1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GD Ki nang song TVBai 4

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việc giáo dục Kĩ năng sống trong môn Tiếng Việt ở tiểu học nhằm giúp HS bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS các kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, giúp các em nhận biết đư[r]

(1)Bài GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA MÔN TIẾNG VIỆT (2) Khả giáo dục Kĩ sống qua môn Tiếng Việt Thảo luận nhóm: Dựa vào vấn đề chung Kĩ sống (bài 1, bài 2), tài liệu bồi dưỡng GV dạy học tích hợp GD KNS và SGK môn Tiếng Việt, hãy nhận xét khả GD Kĩ sống qua môn Tiếng Việt (3) Khả giáo dục KNS qua môn Tiếng việt Môn TV trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát triển học sinh các kĩ sử dụng TV (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua hoạt động và học môn TV góp phần rèn luyện các thao tác tư duy, góp phần mở rộng hiểu biết tự nhiên, xã hội và người Do chương trình nội dung dạy học TV TH chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến kĩ sống và có khả tích hợp giáo dục KNS cao Kĩ đặc thù thể ưu môn TV là KN giao tiếp; KN nhận thức, bao gồm nhận thức giới xung quanh, tự nhận thức, định… (4) Khả giáo dục KNS qua môn Tiếng Việt  *Trong SGK TV Tiểu học, có nhiều bài học mà tên gọi nó nói rõ mục tiêu giáo dục các kĩ giao tiếp xã hội, như: viết tự thuật, lập danh sách học sinh, lập thời gian biểu, viết thiếp chúc tết, viết nhắn tin, viết tin, viết quảng cáo, viết thư, điền vào tờ giấy in sẵn, viết đơn, thuyết trình và tranh luận, kể chuyện chứng kiến tham gia,… (5) Khả giáo dục KNS qua môn Tiếng Việt *Chương trình môn TV chú trọng rèn kĩ nhận thức cho HS thông qua chương trình mang tính tích hợp Cụ thể là: - Tích hợp theo chiều ngang là tích hợp kiến thức TV với các mảng kiến thức tự nhiên, xã hội và người theo nguyên tắc đồng quy Ở TH hướng tích hợp này thực thông qua hệ thống chủ điểm học tập (6) Khả giáo dục KNS qua môn Tiếng Việt - Tích hợp theo chiều dọc là tích hợp đơn vị kiến thức và kĩ kiến thức và kĩ đã học trước đó theo nguyên tắc đồng tâm(gọi là đồng trục hay vòng tròn xoáy trôn ốc): Kiến thức và kĩ lớp trên, cấp học trên bao hàm kiến thức và kĩ lớp dười, cấp học cao hơn, sâu hơn.Đây là giải pháp củng cố và nâng cao dần kiến thức kĩ HS,giúp HS hòa nhập vào sống xã hội tự tin, vững vàng (7) Có thể nói, Môn TV là môn học cấp tiểu học có khả giáo dục kĩ sống khá cao, hầu hết các bài học có thể tích hợp GD KNS cho HS mức độ định (8) Mục tiêu GDKNS môn TV MỤC TIÊU: Việc giáo dục Kĩ sống môn Tiếng Việt tiểu học nhằm giúp HS bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS các kĩ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, giúp các em nhận biết giá trị tốt đẹp sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng thân để tự tin, tự trọng và không ngừng vươn lên sống; biết ứng xử phù hợp các mối quan hệ với người thân, với cộng đồng và với môi trường tự nhiên; biết sống tích cực, chủ động điều kiện, hoàn cảnh (9) Các KNS chủ yếu hình thành cho HS môn TV Thảo luận nhóm: HV đọc mục 3/trang15 tài liệu bồi dưỡng và trả lời hai câu hỏi sau: - Các KNS chủ yếu nào hình thành cho HS môn TV ? - Anh / Chị có đồng ý với các KNS môn TV viết tài liệu bồi dưỡng không? Cần thêm bớt kĩ nào? Lí do? (10) Các KNS chủ yếu hình thành cho HS môn TV Mỗi nhóm viết nội dung KNS: + KNS hình thành qua dạy học kĩ nghe - nói + 1KNS hình thành qua dạy học kĩ đọc + 1KNS hình thành qua dạy kĩ viết (11) Các KNS chủ yếu hình thành cho HS môn TV Kết luận: Nội dung GD KNS thể tất các nội dung học tập môn học Những KNS chủ yếu đó là: KN giao tiếp; KN tự nhận thức; KN suy nghĩ sáng tạo; KN định; KN làm chủ thân (12) Các giai đoạn quá trình học có GDKNS Các giai đoạn quá trình học có GDKNS (13) giai đoạn quá trình học có GDKNS Giai đoạn Khám phá:  Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết người học liên quan đến KNS học  PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,… (14) giai đoạn quá trình học có GDKNS Giai đoạn Kết nối:  Giới thiệu kiến thức, thông tin và các kĩ liên quan đến thực tế sống (tạo “cầu nối” liên kết cái “đã biết” và “chưa biết” Cầu nối này kết nối kinh nghiệm có học sinh với bài học = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế)  PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, (15) giai đoạn quá trình học có GDKNS Giai đoạn Thực hành:  Gồm các hoạt động để tạo hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS học vào tình huống/bối cảnh tương tự  PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,… (16) giai đoạn quá trình học có GDKNS Giai đoạn Vận dụng:  Tạo hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống/bối cảnh tình huống/bối cảnh thực tiễn  PP/KTDH nhóm, thường sử dụng: Dự án, hoạt động (17) GDKNS QUA MÔN TIẾNG VIỆT Làm việc nhóm: Thiết kế bài học để minh họa cho các nội dung GDKNS trên (18) GDKNS QUA MÔN TIẾNG VIỆT Phân công nhiệm vụ các tổ: Tổ 1: Lớp Tổ 2: Lớp Tổ 3: Lớp Tổ 4: Lớp Tổ 5: Lớp (19)

Ngày đăng: 08/06/2021, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w