Mùa thu đã chiếm một vị trí độc đáo trong gia tài thơ văn của nhân loại. Mùa thu là niềm gợi hứng cho các thi văn sĩ tự cổ chí kim. Chúng ta chắc không ai quên được những vần thơ tuyệt t[r]
(1)NS: 2/11/2010 ND: 4/11/2010 Tiết: 57
Đọc văn
CẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng)
Đỗ Phủ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Cảm nhận lòng yêu nước, tình cảm quê hương sâu nặng Đỗ Phủ trước cảnh chiều thu buồn nơi đất khách
- Thấy tính chất đặc biệt hàm súc thơ qua việc khai thác tầng ý nghĩa từ ngữ, câu, hình ảnh tiêu biểu việc biểu tình cảm nói
- Qua việc tiếp nhận văn bản, củng cố kiến thức học hình thức đặc điểm nghệ thuật thơ Đường luật
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1 Kiến thức
- Cảnh buồn mùa thu tâm trạng người buồn cảnh - Đặc điểm thơ Đường luật
2 Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại
- Phân tích cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ giọng điệu thơ C CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Soạn giáo án + máy chiếu
2 Học sinh:Đọc trả lời câu hỏi SGK D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 ổn định tổ chức Lớp: Sĩ số: Vắng: 2 Kiểm tra cũ: Kết hợp trình dạy mới. 3 Bài mới
Lời vào
Mùa thu chiếm vị trí độc đáo gia tài thơ văn nhân loại Mùa thu niềm gợi hứng cho thi văn sĩ tự cổ chí kim Chúng ta không quên vần thơ tuyệt tác thu Nguyễn Khuyến, Lưu Trọng Lư, Tản Đà, Paul Verlaine, Guillaume Apollinaire v.v… Riêng kho tàng thơ văn cổ điển Trung hoa, mùa thu buồn đề tài truyền thống văn thi sĩ ưa chuộng, dùng làm bối cảnh tác giả muốn phơi bày tâm không vui Hôm trị tìm hiểu thơ thế, Cảm xúc mùa thu Đỗ Phủ.
H/Đ GV H/Đ của
HS Nội dung cần đạt
Dùng máy chiếu hình ảnh nhà thơ Đỗ Phủ, nhà cỏ Lạc Dương
? Phần tiểu dẫn SGK cho em biết nhà thơ Đỗ Phủ ? GV kể: Thưở nhỏ Đỗ Phủ mồ côi cha, sống với bà cô, nâng niu chiều chuộng Sống gia đình phong kiến, vào chốn kì lân, xem vũ đạo múa kiếm Tư chất thông minh: “Bảy tuổi ý chí
Trình bày ngắn gọn
I Đọc – tiếp xúc văn bản 1 Tác giả
- Đỗ Phủ ( 712 – 770 ) tự Tử Mĩ, quê huyện Củng, tỉnh Hà Nam
- Xuất thân gia đình có truyền thống Nho học thơ ca lâu đời
(2)mạnh mẽ, mở miệng ngâm vịnh phượng hồng, chín tuổi thuộc sách kinh điển, sáng tác phong cách riêng”, “thưở mười bốn, mười lăm tuổi bắt đầu lui tới chốn văn chương” Các nhà văn đương thời Thôi Thượng Ngụy Khái Tâm ví Đỗ Phủ với Ban Cố, Dương Hùng
? Sự nghiệp sáng tác Đỗ Phủ có đặc biệt? Em đọc học tác phẩm ơng?
