Bài nghiên cứu phân tích các hình thế thời tiết gây mưa lớn trên lãnh thổ Việt Nam, nhằm làm rõ ra rác hình thế thời thời tiết gây mưa lớn ở Việt Nam, từ đó làm cơ sở để vận dụng vào công tác dự báo, đưa ra những dự báo chính xác
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN - - BÀI TẬP LỚN MƠN THAY THẾ ĐỒ ÁN, KHĨA LUẬN NGÀNH KHÍ TƯỢNG HỌC HỌC PHẦN: HỒN LƯU KHÍ QUYỂN Sinh viên: Khúc Duy Hưng Mã sinh viên: 1711020239 Lớp: ĐH7K HÀ NỘI, THÁNG 06 NĂM 2021 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU ĐỀ TÀI .2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm mưa lớn 1.2 Tác động tượng mưa lớn 1.3 Những hệ thống thời tiết đặc trưng gây mưa lớn Việt Nam 1.3.1 Hệ thống thời tiết khơng khí lạnh ảnh hưởng 1.3.2 Hệ thống thời tiết gây mưa lớn bão, ATNĐ 15 1.3.3 Dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn 19 1.3.4 Nhiễu động mặt hoàn lưu gây mưa lớn 21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Cơ sở số liệu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU Danh mục hình ảnh Hình 1: KKL tăng cường vào lãnh thổ VN (bản đồ synop ngày 27/11/2020) 11 Hình 2: Rãnh áp thấp bị nén áp cao lạnh lục địa (bản đồ synop ngày 23/9/2020) 12 Hình 3: Áp cao lạnh kết hợp ITCZ (bản đồ synop ngày 15/10/2020) 13 Hình 4: Áp cao lạnh ảnh hưởng đồng thời bão Nangka (bản đồ synop ngày 14/10/2020) .14 Hình 5: XTNĐ ảnh hưởng sau áp cao lạnh (bản đồ synop ngày 16/10/2020) 15 Hình 6: Áp cao lạnh kết hợp sóng đơng (bản đồ mực 850mb ngày 30/11/2020) .16 Hình 7: KKL tăng cường kết hợp hội tụ đới gió tây cao (bản đồ mực 850mb lúc 19h ngày 6/3/2021) 17 Hình 8: Cơn bão Nangka kết hợp KKL ITCZ (bản đồ synop ngày 16/10/2020) .21 Danh mục bảng biểu Bảng 1: Phân loại cường độ xâm nhập lạnh Vịnh Bắc Bộ Bảng 2: Tổng lượng mưa năm 15 tỉnh, thành phố trải dài từ Bắc vào Nam Việt Nam giai đoạn 2015-2019 (đơn vị mm) 25 Bảng 3: Số liệu quan trắc lượng mưa tháng giai đoạn 2015-2019 15 trạm lãnh thổ Việt Nam (đơn vị mm) 26 ĐỀ TÀI Phân tích hình gây mưa lớn lãnh thổ Việt Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm mưa lớn Hiện tượng mưa lớn hệ số loại hình thời tiết đặc biệt bão, áp thấp nhiệt đới hay dải hội tụ nhiệt đới, hội tụ gió mạnh nhiều tầng, front lạnh, đường đứt Đặc biệt có kết hợp chúng với thời điểm nguy hiểm hơn, gây nên mưa to, gió lớn, dơng, mưa đá thời gian dài phạm vi rộng Mưa lớn hay mưa vừa, mưa to diện rộng trình mưa xảy mang tính hệ thống hay nhiều khu vực Mưa lớn diện rộng xảy hay nhiều ngày, liên tục hay ngắt quảng, hay nhiều trận mưa không phân biệt dạng mưa Căn vào lượng mưa thực tế đo 24 trạm quan trắc khí tượng bề mặt, trạm đo mưa mạng lưới khí tượng thủy văn mà phân định cấp mưa khác Theo quy định Tổ chức Khí tượng giới (WMO), mưa lớn chia làm cấp: - Mưa vừa: Lượng mưa đo từ 16 đến 50 mm/24h, đến 25 mm/12h - Mưa to: Lượng mưa đo từ 51 đến 100 mm/24h, 26 đến 50mm/12h - Mưa to: Lượng mưa đo > 100 mm/24h, > 50 mm/12h Trong nghiên cứu ảnh hưởng mưa từ cấp mưa to (51-100 mm/24h) trở lên bắt đầu có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người 1.2 Tác động tượng mưa