1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an Hoat dong ngoai gio len lop

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 46,36 KB

Nội dung

Câu 3: Để làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn cần có những biện pháp gì?giấy khổ to, bút dạ để ghi kết quả thảo luận, phiếu làm việc cá nhân- Một vài tiết mục văn nghệ 2.Tổ chức -Giáo viên chủ[r]

(1)Thaïng : Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHAÌ TRƯỜNG Giảng: Tiết - Tuần Chủ đề hoạt động :BẦU CÁN BỘ LỚP I/ Yêu cầu giáo dục: Giuïp hoüc sinh: -Hiểu vai trò đội ngũ cán lớp quá trình học tập và rèn luyện -Có khả giao tiếp, thể tôn trọng, ủng hộ cán lớp hoạt động -Có ý thức trách nhiệm việc lựa chọn cán lớp có lực, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm II/ Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Näüi dung : -Báo cáo tổng kết hoạt động cán lớp sau năm hoüc 2003-2004 -Bầu đội ngũ cán lớp (lớp trưởng, hai lớp phó, tổ trưởng, cán môn, cán chức năng) 2.Hình thức hoạt động : -Nghe báo cáo và thảo luận -Bỏ phiếu bầu lấy biểu III/ Chuẩn bị hoạt động : Phương tiện hoạt động : -Bản báo cáo kết hoạt động cán lớp nàm hoüc qua -Phiếu bầu (nếu bầu phiếu) -Các tiết mục văn nghệ 2.Tổ chức : -Giáo viên chủ nhiệm họp với cán lớp xây dựng báo cáo kế hoạch hoạt động năm trước, dự kiến tiêu chuẩn cán lớp và thống chương trình hoảt âäüng -Phân công người báo cáo kết hoạt động cán lớp (lớp trưởng),người điều khiển, người làm thư ký -Phân công người chuẩn bị phiếu bầu -Dự kiến ban kiểm phiếu -Phân công tổ nhóm trang trí lớp, chuẩn bị các tiết mục vàn nghã IV/ Tiến hành hoạt động : Phần mở đầu : (2) -Hát tập thể bài hát “ Vui bước đến trường “ Nghiêm Bá Hồng -Lớp trưởng tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình, người điều khiển, thư ký 2.Báo cáo tổng kết hoạt động lớp năm học qua: -Lớp trưởng báo cáo kết hoạt động cán lớp năm học qua -Cả lớp thảo luận góp ý kiến -Ngưòi điều khiển tổng kết 3.Bầu cán lớp : -Người điều khiển yêu cầu lớp thảo luận tiêu chuẩn cán lớp:  Học lực từ khá trở lên  Hạnh kiểm tốt  Taïc phong nhanh nheûn  Nhiệt tình, có trách nhiệm  Có lực hoạt động tập thể -Tự ứng cử và đề cử -Thư ký ghi tên các bạn ứng cử (nếu có) và các bạn đề cử lên bảng -Bầu ban kiểm phiếu, trưởng ban kiểm phiếu nêu rõ thể lệ phiếu bầu, có thể tiến hành sau:  Bầu lớp trưởng và các lớp phó( bỏ phiếu kín)  Bầu các cán lớp(biểu tay)  Bầu tổ trưởng, tổ phó theo theo đơn vị tổ *Ban kiểm phiếu làm việc, sau đó công bố kết Trong ban kiểm phiếu làm việc, lớp sinh hoạt văn nghệ đã chuẩn bị -Lớp trưởng thay mặt cán phát biểu ý kiến :  Cám ơn tín nhiệm tập thể  Hứa hẹn làm việc tốt giao  Đề nghị lớp ủng hộ để cán lớp làm tốt nhiệm vụ -Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến, chúc mừng đội ngũ cán lớp và giao nhiệm vụ cho các em -Cả lớp hát bài” Lớp chúng ta kết đoàn “ nhạc và lời cuía Mäüng Lán V/ Kết thúc hoạt động : 1.Nhận xét : -Giáo viên chủ nhiệm chúc lớp đoàn kết và hợp tác moüi hoảt âäüng (3) -Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tiến trình hoạt động và rút kinh nghiệm cho các em 2.Dặn dò : a Chuẩn bị số câu hỏi thảo luận: Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì mình là học sinh lớp 8(vị trí, vai trò, trách nhiệm ) Câu 2: Bạn thấy mình phải làm nhiệm vụ gì nàm hoüc naìy? Vç sao? Câu 3: Để làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn phải có biện pháp nào?( Về chủ quan, khách quan) b Giấy khổ to, bút để ghi kết thảo luận, phiếu làm việc cá nhân c Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ d Phân công trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê bàn ghế, người điều khiển chương trình, thư ký Thaïng Chủ điểm : TRUYỀN THỐNG NHAÌ TRƯỜNG Giảng: Tiết - Tuần Chủ đề hoạt động :TÔI LAÌ HỌC SINH LỚP I/ Yêu cầu giáo dục: Giuïp hoüc sinh: -Xác định vị trí quan trọng mình năm học lớp -Tự giác, tâm cao học tập -Biết giúp thực tốt nhiệm vụ năm học II/ Nội dung và hình thức hoạt động 1.Näüi dung: -Xác định vị trí quan trọng mình năm học lớp -Biết nhiệm vụ năm học này -Tìm biện pháp để thực tốt nhiệm vụ năm học 2.Hình thức hoạt động -Trao đổi, thảo luận III/ Chuẩn bị hoạt động: 1.Phương tiện hoạt động: -Một số câu hỏi thảo luận Câu 1:Bạn có suy nghĩ gì mình là học sinh lớp 8? Hãy nêu vị trí, vai trò và trách nhiệm người học sinh lớp 8? Câu :Bạn thấy mình phải làm tốt nhiệm vụ gì nàm hoüc naìy? Vç sao? (4) Câu 3: Để làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn cần có biện pháp gì?(giấy khổ to, bút để ghi kết thảo luận, phiếu làm việc cá nhân- Một vài tiết mục văn nghệ) 2.Tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm phổ biến cho lớp yêu cầu, nội dung hoạt độngvà họp ban cán lớp để phân công, chuẩn bị các việc cụ thể sau:  Thống chương trình, hình thức và kế hoạch hoảt âäüng  Phân công chuẩn bị các phương tiện  Phân công người điều khiển chương trình và thư kyï  Một tổ chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ  Phân công trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê bàn ghế IV/ Tiến hành hoạt động: 1.Phần mở đầu : -Lớp trưởng lên tuyên bố lý và giới thiệu nội dung hoảt âäüng -Hiểu vị trí, vai trò và nhiệm vụ người học sinh lớp để từ đó tìm các biện pháp giúp cùng tiến rèn luyện đạo đức lẫn học tập 2.Phần hoạt động : a Hoạt động1: Thảo luận vị trí và nhiệm vụ năm hoüc -Người điều khiển nêu câu hỏi 1và -Học sinh trao đổi, thảo luận theo tổ Tổ trưởng thư ký tổ ghi kết thảo luận trên giấy khổ to -Đại diện tổ trình bày kết thảo luận tổ mçnh -Lớp góp ý bổ sung, phân tích, lựa chọn và thống ý kiến vị trí và nhiệm vụ năm học -Cuối cùng, người điều khiển tổng kết thảo luận b Hoạt động2 : Làm vệc cá nhân biện pháp thực nhiệm vụ năm học -Lớp trưởng phát phiếu cho bạn và yêu cầu ghi các biện pháp thực nhiệm vụ năm học -Từng học sinh suy nghĩ và ghi vào phiếu mình -Mời số học sinh trình bày trước lớp biện pháp mình Thư ký lớp ghi tóm tắt nhanh các ý chênh lãn baíng (5) -Cả lớp góp ý kiến bổ sung, cùng phân tích, lựa chọn các biện pháp phù hợp để thực các biện phaïp nàm hoüc -Người điều khiển tổng kết lại các biện pháp để học sinh, tổ lớp vận dụng c Hoạt động3 : Văn nghệ -Lớp phó văn thể mỹ giới thiệu các tiết mục văn nghệ và mời các bạn lên biểu diễn -Hát tập thể V/ Kết thúc hoạt động : Nhận xét : -Giáo viên chủ nhiệm nêu khái quát vị trí, năm học và động viên học sinh phấn đấu thực tốt nhiệm vuû nàm hoüc -Giáo viên nhận xét tiến trình hạot động và rút kinh nghiệm cho các em Dặn dò : -Lập bảng kế hoạch cá nhân năm học -Lao động thường xuyên Vệ sinh lớp học, lau sàn VI/ Rút kinh nghiệm : Thaïng Chủ điểm : TRUYỀN THỐNG NHAÌ TRƯỜNG Giảng: Tiết - Tuần Chủ đề hoạt động :PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP CỦA TRƯỜNG I/ Yêu cầu giáo dục : Giuïp hoüc sinh: -Hiểu truyền thống lớp trường sau hai năm học tập và rèn luyện -Biết trân trọng truyền thống đó -Biết xây dụng kế hoạch phấn đấu cá nhân, lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp lớp, trường II/ Nội dung và hình thức hoạt động : 1.Näüi dung : -Những truyền thống cảu lớp, trường -Trách nhiệm học sinh việc phát huy các truyền thống lớp, trường -Kế hoạch và biện pháp lớp, cá nhân để phát huy các truyền thống lớp, trường (6) -Văn nghệ ca ngợi trường lớp 2.Hình thức hoạt động : -Thảo luận, trao đổi, tự liên hệ, tự đánh giá, đề xuất các biện pháp III/ Chuẩn bị hoạt động : Phương tiện hoạt động : Một số câu hỏi thảo luận: Câu 1: Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp nhà trường ? Câu 2: Do đâu có các truyền thống đó ? Câu 3: Nêu các truyền thống lớp ? Câu 4: Nêu tên học sinh tiêu biểu đã góp nhiều công sức xây dựng truyền thống lớp, trường -Bản kế hoạch phát huy truyền thống trường, lớp -Bản kế hoạch cá nhân -Bản kế hoạch tổ -Bản kế hoạch lớp -Một số tiét mục văn nghệ Tổ chức : -Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, nôi dung, kế hoạch và hướng dẫn học sinh chuẩn bị -Cán lớp họp để thống chương trình và phân cäng -Người điều khiển chương trình và thư ký -Người mời đại diện -Lớp trưởng dự thảo và trìng bày kế hoạch phấn đấu lớp -Có thể phân công số bạn làm nòng cổttong việc chuẩn bị chôhạt động( kế hoạch cá nhân, văn nghệ ) IV/ Tiến hành hoạt động : 1.Phần mở đầu : -Lớp trưởng tuyên bố lý và giới thiệu nội dung hoạt âäüng -Hiểu truyền thống trường, lớp, từ đó biết trân trọng và phát huy truyền thống tốt đẹp âoï 2.Phần hoạt động : a Hoạt động 1: Thảo luận truyền thống trường, lớp -Lớp trưởng nêu các câu hỏi 1,2,3,4 (7) -Học sinh thảo luận theo tổ, thư ký ghi kết tóm tắt thảo luận tổ mình -Mời đại diện tổ báo cáo kết thảo luận câu hỏi -Cả lớp góp ý kiến -Lớp trưởng tổng kết b Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch, phát huy truyền thống lớp, trường -Lớp trưởng giao nhiệm vụ cho các tổ xây dựng kế hoạch phấn đấu tổ để phát huy các truyền thống lớp trường -Học sinh thảo luận theo tổ, góp ý cho dự thảo kế hoạch tổ Tổ trưởng ghi lại kết thảo luận tổ mình Sau đó đại diện tổ lên báo cáo trước lớp, các tổ khác góp ý kiến bổ sung -Chi đội trưởng trình bày kế hoạch phấn đấu lớp, lớp thảo luận -Chi đội trưởng tiếp thu ý kiến các thành viên và tổng kết lại c Hoạt động 3: Văn nghệ -Lớp phó văn thể mỹ giới thiệu các tiết mục văn nghệ và mời các bạn lên biểu diễn -Hát tập thể V/ Kết thúc hoạt động : Nhận xét : Giáo viên chủ nhiệm nhận xét kế hoạch phấn đấu lớp và động viên các em phấn đấu thực tốt -Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tiến trình hoạt động và rút kinh