? Thơ Đỗ Phủ có đặc điểm ? GV bổ sung: nội dung thơ Đỗ Phủ phong phú sâu sắc:
- Trước loạn An Lộc Sơn, Đỗ Phủ sáng tác thơ dài “Binh xa hành”, “Lệ Nhân hành” Binh xa hành (bài ca xe trận) phê phán sách mở rộng biên cương vua Đường “Lệ nhân hành” (Bài ca người đẹp) đả kích sống xa hoa dâm dật chị em Dương Quý Phi
- Trong thời gian loạn lạc An Lộc Sơn, Đỗ Phủ sáng tác nhiều nội dung đạt tới giá trị thực sâu sắc
- Chùm thơ “Tam lại”: Tên lại Đông Quan, tên lại Tân An, tên lại Thạch Hào, nhà thơ tố cáo thái độ vơ trách nhiệm, sách bắt phu, bắt lính bừa bãi triều đình - Chùm thơ “Tam biệt” dựng lên ba li biệt: “Tân hôn biệt” chia tay đôi vợ chồng cưới chưa ngày “Thuỳ lão biệt” chia tay đôi vợ chồng già có hai hệ cháu chết trận “Vô gia biệt” li biệt đặc trưng thời loạn Thơ Đỗ Phủ mệnh danh “thi sử” (sử thơ) Qua thơ ông thời kì ta thấy xã hội đời Đường lên chân thực, sinh động
Nghệ thuật thơ Đỗ Phủ đạt tới trình độ cao hình ảnh biểu diễn tâm trạng khác trước
Tư lại chương trình ngữ văn THCS Trả lời
đênh thuyền nát Hồ Nam). - Là nhà thơ thực lớn đời Đường, người đời gọi ông “Thi thánh”
- Sự nghiệp sáng tác: 1500
- Nội dung phong phú sâu sắc Đó tranh thực sinh động chân xác đến mức gọi “thi sử” (lịch sử thơ) Đó niềm đồng cảm với nhân dân khổ nạn, chứa chan tình yêu nước tinh thần nhân đạo
(3)thực nóng bỏng Đại thi hào Nguyễn Du tôn vinh Đỗ Phủ “Nhà thơ muôn đời văn chương muôn đời” Năm 1962, Đỗ Phủ hội đồng hồ bình giới kỉ niệm danh nhân văn hoá Đỗ Phủ nhân dân Trung Quốc mệnh danh “Thi thánh” (Thánh thơ)
? Đây số chùm thơ Thu hứng Đỗ Phủ?
? Chùm thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh có ảnh hưởng đến chủ đề, nội dung tác phẩm
GV dẫn: Đã 11 năm kể từ bùng nổ loạn An Lộc Sơn, loạn bị dẹp đất nước kiệt quệ chiến tranh, thân nhà thơ phải lưu lạc tha hương Ba Thục vùng núi non hùng vĩ, lại cách xa quê hương nhà thơ ngàn dặm Hoàn cảnh tác động đến tâm hồn thi nhân sở cảm xúc tác phẩm
? Căn vào hình thức thơ em cho biết thơ sáng tác thể thơ nào?
? Em biết thể thơ này? + Đặc điểm thơ Đường luật?
Thể thơ manh nha và xuất từ thời Lục triều, rõ thời Tề, Lương
? Bố cục thông thường bài Đường luật gồm có phần? ? Bài thơ chia làm mấy phần? Nội dung phần?
GV đọc mẫu Hướng dẫn HS đọc: đọc phiên âm chậm rãi, xuống giọng đọc câu chẵn trong dịch thơ.
GV nhận xét cách đọc HS, ý sửa lỗi phát âm em
? Trong văn em vừa đọc có từ ngữ khó hiểu?
GV: giải thích từ khó yêu cầu HS xem thêm thích SGK
Phát biểu, trả lời Suy nghĩ, trả lời
Nhận diện thể thơ Trình bày hiểu biết thơ Đường luật
Xác định bố cục văn Nghe đọc diễn cảm (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ ) Nhận diện trả lời Xem thích SGK
2 Tác phẩm:
a Vị trí hồn cảnh sáng tác:
- Là chùm thơ gồm nhan đề Thu hứng
- Bài thơ sáng tác năm 766 Đỗ Phủ ngụ cư Quỳ Châu (nay thuộc tỉnh Tứ Xuyên, xưa gọi miền Ba Thục)
b Thể loại:
- Thất ngôn bát cú Đường luật
c Bố cục: phần
(4)GV chuyển: Thơ trữ tình tiếng nói tình cảm, cảm xúc Thi nhân xưa thường khơng trực tiếp bộc lộ tình cảm mà mượn hình ảnh để bày tỏ
GV gọi hs đọc câu thơ đầu phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ ? Em so sánh dịch thơ với dịch nghĩa nguyên tác xem dịch thơ chuyển tải hết nguyên tác hay chưa ?