lớn Những ảnh hưởng mưa lớn gây lãnh thổ Việt Nam từ trước đến nay nhiều, hầu hết ảnh hưởng tiêu cực, gây thiệt hại lớn người tài sản Càng năm trở lại đây, thiệt hại tượng mưa lớn có xu hướng tăng, tiêu biểu đợt mưa lũ xảy vào đêm ngày 2, rạng sáng ngày 3/9/2019: - Tính đến ngày 3-9, nhiều tuyến đường TP Vinh như: Nguyễn Thị Minh Khai, Hồng Bàng, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Thái Học, Phan Bội Châu, Duy Tân, Phong Định Cảng, Lê Hồng Phong… chìm nước, ngập sâu từ 0,5 đến 0,8 m Do vậy, việc lại người dân gặp nhiều khó khăn; nhiều người bị chậm chễ đến nơi làm việc Nhiều tuyến đường lực lượng công an có mặt kịp thời để phân luồng; nhiều ô-tô, xe máy bị chết máy, phải nhờ đến xe cứu hộ Thậm chí có nơi nước dâng cao nên người dân không dám xuống đường lưu thông mà phải chờ nước rút - Sáng 3-9, thông tin từ huyện Minh Hóa (Quảng Bình) cho biết, ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới, ngày qua, địa bàn có mưa to đến to gây lũ chia cắt số nơi người bị lũ tích bắt cá Tại xã Trọng Hóa có 8/18 bị chia cắt, nhiều ngầm tràn bị ngập sâu, nước chảy xiết chưa thể tiếp cận Tuyến đường xã Tân Hóa, đoạn qua ngầm Lạc Thiện ngập 30 cm khiến người phương tiện qua lại khó khăn - Do mưa lớn kéo dài, nước từ thượng nguồn đổ dồn dập khiến mực nước sông Ngàn Sâu, Ngàn Phố… lên nhanh, với đó, Nhà máy thủy điện Hố Hô tiến hành xã lũ khiến nhiều xã Hương Khê (Hà Tĩnh) bị cô lập, chia cắt cục Và đợt mưa lớn vào tháng năm 2020 ảnh hưởng hoàn lưu bão số 2: - Từ đêm mồng đến sáng 4-8, tỉnh Phú Thọ có mưa vừa, có nơi mưa to kéo dài nhiều khiến số địa phương bị ngập, nhiều xã bị lập hồn tồn Tại huyện miền núi Tân Sơn, mưa to làm bốn xã bị cô lập gồm: Tân Sơn, Ðồng Sơn, Lai Ðồng, Kiệt Sơn Tại đập tràn qua xã này, mực nước lên m, gây khó khăn cho người phương tiện tham gia giao thơng - Tại TP Việt Trì, mưa to kéo dài làm nhiều tuyến đường bị ngập cục như: Khu vực liên hợp thể dục thể thao, đường Hùng Vương - Tại tỉnh Hịa Bình, huyện Tân Lạc, hồ Trù Bụa, xã Mỹ Hòa mưa to ngày qua khiến nhiều tuyến kênh bị hư hỏng, đổ vỡ Tuyến đường ÐT 432 thuộc địa phận huyện Mai Châu, Km 36: 500 sạt lở đất, đá ta-luy dương khối lượng khoảng 500 m3, Km 19: 820 sạt lở đá ước khoảng 12 m3 dẫn đến tắc đường nhiều - Ban Chỉ huy PCTT tỉnh Sóc Trăng cho biết, đến trưa 4-8, bão số làm 270 nhà bị sập, tốc mái ba phòng học, hội trường bị sụp, sập nhà lưới; 406 lúa bị đổ ngã người bị thương ngã đè - Theo Ban Chỉ huy PCTT tỉnh Kiên Giang, ảnh hưởng hoàn lưu bão số Biển Ðông gây mưa dông, gió mạnh làm thiệt hại 438 nhà người dân, ước thiệt hại khoảng 5,4 tỷ đồng Ngoài cịn có trụ sở ấp huyện Châu Thành, hai phòng học An Biên bị tốc mái, bảy ghe (nhỏ) huyện Phú Quốc bị chìm, 201 lúa hè thu huyện Kiên Lương bị ngập nước - Ban Chỉ huy PCTT tỉnh Bạc Liêu cho biết, tính đến sáng 4-8, mưa lớn kèm theo lốc xoáy làm hư hại 87 nhà người dân huyện Hồng Dân, Phước Long Vĩnh Lợi; nhiều xanh, hoa màu đổ ngã, gây ngập úng nhiều nơi địa bàn 1.3 Những hệ thống thời tiết đặc trưng gây mưa lớn Việt Nam Đối với q trình dự báo mưa lớn, ngồi việc