nghiệm cho các em Dặn dò : -Tập hát số bài hát truyền thống ca ngợi trường lớp , thầy cô, bạn bè -Lao động thường xuyên -Vệ sinh lớp học, lau sàn IV/ Rút kinh nghiệm : Thaïng Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHAÌ TRƯỜNG Giảng: Tiết - Tuần Chủ đề hoạt động : THI CÁC BAÌI HÁT TRUYỀN THỐNG I/ Yêu cầu giáo dục : (8) Nhằm giáo dục học sinh: -Biết thưởng thức, biết hát các bài hát truyền thống ca ngợi trường, lớp, quý trọng thầy cô, bạn bè, tự tin và tâm học tập tốt II/ Nội dung và hình thức hoạt động : Näüi dung : Hát các bài hát truyền thống nhà trường quy định Hình thức hoạt động: -Thi hát giũa các tổ: -Thi tiết mục tập thể tổ -Thi tiết mục tự chọn tổ, cá nhân nhóm III/ Chuẩn bị hoạt động : Về phương tiện hoạt động : -Những bài hát truyền thống -Một số nhạc cụ đơn giản, trang phục (nếu có) -Một số phần thưởng Về tổ chức : Phổ biến cho lớp yêu cầu, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị ôn luyện các bài hát truyền thống -Từng tổ chuẩn bị dự thi -Họp cán lớp để chuẩn bị chương trình hoạt động vaì phán cäng -Người điều khiển chương trình(Lớp phó văn thể mỹ trưởng ban văn nghệ lớp) và thư ký -Ban giám khảo(Mỗi tổ cử học sinh tham gia) -Xây dựng biểu điểm -Tổ, nhóm trang trí lớp -Chuẩn bị phần thưởng IV/ Tiến hành hoạt động : Khởi động :Cả lớp hát bài tập thể Thi hát đồng đội các tổ : -Từng tổ trình bày bài hát truyền thống -Ban giám khảo chấm điểm, biểu diễn chấm có thể +Đảm bảo đúng nội dung chủ đề : điểm +Cả tổ hát và hát hay, đúng : điểm +Tác phong mẫu mực khẩn trương: điểm -Người điều khiển mời đại diện các tổ bốc thăm theo thứ tự đã chọn lên biểu diễn Người lên hát phải tự giới thiệu tên bài hát mình và trình bày bài hát âoï (9) Mỗi tổ có thể biểu diễn 2-3 tiết mục, sau tiết mục BGK cho điểm công khaivà thư ký ghi điểm lên bảng Điểm tổ tổng điểm các lượt mà tổ đạt Sau lượt quy định, tổ nào có số điểm cao là tổ đó thắng Thi tiết mục tự chọn tổ: -Mỗi tổ biểu diễn tiết mục tự chọn( cá nhân nhóm) yêu cầu hát đúng nhạc, biểu diễn hay -Các tổ biểu diễn -Giám khảo cho điểm, thư ký ghi điểm lên bảng V/ Kết thúc hoạt động : -Người điều khiển nhận xét chung, sau đó công bố kết hát đồng đội và tiết mục tự chọn tổ đạt điểm cao nhất, nhì -Mời thầy( cô) chủ nhiệm lên phát biểu ý kiến và phát thưởng  Tư liệu tham khảo: Bạn hiểu và cảm nghĩ gì tên trường ta? Những thành tích nào lớp và trường ta năm học qua mà bạn cảm thấy tự hào ? Năm học qua trường ta( lớp ta) có bao nhiêu học sinh giỏi, HS tiên tiến và bao nhiêu học sinh đạt giải cấp thành phố các kỳ thi chọn HS giỏi các môn học và các hoạt động khác(HKPĐ,TDTT, văn nghệ )? Những việc cần làm tốt để bảo vệ và phát huy truyền thông trường lớp -Học tốt, học bài, làm bài, chuẩn bị bài trước đến lớp -Giữ kỹ luật, trật tự học -Giữ gìn vệ sinh trường lớp, tốt -Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có đơn xin phép -Tham gia các hoạt đọng tập thể với tinh thần tự giác, tích cực và đạt hiệu cao Một số bài hát :  Trường lớp: -Mái truờng tuổi thơ(Lê Quốc Thắng) -Bài ca học(Phạm Trần Bảng) -Mùa thu em tới trường(Mộng Lân) -Vui bước tới trường(Nghiêm Bá Hồng) -Buổi sáng tới trường(Hồ Bắc) -Cánh chim tuổi thơ(Phan Long) (10) -Lớp chúng ta kết đoàn(Mộng Lân) -Em yêu trường em(Hoàng Lân)  Thầy cô giáo, bạn bè: -Cä giaïo vuìng cao(Hoaìng Lán - Hoaìng Long) -Bụi phấn(Vũ Hoàng - Lê Văn Lộc) -Khi tóc thầy bạc trắng(Trần Đức) -Bài ca người giáo viên nhân dân(Hoàng Lân) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM Hoüc sinh tæû âaïnh giaï : Câu 1: Các hoạt động” Bầu cán lớp, cán đội”, “ Tôi là học sinh lớp 8”, “Phát huy truyền thống lớp, trường”, “ Thi các bài hát truyền thống” đã giúp em thu hoạch gì ? ( Viết ngắn gọn, khoảng 8-10 dòng) Câu 2: Tham gia các hoạt động chủ điểm tháng, em tự xếp loại mình đạt loại nào ?(Tốt, khá, trung bình, yếu) Tổ đánh giá xếp loại: Tốt Khaï Trung bçnh Yếu 3.Thầy(cô) chủ nhiệm đánh giá xếp loại : Tốt Khaï Trung bçnh Yếu Thaïng 10 Chủ điểm :CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Giảng: Tiết - Tuần Chủ đề hoạt động :LAÌM THẾ NAÌO ĐỂ HỌC TỐT I/ Yêu cầu giáo dục : Giuïp hoüc sinh: -Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết tốt Bác mong muốn -Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực -Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ học tập tốt II/ Nội dung và hình thức hoạt động : 1.Näüi dung : -Nội dung và ý nghĩa việc “học tập tốt” -Các kinh nghiệm để học tập tốt các môn học -Các phương pháp cụ thể giúp học tốt các mon học 2.Hình thức hoạt động : -Trao đổi và thảo luận chủ đề “ Làm nào để học tập tốt ?” (11) III/ Chuẩn bị hoạt động : Về phương diện hoạt động: -Các báo cáo kinh nghiệm học tập, phương pháp học tập tốt cá nhân tự chuẩn bị -Phấn, bảng để các cá nhân trình bày và minh hoạ, các mô hình, dụng cụ học tập liên quan khác Về tổ chức Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm: -Nêu nội dung yêu cầu và hình thức hoạt động với chủ đề” làm nào để học tập tốt ?” để giúp học sinh định hướng và sẵn sàng tham gia hoạt động -Yêu cầu học sinh phải chuẩn bị viết báo cáo kinh nghiệm và phương pháp học tập mình -Hướng dẫn các em cách viết báo cáo, cách lựa chọn môn học nhóm môn học để viết báo cáo -Qui định thời gian nộp báo cáo, tổ trưởng thu báo cáo tổ viên nôp jcho lớp phó phụ trách học tập -Phân công lớp trưởng điều khiển chung, lớp phó học tập điều khiển thảo luận -Chuẩn bị chương trình hoạt động Hướng dẫn lớp trưởng và lớp phó phụ trách học tập cách thức phối hợp điều khiển tập thể lớp tiến hành hoạt động -Phân công thư ký lớp ghi biên -Phân công chuẩn bị chương trình văn nghệ -Dự kiến các giáo viên môn làm cố vấn  Nhiệm vụ học sinh : +Thực các yêu cầu đựơc giao +Lớp phó phụ trách thu báo cáo các tổ, cùng lớp trưởng thảo luận Lựa chọn các học sinh điển hình(học khá, giỏi, có kinh nghiệm và phương pháp học tập hay ) để làm hạt nhân trao đổi và thảo luận -Trả lại các báo cáo cho tổ để đưa lại cho các cá nhân IV/ Tiến hành hoạt động : Khởi động :Cả lớp hát bài hát tập thể Trao đổi thảo luận : -Lớp trưởng nêu cách thức tiến hành theo chủ đề” làm nào để học tập tốt” Yêu cầu bạn phát biểu ý kiến -Không đọc báo cáo đã viêt sẵn, mà dùng lời để trao đổi, tranh luận cáh tự nhiên -Lớp trưởng nêu các vấn đề để lớp trao đổi thảo luận Ví dụ làm nào để học tập tốt môn (12) toán ? lớp ta học yếu môn nào ? Tại ? Hướng khắc phục ? -Sau vấn đề nêu, lớp phó phụ trách học tập phối hợp cùng lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận, trao đổi Lớp phó học tập tổng kết tóm tắt Từng tổ trình bày bài hát truyền thống văn nghệ (Như đã chuẩn bị) IV/ Kết thúc hoạt động : Cô giáo chủ nhiệm nhận xét tiến tring hoạt động và chúc các học tập tốt Thaïng 10 Chủ điểm :CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Giảng: Tiết - Tuần Chủ đề hoạt động :LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA I/ Yêu cầu giáo dục : Giuïp hoüc sinh: -Hiểu lời dạy Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa việc giao ước thi đua -Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ, động học tập tốt -Đoàn kết giúp đỡ học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực II/ Nội dung và hình thức hoạt động : Näüi dung : -Những lời dạy Bác học tập tốt, rèn luyện tốt -Các tiêu học tập, rèn luyện đạo đức của, lớp, tổ, cá nhân học sinh -Các biện pháp để thực giao ước thi đua Hình thức hoạt động : -Các tổ, cá nhân giao ước thi đua -Thảo luận các tiêu và biện pháp thức (13) -Vui văn nghệ III/ Chuẩn bị hoạt động : Về phương tiện hoạt động : -Thư Bác Hồ gửi cho học sinh năm 1945 và 1968 -Các đăng ký giao ước thi đua( cá nhân, tổ, lớp) với nội dung, tiêu, biện pháp cụ thể -Phương tiện trang trí Về tổ chức : -Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm : +Nêu nội dung yêu cầu và kế hoạch tổ chức hoạt động” Lễ giao ước thi đua” cho lớp +Phân công, giúp đỡ cán lớp và học sinh chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động :  Xây dựng các nội dung thi đua và tiêu phấn đấu  Xây dựng chuẩn và thang đánh giá  Người điều khiển chung, người điều khiển thảo luận, người phụ trcáh chương trình văn nghệ  Trang trí, kẻ tiêu đề  Mời đại biểu dự  Nhiệm vụ học sinh:  Bàn bạc, thực các việc phân công  Chuẩn bị tốt các giao ước thi đua cá nhân IV/ Tiến trình hoạt động: Khởi động: Cả lớp hát bài hát tập thể Giao ước thi đua: -Người điều khiển nêu thể lệ giao ước thi đua và mời các tổ trưởng thay mặt tổ lên giao ước thi đua -Bản giao ước thi đua đã tổ đã có chữ ký các tổ viên Tổ trưởng lên giao ước thi đua cần nêu rõ nội dung, các tiêu phấn đấu chung tổ, các tổ viên, các biện pháp thực và xin giao ước thi đua với lớp hay với tổ cụ thể nào đó -Tổ trưởng lên giao ước thi đua xong có thể mời tổ viên lớp mình lên đọc giao ước thi đua cá nhân -Sau các tổ trưởng giao ước thi đua, người điều khiển mời lớp trưởng lên trình bày tóm tắt” Chương trình thi đua lớp” gồm các tiêu cụ thể học tập, rèn luyện đạo đức và đề xuất số biện pháp thực Thảo luận : (14) -Người điều khiển nêu các tiêu phấn đấu lớp và các biện pháp thực để lớp thảo luận -Cả lớp phát biểu ý kiến, thảo luận tiêu, biện pháp cụ thể và lấy biểu thể trí tập thể lớp -Thông qua chương trình hành động thi đua lớp Chương trình văn nghệ : -Cả lớp hát tập thể bài hát truyền thống lớp(nếu coï) -Người điều khiển giới thiệu các bạn lên trình bày các tiết mục văn nghệ V/ Kết thúc hoạt động : Thaïng 11 Chủ điểm: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Giảng : tiết 5- Tuần Chủ đề