GV gợi mở:
+ Có từ ngữ nguyên tác mà dịch thơ không dịch ? GV: Giải nghĩa từ “ngọc lộ”, “điêu thương”
Lộ: nước ban đêm bám vào cây cỏ, gặp khí lạnh thành giọt gọi móc - ngọc lộ sương móc điêu thương cảnh tiêu điều, xơ xác sáng tạo nhà thơ.
Tiêu: buồn bã, trầm lặng Sâm: rậm rạp âm u
Tiêu sâm: khơng khí ảm đạm, lạnh lẽo, âm u
? Trong bốn câu thơ đầu, cảnh thu tác giả cảm nhận thể nào?
? Ở hai câu đầu, cảnh thiên nhiên nhà thơ cảm nhận giác quan nào?
? Cảnh thiên nhiên gợi cho em cảm giác gì?
Chuyển ý: Với tâm trạng u buồn bi thương ấy, thi nhân muốn tìm an ủi, sẻ chia, đồng cảm
HS đọc
HS khác so sánh nhận xét
Từ: Điêu thương, tiêu sâm
HS tìm hiểu, phát
Trả lời
Suy nghĩ, trả lời
II Đọc - hiểu văn bản 1 Bốn câu đầu
- Bức tranh thiên nhiên mùa thu:
+ Rừng phong: xơ xác, tiêu điều, tang thương với sương móc trắng xóa
Hình ảnh rừng phong gợi lên vẻ thu, sắc thu buồn bã, thê lương
+ núi Vu, kẽm Vu: Khí thu hiu hắt
Hai câu miêu tả tranh thu mang màu sắc buồn thương, tàn tạ
Nơi bị sương móc (sương muối có hại) làm cho tiêu điều rừng phong Khung cảnh tàn tạ xơ xác, tiêu điều Mùa thu lên với hình ảnh lạ Cảnh thu gắn với địa danh cụ thể (Vu Sơn, Vu Giáp, đất Quỳ Châu) hiu hắt thu
* Cảm nhận:
Thị giác: cảnh điêu tàn, bi thương Xúc giác: Hơi thu hiu hắt lạnh Hình ảnh ước lệ: Rừng phong
Gợi cảm giác u buồn, bi thương.
(5)nên di chuyển điểm nhìn
? Em có nhận xét hình ảnh ở hai câu thơ 3, 4?
? Hãy phát biện pháp nghệ thuật bật sử dụng đây? Hiệu thẩm mĩ nghệ thuật ấy?
? Em tưởng tượng về cảnh thiên nhiên nơi qua nét vẽ tác giả?
? Đọc lại câu thơ, em thấy tác giả phác họa tranh theo trật tự cấu tứ nào?
? Hãy so sánh cảnh thu câu này với câu trước rút nhận xét? ? Như điểm nhìn nhà thơ ở câu đầu có đặc biệt?
? Em nhận xét bút pháp nghệ thuật ?
? Vậy bốn câu thơ đầu có phải chỉ đơn miêu tả cảnh thu? Đặt thơ hoàn cảnh đời?
? Từ cảnh thu cảnh đời thế cho em hình dung điều tâm trạng nhà thơ?
Chuyển: Bức tranh thiên nhiên mùa thu cảm nhận tâm hồn tâm trạng người nghệ sĩ sao?