xét hình thời tiết hồn lưu khí ảnh hưởng đến thời tiết, cần thiết đề cập đến hình synop tương tác hệ thống thời tiết gây thời tiết nguy hiểm mưa lớn diện rộng, gió mạnh, nắng nóng Trong tác nghiệp dự báo KTTV cần ý đặc điểm hình synop đặc trưng gây thời tiết nguy hiểm, đặc biệt hình synop gây mưa lớn diện rộng, lẽ điều quan tâm có tác động lớn đến đời sống xã hội nói chung kinh tế nói riêng 1.3.1 Hệ thống thời tiết khơng khí lạnh ảnh hưởng a Đặc điểm chung xâm nhậm KKL Các khối KKL từ phía bắc di chuyển xuống phía nam theo đợt ảnh hưởng đến thời tiết Việt Nam hầu hết tháng năm với tần suất mức độ khác nhau, song thường tập trung nhiều vào tháng đơng đến tháng chuyển tiếp thấy tháng hè Do vị trí địa lý địa hình phức tạp nên xâm nhập KKL mức độ ảnh hưởng khu vực khác Tuy nhiên để đánh giá mức độ ảnh hưởng KKL đến nước ta hàng năm cách thống cần thiết đưa định nghĩa, tiêu chí phân loại KKL KKL xâm nhập xuống nước ta theo nhiều dạng khác tuỳ thuộc vào mùa, điều kiện mặt đệm song chia làm hai dạng tương ứng với hai loại hình thời tiết: xâm lấn xuống phía nam lưỡi áp cao lạnh kèm theo front lạnh, đường đứt mà trước mặt đệm bị khống chế rãnh áp thấp nóng tăng cường áp cao lạnh không kèm theo front lạnh front lạnh yếu tan rã mà trước mặt đệm chịu chi phối áp cao lạnh suy yếu Tuy nhiên tỉnh miền Trung tương tác áp cao lạnh gây thời tiết mãnh liệt Mưa bất ổn định kèm theo dông, tố lốc thường xảy dạng xâm nhập lạnh thứ thường xảy thời gian đầu cuối mùa đơng - xn (Tháng 3, 4, 9, 10) Hình khí áp đặc trưng áp cao lạnh tăng cường gây mưa tỉnh miền Trung mức độ mãnh liệt phụ thuộc nhiều vào cường độ tốc độ dịch chuyển xuống phía nam áp cao lạnh nhanh hay chậm chất khối khơng khí khống chế mặt đệm Để thống việc xác định cường độ xâm nhập lạnh theo loại hình thời tiết Vịnh Bắc Bộ chủ yếu, ta có bảng phân loại sau: Bảng 1: Phân loại cường độ xâm nhập lạnh Vịnh Bắc Bộ Phân loại cường độ KKL Khơng khí lạnh yếu Khơng khí lạnh trung bình Khơng khí lạnh mạnh Đặc trưng gió Đơng Bắc vịnh Bắc Bộ Tốc độ gió nhỏ cấp cấp kéo dài không quan trắc Tốc độ lớn cấp kéo dài không quan trắc cấp kéo dài liên tục từ đến quan trắc Tốc độ gió lớn cấp kéo dài từ quan trắc trở lên cấp kéo dài liên tục quan trắc trở lên Tuy nhiên cường độ gió mạnh Vịnh Bắc Bộ phụ thuộc nhiều yếu tố: cường độ áp cao lạnh thể qua trị số khí áp vị trí vùng trung tâm, gradient khí áp đồng thời phụ thuộc nhiều độ nghiêng mặt front Khi xét mức độ ảnh hưởng áp cao lạnh cần ý thêm nhiều yếu tố khác độ giảm nhiệt độ 24h, độ giảm nhiệt độ KKL bắt đầu ảnh hưởng, nhiệt độ trung bình ngày, nhiệt độ thấp nhất, tượng thời tiết kèm theo trì thời gian kéo dài Xem xét KKL có khả ảnh hưởng đến Trung Bộ hay khơng ngồi việc vào cường độ áp cao lạnh cần lưu ý điều quan trọng khả tăng cường đảm bảo trì KKL mạnh lên hay yếu vùng trung tâm, điều kiện hoàn lưu cao có thuận lợi cho di chuyển áp cao lạnh xuống phía nam hay khơng Hình synop đăc trưng áp cao lạnh ảnh hưởng gây mưa lớn tỉnh miền Trung bao gồm hình áp cao lạnh tác động đơn áp cao lạnh kết hợp với hình synop khác rãnh áp thấp