Kế toán huy động vốn tại ngân hàng ngoại thương hn
Trang 1LỜI MỞ ĐÇU
Có thể nói hoạt động Ngân hàng của mỗi nước chính là bộ mặt kinh tế của đất nước đó Và thực tế, so với các ngành khác trong nền kinh tế thì khoảng cách giữa ngành Ngân hàng các nước là dễ được thu hẹp nhất bởi tính nhạy cảm, cạnh tranh và vị trí then chốt trong nền kinh tế Bằng việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế hoạt động của các NHTM đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượng vốn lớn để cho vay các doanh nghiệp, thực hiện tái đầu tư mở rộng sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế phát triển Đây chính là hoạt động truyền thống và chủ yếu của NH, vì vậy kết quả huy động vốn của NHTM cao hay thấp không chỉ ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của bản thân NHTM đó mà nó còn tác động trực tiếp đến nền kinh tế đó.
Ðể góp phần vào công cuộc đổi mới chung của đất nước, ngoài những thành tựu đã đạt được ngành Ngân hàng cũng phải vượt qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nước Vì mục tiêu này, hệ thống Ngân hàng phải trở thành bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế Hiện nay, ngành Ngân hàng đang phải đối mặt với những khó khăn, thách thức trước xu thế hội nhập quốc tếvà khu vực, giải quyết những khó khăn về vốn, về công nghệ, về nhân lực, nhằm đẩy nhanh công tác huy động vốn Ngân hàng và một trong những nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến công cuộc huy động vốn Ngân hàng đó là công tác kế toán huy động vốn của Ngân hàng hiện nay.
Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống Ngân hàng VCB HN đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển của khu vực Hà Nội cũng như sự phát triển chung của nền kinh tế nước nhà Tuy nhiên cũng không tránh khỏi những khó khăn chung, do đó nâng cao hiệu quả công
Trang 2tác huy động vốn để củng cố sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng đã đang và sẽ là vấn đề được quan tâm hàng đầu của VCB HN Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại VCB HN em đã đi sâu vào tìm hiểu và hoàn
thành đề tài " Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội" với kết cấu như sau:
Chương I: Một số lý luận cơ bản về kế toán huy động vốn của NHTM.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội.
Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội.
Mặc dù vậy để giải quyết vấn đề một cách trọn vẹn đòi hỏi phải có thời gian và kiến thức thực tế phong phú Song vì thời gian nghiên cứu thực tế không nhiều, kinh nghiệm và trình độ chuyên môn còn hạn chế, hơn nữa đề tài là một vấn đề khá rộng nên bài viết khó tránh khỏi những khiếm khuyết Em kính mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô cũng như ban lãnh đạo và tập thể cán bộ tại VCB HN để bài viết được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của đội ngũ cán bộ VCB HN cũng như sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy Nguyễn Hữu Tài trong quá trình hoàn thành chuyên đề này.
Trang 3Vốn của NHTM mang tính sinh lợi Vốn càng lớn thì càng thuận lợi trong công việc đầu tư đó là hiệu quả kinh tế nhờ quy mô Quy mô lớn thì chi phí giảm và làm cho lợi nhuận tăng lên đồng thời có thể mở rộng chi nhánh ở nhiều nơi, tránh được rủi ro chu kỳ kinh tế Ngân hàng nào có vốn lớn có thể đầu tư vào tài sản cố định, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật.
Ngoài những vai trò quan trọng trên vốn của ngân hàng còn quyết định đến khả năng cạnh tranh của NHTM nó ảnh hưởng đến chi phí, khi vốn nhiều thì ngân hàng có thể cho vay nhiều làm cho chi phí giảm dẫn đến lãi suất giảm, ngân hàng có thể phát triển đa dạng những hình thức cho vay nên có thể giảm rủi ro Chất lượng dịch vụ của mỗi ngân hàng cũng phụ thuộc rất nhiều vào vốn của ngân hàng đó.
Trang 4Vốn của ngân hàng được thể hiện dưới các dạng: vốn huy động; vốn uỷ thác; nguồn vốn chủ sở hữu.
1.2 Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại:
Vốn chủ sở hữu ( vốn tự có ) của NHTM là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo lập được nhưng thuộc sở hữu của NHTM Vốn tự có gồm có những thành phần sau:
- Vốn góp của chủ sở hữu để thành lập hoặc mở rộng doanh nghiệp
- Lợi nhuận tạo ra từ hoạt động kinh doanh chưa sử dụng - Các quỹ dự trữ hình thành trong quá trình hoạt động kinh
doanh của ngân hàng (quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, )
- Các khoản nợ được coi như vốn.
Khoản vốn này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của NHTM song nó có vai trò tạo lập và đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý pháp luật đảm bảo có khoản tiền tạo lập trước khi huy động và thực hiện cho vay lần đầu tiên Vốn tự có là tấm đệm tự vệ cho ngân hàng Ngân hàng trung ương quy định mức vốn tự có cho NHTM lớn hơn hoặc bằng 8% trên tổng tái sản có rủi ro quy đổi, điều này muốn nói lên rằng chức năng chủ yếu của khối lượng giới hạn vốn chủ sở hữu được xem như là tài sản bảo vệ cho những người gửi tiền Nó đảm bảo thanh toán cho người gửi tiền khi ngân hàng vỡ nợ, khi ngân hàng tổn thất tín dụng phải khấu trừ từ vốn tự có Ngoài việc làm nền tảng cho các hoạt động và để bảo vệ người gửi tiền vốn tự có còn có chức năng điều chỉnh mọi hoạt động kinh doanh sinh lời của ngân hàng Dựa trên mức vốn tự có của ngân hàng, các cơ quan quản lý xác định, điều chỉnh hoạt động cho ngân hàng ví dụ như NHTM chỉ có thể cho vay lớn nhất đối với một
Trang 5khách hàng không quá 15% vốn tự có của ngân hàng, nếu cho vay quá sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của toàn ngân hàng Vốn tự có tạo niềm tin với những người gửi tiền và cho ngân hàng vay (tính tương hợp của vốn ), nó tạo điều kiện cho ngân hàng đầu tư vào các tái sản để tạo ra lợi nhuận, đầu tư vào tài sản cố định với điều kiện : tổng tài sản cố định nhỏ hơn hoặc bằng 50% vốn tự có.
1.3 Vốn huy động và vai trò của nó đối với Ngân hàng thương mại.
Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại Nó giữ một vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng.
Ðây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngân hàng Nó là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn từ tài khoản tiền gửi, ký thác, phát hành các giấy tờ có giá và được dùng làm vốn để kinh doanh.
Vai trò đầu tiên của vốn huy động là nó quyết định quy mô hoạt động và quy mô tín dụng của ngân hàng Thông thường nếu so với các ngân hàng lớn thì các ngân hàng nhỏ có khoản mục đầu tư và cho vay kém đa dạng hơn, phạm vi và khối lượng cho vay của các ngân hàng này cũng nhỏ hơn Trong khi các ngân hàng lớn cho vay được ở thị trường trong nước và nước ngoài thì các ngân hàng nhỏ lại bị giới hạn trong phạm vi hẹp, mà chủ yếu trong cộng đồng Mặt khác do khả năng vốn hạn hẹp nên ngân hàng nhỏ không có phản ứng nhạy bén được với sự biến động về chính sách, gây ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư từ các tầng lớp dân cư và các thành phần kinh tế
Thứ hai là vốn huy động quyết định đến khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của các ngân hàng trên thị trường trong nền kinh tế Ðể
Trang 6tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động, đòi hỏi ngân hàng phải có uy tín trên thị trường là điều trọng yếu Uy tín đó trước hết phải được thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàng Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn, đồng thời nó tạo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng với quy mô lớn, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả, đảm bảo uy tín, nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thị trường.
1.4.Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại
1.4.1 Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi.
♦ Tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền mà khách hàng gửi vào và có quyền rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu đó.
Khoản tiền này ngân hàng không chủ động sử dụng và ngân hàng phải dự trữ một số tiền nhất định để đảm bảo thanh toán ngay khi khách hàng có nhu cầu.
Tiền gửi thanh toán : Ðây là khoản tiền khách hàng gửi vào để thực hiện các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng và họ có thể rút ra bất kỳ lúc nào thông qua các công cụ thanh toán hoặc séc, thẻ thanh toán, uỷ nhiệm chi, nhưng ngân hàng vẫn có thể tận dụng nguồn vốn này do có sự chênh lệch từ số rút ra và số gửi vào.
