, tuợng đời sống qua bước nào?  Thảo luận theo câu hỏi sách giáo Tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm hiểu đề: khoa phần tìm hiểu đề, tìm ý  Nghị luận sự việc, tượng + Phạm Văn Nghĩa là ai? Làm tốt đáng biểu dương  Nêu suy nghĩ việc gì? Ý nghĩa việc làm đó? * Tìm ý:  Nghĩa là học sinh lớp 7, biết thương + Việc Thành Đoàn phát động mẹ, giúp đỡ mẹ công việc đồng phong trào học tập Phạm Văn áng  Là người biết kết hợp học – hành Nghĩa có ý nghĩa gì?  Biết sáng tạo – làm tời kéo  Học tập Nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao động, kết hợp học – hành, học sáng tạo làm việc nhỏ có ý nghĩa lớn Lập dàn ý phần Lập dàn ý ( chia nhóm thực hành) a Mở bài: giới thiệu… b Thân bài: rõ nguyên nhân , phân tích mặt lợi, hại… c Kết bài: thái độ, ý kiến Viết bài Nhóm 1: + Viết đoạn mở bài Nhóm 2,3 + Viết đoạn phân tích việc làm Nhóm + Viết đoạn đánh giá việc làm Nhóm + Ý nghĩa việc phát động (10) Nhóm Kết thúc bài viết cách nào? Hs khảo bài Đọc lại bài viết và sửa chữa - Một bài văn nghị luận sự việc tượng đời sống gồm có nội dung nào? * Ghi nhớ: sách giáo khoa trang 24 Hướng dẫn nhà: Nhắc lại nội dung bài học Làm bài tập: đề (mục I) Xem trước bài Chương trình địa phương phần tập làm văn IV/ Rút kinh nghiệm: ******************** Tuần 22- tiết 86 Ngày soạn: 10-1-2009 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU( lớp 7) I/ Mục tiêu bài học: Nắm nào là trạng ngữ câu,ôn lại các trạng ngữ đã học ở tiểu học Rèn cho học sinh kĩ viết câu có trạng ngữ Thấy sự linh hoạt uyển chuyển tiếng việt có trạng ngữ câu * Trọng tâm: Đặc diểm trạng ngữ II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sgk, tài liệu tham khảo,bảng phụ,phiếu học tập Học sinh: xem và soạn bài học III/ Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu đặc biệt? cho ví dụ? 3.Bài mới: Phương pháp Nội dung (11) I/ Đặc điểm trạng ngữ: Xác định trạng ngữ các ví dụ Ví dụ :sgk trên? - Dưới bóng tre xanh,từ lâu đời ( đầu ( chia nhóm tìm trạng ngữ) câu) -> Bổ sung địa điểm ,thời gian - Đời đời,kiếp kiếp ( cuối câu) -> Bổ sung thời gian - Từ nghìn đời ( câu) Các trạng ngữ trên bổ sung thông tin gì -> Bổ sung thời gian cho câu? * Có thể thay đổi trạng ngữ ở vị - Các cụm từ mang ý nghĩa trên gọi là trí nào câu? trạng ngữ.Nó có thể đứng vị trí nào câu -Vậy trạng ngữ thường có ý nghĩa gì câu?( công dụng TN ? ) - Hãy đặt câu có trạng ngữ? Ghi nhớ: SGk - Hãy tìm trạng ngữ các câu sau? ( GV chuẩn bị ở bảng phụ) - Hôm qua, chị Đà Lạt - Trên sân trường ,học sinh tập thể dục? II/ Luyện tập: Bài tập 1: tìm câu có trạng ngữ: b.Mùa xuân , cây gạo gọi đén bao nhiêu là loài chom ríu rít Bài tập Tìm trạng ngữ cho câu: a./ + Như báo trước……khiết + Khi qua……… tươi + Trong cái vỏ xanh + Dưới ánh trăng b/ + Với khả ….nói trên đây Hướng dẫn nhà: Nhắc lại nội dung bài học Làm bài tập: đề (mục I) Xem trước bài Chương trình địa phương phần tập làm văn