hoạt động: THẢO LUẬN THEO CHỦ ĐỀ”TÌNH NGHĨA THẦY TRÒ” I/ Yêu cầu giáo dục: Giuïp hoüc sinh: -Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn thầy cä giaïo -Yêu quý và tin tưởng các thầy cô giáo -Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo II/ Nội dung và hình thức hoạt động: Näüi dung : -Những kỉ niệm sâu sắc tình cảm học sinh thầy cô giáo -Những truyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy trò Hình thức hoạt động: -Trao đổi, thảo luận, kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ III/ Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: -Tư liệu học sinh sưu tầm được: các bài viết, truyện kể, bài thơ, bài hát, tranh ảnh và kỉ niệm tình nghĩa thầy trò (15) -Câu hỏi để học sinh trao đổi, thảo luận -Phương tiện để trang trí, trình bày sản phẩm và vị trí trưng bày sản phẩm cho các tổ 2/Về tổ chức: -Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm: +Nêu ý nghĩa, nôi dung và định hướng hoạt động cho hoüc sinh +Gợi ý, hướng dẫn cho cán lớp và chi đội:  Lựa chọn các công việc phù hợp với điều kiện cụ thể lớp(như báo tường, tập san triển lãm, trao đổi thảo luận, liên hoan văn nghệ )  Hướng dẫn cách phân công công việc hợp lí(chia nhóm và phân công cụ thể theo nội dung công việc) + Động viên và khuyến khích toàn thể học sinh chủ động tham gia vào công việc phù hợp với khả và nguyện vọng em -Nhiệm vụ học sinh: +Họp tổ chia nhóm sưu tầm và xếp tư liệu theo chủ đề +Nhớ lại kỉ niệm sâu sắc cá nhân đói với thầy cô giáo Tập số bài hát, bài thơ ca ngợi tình nghĩa thầy trò +Phân công người thực các công việc cụ thể( trang trí, trưng bàytư liệu, dẫn chương trình ) IV/Tiến hành hoạt động: 1/ Khởi động - Giới thiệu chương trình hoạt động 2/ Trưng bày và giới thiệu kết sưu tầm -Các tổ trưng bày sản phẩm vị trí quy định -Đại diện các tổ giới thiệu khái quát kết sưu tầm được(về số lượng, nội dung, thành tích cá nhân tích cực và đóng góp nhiều nhất) Mỗi tổ giới thiệu ngắn gọn từ 3-5 phút 3/ Trao đổi thảo luận -Người dẫn chương trình nêu câu hỏi -Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, thảo luận nhằm khắc sâu nhận thức “Tình nghĩa thầy trò” và “Công ơn thầy cô giáo” -Người dẫn chương trình tóm tắt khái quát kết thảo luận (16) -Trong quá trình trao đổi, thảo luận có thể xen kẽ tâm học sinh kỉ niệm “Tình nghĩa thầy troì” 4/ Văn nghệ -Trình diễn số tiết mục văn nghệ (thơ, ca hát, múa ) tình nghĩa thầy trò và công ơn thầy cô giáo V/ Kết thúc hoạt động -Người dẫn chương trình mời đại biểu phát biểu ý kiến( nhằm động viên, giáo dục và khắc sâu nhận thức học sinh về” Tình nghĩa thầy trò”) -Nhận xét kết hoạt động và tinh thần tham gia các thành viên, nhóm, tổ lớp Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đăng kí tuần học tốt Thaïng 11 Chủ điểm: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Giảng : tiết 5- Tuần Chủ đề hoạt động: LỄ ĐĂNG KÍ TUẦN HỌC TỐT I/ Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Nhận thức ý nghĩa lễ đăng kí tuần học tốt là nhằm đạt thành tích cao để chào mừng ngày 2011 -Tích cực hưởng ứng lễ kí tuần học tốt -Tự giác học tập và rèn luyện theo các tiêu đã âàng kê II/ Nội dung và hình thức hoạt động 1/ Näüi dung -Các tiêu học tập và rèn luyện lớp -Các tiêu học tập, rèn luyện và phấn đấu tuần học tốt cá nhân và tổ -Các biện pháp để thực tuần học tốt 2/ Hình thức hoạt động -Lễ đăng kí thi đua (17) -Thảo luận -Văn nghệ III/ Chuẩn bị hoạt động 1/ Về phương tiện hoạt động -Bản đăng kí thi đua lớp và chương trình hành động -Các đăng kí tuần học tốt cá nhân, tổ -Phấn, bảng, lọ hoa trâng trí 2/ Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung và yêu cầu “Lễ đăng kí tuần học tốt” -Hướng dẫn học sinh viết bảng đăng kí cá nhân -Yêu cầu các tổ hội ý xây dựng các tiêu phấn đấu tổ; các tổ trưởng điều khiển tổ thực -Hội ý cán lớp, chi đội trưởng để phân công các công việc cụ thể phải chuẩn bị: +Dự thảo các tiêu phấn đấu lớp học tập, nếp kỉ luật và rèn luyện đạo đức +Phân công người điều khiển hoạt động và người dẫn chương trình văn nghệ +Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ và đăng kí trình diễn +Cử thư kí ghi biên +Phán cäng trang trê IV/ Tiến hành hoạt động 1/ Khởi động 2/ Lễ đăng kí tuần học tốt -Lớp trưởng đọc chương trình hành động lớp gồm các tiêu phấn đấu, kế hoạch và biện pháp thực -Lần lượt mời các tổ trưởng lên đọc bảng đăng kí” Tuần học tốt” -Tổ trưởng sau nêu các tiêu đăng kí tổ thay mặt tổ kí vào chương trình hành động lớp để thể tâm phấn đấu tổ -Các tổ viên nộp đăng kí cá nhân cho tổ trưởng để quaín lê vaì theo doîi 3/ Thảo luận -Người điều khiển nêu các tiêu phấn đấu lớp và các biện pháp thực -Động viên tinh thần xung phong các bạn để lớp phát biểu ý kiến (18) -Người điều khiển tóm tắt các ý kiến lớp và lấy biểu -Thæ kê ghi vaìo biãn baín 4/ Văn nghệ -Người điều khiển văn nghệ giới thiệu các bạn có tiết mục đã đăng kí lên trình diễn, tạo không khí lạc quan, sôi V/ Kết thúc hoạt động -Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến -Nhận xét kết hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Thaïng 11 Chủ điểm: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Giảng : tiết 5- Tuần Chủ đề hoạt động:TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGAÌY NHAÌ GIÁO VIỆT NAM I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Nhận thức ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam20-11 -Có thái độ trân trọng, yêu quý và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo -Biết lễ phép, nghe lời thầy cô giáo II/Nội dung và hình thức hoạt động 1/ Näüi dung -Tóm tắt ý nghĩa ngày Nhà gioá Việt Nsm 20-11 -Vị trí, vai trò thầy cô giáo nghệp giáo dục và xây dựng, phát triển đất nước -Lòng biết ơn các thầy cô giáo các hệ hoüc sinh 2/ Hình thức hoạt động (19) -Tặng hoa, chúc mừng thầy cô giáo -Trao đổi, thảo luận, tâm kỉ niệm thầy trò -Văn nghệ chúc mừng thầy cô giáo III/ Chuẩn bị hoạt động 1/ Về phương tiện hoạt động -Bản tóm tắt ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam -Lời chúc mừng thầy cô giáo đã chuẩn bị sẵn -Các câu hỏi thoả luận(ví dụ: Cảm nghĩ bạn ngày 20-11? Bạn hiểu ý nghĩa câu” Tôn sư trọng đạo” nào? ) -Dụng cụ để trang trí 2/ Về tổ chức -Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm: +Thông báo cho lớp nội dung và kế hoạch tổ chức hoạt động kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 +Động viên học sinh chuẩn bị các ý kiến thoả luận, sẵn sàn tham gia các tiết mục văn nghệ mừng ngày hội các thầy cô giáo +Hội ý cán lớp và các tổ trưởng phân công chuẩn bị các công việc cụ thể:  Cử người dẫn chương trình  Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận  Chuẩn bị lời chúc mừng thầy cô giáo và tóm tắt ý nghĩa ngày 20-11  Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ  Phân công người chuẩn bị hoa, tặng phẩm  Dự kiến mời đại biểu: các thầy cô giáo lớp, thầy cô chủ nhiệm cũ, đại diện ban giám hiệu ban phụ huynh lớp  Phân công trang trí, kê bàn ghế -Nhiệm vụ học sinh: +Thực tốt các nhiệm vụ phân công +Tập các bài hát,bài thơ để tình diễn chúc mừng thầy cä giaïo +Suy nghĩ các ý kiến để phát biểu và thảo luận IV/ Tiến hành hoạt động 1/ Khởi động -Giới thiệu đại biểu -Giới thiệu chương trình lễ kỉ niệm mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 2/ Lễ kỉ niệm và chúc mừng (20) -Người dẫn chương trình đọc tóm tắt ý nghĩ lịch sử ngày 20-11 -Lớp trưởng đọc lời chúc mừng các thầy cô, ghi nhớ công ơn thầy cô đã dạy dỗ và hứa với thầy cô giáo cố gắng học tập và rèn luyện tốt -Một số học sinh có thành tích lên tặng hoa các thầy cô giáo Cả lớp biểu lộ tình cảm cách hát tập thể bài hát mừng thầy cô vỗ tay -Đại diện thầy cô phát biểu ý kiến -Phát biểu đại diện ban phụ huynh lớp 3/ Thảo luận và văn nghệ -Người dẫn chương trình nêu các vấn đề cần thảo luận và động viên lớp tích cực phát biểu ý kiến -Người dẫn chương trình tóm tắt các ý kiến và kết luận -Trong quá trình thảo luận, nên giới thiệu xen kẽ các tiết mục văn nghệ, các lời phát biểu cảm tưởng, tâm câu chuyện cảm động thầy cô giáo V/Kết thúc hoạt động -Phát biểu giáo viên chủ nhiệm -Nhận xét kết hoạt động và phát động thi sáng tác theo đề tài “Biết ơn thầy cô giáo” Thaïng 11 Chủ điểm: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Giảng : tiết 5- Tuần10 Chủ đề hoạt động:THI SÁNG TÁC THẦY CÔ GIÁO” THEO ĐỀ TAÌI “CÔNG ƠN I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Khắc sâu biểu tượng cao đẹp thầy cô giáo, tình nghĩa thầy trò -Có thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trò, tôn vinh nghề dạy học, biết ơn thầy cô giáo -Rèn luyện các kĩ viết, vẽ để phát huy lực sáng tạo và khả thẩm mỹ học sinh II/ Nội dung và hình thức hoạt động 1/ Näi dung -Caïc baìi thå, baìi vàn, tranh, aính hoüc sinh saïng taïc, veî chụp công ơn thầy cô giáo và tình nghĩa thầy troì (21) -Lời bình cho sản phẩm sáng tác nêu trên 2/ Hình thức hoạt động -Thi viết, vẽ trưng bày và giới thiệu sản phẩm sáng tác các thể loại tập san, báo tường -Một số tiết mục văn nghệ III/ Chuẩn bị hoạt động 1/ Về phương tiện hoạt động -Giấy A4 và bìa khổ to, bút, mực vẽ -Cạc baìi vàn, thå, tranh, aính âỉûåc trang trê trãn cạc loải báo tường, tập san -Vị trí trưng bày cho các tổ -Phần thưởng 2/Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm nêu đề tài và yêu cầu, thể lệ cuäüc thi: +Mọi học sinh tham gia; số tác phẩm cá nhân không hạn chế +Các sáng tác cá nhân tập hợp theo tổ +Mỗi tổ tự chọn thể loại(báo tường tập san) và đặt tên cho tờ báo mình theo đề tài thi +Tờ báo tổ phải