♦ Tiền gửi có kỳ hạn :
Là tiền gửi của khách hàng gửi vào ngân hàng trong đó có sự thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng về thời gian rút tiền Khách hàng được phép rút tiền trước hạn, trên thực tế có thể rút trước hạn nhưng sẽ tính lãi suất không kỳ hạn.
Ðây là khoản tiền mang tính ổn định cao do đó ngân hàng có thể chủ động sử dụng số tiền gửi đó vào mục đích của mình Cũng chính vì
Trang 7thế mà lãi suất của loại tiền gửi này cao hơn lãi suất của loại tiền gửi không kỳ hạn.
Có nhiều kỳ hạn gửi tiền cho khách hàng lựa chọn, loại thời hạn từ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng
♦ Tiền gửi tiết kiệm.
Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm hưởng lãi Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng cấp cho khách hàng một cuốn sổ, khách hàng phải quản lý và mang theo mỗi khi đến ngân hàng giao dịch.
Xét về bản chất, tài khoản gửi tiết kiệm là một phần thu nhập của cá nhân người lao động mà họ chưa đưa vào tiêu dùng, và là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ thay cho hình thức cất giữ vàng, hàng hoá
♦ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là khoản tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào, song không được sử dụng
♦ Các công cụ thanh toán để chi trả cho người khác Số dư tiền gửi này không lớn, nhưng ít biến động, vì vậy đối với loại tiền gửi này các NHTM thường trả lãi suất cao hơn với tiền gửi thanh toán.
♦ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là khoản tiền gửi có sự thoả thuận về thời gian gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn Loại hình tiết kiệm này khá quen thuộc ở Việt nam, các NHTM Việt nam thường huy động vốn tiết kiệm có thời hạn phong phú từ 3 tháng đến 1 năm.
1.4.2 Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá.
Giấy tờ có giá mà NHTM dùng để huy động vốn thực chất là các giấy tờ nhận nợ mà ngân hàng trao cho những người cho ngân hàng vay tiền xác nhận quyền đòi nợ quyền đòi nợ của khách hàng đối với ngân hàng ở một mức lãi suất và ngày hoàn trả nhất định.
Trang 8Việc phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng để hình thành vốn sử dụng có tính ổn định cao, đồng thời nhằm giải quyết các khoản vốn thiếu hụt có tính tình thế do khả năng thu hút bằng nguồn tiết kiệm hạn chế Ngân hàng thường sử dụng các loại giấy tờ có giá dưới các hình thức:a Phát hành trái phiếu:
Là một cam kết xác định nghĩa vụ trả nợ ( cả gốc lẫn lãi ) của ngân hàng phát hành đối với người chủ sở hữu trái phiếu Mục đích của ngân hàng khi phát hành trái phiếu là nhằm huy động vốn trung gian và dài hạn Việc phát hành trái phiếu, các NHTM chịu sự quản lý của ngân hàng trung ương, của các cơ quan quản lý trên thị trường chứng khoán và có thể bị chi phối bởi uy tín của ngân hàng.
b Phát hành chứng chỉ tiền gửi :
Nó là những giấy tờ xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân hàng Người sở hữu giấy này sẽ được thanh toán tiền lãi theo kỳ và nhận đủ vốn khi đến hạn Chứng chỉ sau khi phát hành được lưu thông trên thị trường tiền tệ.
c Phát hành kỳ phiếu:
Ðây là loại giấy tờ có giá ngắn hạn ( trong 1 năm ) Nó có đặc điểm giống như trái phiếu nhưng có thời hạn đáo hạn ngắn hơn trái phiếu vì vậy nó được sử dụng cho mục đích huy động vốn ngắn hạn của ngân hàng.
2.Nội dung cơ bản của nghiệp vụ kế toán huy động vốn
2.1 Vai trò của kế toán ngân hàng
Với bản chất, chức năng của mình thì ở bất cứ nền sản xuất nào kế toán cũng là một công cụ quan trọng để ghi chép, phản ánh, đo lường, thông tin và kiểm tra quá trình sản xuất và tái sản xuất trong toàn xã hội.
Ðối với ngân hàng, kế toán là một công cụ quan trọng để quản lý kinh tế tài chính ở mỗi đơn vị ngân hàng Nội dung công việc của kế toán
Trang 9ngân hàng là ghi chép, phân loại, tổng hợp và xử lý các nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động kinh tế, tài chính của ngân hàng nhằm cung cấp thông tin kế toán nhằm phục vụ yêu cầu kiểm tra điều hành và quản lý kinh doanh, đánh giá hoạt động của ngân hàng.
Là bộ phận cấu thành trong hệ thống kế toán của nền kinh tế quốc dân, kế toán ngân hàng cũng phát huy đầy đủ vai trò kế toán nói chung; đồng thời phát huy vai trò trong việc phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo điều hành hoạt động ngân hàng :
Thứ nhất: cung cấp thông tin về hoạt động tiền tệ tín dụng, thanh toán, kết quả tài chính phục vụ chỉ đạo điều hành quản trị điều hành các mặt hoạt động nghiệp vụ đạt hiệu quả cao và phục vụ các bên quan tâm đến hoạt động ngân hàng.
Thứ hai: bảo vệ an toàn tài sản tại đơn vị Do tổ chức ghi chép một cách khoa học, đầy đủ, chính xác toàn bộ tài sản hiện có cũng như sự vận động của chúng nên kế toán đã giúp cho các chủ ngân hàng quản lý chặt chẽ tài sản của mình nhằm tránh thiếu hụt về mặt số lượng và nâng cao hiệu quả trong quá trình sử dụng tài sản.
Thứ ba: quản lý hoạt động tài chính ngân hàng Công tác kế toán phản ánh được đầy đủ, chính xác các khoản thu nhập, chi phí, kết quả kinh doanh ở từng đơn vị cũng như toàn hệ thống ngân hàng, từ đó giúp quản lý chặt chẽ hoạt động tài chính, tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí, kinh doanh có lãi, nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển cho mỗi ngân hàng
Thứ tư: đáp ứng nhu cầu công tác thanh tra, kiểm soát, phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Với chức năng tổ chức hạch toán ban đầu và tạo nguồn thông tin nên kế toán ngân hàng là nới cung cấp thông tin đầy đủ nhất, chính xác nhất phục vụ các loại hạch toán khác, công tác thanh tra, kiểm soát, kiểm toán, phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Trang 10Một trong các bộ phận của nghiệp vụ kế toán ngân hàng là kế toán huy động vốn, kế toán huy động vốn cũng có những vai trò giống như của kế toán ngân hàng, nó đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Do đó kế toán huy động vốn là một công cụ không thể thiếu trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại.
2.2 Nghiệp vụ kế toán huy động vốn từ tài khoản tiền gửi.
2.2.1 Tài khoản sử dụng
2 2.1.1 Tài khoản tiền gửi của kho bạc Nhà nước.
Các tài khoản dùng để hạch toán các khoản tiền gửi của kho bạc Nhà nước tại NHTM quốc doanh gồm:
• TK 401: tiền gửi của kho bạc Nhà nước bằng VNЕ TK 402: tiền gửi của kho bạc Nhà nước bằng ngoại tệ.
Hai TK này chỉ sử dụng tại NHTM quốc doanh ( được NHNN chỉ định) dùng để phản ánh tiền gửi bằng VNÐ và ngoại tệ của kho bạc Nhà nước Nội dung hạch toán:
Bên Có ghi: số tiền kho bạc Nhà nước gửi vào bằng VNÐ (ngoại tệ).Bên Nợ ghi: số tiền kho bạc Nhà nước lấy ra bằng VNÐ (ngoại tệ)Số dư Có: phản ánh số tiền kho bạc Nhà nước đang gửi tại TCTD Và hạch toán chi tiết: NHTM mở tài khoản theo từng đơn vị Nhà nước gửi tiền.
Ðối với các khoản lãi của số tiền kho bạc Nhà nước gửi tại NHTM quốc doanh được hạch toán vào tài khoản 407 ( tiền lãi cộng dồn trên các khoản nợ).TK này phản ánh số lãi cộng dồn ( dự trả) tính trên số tiền gửi của kho bạc Nhà nước mà NHTM phải trả.