bị nén, tín phong nhiễu động nhiệt đới khác dải hội tụ nhiệt đới, XTNĐ hay nhiễu động sóng đới gió đơng cao Trong loại hình synop đặc trưng gây mưa lớn tỉnh miền Trung loại hình áp cao lạnh kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới XTNĐ gây mưa mãnh liệt Thực tế cho thấy nói chung áp cao lạnh ảnh hưởng thường mưa miền Trung khơng phải đợt ảnh hưởng gây mưa lớn mà hồn tồn phụ thuộc hồn lưu cao lớp tầng đối lưu tiêu biểu mực 1500m (850mb) Thời gian bắt đầu kết thúc mưa, cường độ mưa, thời gian trì mưa lớn, phạm vi mưa không đồng đợt xâm nhập KKL Nó khơng phụ thuộc vào tác động rìa phía nam hay tây nam áp cao lạnh khu vực đông nam Trung Quốc mà phụ thuộc vào điều kiện mặt đệm, địa hình b Hình áp cao lạnh ảnh hưởng độc lập Hình synop áp cao lạnh ảnh hưởng độc lập hay KKL ảnh hưởng đơn cách nói tương đối phân tích hình synop q trình xâm nhập áp cao lạnh xuống phía nam không kết hợp với hệ thống thời tiết khác Quá trình mưa lớn Bắc Bộ xảy liên quan đến hệ thống synop điều kiện nhiệt ẩm mặt đệm tháng chuyển tiêp vai trò chủ đạo rãnh thấp bị nén front lạnh Rãnh thấp biến dạng áp thấp nóng Ấn Miến hay rãnh gió mùa nguyên nhân khác tạo nên hội tụ mạnh phát triển dịng thăng cưỡng Ngồi ngun nhân tỉnh miền Trung chủ yếu tác động KKL tác động địa hình cịn ngun nhân khác nguyên nhân phụ Căn vào dạng hình synop, mức độ thay đổi thời tiết so với trước KKL ảnh hưởng mà chia hai loại chính: Gió mùa đơng bắc (GMĐB) khơng khí lạnh tăng cường (KKLTC) GMĐB KKL ảnh hưởng có kèm theo front lạnh, đường đứt, xâm nhập đến nước ta làm thay đổi hồn tồn hệ thống gió trước hệ thống gió mùa đơng bắc, biến đổi thời tiết mạnh mẽ, nhiệt độ giảm mạnh đột ngột thay đổi trạng thái thời tiết từ nóng, ấm sang lạnh rét GMĐB kèm theo gió giật, tố, lốc, dơng mưa lớn KKLTC KKL ảnh hưởng đến nước ta điều kiện trước khu vực chịu ảnh hưởng bị khối KKL khống chế với hệ thống gió thành phần bắc suy yếu KKLTC không kèm theo front KKLTC ảnh hưởng đến nước ta chủ yếu làm tốc độ gió tăng trở lại khơi đất liền, làm giảm nhiệt độ, điểm sương thay đổi nhiệt độ Trong vài trường hợp KKLTC làm giảm lượng mây làm tăng nhiệt độ ban ngày Tuy nhiên hình KKLTC Trung Bộ có đặc thù riêng khác hẳn với Bắc Bộ Bắc Bộ trước lúc KKLTC thường nằm sâu lưỡi áp cao lạnh mà trước ảnh hưởng, có phận KKL khác tăng cường xuống thiết biến yếu tố khí tượng nhiệt độ, điểm sương, hướng gió khơng thể rõ Trung Bộ rìa áp cao lạnh suy yếu yếu tố đặc trưng khối khơng khí lạnh hồn tồn thay đổi hướng gió thịnh hành lớp khơng khí cao lớp tầng đối lưu (trừ số đợt KKL mạnh ảnh hưởng sâu xuống Nam Trung Bộ) nên KKLTC Bắc Bộ Trung Bộ thiết biến yếu tố khí tượng thuận lợi cho trình phát sinh front lạnh vĩ độ thấp Điều đơi hình KKLTC làm cho mức độ thời tiết xảy Trung Bộ không phần mãnh liệt so với hình GMĐB Trong tháng đầu năm đặc biệt cuối mùa đông xuân, áp cao lạnh phía bắc cường độ khơng mạnh, di chuyển phía đơng nam biến tính qua biển gây mưa nhỏ mưa phùn phía đơng Bắc Bộ, tỉnh miền Trung từ đèo Hải Vân trở vào khơng bị ảnh hưởng, có tăng áp kích động lan truyền làm cho đới