trang trí đẹp, có ý nghéa +Mỗi tổ chọn 1-2 tác phẩm hay và viết và viết lời bình -Phân công người dẫn chương trình -Thành lập ban giám khảo(mỗi tổ học sinh) -Ban cố vấn gồm giáo viên Văn, giáo viên Mĩ thuật để giuïp giaïm khaío âaïnh giaï -Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ -Phán cäng trang trê -Chuẩn bị tặng phẩm -Mời đại biểu IV/ Tiến hành hoạt động 1/ Khởi động -Giới thiệu ban giám khảo và ban cố vấn thi 2/ Thi trçnh baìy -Các tổ trưng bày tác phẩm Mỗi tổ có thời gian tối đa là phút để trưng bày và giới thiệu tác phẩm -Lần lượt đại diện các tổ giới thiệu khái quát tờ báo mình và nêu rõ ý tưởng thể -Ban giám khảo chấm điểm trưng bày các tổ 3/ Thi bình luận tác phẩm tự chọn các tổ (22) -Mỗi tổ chọn từ đến tác phẩm đại diện cho tổ -Các tổ cử đại diện lên trình bày, thể các tác phẩm đó Thời gian tối đa dành cho tổ là phút -ban giám khảo chấm điểm Trình diễn văn nghệ xen kẽ với phàn trình bày các tổ V/ Kết thúc hoạt động -Ban giám khảo công bố kết -Trao thưởng cho các tổ và cá nhân đạt điểm cao -Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia cá nhân, tổ, lớp Thaïng 12 Chủ điểm UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Giảng : tiết 5- Tuần 11 Chủ đề hoạt động: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÃ HÆÅNG EM I/ Yêu cầu giáo dục: Giuïp hoüc sinh: -Hiểu rõ truyền thống cách mạng quê hương và ý nghĩa truyền thống đó phát triển quê hæång, gia âçnh vaì baín thán -Tự hào quê hương, biết ơn các hệ cha anh đã hi sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương -Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động quê hương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng quê hæång II/Nội dung và hình thức hoạt động 1/ Näüi dung -Các phong trào cách mạng địa phương chiến đấu chống ngoại xâm và lao động xây dựng đất nước (23) -Các bài hát, bài thơ, truyện kể quê hương 2/Hình thức hoạt động -Báo cáo kết sưu tầm, trao đổi, thảo luận -Văn nghệ III/ Chuẩn bị hoạt động 1/ Về phương tiện hoạt động -Tư liệu sưu tầm truyền thống cách mạng quê hæång -Các bài hát, bài thơ, truyện kể ca ngợi quê hương -Một số câu hỏi truyền thống cách mạng quê hæång 2/ Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu và nội dung hoạt động trước lớp: +Phân công cho tổ tìm hiểu truyền thống quê hương thuộc giai đoạn lịch sử cụ thể:  Trong Caïch maûng Thaïng Taïm  Trong kháng chiến chống Pháp  Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước  Trong hoà bình xây dựng v.v +Thống chương trình hoạt động -Nhiệm vụ học sinh: +Phân công người điều khiển chương trình +Từng tổ phân công người trình bày kết tìm hiểu tổ mình +Phân công người trang trí lớp(kẻ tiêu đề, kê bàn ghế ) +Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ +Cử người mời đại biểu IV/ Tiến hành hoạt động 1/ Khởi động 2/ Trình bày kết sưu tầm, tìm hiêu truyền thống cách mạng quê hương -Người điều khiển chương trình mời đại diện tổ lên báo cáo kết tổ mình -Các tổ nghe và góp ý kiến bổ sung, trao đổi, thoả luận -Người điều khiển tổng kết 3/ Văn nghệ ca ngợi truyền thống quê hương -Ban văn thể lớp giới thiệu các bạncó tiết mục văn nghệ lên trình diễn (24) -Có thể mời đại diện tổ, cá nhân lên trình diễn tiết mục mình Sau biểu diễn xong, bạn đo quyền mời người khác bất kì lên trình diễn tiếp -Cả lớp bình chọn tiết mục hay văn nghệ hay và biểu dương V/ Kết thúc hoạt động Thaïng 12 Chủ điểm:UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Giảng : Tiết 5- Tuần 12 Chủ đề hoạt động:HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC I/ Yêu cầu giáo dục: Giuïp hoüc sinh: -Biết hát và biết thưởng thức các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước -Có tinh thần yêu thích văn nghệ, yêu quê hương đất nước, phát triển tình cảm thẩm mĩ II/ Nội dung và hình thức hoạt động 1/Näüi dung: -Ca ngợi quê hương, đất nước -Ca ngợi Đảng, Bác Hồ và quân đội anh hùng -Ca ngợi các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh huìng -2/Hình thức hoạt động -Thi haït caï nhán -Thi trả lời câu đố vui, câu hỏi -Thi hát các tổ (25) III/ Chuẩn bị hoạt động 1/ Về phương tiện hoạt động -Các bài hát, bài thơ, câu chuyện quê hương đất nước -Một số câu đố vui, câu hỏi quê hương đất nước -Một số nhạc cụ cần thiết (nếu có) -Phần thưởng 2/Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm phổ biến cho lớp yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động -Giáo viên chủ nhiệm cùng cán lớp thống chỉång trçnh hoảt âäüng -Mỗi tổ lựa chọn thành viên dự thi cho nội dung(mỗi nội dung thành viên) đã nêu trên và chuẩn bị câu đố vui dành cho khán giả Mọi thành viên khác tìm hiểu, ôn luyện để sẵn sàng xung phong tham gia -Phân công người dẫn chương trình, dự kiến ban giám khảo, mời đại biểu, chuẩn bị phần thưởng IV/ Tiến hành hoạt động 1/Khởi động 2/Du lịch trên quê hương đất nước qua các bài hát, bài thơ Yêu cầu và cách thức thực sau: -Hát các bài hát có tên địa danh quê hương, đất nước -Các tổ thể -Bài hát trùng với tổ bạn đã hát trước không tính điểm -Sau đến lượt, tổ nào hát đến cuối cùng là tổ đó thắng 3/Tìm ẩn số các bài hát, bài thơ -Yêu cầu tìm nhanh, tìm đúng, tổ nào tìm nhiều ẩn số là tổ đó thắng -Người dẫn chương trình nêu ẩn số Vê duû: Bản haỵy trçnh baìy mäüt âoản baìi hạt cọ cáu:” Bọng dáng Người còn in trên đèo” Tên bài hát là gì? Do sáng taïc? -Các tổ dùng tín hiệu xin trả lời(đèn hiệu, cờ, chuäng ) Tuỳ theo mức độ thờ gian và đúng- sai điểm Ví dụ: Tổ đầu tiên trả lời đúng 30 điểm Nếu tổ đầu tiên trả lời không đúng, tổ thứ hai trả lời (26) không đúng, tổ thứ trả lời đúng thì 10 điểm Không tổ nào trả lời đúng thì mời khán giả nêu ý kiến mçnh 4/ Hát các mẹ Việt nam anh hùng, các anh hùng liệt sé, thæång binh -Yêu cầu hát, ngâm thơ(có thể giới thiệu tên bài hát, bài thå vaì tãn taïc giaí) -Tổ chức bốc thăm số thứ tự biểu diễn, tổ hát bài Mỗi lần hát đúng 10 điểm, hát sai chủ đề hoạt không đảm bảo thời gian thì bị trừ điểm Sau thời gian hoạt số lượt quy định, tổ nào đạt điểm cao thì tổ đó thắng -Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi điểm tổ lên bảng Giữa các hoạt động là các câu hỏi, câu đố vui dành cho khán giả Đại diện các tổ trực tiếp đọc câu hỏi(theo thứ tự bốc thăm theo điịnh người điều khiển) cho lớp nghe Sau khán giả xung phong trả lời, đại diện tổ(ra câu hỏi đó) nhận xét đánh giá câu trả lời cuía khaïn giaí vaì nãu roî âaïp aïn V/ Kết thúc hoạt động Thaïng 12 Chủ điểm UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Giảng : tiết 5- Tuần 13 Chủ đề hoạt động:GIAO LƯU VỚI CỰU CHIẾN BINH I/Yêu cầu giáo dục Giao lưu với cựu chiến binh nhằm giáo dục học sinh : -Hiểu sâu sắc thêm phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang đội Cụ Hồ -Tự hào, yêu quý và biết ơn đội Cụ Hồ; kính trọng và biết ơn các bác cựu chiến binh (27) -biết noi gương bô đội Cụ Hồ, đoàn kết, giúp học tập tốt, rèn luyện tốt, quan tâm giúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn II/ Nội dung và hình thức hoạt động 1/ Näüi dung -Những kỉ niệm sâu sắc đời người lênh -Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống vẻ vang đội Cụ Hồ 2/ Hình thức hoạt động -Giao lưu, kể chuyện -Thảo luận -Văn nghệ III/ Chuẩn bị hoạt động 1/Về phương tiện hoạt động -Một số câu hỏi để giao lưu: +Những kỉ niệm sâu sắc người lính +Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống đội Cụ Hồ? -Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện đội Cụ Hồ -Tặng phẩm để tặng các bác cựu chiến binh 2/ Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm nhờ chi hội phụ huynhhọc sinh mời vài cựu chiến binhcủa địa phương để họ kể cho học sinh nghe kỉ niệm, chiến công người lính và phẩm chất tốt đẹp đội Cụ Hồ -Hướng dẫn học sinh sưu tầm các câu chuyện gương chiến đấu đội Cụ Hồ -Thống chương trình hoạt động -Phân công người điều khiển -Cử người mời đại diện -Phân công nhóm tổ trang trí lớp, kẻ tiêu đề hoạt động, kê bàn ghế IV/ Tiến hành hoạt động 1/ Khởi động 2/ Giao lưu với các bác cựu chiến binh -Người điều khiển mời cựu chiến binh tham gia giao lưu với lớp: +Tự giới thiệu vài nét mình, kể cho học sinh nghe kỉ niệm sâu sắc đời đội (28) mình, nhắn nhủ mong muốn mình với học sinh +Học sinh lứop có thể hỏi thêm(những điều cần thiết sống vật chất,tinh thần, nếp sống kỉ luật, tinh thần đồng đội người chiến sĩ)với cựu chiến binh -Lời cám ơn tặng quà(hoa) và hứa hẹn lớp với đại biểu cựu chiến binh 3/Liên hoan văn nghệ đội Cụ Hồ -Các tiết mục văn nghệ học sinh -Các tiết mục văn nghệ các bác cựu chiến binh -Các tiết mục văn nghệ học sinh cùng cựu chiến binh -Kết thúc bài hát phù hợp với chủ điểm V/Kết thúc hoạt động Thaïng 12 Chủ điểm: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Giảng : tiết 5- Tuần 14 Chủ đề hoạt động:HỘI VUI HỌC TẬP I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Nắm vững kiến thức các môn học -Biết vận dụng kiến thức vào sống và biết giải thích các tượng sống (29) -Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó học tập để đạt kết cao II/ Nội dung và hình thức hoạt động 1/ Näüi dung -Những kiến thức cần nắm vững số män hoüc -Những kiến thức vận dụng để phục vụ sống -Những tượng tự nhiên xã hội cần giải thêch 2/ Hình thức hoạt động -Thi hỏi đáp, trả lời câu hỏi, giải bài toán, giải câu đố, giải thích tượng tự nhiên, tượng xã hội -Tìm ẩn số từ, ngữ; tìm tác giả bài thơ, bài hát, tác phẩm văn học, định lí, định luật III/ Chuẩn bị hoạt động 1/ Về phương tiện hoạt động -Các câu hỏi, các bài tập hay các câu đố vui v.v số môn học và đáp án