Về hạch toán TK 407 phải được thực hiện theo quy định sau: việc hạch toán trên TK tiền lãi cộng dồn ( dồn tích) NHTM dự trả tính trên các khoản tiền gửi của kho bạc Nhà nước thì không quan tâm đến tiền đã
Trang 11thanh toán hay chưa, mà chi phí trả lãi được hạch toán khi phát sinh ( trên cơ sở trích trước) để đảm bảo cho các báo cáo tài chính sẽ phản ánh các khoản chi phí đúng đắn của NHTM trong một thời kỳ kế toán, xác định bằng việc thích ứng chi phí với thu nhập được tạo ra TK 407 có các TK cấp III sau:
TK407.1 : tiền lãi trên tiền gửi VNÐTK407.2 : tiền lãi trên gửi bằng ngoại tệ.Nội dung hạch toán :
Bến Có ghi: số tiền lãi tính cộng dồn.Bên Nợ ghi: số tiền lãi TCTD trả.
Số dư có: phản ánh số tiền lãi TCTD chưa thanh toán
Ðối với TK này NHTM phải mở TK chi tiết theo dõi từng khoản nợ.
2.2.1.2 Tài khoản tiền gửi của TCTD
Nhận tiền gửi theo khu vực thì TK tiền gửi của các TCTD được phân làm 2 loại:
Tài khoản tiền gửi của các TCTD trong nước (41).Tài khoản tiền gửi của các TCTD nước ngoài (42)
Các TK sử dụng đối với loại TK tiền gửi của các TCTD trong nước:
* TK411: tiền gửi của các TCTD trong nước bằng VNÐ TK này có các TK cấp III sau:
TK411.1: TK không kỳ hạn.
TK411.2: TK có kỳ hạn dưới 12 tháng.TK411.3: TK có kỳ hạn trên 12 tháng.
* TK412: tiền gửi của các TCTD trong nước bằng ngoại tệ TK này có các TK cấp III sau:
TK412.1: tiền gửi không kỳ hạn
TK412.2: tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 thángTK412.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng
Trang 12Nội dung hạch toán của các TK trên:
Bên Có ghi: số tiền của các TCTD khác trong nước gửi vào.Bên Nợ ghi: số tiền của các TCTD khác trong nước lấy ra.
Số dư nợ: số tiền của các TCTD khác trong nước đang gửi tại TCTD Ðể theo dõi chặt chẽ TK này nên mở chi tiết theo từng TCTD gửi tiền Các loại TK sử dụng đối với loại tiền gửi của các TCTD nước ngoài là:
* TK421: tiền gửi của các ngân hàng nước ngoài bằng ngoại tệ TK này có các TK cấp II sau:
TK421.1: tiền gửi không kỳ hạn
TK421.2: tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 thángTK421.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 thángTK421.4: tiền gửi chuyên dùng.
Các TK này phản ánh số ngoại tệ của các ngân hàng nước ngoài gửi tại TCTD Nội dung hạch toán:
Bên Có ghi: số tiền của các ngân hàng nước ngoài gửi vào.Bên Nợ ghi: số tiền của các ngân hàng nước ngoài lấy ra.
Số dư nợ: số tiền của các ngân hàng nước ngoài đang gửi tại TCTD Các NHNT mở các TK chi tiết theo từng ngân hàng để theo dõi tiền gửi
Ðể hạch toán số tiền lãi trên TK tiền gửi của các TCTD trong nước, nước ngoài gửi tại NHTM thì sử dụng các TK :
* TK417: Tiền lãi cộng dồn trên các khoản Nợ TK này có các TK cấp III sau:
TK417.1: tiền lãi trên tiền gửi bằng VNÐTK417.2: tiền lãi trên tiền gửi bằng ngoại tệ.
* TK427: tiền lãi cộng dồn trên các khoản Nợ Nó có các TK cấp III sau:TK 427.1: tiền lãi trên các khoản tiền gửi
Trang 13Các TK 427, 427: phản ánh số lãi cộng dồn (dự trả) tính trên các khoản nợ của các TCTD phải trả khi đến hạn quy định để hạch toán TK này cũng giống như quy định của tài khoản 407 Về nội dung hạch toán : Bên Có ghi: số tiền lãi cộng dồn dự trả.
Bên Nợ ghi: số tiền lãi TCTD trả
Số dư nợ: số tiền lãi TCTD chưa thanh toán.
Hạch toán chi tiết: TCTD mở TK chi tiết theo từng khoản tiền gửi.
2.2.1.3 Tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng
Phân loại tiền gửi thanh toán dựa trên loại đồng tiền thì tài khoản tiền gửi thanh toán được hạch toán vào 2 TK :
+ Ðối với các khoản tiền gửi bằng VNÐ:
* TK 431: tiền gửi của khách hàng trong nước bằng VNÐ Có các TK cấp III sau:
TK431.1: tiền gửi không kỳ hạn
TK431.2: tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 thángTK431.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 thángTK431.4: tiền gửi vốn chuyên dùng.
*TK435: tiền gửi của khách hàng nước ngoài bằng VNÐ có các TK sau: TK435.1: tiền gửi không kỳ hạn
TK435.2: tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 thángTK435.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng+ Ðối với tài khoản gửi bằng ngoại tệ:
* TK 432: tiền gửi của khách hàng trong nước bằng ngoại tệ Có các TK cấp III sau
TK432.1: tiền gửi không kỳ hạn
TK432.2: tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 thángTK432.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 thángTK432.4: tiền gửi vốn chuyên dùng.
Trang 14* TK 436: tiền gửi của khách hàng nước ngoài bằng ngoại tệ có các TK cấp III sau:
TK436.1: tiền gửi không kỳ hạn
TK436.2: tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 thángTK436.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 thángÐối với các TK trên nội dung hạch toán là:Bên Có ghi: số tiền khách hàng gửi vào.Bên Nợ ghi: số tiền khách hàng lấy ra.
Số dư nợ: số tiền các khách hàng đang gửi tại ngân hàng
Ðối với loại tiền gửi thanh toán của khách hàng, TK hạch toán lãi cho khách hàng có số liệu:
* TK 437: tiền lãi cộng dồn dư trả TK này dùng để phản ánh số lãi cộng dồn ( dư trả) tính trên các khoản tiền gửi của khách hàng mà TCTD sẽ phải trả khi đến hạn Quy định về hạch toán cũng giống như quy định của TK 407, TK 437 có các TK cấp III sau:
TK437.1: tiền gửi bằng VNÐTK437.2: tiền gửi bằng ngoại tệNội dung hạch toán:
Bên Có ghi: số tiền lãi cộng dồnBên Nợ ghi: số tiền lãi TCTD trả.
Số dư nợ: số tiền lãi TCTD chưa thanh toán
Ðối với TK 437 ngân hàng phải mở TK chi tiết theo từng TCTD
2.2.1.4 Tài khoản tiền gửi tiết kiệm.
Ðể phản ánh số tiền gửi cửa khách hàng rút ra, gửi vào được biểu hiện trên số hiệu TK :
* TK 433: tiền gửi tiết kiệm bằng VNÐ Trong đó :TK4331: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
TK433.2: tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 12 tháng
Trang 15TK433.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 thángTK433.8: tiền gửi tiết kiệm khác.
* TK 434: tiền gửi tiết kiệm Trong đó:TK434.1: tiền gửi không kỳ hạn
TK434.2: tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 thángTK434.3: tiền gửi có kỳ hạn trên 12 thángNội dung hạch toán:
Bên Có ghi: số tiền khách hàng gửi vào.Bên Nợ ghi: số tiền khách hàng lấy ra.
Số dư nợ: số tiền khách hàng đang gửi tại ngân hàng
Và để theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi, ngân hàng mở các tài khoản chi tiết Bên cạnh đó, ngoài sổ tiết kiệm các ngân hàng mở thêm sổ kế toán trung gian ( thuộc hạch toán chi tiết) để hạch toán theo dõi số tiền tiết kiệm ở từng quỹ tiết kiệm cơ sở (đơn vị hạch toán báo sổ), dùng làm cơ sở để hạch toán, đối chiếu với sao kê số dư các sổ tài khoản và lập bảng cân đối tài khoản kế toán ngày, tháng, năm.