tín phong đơng bắc mạnh lên ngồi biển khơng gây thời tiết đặc biệt Trong q trình theo dõi tác động áp cao lạnh miền Trung việc xem xét khả ảnh hưởng áp cao lạnh tầng thấp đồ mặt đất cần ý hai yếu tố quan trọng biến áp 24h hướng, tốc độ gió mực 850mb trạm Bạch Long Vĩ khu vực Hồng Sa Thời tiết có mưa, mưa vừa, mưa to xảy trình biến áp 24h Trung Bộ dương tầng thấp, mực 850 mb có gió đơng bắc khu vực xung quanh vịnh Bắc Bộ, gió đơng bắc gió đơng khu vực Hồng Sa Q trình mưa tỉnh Trung Bộ lùi dần xuống phía nam theo tác động áp cao lạnh 10 khác Để việc phân chia khu vực ảnh hưởng bão hợp lý phù hợp với thực tế hơn, việc chọn hướng bờ biển với chiều dài đủ lớn tương đối đồng phù hợp mặt khí hậu tối ưu cho công tác dự báo biển cách tốt Trên quan điểm nước chia làm khu vực miền Trung chiếm khu vực Đó tỉnh từ Quảng Ninh đến Thanh Hố có hướng bờ biển Đơng Bắc-Tây Nam, Nghệ An đến Quảng Bình có hướng bờ biển Tây Bắc – Đông Nam; Các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có hướng bờ biển Bắc Tây Bắc – Nam Đơng Nam; Các tỉnh từ Bình Định đến Ninh Thuận có hướng bờ biển Bắc – Nam; Riêng tỉnh Bình Thuận có đặc trưng khí hậu tương đối giống với miền Đông Nam Bộ nên thuộc khu vực thứ Để tính mật độ đại lượng đặc trưng cho khả ảnh hưởng bão trung bình hàng năm người ta lấy tổng số bão hoạt động trung bình hàng năm chia cho độ dài đoạn bờ biển tính theo vĩ độ Như tỉnh từ Quảng Ninh đến Thanh Hố có mật độ bão, ATNĐ ảnh hưởng cao (0,97) tỉnh Hải Phịng, Quảng Ninh, Thanh Hố có mật độ từ 1,08-1,70; khu vực từ Nghệ An đến Quảng Bình có mật độ bão, ATNĐ ảnh hưởng cao thứ (0,57) Quảng Bình có mật độ cao (0,72), Hà Tĩnh (0,40) Khu vực từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có mật độ bão, ATNĐ ảnh hưởng 0,37 riêng Quảng Nam, Đà Nẵng có mật độ lớn chút (0,39) Khu vực từ Quảng Ngãi đến Ninh Thuận có mật độ bão, ATNĐ ảnh hưởng 0,40 riêng Ninh Thuận có mật độ lớn (0,67) liền kề với tỉnh Khánh Hồ lại nơi có mật độ nhỏ 1/2 mật độ Ninh Thuận Tỉnh Bình Thuận nơi liền kề Ninh Thuận lại có mật độ bão, ATNĐ ảnh hưởng nhỏ 0,20 lớn mật độ tỉnh Nam Bộ mà Mặc dù số liệu thống kê đặc trưng mang tính khí hậu bão quy luật hoạt động, song biến động lớn, ví dụ mùa đơng năm 1998 khoảng tháng có bão ATNĐ ảnh hưởng liên tục đến tỉnh Nam Trung Bộ Khi xét phân bố hoạt động mức độ ảnh hưởng bão, ATNĐ cần lưu ý vị trí đèo nhơ biển đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả tạo nên ranh giới phân chia mức độ ảnh hưởng rõ nét Trên thực tế bão, ATNĐ ảnh hưởng đến Phú n Khánh Hồ mũi Đại Lãnh, đèo Cả, vịnh Văn Phong Vịnh Cam Ranh che chắn hạn chế lớn mức ảnh hưởng bão, ATNĐ Khánh Hồ nói chung Nha Trang nói riêng Đó ví dụ điển hình hiệu ứng địa hình ảnh hưởng bão, ATNĐ 18 b Mưa lớn bão, ATNĐ Đối với Bắc Bộ tỉnh Trung Bộ mưa lớn bão, ATNĐ xảy nghiêm trọng đặc biệt khu vực trước vùng chắn gió.Riêng tỉnh miền Trung điều kiện hướng bờ biển địa hình Trường Sơn mà tình hình mưa xảy ác liệt khu vực khác đặc biệt tỉnh Trung Trung Bộ Mưa bão thường xảy khoảng - ngày tuỳ thuộc tốc độ di chuyển nhanh hay chậm, hướng di chuyển, hệ thống synop xung quanh, khả tồn xoáy khu vực ảnh hưởng Cường độ XTNĐ có liên quan đến mưa trình phát triển đối lưu mạnh hay yếu song khơng thể nói mưa bão lớn mưa ATNĐ Khi dự báo mưa bão, ATNĐ cần lưu ý khu vực ảnh hưởng, điều kiện địa hình nhiều nhân tố nhiệt động lực khác đặc biệt liên quan nhiều đến cấu trúc trường mây hệ thông mây XTNĐ Lượng mưa bão 24h mức 150mm - 400mm chiếm tỷ lệ 80% lượng mưa 200 - 300mm phổ biến chiếm gần 1/2 số bão, ATNĐ ảnh hưởng, lượng mưa 24h 400mm (chỉ khoảng 5%) lượng mưa 150mm chiếm tỷ lệ nhỏ (chỉ 15%) Như vây hầu hết bão ảnh hưởng đến nước ta nói chung, miền Trung nói riêng cho lượng mưa 24h 100mm cá biệt có bão đổ cho lượng mưa 24h tỉnh Quảng Bình 600mm (24/10/1934) Tổng lượng mưa bão, ATNĐ thường lớn tập trung - ngày, trung bình 200 - 300mm phân bố rộng phía bắc bão Nhiều bão đạt lượng mưa kỷ lục 1000mm từ 20 - 23/4/1927 mưa bão Phủ Liễn đạt tới 1023mm Đặc biệt bão tác động có ảnh hưởng KKL lượng mưa vượt xa lượng mưa trung bình đặc biệt tỉnh Trung Bộ Hà Tĩnh 1281mm, Quảng Bình 1004mm, Phú Yên 1027mm Mưa lớn XTNĐ ảnh hưởng tỉnh miền Trung xảy nguy hiểm với hai lý do: sông suối miền Trung thường ngắn dốc, cường độ mưa lớn có nhiều khả hình thành lũ cao nhanh đặc biệt lũ quét; hai mùa bão miền Trung thường trùng với mùa hoạt động gió mùa mùa đơng nên trường hợp bão, ATNĐ hoạt động đơn độc mà thường kết hợp với nhiều hệ thống synop khác KKL, dải hội tụ nhiệt đới, tín phong cường độ mạnh làm trình mưa trở nên phức tạp c Loại hình synop gây mưa lớn bão ATNĐ Có nhiều dạng hình synop bão, ATNĐ gây mưa lũ, dạng hình synop thường khác điều định cường độ tổng lượng mưa bão, ATNĐ gây khu vực Do khác biệt địa lý, địa hình tỉnh đặc biệt ở tỉnh Trung Bộ mà tương tác hệ 19 thống synop bão, ATNĐ gây mưa lớn có khác biệt không mức độ ảnh hưởng mà thời gian năm trình mưa lớn bão, ATNĐ Có thể phân chia thành dạng hình synop sau: Hình XTNĐ ảnh hưởng độc lập (ảnh hưởng đơn thuần) Đây loại hình synop bão, ATNĐ ảnh hưởng gây mưa lớn mà khơng có đóng góp trực tiếp hệ thống synop khác Với loại hình phạm vi vùng mưa lớn thường hẹp phân bố tương đối đối xứng phụ thuộc vào cấu trúc XTNĐ mà thể phân bố trường mây Khu vực có khả xảy mưa lớn tập trung vùng mây đối lưu phát triển đậm đặc, nhiệt độ đỉnh mây thấp khoảng -800C Tổng lượng mưa lớn phụ thuộc nhiều phát triển tồn xoáy lên đến độ cao thời gian tồn xoáy thuận Mưa bão hoạt động đơn có lượng mưa khơng lớn thường kết thúc nhanh với suy yếu nhanh XTNĐ di chuyển sâu vào đất liền Tuy nhiên cần lưu ý bão, ATNĐ đổ vào miền Trung che chắn dãy núi Trường Sơn mà mưa lớn thường ác liệt bão ATNĐ đổ vào nơi khác đồng thời địa hình chia cắt tạo nên phân hố lớn phân bố mưa địa phương Hình bão, ATNĐ kết hợp với hệ thống synop khác gây mưa lớn Đây loại hình phức tạp đáng ý tác động kết hợp với KKL tỉnh miền Trung Ngoài tác động kết hợp KKL miền Trung mùa mưa bão hình dải hội tụ nhiệt đới điều kiện nhiệt ẩm động lực thuận lợi cho q trình phát triền xốy, lẽ bão, ATNĐ nằm dải hội tụ nhiệt đới thường bền vững XTNĐ hoạt động đơn lẻ xuất XTNĐ ảnh hưởng liên tiếp thời gian ngắn khu vực hẹp làm kéo dài thời gian mưa tổng lượng mưa đợt gây hậu nghiêm trọng Mưa loại hình synop cần lưu ý mưa sau bão, ATNĐ đổ thường kéo dài có cường độ lớn trước đổ 20 Hình 8: Cơn bão Nangka kết hợp KKL ITCZ (bản đồ synop ngày 16/10/2020) Ngoài hai loại hình synop đơi khơng có dải hội tụ nhiệt đới đới gió đơng mạnh làm gia tăng q trình mưa lớn đặc biệt đới gió đông mực 850, 700 500mb 1.3.3 Dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn Thông thường dải hội tụ nhiệt đới khơng phải loại hình đặc trưng gây mưa lớn Mưa dải hội tụ nhiệt đới loại mưa bất ổn định xảy không tuân thủ theo thời gian ban ngày hay ban đêm xuất khu vực có hội tụ mạnh phân bố tương đối hai phía dải hội tụ nhiệt đới phạm vi không rộng vài trăm km Đối với Bắc Bộ Thanh Hoá dãi hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh vào tháng 7, 8; Trung Bộ vào tháng 9, 10 Bắc Trung Trung Bộ, tháng 11 tỉnh Nam Trung Bộ Đối với Bắc Bộ Thanh Hoá dải Hội tụ nhiệt đới thường kết hợp với XTNĐ, tỉnh miền Trung hình synop dải hội tụ nhiệt đới xuất hai dạng chủ yếu: dải hội tụ nhiệt đới hoạt động đơn dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với hệ thống synop nhiễu động khác KKL đáng kể 21 a Dải hội tụ nhiệt đới hoạt động đơn Đây dạng hình synop cấu trúc hội tụ hai đới tín phong bắc nam bán cầu thể phía bắc đới tín phong dày mạnh rìa áp cao cận nhiệt đới Tây bắc Thái Bình Dương phía nam gió tây nam có nguồn gốc từ nam bán cầu vượt qua xích đạo Tuy vây khó mà phân biệt có phải gió mùa tây nam hay không lẽ tháng đầu mùa đơng gió mùa tây nam cịn rơi rớt lại q trình lùi xích đạo loại gió tây nam phạm vi hẹp mà người ta gọi gió mùa tây nam khơng thống Một vấn đề khác biến tướng dải hội tụ nhiệt đới gồm hai phần: phần hội tụ nhiệt đới biểu rõ nét khu vực nam Biển Đông, phần rãnh áp thấp có trục đơng tây hay tây bắc đơng nam qua Trung Bộ Chúng ta phân biệt dải hội tụ nhiệt đới hay rãnh áp thấp cấu trúc trường gió mực cao 1500m 3000m Mưa lớn hình synop dải hội tụ nhiệt đới xuất miền Băc Bộ Trung Bộ có đới tín phong Đơng Đơng Nam bền vững có cường độ mạnh 10 - 15m/s dày vĩ độ cao lớp tầng đối lưu (1500m - 5000m) xảy có nhiễu động XTNĐ dải hội tụ nhiệt đới Trong trường hợp hình hoạt động XTNĐ dải hội tụ nhiệt đới việc xem xét độ cao XTNĐ phát triển độ bền vững nhiệt động lực điều đáng lưu ý trình dự báo mưa lớn Đương nhiên ngồi việc xem xét hình đồ synop vấn đề xem xét cấu trúc mây ảnh mây vệ tinh quan trọng Cần ý mưa lớn hệ thống phụ thuộc nhiều cường độ áp cao cận nhiệt đới Mưa lớn thường xuất thời kỳ mạnh lên lấn phía tây (H>0) áp cao cận nhiệt đới b Hình dải hội tụ nhiệt đớt kết hợp với hệ thống synop khác gây mưa lớn Trong loại hình synop kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới cần lưu ý loại đặc trưng kết hợp với hoạt động KKL XTNĐ mà phân tích dạng hình tác động KKL phần Tuy nhiên khác chỗ thay đổi vị trí vai trò chủ yếu hệ thống synop mà thơi Trên thực tế q trình tương tác gây mưa lớn diện rộng tập trung hai dạng chủ yếu: Một mưa lớn tập trung phía bắc dải hội tụ nhiệt đới với lượng