nó -Giấy, bút, dụng cụ làm tín hiệu xin trả lời(chuông, cờ, trống ) -Một số tiết mục văn nghệ -Phần thưởng 2/ Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu hoạt động -Lớp thảo luận thống các môn học cần tổ chức hội vui(Văn, Sử, Địa Toán ) -Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với các giáo viên môn và để nhờ họ giúp các cán xây dựng câu hỏi và đáp án(câu hỏi cho học sinh và cho cổ động viên) -Mỗi tổ phân công người dự thi -Cử người điều khiển chương trình(lớp phó phụ trách học tập) -Cử ban giám khảo(các cán môn học) và thư kí -Dự kiến mời đại biểu -Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động, kê bàn ghế Toàn công việc trên phổ biến cho lớp chuẩn bị ít hai tuần lễ IV/ Tiến hành hoạt động 1/Khởi động 2/Thi tiếp sức giải bài toán -Giới thiệu các thí sinh dự thi cảu tổ (30) -Giao bài tập và quy định thời gian hoàn thành qua đợt: +Đợt 1: Mời thí sinh số tổ lên giải bài tập +Đợt 2: Mời thí sinh số 2(lên thay thí sinh số 1)giải tiếp +Đợt 3: Mời thí sinh số (lên thay thí sinh số 2)giải tiếp phần còn lại bài tập Hết thời gian quy định, tổ nào giải xong và đúng bài tập thì tổ đó thắng 3/Ghép từ -Giới thiệu thí sinh tổ -Nêu đề thi: Cho số từ, yêu cầu ghép từ đó với từ khác để tạo thành từ ghép có nghĩa Ví dụ: chiến  chiến đấu, chiến thắng, chiến bại,quyết chiến Hết thời gian quy định, tổ nào giải nhiều thì tổ đó thắng 4/Tæû læûa choün Hoạt động này diễn sau: -Câu hỏi các môn học hội vui đánh số thứ tæû -Mỗi lượt, thí sinh tổ chọn câu hoíi cuía män hoüc maì mçnh thêch -Người điều khiển chương trình đọc to câu hỏi đó để tổ đã chọn trả lời Nếu trả lời sai thì các tổ khác quyền trả lời Không tổ nào trả lời đúng thì mời cổ động viên trả lời và thưởng quà cho họ họ trả lời đúng Không trả lời thì người dẫn chương trình nêu đáp án -Hết thời gian (hoặc số lượt) quy định, tổ nào có tổng điểm cao là thắng -Ban giám khảo cho điểm công khai sau lượt cho tổ, thư kí tính ghi điểm và ghi lên bảng, sau đó tính tổng điểm cho tổ -Mời trưởng ban giám khảo công bố kết các tổ nhất, nhì, ba -Mời giáo viên chủ nhiệm lên trao giải thưởng Xen kẽ các hoạt động là phần thi dành cho cổ động viên và các tiết mục V/Kết thúc hoạt động Tháng1 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN Giảng : tiết 5- Tuần 15 Chủ đề hoạt động:THI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG I/Yêu cầu giáo dục (31) Giuïp hoüc sinh: -Nhận thức ý nghĩa ngày thành lập Đảng(3-2); các mốc lớn và kiện lịch sử truyền thống vẻ vang cuía Âaíng -Biết ơn và tự hào Đảng, truyền thống cách maûng cuía dán täüc Âaíng laînh âaûo -Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn Âaíng II/Nội dung và hình thức hoạt động 1/Näüi dung -Lịch sử ngày thành lập Đảng(3-2-1930) -Các kiện lịch sử Đảng -Các bài thơ, bài hát Đảng -Thi tìm hiểu theo tổ III/Chuẩn bị hoạt động 1/Về phương tiện hoạt động -Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi liên quan đến chủ đề thi -Đáp án và thang điểm cho các câu hỏi, câu đố -Tặng phẩm để thưởng cho các đội và cá nhân đạt điểm cao -Chuông báo cau giám khảo -Các lá cờ nhỏ để làm tín hiệu trả lời 2/Về tổ chức -Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm: +Nêu chủ đề thi cho lớp và hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiếu các tư liệu, tranh ảnh,bài thơ, bài hát Đảng +Hội ý với các lực lượng cốt cán lớp để thống nội dung, hình thức, yêu cầu thi và phân công các công việc phỉa chuẩn bị như:  Mỗi tổ cử đội dự thi từ 2-3 người  Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi(ví dụ trò chơi giải ô chữ ) và các đáp án  Cử ban giám khảo(mỗi tổ người), thống biểu điểm(thang điểm 10) và thống thời gian để suy nghĩ trả lời(ví dụ 10 giây)  Mời thầy, cô dạy môn GDCD môn lịch sử làm cố vấn thi nhằm giúp học sinh giải đáp các câu hoíi khoï  Cử người dẫn chương trình thi  Phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ (32)  Phân công trang tri, chuẩn bị tặng phẩm  Dự kiến mời đại biểu -Nhiệm vụ học sinh: +Lực lượng cốt cán cùng giáo viên chủ nhiệm bàn bạc nội dung, hình thức và chương trình tiến hành hoảt âäüng +Tích cực thực các nhiệm vụ giao và triển khai hoạt động theo kế hoạch IV/ Tiến hành hoạt động 1/Khởi động 2/Cuäüc thi -Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi, câu đố sau câu hỏi, câu đố đội nào cầm cờ báo hiệu sớm trả lời trước, giám khảo rung chuông báo Nếu đội đo trả lời không đúng dành phần trả lời cho cổ âäüng viãn -Ban giám khảo công bố điểm công khai sau đã nêu đáp án(điểm đội ghi lên bảng).Người dẫn chương trình thường xuyên công bố tổng số điểm âäüi -Đôïi với câu khó có thể mời cố vấn giải đáp; cổ động viên có câu tả lời hay thì quà tặng -Trong quá trình thi người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ xen kẻ Cùng với ban giám khảo và ban cố vấn, người dẫn chương trình phối hợp nhịp nhàng, đồng làm cho thi sôi nổi, hấp dẫn, động viên nhiều học sinh tham gia -Công bố kết thi -Trao phần thưởng cho cá nhân và tập thể giải V/Kết thúc hoạt động Chủ điểm tháng 1,2 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN Giảng : tiết 5- Tuần 16 (33) Chủ đề hoạt động:THI VEÍ ÂEÛP CUÍA QUÃ HÆÅNG EM VIẾT, VẼ CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG VAÌ I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Củng cố và khắc sâu công ơn Đảng quê hương, đất nước -Tự hào Đảng, thêm yêu quê hương, đất nước -Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phuï Rèn luyện các kĩ viết vẽ II/ Nội dung và hình thức hoạt động 1/Näüi dung -Những bài thơ, bài văn, tiểu phẩm, tranh vẽ ca ngợi công ơn Đảng và vẻ đẹp quê hương đất nước 2/Hình thức hoạt động -Thi viết, vẽ theo chủ đề trên -Trưng bày, giới thiệu sáng tác cá nhân, nhóm, tổ theo chủ đề hoạt động III/Chuẩn bị hoạt động 1/Về hương tiện hoạt động -Giấy, bút, mực vẽ, bút vẽ -Sản phẩm viết, vẽ và địa điểm trưng bày cho các tổ -Phần thưởng cho cá nhân, tổ đạt điểm cao cho tác phẩm mình 2/Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề và yêu cầu thi viết, vẽ theo chu đề trên và quy định: +Mỗi tổ chuẩn bị tác phẩm dự thi mình gồm sáng tác viết(văn thơ) và sáng tác vẽ(bức tranh) kèm theo lời bình +Khuyến khích cá nhân có thể mọtt hai sáng tác mình để dự thi -Thống thời gian và kế hoạch tiến hành hoạt âäüng -Mời các cố vấn(giáo viên Văn, Mĩ thuật)làm giám khảo -Các tổ hội ý, bàn bạc, chuẩn bị các tác phẩm dự thi -Các cá nhân chuẩn bị sáng tác mình -Cử ban tổ chức thi(trong đó có người điều jhiển hoạt động thi) Ban tổ chức gồm lớp trưởng, chi đội trưởng và lớp phó phụ trách văn thể Ban tổ chức phải nắm số lượng các sáng tác dự thi các (34) tổ và cá nhân Phân công vị trí trưng bày cho các tổ và cá nhán IV/ Tiến hành hoạt động 1/ Khởi động 2/ Thi trưng bày sản phẩm dự thi -Các tổ vị trí đã phân công -Theo hiệu lệnh người điều khiển, các tổ trưng bày sản phẩm dự thi đã chuẩn bị từ trước gồm các tác phẩm dự thi tổ và cá nhân Thời gian træng baìy laì phuït -Ban giám khảo chấm điểm trưng bày các tổ theo các tiêu chí như:đảm bảo thời gian, khối lượng tác phẩm dự thi, tính thẩm mĩ theo thang điểm 10 -Công bố điểm công khai và ghi điểm lên bảng sau có nhận xét, đánh giá 3/Thể tác phẩm dự thi -Lần lượt các tổ trình bày ý tưởng mình qua sản phẩm viết, vẽ theo chủ đề trên(1 sáng tác viết, 1sáng tác veî) -Ban giám kháo giám sát và cho điểm -Cá nhân nào có sản phẩm dự thi xung phong trình bày ý tưởng sáng tác mình theo chủ đề(Tự bình thơ, bình văn bình tranh vẽ mình).Ban giám khảo cho điểm -Nếu số lượng các nhân xung phong(có tác phẩm dự thi) nhiều, ban giám khảo đề nghị tổ chọn từ đến tác phẩm để thể -Ban giám khảo công bố kết thi, chọn các tổ và các cá nhân đạt giải nhất, nhì, ba -Trao phần thưởng cho tổ và cá nhân đoạt giải thi V/Kết thúc hoạt động Chủ điểm tháng 1,2 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN (35) Giảng : tiết 5- Tuần 17 Chủ đề hoạt động:BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Phát huy tiềm văn nghệ lớp; biết nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nướcvà mùa xuân dân tộc -Càng tin yêu Đảng, yêu quê hương đất nước -Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ; tự tin, lạc quan, yêu sống II/Nội dung và hình thức hoạt động 1/ Näüi dung -Các bài hát, bài thơ, điệu múa ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân 2/Hình thức hoạt động 1/Về phương tiện hoạt động -Lựa chọn các bài hát, bài thơ liên quan tới chủ đề -Các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm dự tự biên, tự diễn -Các nhạc cụ đơn giản đàn, kèn, trống -Trang phục biểu diễn(nếu có) -Các phương tiện dùng để trang trí 2/Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung, hình thức hoạt động, yêu cầu lớp tham gia -Yêu cầu các tổ, nhóm, đôi văn nghệ lớp lập kế hoạch chuẩn bị và tập luyện, sau đó đăng kí các tiết mục cho ban tổ chức -Thành lập ban tổ chức và điều hành; xây dựng chương trình biểu diễn Cử người dẫn chương trình -Dự kiến mời đại biểu -Chuẩn bị hoa tặng IV/ Tiến hành hoạt động 1/ Khởi động -Hát tập thể -Tuyên bố lí và giới thiệu đại biểu -Giới thiệu chương trình biểu diễn 2/Biểu diễn văn nghệ -Người dẫn chương trình giới thiệu các cá nhân nhóm, tổ lên trình diễn tiết mục đã đăng kí(giới thiệu tên bài hát, tác giả, người thể hiện) (36) -Cá nhân nhóm lên trình diễn(thể phong cách tæû tin, trang phuûc âeûp ) -Sau tiết mục có tặng hoa, lớp cổ vũ, động viãn V/Kết thúc hoạt động Chủ điểm tháng 1,2 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN Giảng : tiết 5- Tuần 18 Chủ đề hoạt động:GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN ƯU TÚ CỦA TRƯỜNG HOẶC CỦA ĐỊA PHƯƠNG I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Hiểu biết nét chi và các Đảng viên ưu thú cảu chi Đảng nhà trường sở Âaíng âëa phæång -Tôn trọng, tự tin,tự hoà chi nhà trường, sở Âaíng âëa phæång, tin vaìo sæû laînh âaûo cuía Âaíng -Học tập, rèn luyện theo các gương tốt đảng viên II/Nội dung và hình thức hoạt động 1/ Näüi dung -Tìm hiểu công tác Đảng trường và địa phương; hiểu nhiệm vụ chi bộ, đảng viên -Truyền thống chi nhà trường, sở Đảng âëa phæång -Các gương đảng viên tốt nhà trường cuía âëa phæång 2/ Hình thức hoạt động -Giao lưu và vui văn nghệ III/Chuẩn bị hoạt động 1/ Về phương tiện hoạt động -Các câu hỏi cần tìm hiể người Đảng viên, chi nhà trường địa phương -Một số tiết mục văn nghệ Đảng, nhà trường, quê hương 2/Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm: -Liên hệ với chi nhà trường sở địa phương để mời các đảng viên ưu tú tham gia hoạt động giao lưu với lớp (37) -Nêu nôi dung hoạt động giao lưu vối các Đảng viên ưu tú trường địa phương Yêu cầu lớp tham gia, thống kế hoạch và thời gian tiến hành -Hội ý với cán lớp, với ban huy chi đội để thống yêu cầu, hình thức giao lưu và phân công chuẩn bị các công việc như: +Xáy dæûng chæång trçnh giao læu +Cử người dẫn chương trình +Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ +Chuẩn bị hoa tặng -Đề nghị học sinh lớp gửi cho người dẫn chương trình các câu hỏi giao lưu với đảng viên trường địa phương(có thể gử trước quá trình giao lưu, gặp gỡ) IV/Tiến hành hoạt động 1/Khởi động 2/Giao lưu trực tiếp gián tiếp -Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi(của các học sinh lớp), các đại biểu đảng viên trả lời -Học sinh có thể nêu các câu hỏi để giao lưu trực tiếp với các đại biểu đảng viên -Các đảng viên trả lời câu hỏi, giải thích, kể chuyện theo yêu cầu học sinh lớp Đồng thời đại biểu có thể đặt câu hỏi đưa yêu cầu nào đó lớp, lớp cử học sinh đậi diện trả lời đáp ứng các yêu cầu đó 3/Văn nghệ Lớp cùng với các đại biểu đảng viên cùng thể và chung vui các tiết mục văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân, tạo không khí sôi nổi, đoàn kết V/ Kết thúc hoạt động Thaïng Chủ điểm TIẾN BƯỚC LÊN ĐOAÌN Giảng : Tiết 5- Tuần 19 (38) Chủ đề hoạt động:TIẾN LÊN ĐOAÌN VIÊN I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Nhận thức mục đích, lí tưởng Đoàn và nhiệm vụ đoàn viên, niên -Tự hào và tin tưởng tổ chức Đoàn -Rèn luyện đạo đức, tư cách người đoàn viên và phấn đấu đứng đội ngữ Đoàn II/Nội dung và hình thức hoạt động 1/Näüi dung -Học sinh phát biểu ý kiến mình mục đích, lí tưởng, nhiệm vụ Đoàn, vai trò nhiệm vụ người đoàn viên niên nay; nhận thức truyền thống vẻ vang Đoàn; ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 263 -Thảo luận các ván đề trên và rút bài học bổ ích đạo đức, tư cách người đoàn viên, đường phấn đấu để trở thành đoàn viên 2/Hình thức hoạt động -Tổ chức diễn đàn và thảo luận -Các tiết mục xen kẽ III/Chuẩn bị hoạt động 1/Về phương tiện hoạt động -Các tư liệu tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh(bài viết, sách báo, điều lệ Đoàn ) và các tư loệu liên quan đến tổ chức Đoàn nhà trường chi đoàn lớp -Các tham luận học sinh vấn đề liên quan đến diễn đàn -Các tiết mục văn nghệ (bài hát, bài thơ Đoàn ) 2/Về tổ chức -Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm: +Nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và hình thức tiến hành Đề nghị học sinh chuẩn bị và sẵn sàn tham gia +Hội ý với cán Đoàn, Đội và cán lớp để thống chương trình, kế hoạch hoạt động và phân công công việc phải chuẩn bị như:  Chuẩn bị nội dung diễn đàn, xây dựng các vấn đề câu hỏi(ví dụ: Bạn hiểu gì ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3-1931 ? Vai trò và nhiệm vụ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nay? Nhiệm vụ Đoàn viên là gì? Bạn có muốn phấn đấu trở (39) thành đoàn viên không, sao? Lí tưởng niên là gì? Bạn hiểu gì tổ chức Đoàn trường ta ? Bạn học tập gì gương đoàn viên tiêu biểu, hãy cho ví dụ cụ thể ? v.v )  Phân công người điều khiển chung  Phân công người dẫn chương trình  Phán cäng trang trê  Mời đại biểu dự -Nhiệm vụ học sinh: +Thực các nhiệm vụ phân công +Chi đội trưởng phổ biến cho lớp câu hỏi cụ thể, đề nghị các cá nhân lựa chọn, đăng kí vấn đề phát biểu diễn đàn Có thể chia các cụm vấn đề và giao cho các tổ chuẩn bị _ tổ chuẩn bị số câu hỏi Tổ trưởng phân công cho các tổ viên(2 tổ viên cùng chuẩn bị câu) +Đội văn nghệ lớp chuẩn bị số tiết mục IV/Tiến hành hoạt động 1/Khởi động 2/Diễn đàn và thảo luận -Người dẫn chương trình nêu vấn đề câu hỏi đã chuẩn bị Học sinh xung phong (hoặc định) lên phát biểu ý kiến, trình bày nhận thức, quan điểm mình vấn đề câu hỏi đã nêu Các bạn khác phát biểu ý kiến bổ sung, thảo luận tranh luận Người dânù chương trinh tổng kết tóm tắt ý chính 3/Văn nghệ -Người điều khiển chương trình văn nghệ giới thiệu số tiết mục(đơn ca, song ca, ngâm thơ ) để tạo không khí vui tươi, sôi cho hoạt động V/Kết thúc hoạt động Thaïng Chủ điểm TIẾN BƯỚC LÊN ĐOAÌN Giảng : tiết 5- Tuần 20 (40) Chủ đề hoạt động:THI SÁNG TÁC VỀ ĐOAÌN I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Nhận thức và cảm nhận biểu tượng tốt đẹp tổ chức Đoàn, đoàn viên ưu tú đã phát huy vai trò tiên phong Đoàn học tập, lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc -Tự hào và trân trọng nhưũng hình ảnh, biểu tượng tốt đẹp tổ chức Đoàn, phong cách tốt đẹp người đoàn viên -Có kĩ sáng tác thơ, viết văn, vẽ II/Nội dung và hình thức hoạt động 1/Näüi dung -Những bài thơ, truyện ngắn, tiểu phẩm, bài viết người thật việc thật, trang, ảnh học sinh snág tác Đoàn, ngày thành lập Đoàn 26-3 -Những lờp bình và đánh giá các sáng tác trên học sinh 2/Hình thức hoạt động Thi viết, vẽ và trưng bày tác phẩm sáng tác trên học sinh qua hình thức báo tường III/ Chuẩn bị hoạt động 1/Về phương tiện hoạt động -Giấy, bút, giấy màu, giấy vẽ, mực vẽ -Địa điểm trưng bày các tác phẩm các tổ -Phần thưởng cho các cá nhân, tổ 2/Tổ chức -Giáo viên củ nhiệm nêu mục đích, yêu cầu và nội dung thi sáng tác hình thức thi báo tường các tổ hướng ngày thành lập Đoan 26-3 Quy định rõ: +Mỗi tổ xây dựng tờ báo tường, viết, vẽ, trang trí trên khổ giấy lớn Tự chọn tên cho tờ báo Nội dung, hình thức tờ báo phong phú, đa dạng, trình bày đẹp và đặc biệt các bài viết, tranh ảnh có chất lượng và ý nghéa +Mỗi cá nhân tham gia, đóng góp xây dựng tờ báo tổ, chuẩn bị cho thi đạt kết cao -Thành lập ban giám khảo gồm cán chi đội và cán lớp -Mời các cố vấn giáo viên Ngữ văn, giáo viên Mĩ thuật và cán đoàn trường giúp ban giám khảo đánh giá, chấm điểm tác phẩm dự thi các tổ (41) -Các tổ bàn bạc, phân công chuẩn bị xây dựng tác phẩm dự thi -Thống kế hoạch, thời gian tiến hành -Cử người dẫn chương trình thi -Cử nhóm trang trí, chuẩn bị phần thưởng -Mời đại biểu IV/Tiến hành hoạt động 1/Khởi động 2/Trình bày và giới thiệu tác phẩm dự thi -Người dẫn chương trình đề nghị mang báo tường tổ mình lên vị trí trưng bày Các tờ báo treo phía trước bảng để lớp có thể quan sát dễ dàng -Lần lượt ,mời đại diện các tổ lên giới thiệu khái quát tờ báo tường tổ mình -Đại diện tổ giới thiệu tên tờ báo, ý tưởng trang trí; số bài thơ, bài văn, số tranh ảnh; ý tưởng thể nội dung; số bạn tổ tham gia -Mỗi tổ có thời gian từ 3-5 phút để giới thiệu tờ báo mình- đồng thời ban giám khảo và ban cố vấn chấm điểm 3/Bình báo và văn nghệ -Người dẫn chương trình đề nghị tổ chọn bài viết hay nhất(văn, thơ, truyện )và tranh ảnh có ý nghĩa để bình luận trước lớp -Lần lượt đại diện các tổ lên thể sáng tác chọn với nội dung súc tích, ngắn gọn, có ý nghĩa Ban giám khảo chấm điểm -Sau kết thúc, ban giám khảo công bố điểm cho tổ và nhận xét hai hoạt động và -Cuối cùng là phần trình diễn vài tiết mục văn nghệ lớp -Ban giám khảo công bố tổng số điểm tổ(điểm trưng bày giới thiệu và điêím bình chọn tác phẩm hay nhất) -Trao phần thưởng cho các tổ và các cá nhân đạt giải nhất, nhì, ba V/Kết thúc hoạt động (42) Thaïng Chủ điểm: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOAÌN Giảng : tiết 5- Tuần 21 Chủ đề hoạt động:VUI VĂN NGHỆ MỪNG NGAÌY THAÌNH LẬP ĐOAÌN I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Hiểu thêm nhiều bài hát, bài thơ, câu chuyện Đoàn ; củng cố thêm nhận thức ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3 và lí tưởng đoàn viên, niên -Có kĩ phân loại bài hát theo chủ điểm Đoàn -Có tình cảm yêu mến, tôn trọng tổ chức Đoàn và người đoàn viên; sống lạc quan, gắn bó, đoàn kết tập thể lớp, trường II/Nội dung và hình thức hoạt động 1/Näüi dung -Những bài hát, điệu múa, bài thơ, câu chuyện kể, tiểu phẩm Đoàn và đoàn viên ưu tú -Những sáng tác tự biên, tự diễn Đoàn 2/Hình thức hoạt động -Chương trình biểu diễn văn nghệ lớp mừng ngày thành lập Đoàn 26-3 III/Chuẩn bị hoạt động 1/Về phương tiện hoạt động -Sưu tầm, tập hợp các bài thơ, bài hát, câu chuyện, tiểu phẩm Đoàn -Những bài sáng tác thơ, ca hát Đoàn 2/Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung hoạt động biểu diễn văn nghệ lớp và hướng dẫn các tổ và cá nhân chuẩn bị tập luyện -Thống thời gian, kế hoạch tiến hành hoạt động thời gian các tổ và cá nhân, nhóm đăng kí các tiết mục tham gia -Cử người dẫn chương trình -Phán cäng trang trê -Mời đại biểu IV/Tiến hành hoạt động 1/Khởi động 2/Trình diễn văn nghệ (43) -Người dẫn chương trình mời học snh đã đăng kí(theo tổ) lên trình diễn các tiết mục văn nghệ cuía mçnh -Học sinh lên trình diễn thể phong