2.2.2 Nguyên tắc, thủ tục mở tài khoản tiền gửi :
Mỗi khách hàng khi đến mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, ngân hàng sẽ xác định xem khách hàng đó thuộc loại hình khách hàng nào để hướng dẫn thủ tục, nguyên tắc mở tài khoản nhằm đảm bảo tính pháp lý trong quan hệ kinh tế giữa khách hàng và ngân hàng
♦ Nguyên tắc mở:
Ðối với tổ chức kinh tế, khi mở tài khoản phải có tư cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập Ðối với cá nhân, khi mở tài khoản phải có tư cách thể nhân, có giấy phép đăng ký kinh doanh nếu là doanh nghiệp tư nhân.
Trang 16Việc lựa chọn nguyên tắc mở tài khoản, số lượng tài khoản là do yêu cầu của khách hàng, chủ tài khoản : nếu là cá nhân thì là người uỷ quyền mở tài khoản và có đăng ký mẫu chữ ký tại ngân hàng, nếu là tổ chức thì có thể là người đại diện cho tổ chức đó ( giám đốc hoặc kế toán trưởng), cả hai phải đăng ký mẫu chữ ký tại ngân hàng Chủ tài khoản phải chịu trách nhiệm pháp lý về số tài sản trên tài khoản của mình Khi nào chủ tài khoản thực hiện các giao dịch trên tài khoản bằng các chứng từ kế toán hợp lệ ngân hàng mới trích tài khoản của khách hàng để thực hiện các dịch vụ thanh toán (trừ trường hợp có lệnh của toà án, trọng tài kinh tế hay ngân hàng chủ động trích tài khoản để thu nợ khách hàng khi đến hạn).
Kế toán trưởng của ngân hàng có trách nhiệm kiểm soát thủ tục mở tài khoản và trực tiếp quản lý hồ sơ mở tài khoản của khách hàng.
♦ Thủ tục mở tài khoản :
+ Ðối với pháp nhân: phải thực hiện các thủ tục sau.
Ðiền đầy đủ vào các giấy xin phép mở tài khoản có sẵn của ngân hàng nơi mở tài khoản, phải có quyết định thành lập đơn vị của cơ quan chủ quyền phê duyệt, phải có quyết định bổ nhiệm của giám đốc, kế toán trưởng của đơn vị, đơn vị phải gửi đến mẫu dấu của đơn vị đồng thời gửi đến ngân hàng mẫu chữ ký của chủ tài khoản (giám đốc) và người được uỷ quyền ( kế toán trưởng)
+ Ðối với thể nhân: thực hiện các thủ tục sau.
Ðiền đầy đủ vào giấy xin mở tài khoản có sẵn của ngân hàng nơi mở tài khoản, người mở tài khoản phải có chứng minh thư hoặc hộ chiếu ( đối với người nước ngoài) Chủ tài khoản ngoài việc ký mẫu vào giấy xin mở tài khoản cần phải ký vào thẻ giao dịch với ngân hàng Khi có sự thay đổi chữ ký của người được quyền ký trên giấy tờ giao dịch với khách
Trang 17hàng hoặc khi thay đổi mẫu dấu, chủ tài khoản phải gửi đến ngân hàng nơi mở tài khoản bản đăng ký mẫu dấu chữ ký mới thay đổi Trong đó ghi rõ ngày bắt đầu có giá trị Các giấy trên phải được ngân hàng giải quyết ngay trong ngày làm việc và phải báo cho khách hàng về sự thay đổi của tài khoản như thế nào về số hiệu, ngày bắt đầu hiệu lực.
Trang 182.2.3 Nội dung sử dụng tài khoản
Khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng với mục đích để giao dịch, khi tài khoản được phép hoạt động thì khách hàng được quyền thực hiện uỷ nhiệm chi, viết séc từ tài khoản của mình thông qua các chứng từ kế toán hợp lệ, đồng thời khách hàng nhận chuyển tiền vào tài khoản thông qua các uỷ nhiệm thu.
Bên cạnh những quyền lợi của khách hàng khi sử dụng tài khoản, khách hàng phải chịu trách nhiệm về việc chi trả vượt quá số dư trên tài khoản theo quy định của thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt, về những sai sót lợi dụng trên giấy tờ thanh toán qua ngân hàng như các thủ tục thanh toán, các giấy tờ yêu cầu khi thực hiện thanh toán.
Về phía ngân hàng, ngân hàng có quyền từ chối các giấy tờ thanh toán nếu xét thấy không hợp lệ, đồng thời kiểm tra các thủ tục cần thiết của việc duy trì tài khoản Nếu số dư tài khoản của khách hàng thấp hơn số dư tối thiểu tính bình quân trên một tháng, ngân hàng tính mức phạt với khách hàng theo tỷ lệ quy định của ngân hàng Ðồng thời ngân hàng có trách nhiệm gửi sổ đối chiếu cho khách hàng về những khoản phát sinh theo yêu cầu của khách hàng và đặc biệt là ngân hàng phải có trách nhiệm giữ bí mật số liệu tài khoản của khách hàng theo quy định của thống đốc NHNN.
2.2.4 Tất toán tài khoản.
Tất toán tài khoản là việc ngân hàng thực hiện chấm dứt hoạt động của tài khoản Khi các điều kiện sau đây xảy ra ngân hàng thực hiện tất toán tài khoản cho khách hàng: khi chủ tài khoản có yêu cầu bằng văn bản tất toán tài khoản; khi tài khoản đã hết số dư và ngừng giao dịch trong vòng 6 tháng liên tục; chủ tài khoản là cá nhân chết hay mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự; khi chủ tài khoản vi phạm pháp luật trong thanh toán hay các trường hợp khác do NHNN quy định ví dụ như:
Trang 19khi chủ tài khoản phát hành séc quá số dư lần đầu tiên thì đơn vị phát hành séc bị xử phạt theo chế độ vi phạm hợp đồng và có công văn nhắc nhở đồng thời tờ séc bị trả lại, nếu vi phạm lần 2 ngoài nhắc nhở thì đơn vị phát hành séc còn bị đình chỉ quyền phát hành séc trong 6 tháng và bị thu hồi toàn bộ số séc đang sử dụng Nếu vi phạm lần 3 thì ngân hàng đình chỉ hoạt động của tài khoản và tất toán tài khoản của khách hàng
Khi tất toán, ngân hàng phải kiểm tra, thu hồi toàn bộ số séc trắng đã báo bán cho khách hàng để tránh tình trạng khách hàng phát hành séc khống.
2.3 Nghiệp vụ kế toán phát hành giấy tờ có giá.
Ðể phát hành giấy tờ có giá thì các NHTM phải được sự cho phép của NHNN đồng thời căn cứ vào số vốn cần thiết để phát hành trong từng kỳ Các giấy tờ có giá được phép mua bán trên thị trường sơ cấp, thứ cấp , với các đối tượng mua là công dân Việt nam, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính tín dụng, cá nhân, tổ chức kinh tế nước ngoài hoạt động kinh doanh, sinh sống tại Việt nam.
Ðể hạch toán việc phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng sử dụng các tài khoản:
* TK 441: phát hành các giấy tờ có giá ngắn hạn Có các tài khoản cấp III sau:
TK441.1: chứng chỉ tiền gửi TK441.2: kỳ phiếu
TK441.9: các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
* TK 442: phát hành các giấy tờ có giá dài hạn Có các tài khoản cấp III sau:
TK442.1: chứng chỉ tiền gửi TK442.2: kỳ phiếu
TK442.9: các giấy tờ có giá dài hạn khác
Trang 20Nội dung hạch toán:
Bên Có ghi: số tiền thu về phát hành giấy tờ có giá
Bên Nợ ghi: số tiền chi trả giấy tờ có giá đã đến kỳ hạn thanh toán
Số dư có: số tiền của các giấy tờ có giá đã phát hành nhưng chưa đến kỳ thanh toán
Hạch toán chi tiết: mở tài khoản chi tiết theo dõi từng loại và từng kỳ hạn của giấy tờ có giá Ngoài số tài khoản chi tiết, các tổ chức tín dụng mở sổ chi tiết theo dõi giấy tờ có giá đã phát hành để quản lý việc phát hành và đối chiếu khi thanh toán.
Ðối với các tài khoản tiền lãi cộng dồn dự trả tính trên các giấy tờ có giá được hạch toán vào tài khoản 447.
TK 447: tiền lãi cộng dồn dự trả trên các giấy tờ có giá Có các tài khoản cấp III sau:
TK447.1: tiền lãi cộng dồn trên các giấy tờ có giá ngắn hạn.TK447.2: tiền lãi cộng dồn trên các giấy tờ có giá dài hạn.Nội dung hạch toán:
Bên Có ghi: số tiền lãi tính cộng dồn
Bên Nợ ghi: số tiền lãi tổ chức tín dụng trảSố dư có: số tiền lãi tổ chức tín dụng chưa trả.
Tài khoản này mở tài khoản chi tiết theo từng loại giấy tờ có giá Việc hạch toán tài khoản 447 phải được thực hiện theo quy định về cách tính lãi cộng dồn dự trả.
3.Hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn của ngân hàng thương mại
3.1 Quan niệm hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn
Huy động các nguồn vốn khác nhau trong xã hội là mục tiêu sống còn của mỗi ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng có quy mô lớn Từ thập niên 60, khi chế độ lãi suất trả cho tiền gửi được thả nổi linh hoạt ,
Trang 21vốn huy động bắt đầu trở nên đa dạng và sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng với nhau trong việc tìm kiếm vốn hoạt động đã dần dần hướng các chủ ngân hàng chú ý nhiều hơn đến công tác huy động vốn
Tuy nhiên làm thế nào để công tác huy động vốn có hiệu quả còn là những thách thức đối với ngân hàng Trên thực tế công tác huy động vốn có liên quan đến nhiều yếu tố: về tài khoản tiền gửi, về chiến lược khách hàng, về công tác hạch toán kế toán Mỗi yếu tố đều có ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn theo đặc thù riêng của mình
Đối với kế toán huy động vốn trong ngân hàng Ngoại thương Hà nội thì chúng ta không thể không nói đến sự đóng góp tích cực của lĩnh vực này trong công tác huy động vốn Với việc áp dụng công nghệ hiện đại trong công tác kế toán ngân hàng đã mang lại những kết quả tốt trong công tác hạch toán kế toán, các giao dịch được thực hiện nhanh chóng, chính xác, tạo điều kiện giúp khách hàng luân chuyển vốn nhanh đặc biệt là những khoản vốn vay, góp phần cùng hoạt động Tín dụng củng cố và mở rộng đội ngũ khách hàng giao dịch Cụ thể năm 2003, lượng khách hàng đến mở tài khoản tăng 22.4% so với năm 2002(416 đơn vị)
Nhờ có việc áp dụng các hình thức thanh toán điện tử được áp dụng trong công tác hạch toán kế toán đã tạo điều kiện tăng nhanh doanh số thanh toán qua Ngân hàng, duy trì chất lượng thanh toán tiền mặt trong lưu thông, nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng thu cho ngân hàng.
Với những đóng góp tích cực của kế toán trong công tác huy động vốn như trên, chúng ta có thể nói kế toán là một công cụ quan trọng để quản lý kinh tế tài chính ở mỗi đơn vị ngân hàng.Với nội dung công việc là ghi chép, phân loại tổng hợp và xử lý các nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động kinh tế, tài chính của ngân hàng để cung cấp các thông tin kế toán nhằm phục vụ yêu cầu kiểm tra điều hành và quản lý kinh doanh, đánh giá hoạt động của ngân hàng, cung cấp thông tin về hoạt động tiền tệ tín
Trang 22dụng, thanh toán, kết quả tài chính phục vụ chỉ đạo điều hành quản trị điều hành các mặt hoạt động nghiệp vụ đạt hiệu quả cao thì việc cải tiến phương thức hạch toán kế toán huy động vốn có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả huy động vốn của ngân hàng
Nói tóm lại hiệu quả công tác kế toán trong hoạt động huy động vốn là thông qua việc áp dụng các ứng dụng hiện đại trong công tác hạch toán ngân hàng đã thu hút được vốn huy động chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn và tiến hành hạch toán kinh doanh với mục đích cuối cùng là sử dụng nguốn vốn huy động một cách hiệu quả nhất- thu được lợi nhuận coa nhất với chi phí và rủi ro thấp nhất.
3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kế toán huy động vốn
Khởi nghiệp từ nền tảng con người và cơ chế bao cấp, với ngành kinh doanh tiền tệ - tín dụng là lĩnh vực mới ở nước ta, ngân hàng Ngoại thương Hà nội đã trải qua nhiều khó khăn thử thách Nhưng cùng với thành tựu to lớn của đất nước, của toàn nghành ngân hàng, ngân hàng ngoại thương Hà nội đã luôn củng cố và giữ vững vị trí của mình trên thị trường Thành quả này có sự đóng góp không nhỏ của hoạt động kế toán huy động vốn Những thành quả nổi bật của lĩnh vực này được đánh giá qua một số mặt sau:
− Kết quả kinh doanh
− Số lượng khách hàng mở tài khoản.
− Doanh số thanh toán qua ngân hàng (thanh toán bù trừ, thanh toán qua ngân hàng nhà nước, thanh toán điện tử liên ngân hàng)
− Mức độ thanh toán tiền mặt trong lưu thông.
Để đánh giá các chỉ tiêu trên các nhà phân tích thường kết hợp chặt chẽ những đánh giá về trạng thái tĩnh với những trạng thái động để đưa ra một bức trang toàn cảnh về tình hình hình tài chính của đơn vị mình Từ đó họ sẽ tập chung khắc phục những yếu điểm (nếu mắc phải) đồng
Trang 23thời lập ra cỏc kế hoạch cụ thể để ngày càng nõng cao hiệu quả hoạt động kế toỏn huy động vốn của đơn vị mỡnh.
3.3 Nhõn tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kế toỏn huy động vốn
Hoạt động huy động vốn của ngõn hàng được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: huy động qua nguồn tiền gửi, đi vay và từ cỏc nguồn khỏc Vỡ thế hoạt động kế toỏn huy động vốn cú hiệu quả hay khụng sẽ phụ thuộc vào khả năng linh hoạt của từng ngõn hàng trong việc điều tiết cỏc hỡnh thức huy động vốn sao cho phự hợp với mụi trường cạnh tranh cũng như cung cầu của khỏch hàng nhằm mục đớch mang lại hiệu quả cao nhất trong cụng tỏc huy động vốn cũng như sử dụng vốn huy động Điều đú đũi hỏi ngõn hàng phải nắm vững được cỏc đặc điểm cũng như những yếu tố ảnh hưởng chớnh tới những hỡnh thức huy động từ đú đưa ra những giải phỏp thớch hợp nhất cho mỗi hỡnh thức huy động vốn như:Nguồn tiền gửi, nguồn đi vay, cỏc nguồn khỏc.
Tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn thường nhạy cảm với cỏc biến động về lỏi suất, tỷ giỏ, thu nhập, chu kỡ chi tiờu và nhiều nhõn tố khỏc Lói suất cao là một nhõn tố kớch thớch cỏc doanh nghiệp, dõn cư gửi và cho vay Trong điều kiện cú lạm phỏt người cú tiền tiết kiệm thường liờn quan đến lói suất thực, điều đú cú nghĩa là lói suất thực dương mới thực sự hấp dẫn được cỏc nguồn tiết kiệm Cỏc yếu tố khỏc như địa điểm ngõn hàng, mạng lưới chi nhỏnh và quầy tiết kiệm, cỏc loại hỡnh huy động đa dạng, cỏc dịch vụ đa dạng đều ảnh hưởng tới quy mụ và cấu trỳc nguồn tiền.