GV gọi HS đọc câu sau
Nhận xét
Tìm NT, nhận xét
Liên tưởng, tưởng tượng Đọc lại câu thơ, suy nghĩ, thảo luận trả lời So sánh nhận xét
Phát đánh giá
Nhận xét
Thảo luận Trả lời
Đọc câu thơ cuối, đối chiếu với
vĩ
- Câu 3, miêu tả cảnh thu với hình ảnh dội
- Hai hình ảnh có vận động trái chiều
Sóng vọt lên tận
lưng trời ><
Mây
sà xuống sát mặt đắt + Kẽm Vu: sóng vọt lên trắng xóa + Núi Vu: Mây kéo đến sa sầm mặt đất - NT: Đối lập ấn tượng mạnh mẽ sự chao đảo, tối tăm trời đất Qua khơng gian mở về:
+ Chiều cao: sóng vọt lên lưng trời, mây sa sầm giáp mặt đất
+ Chiều sâu: sông thẳm + Chiều xa: cửa ải
Bức tranh thu, cảnh thu bổ sung cho tạo nên cảnh thu trầm uất bi tráng Cảnh có vận động.
cảnh hùng vĩ tráng lệ: mây nước giao nhau, núi non hiểm trở, đá dựng vách thành Sông nước Trường Giang lộn nhào gào thét, cảnh vật âm u, khí trời mù mịt
Cảnh vật miêu tả từ xa đến gần, từ rộng đến hẹp, từ thấp đến cao, từ cao xuống thấp Nhìn từ nhiều tư thế, nhiều góc độ, để khắc họa đậm nét vẻ sống động mà lại u ám núi non sông nước nơi thượng nguồn Trường Giang vào tiết cuối thu
- Tả cảnh theo lối chấm phá thơ Đường - Gián tiếp miêu tả cảnh đời
+ Hai câu đầu: cảnh đời tang thương lên qua hình ảnh rừng phong rập vùi xơ xác, tiêu điều
+ Hai câu sau: hoành tráng dội trời đất gợi tao loạn, bối đời
Nỗi buồn lo bất an nhà thơ trước thực tiêu điều, u ám chao đảo đất nước
(6)? Đối chiếu với nguyên tác tìm ra điểm cịn hạn chế dịch thơ?
GV: Y/c HS gạch chân từ ngữ quan trọng SGK
? So với bốn câu thơ đầu , cảnh thu có điều khác?
? Câu hiểu nào? ? Em hiểu “lưỡng khai” câu thơ ? Tại nhìn cúc nở mà chảy dịng lệ cũ?
? Từ hồn cảnh đất nước bản thân nhà thơ Hãy cho biết Đỗ Phủ tn rơi nước mắt điều gì? Khóc cho ai?
? So với nguyên tác cho biết câu 6 có từ dịch chưa sát?
? Qua phân tích hay, cái độc đáo câu
? Ở câu 5, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nghệ thuật có ý nghĩ ?
? Tâm trạng nhà thơ lúc ra sao?