cách riêng mình, trang nhã, tự tin lớp cổ vũ cho tiết mục cách vỗ nhịp tay cùng hát -Người dẫn chương trình có thể mời đại biểu cùng tham gia với lớp, tạo không khí sôi cho hoạt động V/Kết thúc hoạt động Chủ điểm :TIẾN BƯỚC LÊN ĐOAÌN Giảng : tiết 5- Tuần 22 Chủ đề hoạt động: CHUẨN BỊ THAM GIA HỘI TRẠI 26-3 I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Hiểu nội dung, ý nghĩa Hội trại 26-3 nhà trường tổ chức -Có kĩ tham gia thảo luận, bàn bạc kế hoạch chuẩn bị Hội trại, biết điều khiển hoạt động cụ thể -Ủng hộ hoạt động Hội trại, sẵn sàng tham gia với tinh thần chuẩn bị và trách nhiệm cao II/Nội dung và hình thức hoạt động 1/Näüi dung -Các nhiệm vụ lớp giao để chuẩn bị cho Hội traûi -Kế hoạch chuẩn bị lớp -Các nội dung hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để tham gia Hội trại lớp 2/Hình thức hoạt động Thảo luận kế hoạch chuẩn bị Hội trại III/Chuẩn bị hoạt động 1/Về phương tiện hoạt động Bản thông báo nhà trường tới các lớp kế hoạch và nội dung tổ chức Hội trại 26-3 Các công việc, nội (44) dung cụ thể nà trường đã phân công cho lớp chuẩn bị để tham gia Häüi traûi 2/Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm thông báo cho lớp nội dung, kế hoạch tổ chức Hội trại 26-3 nhà trường và các công việc, nội dung lớp phải chuẩn bị Yêu cầu lớp bàn bạc, thảo luận thực các nội dung cụ thể cần chuẩn bị như: +Các phương tiện để dựng trại lếu, bạt, dây, coüc, hoa trang trê +Các nội dung hoạt động để tham gia Hội trại văn nghệ, thể thao, trò chơi +Các công việc khác nhà trường phân công -Cán lớp, cán chi đội và các tổ trưởng hội ý để phân công, chuẩn bị nội dung thảo luận và xây dựng kế hoạch tham gia lớp -Lớp trưởng và chi đội trưởng bàn bạc và phân công điều khiển lớp thảo luận kế hoạch tham gia Hội traûi IV/Tiến hành hoạt động 1/Khởi động 2/Thảo luận nội dung tham gia Hội trại -Người điều khiển lần lượp nêu các nội dung tham gian Hội trại lớp thi đấu thể thao, biểu diễn văn nghệ, tham gia các trò chơi để bàn bạc, thảo luận -Học sinh thảo luận khả tham gia lớp, phát cá nhân có khả tham gia các nội dung cụ thể -Tổ chức đăng kí tham gia theo nhu cầu, hứng thú hoüc sinh -Thành lập các nhóm, đội(ví dụ: đội thi đấu thể thao, nhóm văn nghệ ) -Xây dựng và thống kế hoạch tập luyện 3/Thảo luận hình thức dựng trại -Người điều khiển nêu yêu cầu chung, đề nghị lớp thảo luận, bàn bạc, thiết kế hình thức dựng trại lớp -Cả lớp thảo luận việc xây dựng mô hình lều trại lớp -Cuối cùng người điều khiển chương trình tổng kết lựa chọn mô hình chung và lấy biểu lớp (45) -Phân công tổ chuẩn bị phần cụ thể để dæûng traûi V/Kết thúc hoạt động Thaïng Chủ điểm: HOAÌ BÌNH VAÌ HỮU NGHỊ Giảng : tiết 5- Tuần 23 Chủ đề hoạt động: HỌC SINH VỚI CÁC VẤN ĐỀ TOAÌN CẦU I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Hiểu vài vấn đề chu yếu mà nhân loại quan tâm như: tệ nạn ma tuý, bảo vệ môi trường, dân số và đói nghèo -Có kĩ thu nhận thông tin vấn đề đó -Biết tỏ thái độ không đồng tình với việc, tượng gây hậu xấu và tích cực ủng hột việc làm đúng, phù hợp với mong muốn người II/Nội dung và hình thức hoạt động 1/Näüi dung -Một vài vấn đề chu yếu mà nhân loại quan tâm -Xác định trách nhiệm người học sinh nói chung và học sinh lớp nói riêng việc góp phần giải các vấn đề đó 2/Hình thức hoạt động -Thi tìm hiểu vài vấn đề chủ yếu mà nhân loải âang quan tám -Minh hoạ vài tiết mục văn nghệ III/Chuẩn bị hoạt động 1/Về phương tiện hoạt động -Các tư liệu, sách báo, trang, ảnh câu chuyện, số liệu bảng biểu phản ánh nội dung vài vấn đề chủ yếu (46) -Giấy vẽ, bút màu -Một vài bài hát, tiểu phẩm 2/Về tổ chức -Giáo viên nêu yêu cầu thi để học sinh có kế hoạch chuẩn bị các phương tiện hoạt động nêu trên Các em có thể thành lập nhóm nhỏ để thực công việc chuẩn bị Những sưu tầm học sinh có thể tập hợp thành quyển(bộ) sưu tập tư liệu vài vấn đề chủ yếu nay, đó có ghi rõ lời bình mình -Mỗi tổ biên tập thành tư liệu để trưng bày, giới thiệu cho lớp xem và cử đại diện để báo cáo trước lớp kết tìm hiểu tổ mình -Thành lập ban giám khảo gồm:đại diện học sinh, đại diện giáo viên môn(nhất là môn KHXH) -Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ bài hát, tiểu phẩm vấn đề ma tuý hay vấn đề nào khaïc IV/Tiến hành hoạt động 1/Thi tìm hiểu Sau người điều khiển nêu lí hoạt động, giáo viên chủ nhiệm nêu vài vấn đề có tính chất gợi mở để học sinh bắt đầu thi -Lần lượt tổ trình bày hiểu biết mình vài vấn đề nào đó, đồng thời đưa cho lớp xem kết sưu tầm tổ mình -Sau lần trình bày tổ, ban giám khảo có thể đánh giá kết theo hai cách: là nhận xét đánh giá trực tiếp kết tổ đó; hai là cho lớp bổ sung, bình luận và sau đó đánh giá kết -Kết thúc phần trình bày các tổ, ban giám khảo công bố điểm số đạt tổ Thang điểm có thể sau: +Nêu từ 2-3 vấn đề toàn cầu mà nhân loại quan tâm:5 điểm +Trình bày rõ ràng, khúc chiếc, dễ hiểu: điểm +Có sưu tập đẹp mắt: điểm -Trao phần thưởng cho tổ có số điểm cao 2/Sinh hoạt văn nghệ Học sinh trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị theo chương trình cụ thể V/Kết thúc hoạt động (47) Thaïng Chủ điểm: HOAÌ BÌNH VAÌ HỮU NGHỊ Giảng : tiết 5- Tuần 24 Chủ đề hoạt động:BẠN BIẾT GÌ VỀ UNESCO I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Hiểu đựơc mục đích, chức và cấu tổ chức UNESCO- tổ chức quốc tế giáo dục, khoa học và vàn hoïa -Biết thể hiểu biết mình tổ chức UNESCO -Uíng hộ và quan tâm việc làm, hoạt động vì phát triển quốc gia, công đồng quốc tế II/Nội dung và hình thức hoạt động 1/Näüi dung -Mủc âêch hoảt âäüng cuía UNESCO -Chức UNESCO -Cơ cấu tổ chức UNESCO 2/Hình thức hoạt động -Thi tìm hiểu tổ chức UNESCO hình thức hái hoa dán chuí III/Chuẩn bị hoạt động 1/Về phương tiện hoạt động -Tài liệu, sách báo nói tổ chức UNESCO -Sơ đồ cấu tổ chức UNESCO -Phiếu câu hỏi (48) -Khàn baìn, loü hoa 2/Về tổ chức -Giáo viên phát động toàn lớp sưu tầm các tư liệu, sách báo, tranh ảnh nói tổ chức UNESCO để chuẩn bị nội dung cho thi tìm hiểu -Phối hợp với giáo viên dạy môn GĐC Lịch sử để xây dựng sơ đồ cấu tổ chức UNESCO -Xây dựng câu hỏi cho thi tìm hiểu Ví dụ : + UNESCO thành lập vào ngày tháng năm nào ? +Vì lại có đời tổ chức này ? +Muûc âêch cuía UNESCO laì gç ? +UNESCO có chức nào ? +Nêu cấu tổ chức UNESCO ? +Việt Nam kết nạp UNESCO vào năm nào ? + UNESCO có phải là quan Liên hiệp quốc không ? -Phân công chuẩn bị cây hoa và phiếu để ghi câu hỏi -Cử người điều khiển chương trình, cử ban giám khảo gồm : đại diện học sinh, đại diện giáo viên môn IV/Tiến hành hoạt động Lớp kê theo hình chữ U, có cây hoa tang trí đẹp mắt với bông hoa câu hỏi -Người điều khiển chương trình nêu rõ yêu cầu thi, cách thức thi và giới thiệu ban giám khảo -Người điều khiển mời đại diện tổ lên hái hoa Người hái hoa phải đọc to câu hỏi để lớp cùng biết và trả lời phải rõ ràng Ban giám khảo theo dõi, nhận xét, đánh giá và cho điểm Nếu không trả lời đựoc, có thể mời bạn khác cùng tổ trả lời thay, bị trừ điểm theo quy định ban giám khảo -Khi đại diện các tổ đã trả lời xong, ban giám khảo công bố điểm tổ, động viên tổ có số điểm thấp để trả lời tốt Người điêu khiển tiếp tục mời các tổ lên hái hoa Chú ý gọi các tổ để cho số lượng người lên hái hoa là tương đương các tổ -Xen kẽ hái hoa dân chủ là bài hát, câu chuyện, bài thơ ca ngợi hoà bình, phản đối chiến tranh -Sau cùng, ban giám khảo tổng kết thi, công bố điểm số tổ -Người điều khiển có thể mời giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn ban giám khảo nêu tóm tắt (49) nội dung chính tổ chức UNESCO để toàn thể học sinh nắm V/Kết thúc hoạt động Thaïng Chủ điểm HOAÌ BÌNH VAÌ HỮU NGHỊ Giảng : tiết 5- Tuần 25 Chủ đề hoạt động:30-4, NGAÌY LỊCH SỬ ĐÁNG GHI NHỚ I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Nhận thức giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước -Rèn luyện các kĩ tổ chức và điều khiển các hoạt động tập thể -Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia tích cực các hoạt động kỉ niệm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước 30-4 II/Nội dung và hình thức hoạt động 1/Näüi dung -Giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế ngày 30-4 -Những diễn biễn chính chiến dịch Hồ Chí Minh dẫn tới ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30-4-1975 2/Hình thức hoạt động -Phát biểu cảm tưởng, nêu lên nhận thức thân ngày 30-4 -Biểu diễn chương trình văn nghệ III/Chuẩn bị hoạt động 1/Về phương tiện hoạt động (50) -Chuẩn bị các tưu liệu, tài liệu, tranh ảnh nói giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30-4 -Viết cảm nghĩ mình ngày 30-4 -Các tiết mục văn nghệ để xây dựng thành chương trình biểu diễn 2/Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm phát động toàn thể lớp viết cảm nghĩ mình ngsỳ 30-4 trên sở các tài liệu mà các em, thu thập -Cử người điều khiển, phân công trang trí lớp IV/Tiến hành hoạt động 1/Phát biểu cảm tưởng -Người điều khiển mời giáo viên chủ nhiệm nêu vắn tắt ý nghĩa ngày 30-4 Một đại diện học sinh nêu cảm nghĩ mình ngày 30-4 2/Biểu diễn văn nghệ Theo thứ tự, người điều khiển mời các bạn có tiết mục văn nghệ lên biểu diễn Sau tiết mục là cổ vũ “khán giả” Nếu có cựu chiến binh tham gia thì có thể mời họ phát biểu, tâm vui chung với lớp -Kết thúc phần biểu diễn văn nghệ là bài hát”Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” bài khác phục vụ chủ điểm V/Kết thúc hoạt động - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét kết đạt sau buổi sinh hoạt các mặt: nhận thức, thái độ và ý thức tham gia lớp Thaïng Chủ điểm : HOAÌ BÌNH VAÌ HỮU NGHỊ Giảng : tiết 5- Tuần 27 Chủ đề hoạt::HỘI VUI HỌC TẬP I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập; củng cố kiến thức các môn đã học để giành kết cao cho kì thi cuoïi nàm (51) -Có phương pháp học tập thích hợp, có kĩ huy động các kiến thức đã học cho các hoạt động tập thể -Có động học tập đúng đắn, có thái độ chăm chỉ, tích cực học tập và rèn luyện II/Nội dung và hình thức hoạt động 1/Näüi dung -Kiến thức các môn học, đặc biệt là phần nội dung chuẩn bị cho kì thi cuối năm học -Những kiến thức liên hệ thực tế, phục vụ cho việc củng cố bài học vững 2/Hình thức hoạt động -Thi tiếp sức đồng đội -Vui văn nghệ III/Chuẩn bị hoạt động 1/Về phương tiện hoạt động -Hệ thống các câu hỏi ôn tập vài môn học lớp lựa chọn -Khàn baìn, loü hoa -Phần thưởng 2/Về tổ chức -Cán lớp bàn bạc và định lựa chọn vài môn học mà lớp mình còn yếu để tập trung ôn tập; xin ý kiến giáo viên chủ nhiệm và đề nghị có phối hợp với giáo viên các môn đó -Giáo viên chủ nhiệm gặp gỡ, đề nghị các giáo viên môn đã dược chọn giúp lớp xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập và nội dung cần ghi nhớ đáp án câu hỏi đó -Phổ biến nội dung ôn tập cho học sinh để ácc em chuẩn bị tốt cho thi -Cán môn học này giúp giải thắc mắc các bạn -Thành lập ban giám khảo gồm: lớp phó học tập(trưởng ban), cán môn học số môn đã chọn, đại diện học sinh làm thư kí -Cử người mời giáo viên môn các môn học đã chọn cùng tham dự với tư cách là người cố vấn -Phân công trang trí lớp, kê banì ghế IV/Tiến hành hoạt động 1/Khởi động 2/Tôí chức thi (52) -Ban giám khảo điều hành thi tiếp sức với trình tæû nhæ sau: +Phổ biến cách thi và quy định thi:  Cách thi: Mỗi tổ cử đội thi gồm người Các đội thi ngồi vào vị trí theo quy định ban giám khảo Trưởng ban giam khảo bốc thăm câu hỏi, đọc to cho lớp cùng nghe yêu cầu các đội thi chuẩn bị vòng phút Đội nào giơ tay trước , đội đó quyền trả lời đầu tiên Khi đại diện tổ trả lời, các thành viên còn lại chú ý nghe để kịp thời tiếp sức bạn trả lời nhanh và đầy đủ, đúng với đáp án Nếu đội nào trả lời chậm và không lưu loát, ban giám khảo có thể định cho dừng lại, coi đội đó không điểm và đôi khác có quyền trả lời thay Cứ hết thời gian hoạt động Thư kí ghi điểm cho đội  Quy định thi: Các đội phải trả lời đúng theo đáp án, nhanh và lưu loát Trả lời đúng đáp án 10 điểm Nếu trả lời còn thiếu thì tuỳ theo mức độ bị trừ điểm Thời gian quy định cho việc trả lời câu hỏi là ban giám khảo định +Ban giám khảo điều khiển thi theo đúng trình tự cách thi đã nêu trên +Công bố kết và trao giải thưởng -Sau phần thi các đội là chương trình văn nghệ với vài tiết mục đã chuẩn bị V/Kết thúc hoạt động Thaïng Chủ điểm BÁC HỒ KÍNH YÊU Giảng : tiết 5- Tuần 28 Chủ đề hoạt động:BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Nhận thức công lao to lớn Bác Hồ dân tộc và tình cảm thân thiết bác dành cho thiếu nhi, qua đó thấy trách nhiệm người học sinh phải học tập tốt để đêìn đáp công lao Bác Hồ -Có kĩ tìm hiểu và nắm vững yêu cầu chủ đề để có thể thực hành rèn luyện tốt học tập và sống ngày (53) -Tự hào, phấn khởi là cháu Bác Hồ, sức phấn đấu để trở thành ngoan trò giỏi, đội viên tốt II/Nội dung và hiình thức hoạt động 1/Näüi dung Học sinh tập trung tìm hiểu theo các nội dung sau -Công lao to lớn Bác Hồ dân tộc và tình cảm thân thiết Bác dành cho thiếu nhi -Trách nhiệm người hcọ sinh trung học sở phải làm để đền đáp công lao Bác 2/Hình thức hoạt động -Tổ chức thi tìm hiểu các tổ học sinh lớp hình thức bốc thăm -Trình bày hiểu biể cá nhân theo nội dung chủ đề dạng báo cáo thu hoạch III/Chuẩn bị hoạt động 1/Về phương tiện hoạt động -Các tư liệu, tài liệu nói công lao Bác Hồ dân tộc và tình cảm Bác dành chi thiếu nhi -Giấy, bút để trình bày kết sưu tầm 2/Về tổ chức -Phân công học sinh sưu tầm các tư liệu, tài liệu nói công lao Bác dân tộc và tình cảm Bác dành cho thiếu nhi Tất sưu tầm này biểu thành báo cáo cá nhân Báo cáo cá nhân có thể trình bày theo mẫu sau: Baín thu hoảch Những tài liệu sưu tầm Bác Hồ TT CÁC LOẠI TƯ LIỆU, TAÌI NỘI DUNG CỦA TƯ LIỆU, TAÌI LIỆU LIỆU -Từng tổ lựa chọn vài báo cáo thu hoạch tốt để trình bày trước lớp ; tổ có thể tập hợp thêm tập tư liệu đã sưu tầm vào tờ giấy khổ to hay đẹp -Phân công trang trí lớp -Cử người điều kgiển chương trình vào ban giám khảo -Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) IV/Tiến hành hoạt động 1/Khởi động (54) 2/Tổ chức thi -Bạo cạo thu hoảch Mỗi tổ cử đại diện trình bày báo cáo thu hoạch chủ đề”Bác Hồ với thiếu nhi” Khi trình bày phải nói to, rõ ràng, rành mạch nội dung đã thu hoạch đựơc và nêu cụ thể loại tư liệu, tài liệu nào đã giúp cho thân có thu hoạch đó Người điều khiển hướng dẫn toàn lớp bbổ sung ý kiến thảo luận xung quanh các báo cáo thu hoạch âoï -Thi trả lời hay nhất: Đây là hoạt động mà thành viên lớp có thể tham gia Người điều khiển mời bạn bbát kì lên bốc thăm đầu tiên, sau đó đọc to câu hỏi để lớp cùng suy nghĩ và trả lời Ai có câu trả lời hay thì người đó có quyền mời bạn khác lên bắt thăm Việc bắt thăm thi trả lời hay tiếp diễn người điều khiển tuyên bố kết thúc hoạt động Ban giám khảo công bố kết hai hoạt động :tổ có báo cáo thu hoạch tốt và người trả lời hay -Trao phần thưởng(nếu có) V/Kết thúc hoạt động Chủ điểm BÁC HỒ KÍNH YÊU Giảng : tiết 5- Tuần 28 Chủ đề hoạt động:THỰC HIỆN ĐIỀU BÁC HỒ DẠY BÁC HỒ I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Nhận thức rõ vai trò trách nhiệm người học sinh việc thực tốt điều Bác dạy -Biết thực tốt điều Bác Hồ dạy lúc, moüi nåi -Tích cực, chủ động và vận động các bạn cùng tham gia thực tốt điều Bác dạy II/Nội dung và hình thức hoạt động 1/Näüi dung -Tác dụng điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng quá trình học tập và rèn luyện học sinh (55) -Trách nhiệm học sinh việc thực điều Bác Hồ dạy 2/Hình thức hoạt động -Thảo luận nhóm theo các vấn đề cụ thể người điều khiển nêu -Vui văn nghệ xen kẽ III/Chuẩn bị hoạt động 1/Về phương tiện hoạt động -Giấy khổ to, bút dạ, băng dính, kéo cắt cho các nhóm học sinh sử dụng để trình bày các ý kiến thảo luận -Panô, tranh ảnh có nội dung điều Bác dạy trưng bày xung quanh lớp 2/Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm thống yêu cầu, nội dung và hình thức tổ chức hoạt động với đội ngũ cán lớp, đồng thời gợi ý cho các em vài ý kiến thảo luận -Những vấn đề cần thảo luận có thể là : +5 điều Bác Hồ dạy có tác dụng nào thiếu nhi ? +Trách nhiệm học sinh việc thực tố điều Bác Hồ dạy ? -Cử người điều khiển chương trình -Chuẩn bị tốt vài tiết mục xen kẽ nhằm giúp cho buổi sinh hoạt thêm vui tươi -Xây dựng chương trình buổi sinh hoạt IV/Tiến hành hoạt động 1/Khởi động -Người điều khiển chương trình nêu mục đích, nôi dung và cách tiến hành buổi sinh hoạt 2/Tổ chức thảo luận -Hình thành các nhóm học sinh và phát cho nhóm các dụng cụ cần thiết để hoạt động như: giấy khổ to, buït daû , bàng dênh, keïo -Các nhóm thảo luận theo nội dung mà người điều khiển đã nêu khoảng 15 phút -Kết thúc thảo luận nhóm, người điều khiển mời các nhóm dán tờ giấy nhóm mình lên bảng để lớp cùng quan sát và bổ sung ý kiến -Lần lượt các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến thảo luận nhóm mình Người điều khiển đề nghị các nhóm bổ sung cho để tới thống các ý kiến cua toàn lớp (56) -Khi không còn ý kiến nào bổ sung thêm , người điều khiển tóm tắt nội dung mời giaó viên chủ nhiệm tóm tắt và hệ thống lại nội dung trình bày các nhóm Điều quan trọng là xây dựng hệ thống biện pháp để thực điều Bác Hồ dạy -Kết thúc thảo luận là phần trình diễn số tiết mục văn nghệ V/Kết thúc hoạt động Thaïng Chủ điểm:BÁC HỒ KÍNH YÊU Soản: 17/4/2005 Giảng : tiết 5- Tuần 29 Chủ đề hoạt động: CHÚNG EM HÁT VỀ BÁC HỒ I/Yêu cầu giáo dục Giuïp hoüc sinh: -Nâng cao hiểu biết tình cảm và công lao Bác Hồ dân tộc, với thiếu nhi -Tự hào, kính trọng, biêt ơn Bác Hồ, nguyện học tập và làm theo lời Bác dạy -Tích cực, tự giác rèn luyện để xứng đáng là cháu Bác Hồ kiïnh yêu II/Nội dung và hình thức hoạt động 1/Näüi dung -Ca ngợi công lao Bác Hồ dân tộc, với thiếu nhi -Tình cảm Bác với dân tộc, với thiếu nhi và ngược lại- tình cảm người dân Bác 2/Hình thức hoạt động -Biểu diễn văn nghệ theo các thể loại như: đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, múa, đọc thơ -Nghe kể chuyện Bác Hồ III/Chuẩn bị hoạt động 1/Về phương tiện hoạt động -Các bài hát, điệu múa, bài thơ, câu chuyện Bác Hồ -Nhạc cụ dùng cho biểu diễn, các phương tiện để trang trí lớp như: khăn bàn, lọ hoa, ảnh Bác 2/Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm phát động toàn lớp chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ cho buổi hoạt động”chúng em hát Bác Hồ” (57) -Từng tổ họp và đăng kí số tiết mục văn nghệ tham gia biểu diễn(từ đến tiết mục theo các thể loải trãn) -Lớp phó văn thể tập hợp đăng kí các tổ, xếp thành chương trình biểu diễn, thông qua đội ngũ cán lớp để thống -Cử người điều khiển chương trình để biểu diễn -Từng cá nhân, tổ chuẩn bị trang phục biểu diễn(nếu coï) -Chuẩn bị nhạc cụ (nếu có) -Phân công trang trí lớp IV/Tiến hành hoạt động 1/Khởi động -Người điều khiển chương trình nêu ngắn gọn lí buổi hoạt động nhân kỉ niệm ngày sinh nhật Bác 19-5 2/Biểu diễn -Người điều khiển mời các bạn có tiết mục văn nghệ lên trình bày trước lớp Người biểu diễn cần lưu ý phong cách biểu biễn cho tự nhiên, hấp dẫn người xem -Một đại diện học sinh phát biểu cảm nghĩ mình buổi biểu diễn này V/Kết thúc hoạt động (58)

Ngày đăng: 07/06/2021, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w