Vay thụng qua phỏt hành cỏc giấy nợ chung và dài hạn đúng vai trũ quan trọng trong việc tạo và gia tóng cỏc nguồn chung và dài hạn ổn ðịnh cao trong ngõn hàng Ngõn hàng cú thể sử dụng cỏc ngu này ðể cho vay cỏc dự ỏn, tài trợ cho trang thiết bị và bất ðộng sản của doanh nghiệp và người tiờu dựng Cỏc nhõn tố ảnh hưởng quan trọng nhất là thu nhập của
Trang 24dõn cư và ổn định vĩ mụ, sau đấy là cỏc kỹ thuật nghiệp vụ của ngõn hàng nhằm tạo tớnh thanh quản của cỏc giấy nợ và thuận tiện đối với người cho vay
Phần lớn cỏc nguồn khỏc ngõn hàng khụng phải trả lói Tuy nhiờn chi phớ để cú và duy trỡ chỳng là rất đỏng kể Nhỡn chung cỏc nguồn khỏc trong ngõn hàng thường khụng lớn (trừ một số ngõn hàng cú cỏc dịch vụ uỷ thỏc cho nhà nước hoặc cho cỏc tổ chức quốc tế ), việc gia tóng cỏc nguồn này nằm trong chớnh sỏch tóng nguồn thu cho ngõn hàng và bị ảnh hưởng rất lớn bởi khả nóng thực hiện và mở rộng cỏc loại hỡnh dịch vụ khỏc.Trong điều kiện cụ thể, cỏc nguồn của một ngõn hàng cú thể cú tốc độ và quy mụ thay đổi khỏc nhau Cỏc ngõn hàng lớn cú quy mụ nguồn lớn và tốc độ tóng trưởng nguồn cú thể khụng cao như cỏc ngõn hàng nhỏ Những ngõn hàng ở trung tõm tiền tệ cú cơ cấu nguồn khỏc với ngõn hàng ở xa Những nhõn tố ảnh hưởng và bị ảnh hưởng bởi quy mụ và kết cấu của nguồn tiền thường xuyờn thay đổi và cần phải được nghiờn cứu kỹ lưỡng éõy là cơ sở để ngõn hàng ðưa ra cỏc quyết định phự hợp để thay đổi quy mụ và kết cấu nguồn tiền
Kế hoạch nguồn được xõy dựng cho từng giai đoạn, bao gồm kế hoạch gia tăng quy mụ của mỗi nguồn, nhằm đỏp ứng nhu cầu cho vay, đầu tư hoặc nhu cầu chi trả cho cỏc doanh nghiệp và dõn chỳng Kế hoạch nguồn được đặt trong kế hoạch sử dụng và lợi nhuận kỳ vọng bao gồm kế hoạch và lói xuất, mở chi nhỏnh hoặc điểm huy động, loại nguồn, tiếp thị Ngõn hàng cần phải quản lý lói suất của cỏc khoản nợ Thực chất là xỏc định cỏc loại và cơ cấu lói suất trả cho cỏc nguồn tiền khỏc nhau nhằm đảm bảo duy trỡ quy mụ và kết cấu nguồn phự hợp với yờu cầu sinh lợi của ngõn hàng
Với những đặc tớnh trờn ngõn hàng phải nắm bắt đươc yếu điểm của từng hỡnh thức để khắc phục ðồng thời liờn tục cải tiến cỏc hỡnh kỹ thuật
Trang 25ngõn hàng nhằm đổi mới phương phỏp hạch toỏn kế toỏn đảm bảo tớnh chớnh xỏc, nhanh nhậy và an toàn cho khỏch hàng éú chớnh là một trong những biện phỏp huy động vốn hiệu quả nhất.
Ngoài ra cũn bị ảnh hưởng bởi cỏc nhõn tố kinh tế ở trong nước biến động thất thường, bởi sự cạnh tranh gay gắt về lói suất giữa cỏc hệ thống ngõn hàng thương mại, phải đối mặt với vấn đề cạnh tranh và hội nhập gay gắt hơn
Núi túm lại, để hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn huy động cú hiệu quả, Ngõn hàng cần phải nắm rừ những yếu tố ảnh hưởng tới cỏc hỡnh thức huy động vốn để từ đú đưa ra cỏc giải phỏp thớch hợp nhằm đạt được cỏc mục tiờu kinh doanh của ngõn hàng với lợi nhuận thu được là cao nhất và chi phớ bỏ ra là thấp nhất.
Trang 26CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
1 Khái quát về tình hình hoạt động của ngân hàng ngoại thương Hà nội
1.1 Khái quát quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng ngoại thương Hà nội
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Là một chi nhánh Vietcombank, VCBHN được thành lập ngày 01/03/1985, là một trong những chi nhánh chủ chốt của hệ thống Ngân hàng ngoại thương Việt nam (NHNTVN), đặt tại Hà Nội Ðến nay với chặng đường 20 năm hoạt động đầy khó khăn, VCBHN đã đạt được nhiều thành tựu đáng chú ý trong sự nghiệp phát triển chung của toàn hệ thống NHNTVN Cùng với sự nghiệp đổi mới và thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước quá trình đổi mới hoạt động chung của toàn nghành ngân hàng nước ta và của NHNTVN,VCBHN đã thực hiện nhiều giải pháp phù hợp, tháo gỡ các khó khăn vướng mắc, vươn lên để khẳng định vị trí vai trò của mình là một chi nhánh NHTM quốc doanh không ngừng đổi mới và phát triển với tốc độ cao VCBHN còn có vai trò quan trọng trong định hướng chiến lược phát triển kinh doanh của NHNTVN và có nhiệm vụ tích cực đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá, xây dựng và phát triển kinh tế trên địa bàn thủ đô Trong 20 năm xây dựng và trưởng thành, VCBHN đã tổ chức tốt hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn với các giải pháp ngày càng đa dạng Chi nhánh cũng đặc biệt quan tâm tới việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động nhằm đáp ứng quá trình đổi mới công nghệ, áp dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động ngân hàng với mục tiêu cải thiện hiệu năng hoạt động và nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm thu hút và phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn Bên cạnh đó thái độ và phong cách phục vụ khách hàng ngày càng được nâng cao Tổng số lao
Trang 27động của chi nhánh đến 31/12/2003 là 200 người, độ tuổi bình quân của CBNV hiện nay là 27 tuổi Về chất lượng lao động: 95% cán bộ của chi nhánh có trình độ đại học, cao đẳng trở lên, 85% cán bộ có trình độ ngoại ngữ C trở lên Việc sắp xếp cán bộ nhân viên phù hợp với công việc, tổ chức bộ máy vận hành gọn nhẹ, hiệu quả Hiện nay, NHNTVN có mối quan hệ đại lý với trên 1000 ngân hàng trên toàn thế giới Nhờ mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp này và đặc biệt từ khi tham gia vào mạng giao dịch tài chính liên ngân hàng toàn cầu "SWIFT", các nghiệp vụ thanh toán tín dụng quốc tế và các nghiệp vụ ngân hàng (như hoạt động thư tín dụng, nhờ thu, chuyển tiền) tại VCBHN được thực hiện một cách chính xác, an toàn và nhanh chóng, góp phần quan trọng vào phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của thủ đô Công tác kế toán, thanh toán luôn đảm bảo kịp thời, chính xác tạo điều kiện cho khách hàng luân chuyển vốn nhanh phục vụ công tác kinh doanh Doanh số thanh toán qua ngân hàng tăng đã góp phần tăng chu chuyển vốn trong nền kinh tế, hạn chế tiền mặt trong lưu thông, nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng thu cho ngân hàng Ðến cuối tháng 12 năm 2002 số lượng khách hàng mở tài khoản giao dịch tại VCBHN là gần 32000 tài khoản Riêng trong năm 2002 số tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân mở tài khoản tại ngân hàng tăng 46% so với năm 2001; doanh số thanh toàn bù trừ đạt 5045 tỷ, tăng 16%; thanh toán bù trừ qua Ngân hàng Nhà nước đạt 2294 tỷ đồng, tăng 47%; thanh toán cùng hệ thống đạt 34509 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2001 Nhận thức được vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh hiệu qủa trong kinh doanh, VCBHN đã đẩy mạnh trang bị công nghệ máy tính hiện đại, cung cấp các tiện ích tạo điều kiện phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân hàng và khách hàng nâng cao năng suất lao động và hiệu qu quản lý, đồng thời góp phần đưa các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại tiếp cận khách hàng thủ đô Dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng năm 2000 bị giảm sút do phi chia sẻ thị phần thanh toán với các NHTM cổ phần, nên năm 2000 chỉ đạt là 84000 USD, bằng 66%; năm 2001 đạt gần 90000 USD
Trang 28bằng 105% năm 2000, năm 2002 đạt 128000 USD tăng 44% so với năm 2001 Chi nhánh VCBHN đặc biệt chú trọng đến công tác khuếch trương đưa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại vào cuộc sống, dần tiến tới đồng bộ liên hoàn các dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện thuận tiện cho khách hàng giao dịch, từng bước thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt trong sinh hoạt tiêu dùng hàng ngày Công tác phát hành thẻ lần đầu tiên đã được chi nhánh triển khai trong năm 2002 có kết qủa tốt Trong đó: thẻ ATM số lượng thẻ phát hành đạt 3086 thẻ (doanh số thanh toán là 35 tỷ đồng), thẻ Visa, Master số lượng thẻ phát hành đạt 162 thẻ Dịch vụ chi trả kiều hối, chuyển tiền, đổi tiền của chi nhánh đều đạt kết quả tốt với chất lượng phục vụ ngày càng nâng cao, cán bộ nhân viên các bộ phận tiếp khách đều có thái độ phục vụ tốt, đã và đang được đào tạo các kiến thức về chăm sóc khách hàng đặc biệt năm 2002, doanh số kiều hối của chi nhánh đạt 16 triệu USD, tăng 94% so với năm 2001, lượng kiều hối tăng mạnh đã góp phần bù đắp lượng ngoại tệ cho đất nước do kim ngạch xuất khẩu gim sút Dịch vụ tiết kiệm của VCBHN tăng mạnh, năm 2002 lượng khách hàng mở tài khoản tăng 46% so với năm 2001 Ðến nay VCBHN có số lượng khách hàng là 31982, quản lý trên 60000 tài khoản tiết kiệm và kỳ phiếu, có 4106 tài khoản cá nhân giao dịch Bình quân 1 ngày có 2000 giao dịch được thực hiện Chi nhánh đã triển khai công nghệ NH bán lẻ từ tháng 9/2000 có ưu thế rất tốt Về phát triển khách hàng, chi nhánh đã chỉ đạo các phòng nghiệp vụ bám sát khách hàng, tìm hiểu nhu cầu, đưa ra các biện pháp hợp lý để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong khuôn khổ cho phép Từ đó chi nhánh không những vẫn giữ vững đội ngũ khách hàng truyền thống mà còn phát triển thêm một số khách hàng mới
1.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
Hiện nay mạng lưới hoạt động kinh doanh của chi nhánh VCBHN gồm:+ 1 trụ sở chính (đặt tại 78 Nguyễn Du - Hà Nội)
+ 3 chi nhánh cấp 2 (đặt tại Thành Công, Cầu Giấy, Chương Dương).