(Y/c HS liên hệ với hoàn cảnh thực Đỗ Phủ)
nguyên tác nhận xét Nhận xét Trả lời Trình bày cách hiểu lí giải Liên hệ , trả lời
Đối chiếu với phiên âm để phát chỗ chưa đạt dịch (cơ chu) Phân tích
Tìm phát Nhận xét
Thảo luận trả lời Liên hệ với sống nhà thơ
- không gian cận kề (Khóm cúc,con thuyền) - Hình ảnh:
+ Khóm cúc: lần nở hoa lần lệ rơi
Cúc khóc, dịng lệ tiếng khóc - nỗi niềm đau
Đỗ Phủ tuôn rơi nước mắt trước những đau thương dân chúng cảnh loạn li Nhà thơ khóc cho thân phận mình, gia đình ngày nghèo đói, phiêu bạt
Cơ chu: thuyền lẻ loi
Hình ảnh thuyền lẻ loi gợi cảnh ngộ lẻ loi , cô đơn nhà thơ gia đình nơi đất khách quê người
Cố viên tâm: nhớ nơi vườn cũ - nhớ đất nước thời thái bình thịnh trị
- Câu thơ miêu tả thực: thuyền (chở gia đình nhà thơ bị buộc chặt đất Quỳ Châu) Nhưng ý thơ cịn thể nghĩa khác nỗi nhớ q, nhớ nước bị buộc lại khơng có cách để giải tỏa
Nỗi đau riêng } Tình cảm thêm da diết Chung } dồn nén
- Nghệ thuật: Đối lập, đồng
+ tình cảnh (nhìn hoa cúc nở mà trơng xịe cánh hoa nước mắt) + khứ (giọt lệ giọt lệ khứ gần (hai năm qua, kể từ ngày tới Quỳ Châu) khứ xa (trước biến loạn An – Sử, nhà thơ khóc đến rỏ huyết trước đau thương gia đình dân chúng)
+ vật người (dây buộc thuyền dây thắt lòng người lại)
- Thời gian: lần nở hoa (2 năm) thời gian cụ thể, hoàn cảnh thực thân nhà thơ
(7)? Câu thơ 7, có xuất của chi tiết nghệ thuật nào? Chi tiết cho ta hiểu tâm trạng tác giả? Hiểu tài nghệ thuật thi thánh? Hiểu đặc trưng thơ Đường?
? Em có nhận xét cách kết thúc tác phẩm thi nhân?
GV bình: Bài thơ kết thúc với âm tiếng chày đập áo thành Bạch Đế lúc chiều tà dư âm cịn vọng da diết, lay động tâm linh người đọc Thể khát khao mãnh liệt nhà thơ trở quê hương Nhưng ước mơ bé nhỏ mà đau xót khơng thực Mùa đơng 770, nhà thơ cảnh độc đói rét thuyền rách nát, dịng sơng Tương
? Nhận xét mối quan hệ câu đầu câu sau tác phẩm? Mối quan hệ toàn thơ với nhan đề “ Thu hứng ”?
? Bài thơ có thành cơng về nghệ thuật ?
? Thông qua tác phẩm hiểu tâm trạng lịng Đỗ Phủ?
GV hướng dẫn h/s làm BT
Phát nhận xét
Phát hiện, trả lời
Bình giá Liên hệ với đặc trưng NT thơ Đường học THCS
Nhận xét
Khái quát giá trị NT Đánh giá nội dung
Làm BT
Hình ảnh:
May áo } rộn ràng, náo nức Giặt áo cũ } cảnh xum họp
Khơng khí chiều thu thành Bạch Đế rộn ràng, náo nức, đoàn viên, sum họp cịn nhà thơ mang tâm trạng lạnh lẽo cô đơn người lữ thứ
- Âm thanh: Tiếng chày đập áo Âm gợi lên lịng thi nhân nỗi ngậm ngùi, xót thương cho mình, cho thân phận kẻ tha phương , lưu lạc Âm kết lại thơ mở tâm trạng buồn thương tác giả tiếp tục lan tỏa
Đặc trưng thi pháp thơ Đường.
III Tổng kết 1 Nghệ thuật
- Mối quan hệ hai phần thơ mối quan hệ thống qn, tình có cảnh cảnh có tình
- Cấu tứ chặt chẽ, điển hình cho bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Ngơn ngữ thơ: cô đọng, hàm súc 2 Nội dung
+ Cảnh thu: cảnh buồn hiu hắt Cảnh thu cảnh đời Đó hình bóng tang thương đất nước Trung Quốc đương thời
+ Tình thu: Nỗi lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương, nỗi ngậm ngùi xót xa cho thân phận
- Bài thơ nỗi lòng riêng tư Đỗ Phủ chan chứa tâm yêu nước, thương đời
IV Luyện tập BT1:
Cảm nhận em thơ Cảm xúc mùa thu Đỗ Phủ?
BT2: (Dành cho học sinh khá, giỏi)
(8)IV Dặn dò