IV/ Rút kinh nghiệm: ******************** (12) Tuần 20 - Tiết 78 Ngày soạn: 10-1-2009 KHI CON TU HÚ- lớp ( Tố Hữu ) I/ Mục tiêu bài học: Ccmr nhận tình yêu sông và niềm khao khát tự người tù cách mạng Rèn cho học sinh kĩ cảm nhận và phân tích thơ Giáo dục học sinh tình yêu đất nước và sống * Trọng tâm: Bức tranh mùa hè tâm tưởng người tù II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sgk, tài liệu tham khảo,ứng dụng CNTT Học sinh: xem và soạn bài học III/ Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài thơ “ Quêu hương” Tế Hanh? (13) 3.Bài mới: Phương pháp Nội dung I/ Giới thiệu chung: -Tố Hữu giới thiệu là nhà thơ nào ? * Tố Hữu ( 1920-2002) là nhà thơ trữ (Giáo viên chốt – khắc sâu nét chính.) tình cách mạng.ông mệnh danh là lá cờ đầu thơ ca cách mạng Năm 1996 ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Bài thơ này đời hoàn cảnh * Bài thơ” Khi tu hú “ ông nào ? sáng tác thời gian ông bị bắt giam ở Huế Hướng dẫn đọc: Đoạn đầu đọc giọng II/ Tìm hiểu bài thơ: giáo nức, đoạn sau đọc với giọng buồn Đọc hiểu bài thơ: tha thiết Theo mạch cảm xúc em thấy câu đầu có nội dung gì ?4 câu sau có nội dung gì? Bức tranh mùa hè lên tâm tưởng người tù có hình ảnh nào? Hãy nhận xét tranh này ? Hiểu nội dung bài thơ: a Bức tranh mùa hè tâm tưởng nhà thơ * Khi tu hú gọi bầy : Lúa chiêm chín, trái cây Bắp rây vàng ,đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao , diều sáo , tiếng ve ngân ->Bức tranh thiên nhiên mùa hè rực rỡ với nhiều màu sắc, âm rỗn rã Một mùa hè đẹp tràn đầy sức sống làm rạo Bức tranh mùa hè mà người tù cảm rực lòng người nhận thị giác quan nào ? Vì sao? ( Giáo viên giảng bình ) - Ở tù người tù cảm nhận rạo rực thiên nhiên (14) điều đó em cảm nhận thái độ gì * Người tù có trái tim yêu đời, yêu người tù sống ? sống mãnh liệt - Cho biết tâm trạng người tù ở câu cuối sao?vì sao? b/ Tâm trạng người tù: Nghe hè dậy – muốn đạp tan phòng Muốn đạp tan phòng - Người tù khao khát điều gì qua tâm Ngột ,chết uất thôi trạng đó ? -> Dùng nhiều từ cảm thán bộc lộ tâm ( GV liên hệ giảng bình chi tiết này) trạng đau khổ uất ức, ngột ngạt vì bị tù Một lần tiếng chim tu hú xuất đày cuối bài thơ có dụng ý gì? ( Đây là tiếng gọi tha thiết sống đầy quyến rũ càng thôi thúc, dục dã * Người tù cách mạng khao khát người tù cách mạng hãy tìm đến tự sống tự để hoạt động cách để đấu tranh cách mạng ) mạng Liên hệ Tâm tư tù : Cô đơn thay là cảnh thân tù Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở ngoài vui sướng nhiêu… ……Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh -> Niềm khao khát tự đến cháy bỏng để hoạt động cách mạng người tù – nhà thơ - Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ ? Ghi nhớ: ( SGK) Hướng dẫn nhà: Nhắc lại nội dung bài học Học thuộc lòng bài thơ Soạn : Tức cảnh Pác Bó câu 1va IV/ Rút kinh nghiệm: ******************** (15) (16)

Ngày đăng: 08/06/2021, 02:01

w