Trang 29+ 4 phòng giao dịch (đặt tại Hàng Đồng, Hàng Bài, Trần Bình Trọng, Nội bài)
Ngoài ra Vietcombank chi nhánh Hà nội còn có kế hoạch trong năm 2004 sẽ mở thêm 1 chi nhánh cấp hai đặt tại Thanh Xuân và 2 phòng giao dịch.
Với mô hình tổ chức như sau:
Trang 30P.giao dịch số 1
Trang 31Tiếp nối chặng đường vẻ vang 40 năm qua, trước thời điểm hội nhập đang tới gần, Vietcombank lại chuẩn bị cho mình những hành trang mới Với chương trình cải cách và hiện đại hóa ngân hàng một cách toàn diện, triệt để, chắc chắn rằng Vietcombank Hà nội nói riêng và Vietcombank nói chung sẽ cùng với hệ thống Ngân hàng Việt Nam tạo nên mạch đập vững vàng, chắp cách cho kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ mới.
1.2.Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngoại thương Hà nội trong những năm gần đây
1.2.1.Tình hình huy động vốn.
Công tác huy động vốn trong 3 năm qua đã được VCBHN thực hiện rất tốt Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh năm 2001 là 3268 tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2000; năm 2002 là 3996 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2001; năm 2003 là 5.395 tỷ đồng tăng 35% so với năm 2002 Trong năm 2002 do những ảnh hưởng của nền kinh tế Mỹ suy giảm và việc cắt giảm liên tục lãi suất USD trên thế giới buộc NHNT cũng hạ lãi suất USD nên dẫn đến tốc độ tăng vốn huy động ngoại tệ của chi nhánh chậm hơn tốc độ tăng vốn huy động VNÐ
Tuy nhiên tình hình này đã được VCBHN giải quyết khá tốt bằng cách áp dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, đưa ra các biểu lãi suất và biểu phí mềm dẻo hấp dẫn và đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tiền gửi cùng việc thực hiện tốt các công tác phục vụ khác đã làm cho lượng vốn huy động ngoại tệ tăng lên đáng kể trong 6 tháng đầu năm 2003 So với cùng kỳ năm 2002 số vốn huy động ngoại tệ 6 tháng đầu năm 2003 tăng 7%, chiếm 59% tổng nguồn vốn huy động Đến ngày 01/12/2003 tổng nguồn vốn ước đạt 5 542 tỷ đồng, trong đó vốn huy động đến cuối năm ước đạt 5.395 tỷ đồng, tăng 35 % so với năm 2002
Số liệu chi tiết được thể hiện trong biểu sau:
Trang 32Biểu 1- Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thương Hà nội
2.Ngoại tệ(USD) (215.617)3.370.957114,00Trong đó:- Tiền gửi tổ chức kinh tế(11.586) 181.136 89,10
- Tiền gửi dân cư (193.400) 302.366 115,73
- Các nguồn khác (10.631) 166.205 704,97
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2003
Huy động từ dân cư là một ưu thế nổi trội của Chi nhánh Ngân hàng Ngoạii thương Hà Nội, phản ánh chính sách khách hàng đúng đắn đi đôi với hoạt động quảng bá sản phẩm mang tính tiện ích cao hơn hẳn với các Ngân hàng thương mại khác Tuy nhiên, về dài hạn Chi nhánh sẽ có các chính sách để nâng cao tỷ lệ vốn huy động từ các tổ chức kinh tế với ưu điểm chi phí thấp nhằm giảm lãi suất huy động bình quân đầu vào, nâng cao lợi nhuận.
Trong cơ cấu huy động vốn, tỷ lệ vốn huy động bằng ngoại tệ khá cao đang là một thách thức trong điều kiện tình hình lãi suất ngoại tệ trên thế giới diễn biến phức tạp và có xu hướng giữ nguyên ở mức thấp trong một thời gian Tuy nhiên, với kết quả kinh doanh năm 2003 ước đạt 42 tỷ VND, tăng 32% so với năm 2002 đã khẳng định Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội có một chính sách quản lý kinh doanh tiền tệ năng động và đúng đắn.
Trang 331.2.2 Công tác tín dụng
Sự đổi mới cơ chế và chính sách lãi suất của NHTW cùng với sự phát triển ngày một cao của nền kinh tế đã giúp cho NHTM nói chung và VCB Hà Nội nói riêng có những thành càng tốt đẹp trong công tác tín dụng
Công tác tín dụng của chi nhánh năm 2002 đã có những thay đổi đáng kể so với những năm trước, chi nhánh hoàn thành suất sắc kế hoạch được giao Doanh số cho vay cả năm đạt 3.371tỷ, tăng 53% so với năm 2001 Doanh số thu nợ cả năm đạt 3.009 tỷ tăng 50% so với năm 2001, dư nợ tín dụng đạt 951 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2001 Dư nợ quá hạn chỉ chiếm 0.1% tổng dư nợ Ðạt được kết quả trên là do nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tăng để mở rộng kinh doanh, chuẩn bị quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế Mặt khác, với sự đổi mới cả chế thông thoáng hơn của ngành Ngân hàng như: cơ chế tín dụng, chính sách lãi suất thoả thuận đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng NH đồng thời với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể đội ngũ cán bộ tín dụng của chi nhánh, sự chỉ đạo sát sao của ban giám đốc và sự phối hợp hỗ trợ có hiệu quả của các phòng nghiệp vụ có liên quan đã góp phần đưa hoạt động tín dụng của chi nhánh phát triển Công tác tín dụng của chi nhánh mặc dù mở rộng và tăng nhanh nhưng vẫn đảm bảo an toàn, có chất lượng và hiệu quả Việc duy trì công tác kiểm tra, kiểm soát sau và tuân thủ các nguyên tắc trong quản lý tín dụng đồng thời bám sát các đơn vị có quan hệ tín dụng để có những tư vấn và biện pháp kịp thời đảm bảo cho việc sử dụng vốn vay NH đúng mục đích và có hiệu quả là nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh Ðối với tín dụng ngắn hạn: tổng doanh số cho vay đạt 3.264 tỷ đồng tăng 54% so với năm 2001, dư nợ tín dụng ngắn hạn đến 31/12/2002 đạt 762 tỷ đồng tăng 67% so với năm 2001 Tín dụng trung dài hạn có doanh số cho vay cả năm là 106 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2001, dư nợ tín dụng trung dài hạn đạt 175 tỷ đồng tăng 90% so với năm 2001 Trong năm chi nhánh đã xử lý được 29 tỷ đồng nợ quá hạn, đưa ra theo dõi ngoại bằng, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 0.1%
Trang 34trên tổng dư nợ Chi nhánh cũng đã thu hồi được 11tỷ đồng nợ quá hạn phát sinh Nợ quá hạn phát sinh trong năm bao gồm cả nợ quá hạn do chưa trả được nợ gốc và nợ do quá hạn trả lãi theo phương thức hạch toán nợ quá hạn mới áp dụng từ tháng 10 năm 2002.
Năm 2003 công tác tín dụng của chi nhánh đã thực sự khởi sắc cả vế quy mô và chất lượng, hoàn thành xuất sắc kế hoạch được giao Tốc độ tăng trưởng cao nhưng chất lượng tín dụng vẫn đảm bảo an tàn Số liệu chi tiết được thể hiện trong biểu sau:
Biểu 2 Công tác tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
Đơn vị: 1000USD, 1.000.000VND
% so 2002
Năm 2003
% so 2002
Năm 2003
% so 2002
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2003
Công tác tín dụng năm 2003 đã thực sự thay đổi diện mạo với tốc độ tăng trưởng cao Bên cạnh việc thực thi có hiệu quả công tác khách hàng, Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đã áp dụng thành công cơ chế lãi suất linh hoạt theo diễn biến thị trường Cụ thể việc áp dụng lãi suất cho vay bằng ngoại tệ ưu đãi để thu mua và sản xuất hàng xuất khẩu theo chủ chương hỗ trợ hoạt động xuát khẩu của Thành phố đã thực sự hấp dẫn khách hàng Với định hướng mở rộng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ -một loạ hình
Trang 35khách hàng đầy tiềm năng, Ngân hàng Ngoại thương Hà nội đã phát trển thêm một số khách hàng truyền thống
Đối với đầu tư tung dài hạn Ngân hàng Ngoại thương Hà nội đã đáp ứng vốn cho nhiều dự án lớn trên cơ sở bám sát định hướng phát triển của ngành và Thành phố, đồng thời xuất phát từ tính cấp thiết thực tế của dự án để tiến hành đầu tư vốn có hiệu quả góp phần hiện đại hoá máy móc thiết bị và công nghệ, tăng năng lực sản xuất và nâng cao chát lượng sản phẩm tạo đièu kiện chó các doanh nghiệp nắm bắt được thời cơ kinh doanh hiệu quả, góp phần tăng thêm việc làm cho lao động tại thủ đô.
Hoạt động tín dụng của chi nhánh mở rộng va tăng nhanh nhưng vẫn đảm bảo an toàn về chất lượng, hiệu quả Việc duy trì công tác kiểm tra, kiểm soát sau và tuân thủ các nguyên tắc trong quản lý tín dụng, đồng thời đảm bảo viẹc sử dụng vốn vay ngân hàng đúng mục đích và có hiệu quả là nhân tố quan trọng nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh Chi nhánh đã đáp ứng tốt nhu cầu vốn lưu động cho các khách hàng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh Đặc biệt trong năm, Chi nhánh đã thực hiện cho vay USDvới mức lãi suất ưu đãi phục vụ hoạt động xuất và nhập khẩu với doanh số cho vay đạt 156 triệu USD, dư nợ đạt 58,6 triệu USD
Công tác tín dụng của Chi nhánh luôn đảm bảo chất lượng với tye lệ nợ quá hạn chỉ chiém 0,25 % trên tổng dư nợ Dư nợ quá hạn mới phần lớn phát sinh do khách hàng chậm trả lãi nên gốc và lãi tạm thời bị chuyển sang quá hạn, số nợ quá hạn hiện tại chủ yếu là nợ khó đòi phát sinh từ nhiều năm trước Trong năm 2003, Chi nhánh đã giải quyết xong nợ khoanh và thời gian tới, Chi nhánh sẽ phấn đấu xử lý các khoản nợ khó đòi cũ triệt để hơn Để hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh, ngoài việc thường xuyên đôn đốc thu hồi nợ, Chi nhánh luôn coi trọng việc phân tích đánh giá các yếu tố về tình hình tài chính, khae năng phát triển kinh doanh và thẩm định kỹ từng phương án, dự
Trang 36án sản xuất kinh doanh cụ thể cảu khách hàng để từ đó có những quyết định cho vay đúng đắn.
1.2.3.Công tác sử dụng vốn
Công tác điều hành vốn của Chi nhánh luôn tuân thủ quy chế quản lý vốn do Ngan hàng ngoại thương Việt Nam ban hành và thực hiẹn tốt phương châm an toàn và hiệu quả.
Năm 2001, tổng sử dụng vốn sinh lời chiếm 96% tổng nguồn vốn huy động và tăng 19% so với cùng kỳ năm 2000, trong đó đầu tư tín dụng VND tăng 36,89% so với cùng kỳ năm 2000 Ngoài đầu tư tín dụng trực tiếp VCB HN đã sử dụng nguồn vốn bằng nhiều hình thức linh hoạt như: mua trái phiếu kho bạc, gửi có kỳ hạn tại VCB TW do môi trường đầu tư trực tiếp chưa thuận lợi nên việc sử dụng vốn qua hình thức đầu tư gián tiếp chiếm tỷ trọng lớn tới 78% tổng sử dụng ngồn vốn của chi nhánh
Năm 2002, kết qủa sử dụng vốn sinh lời của chi nhánh đạt 99% tổng nguồn vốn huy động tăng 62% so với năm 2001 Với lợi thế nguồn huy động dồi dào, chi nhánh đã chủ động mở rộng hoạt động tín dụng nhằm cung ứng vốn có hiệu qủa cho nền kinh tế và tăng cường nguồn vốn cho VCBTW, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ Tỷ trọng sử dụng vốn tại chỗ chưa cao, cho vay bằng VND chiếm 51% nguồn vốn huy động, cho vay bằng ngoại tệ chiếm 13% nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ Phần lớn vốn huy động của chi nhánh đã được điều chuyển về hội sở chính nhằm cung ứng vốn phục vụ cho công tác quản lý vốn tập trung của VCB TW
Năm 2003, tỷ lệ sử dụng vốn sinh lời của Chi nhánh đạt 98,6 % tổng nguồn vốn Chủ chương mở rộng hoạt động đầu tư tín dụng trực tiếp đã tạo điều kiện tăng trưởng nguồn thu cho Chi nhánh, bù đắp được phần giảm sút nguồn thu tiền gửi Trung ương Số liệu chi tiết được thể hiện trong biểu sau:
Biểu 3 - Tình hình sử dụng vốn của CN Ngân hàng Ngoại thương Hà nội
Đơn vị: 1.000USD, 1.000.000VND
Trang 37Chỉ tiêu sử dụng vốnNăm 2003% so cùng k ỳ 2002
- Tiền gửi có kỳ hạn tại VCBTW (29.78) 2.029.074 84,92
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt đ ộng kinh doanh năm 2003)
Vì lợi thế nguồn huy động lớn, Chi nhánh đã chủ động mở rộng hoạt động tín dụng ngằm cung ứng vốn có hiệu quả cho nền kinh tế và tăng cường nguồn vốn cho Ngân hàng Ngoại thương Việt nam, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ Bên cạnh đó, Chi nhánh đã tập Trung dành vốn điều chuyển và gửi có kỳ hạn VCBTW, tăng năng lực về vốn cho hệ thống và sử dụng đến mức tối đa và có hiệu quả nguồn vốn của Chi nhánh Tuy nhiên, do mức lãi suất chuyển nội bộ chưa hợp lý, Chi nhánh phải huy động với mức lãi suất điều chuyển nội bộ chưa hợp lý, huy động với mức lãi suất tương đương Sở Giao dịch, song điều chuyển Trung ương với mức lãi suất thấp hơn, làm giảm doanh lợi của chi nhánh, ảnh hưởng đến ưu thế huy động vốn trong điều kiện vẫn áp dụng mức lãi suất huy động trên vì mục tiêu dài hạn.
1.2.4.Các hoạt động kinh doanh khác
Ðối với công tác xuât nhập khẩu, đây luôn được coi là thế mạnh của NHNT Phát huy uy tín và thương hiệu bền vững đã tạo dựng được trên trường quốc tế của toàn hệ thống, VCB HN đã thực sự trở thành địa chỉ tin