mưa phổ biến 200 - 300mm toàn đợt với thời gian kéo dài - ngày, vùng mưa 22 phía nam hẹp Mưa giảm kết thúc áp cao cận nhiệt đới suy yếu, đới gió đơng đơng nam thu hẹp, tốc độ gió giảm rõ rệt Hai mưa lớn xảy mạnh mẽ kết hợp với hoạt động XTNĐ giáp bờ biển di chuyển chậm phía tây, vùng mưa lớn mở rộng phía bắc - vĩ độ, lượng mưa phổ biến 300 - 400mm lớn hơn, vùng mưa lớn tập trung xung quanh khu vực hoạt động XTNĐ giảm phía nam khoảng vĩ độ Khi XTNĐ suy yếu dịch chuyển hẳn phía tây, đới tín phong thu hẹp yếu trình mưa lớn giảm dần Đối với khu vực phía tây Hồng Liên Sơn ngun nhân gây mưa xảy không mạnh mẽ ngoại trừ có hoạt động XTNĐ kèm theo Nói chung trình mưa lớn dải hội tụ nhiệt đới hoạt động đơn kết hợp với hệ thống synop khác có dấu hiệu đột biến mưa mà trình bắt đầu kết thúc mưa lớn kèm theo trình tăng hay giảm dần cường độ phạm vi mưa vòng 12 - 24 tới Đó điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, phân tích dự báo đợt mưa lớn loại hình synop 1.3.4 Nhiễu động mặt hoàn lưu gây mưa lớn Ngồi loại hình thời tiết cỡ synop cỡ vừa nêu mưa lớn khu vực cịn nhiều hình thời tiết khác đặc biệt nhiễu động chế hoàn lưu khí phát sinh phát triển điều kiện động nhiệt lực thuận lợi cho trình hình thành phát triển đối lưu gây mưa bất ổn định nhiễu động đới gió đơng nhiệt đới, tăng cường có tính chất bộc phát tín phong, hội tụ gió tây nam có nguồn gốc từ vịnh Bengan với gió tây nam rìa áp cao cận nhiệt đới, ảnh hưởng áp thấp vịnh Bengan (hội tụ kinh hướng), hoạt động dòng xiết gió tây cao Tuy nhiên tuỳ trường hợp, tuỳ mức độ, phạm vi hội tụ, điều kiện nhiệt động lực, điều kiện ẩm điều kiện địa lý, địa hình mà trình mưa lớn xảy với quy mô thời gian mức độ mãnh liệt khác Nhưng nói chung hệ thống nhiễu động hồn lưu thường gây mưa với phạm vi khơng rộng mang tính chất địa phương Trong nghiệp vụ dự báo vấn đề quan trọng chỗ đánh giá khả hình thành, phát triển suy thối nhiễu động thơng qua việc theo dõi phân tích tương tác hệ thống synop quy mô synop hay quy mô vừa đồng thời theo dõi trình phát triển hệ thống mây mưa liên quan đến khu vực dự báo 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở số liệu Số liệu sử dụng số liệu quan trắc tổng lượng mưa năm nhiều trạm quan trắc trải dài từ Bắc Nam Số liệu chia theo Tỉnh, thành phố chia theo năm Bảng 2: Tổng lượng mưa năm 15 tỉnh, thành phố trải dài từ Bắc vào Nam Việt Nam giai đoạn 2015-2019 (đơn vị mm) 2015 2016 2017 2018 2019 Lai Châu 2.295,1 2.186, 3.179,1 2.895,1 2.542,5 Sơn La 1.803,4 1.472, 1.382,0 1.539,6 1.015,3 2.173,7 1.494, 2.372,7 1.534,2 1.455,6 1.520,0 1.631, 1.858,8 1.694,9 1.311,4 Bãi Cháy 2.367,6 2.166, 2.640,2 2.306,1 1.498,7 Nam Định 1.349,7 1.612, 2.318,3 1.800,1 1.265,0 1.464,2 2.174, 2.334,7 1.918,7 3.195,2 2.206,3 3.799, 4.105,4 2.517,3 1.984,6 Đà Nẵng 1.872,4 2.688, 2.285,4 2.539,1 2.150,4 Qui Nhơn 1.351,4 2.518, 2.396,3 1.843,8 1.951,6 Pleiku 1.634,1 1.890, 1.887,3 2.329,3 2.062,0 Tuyên Quang Hà Nội Vinh Huế 24 2015 2016 2017 2018 2019 Đà Lạt Nha Trang Vũng Tàu Cà Mau 1.951,4 2.033, 2.047,9 1.872,3 1.680,5 1.450,5 2.392, 1.381,1 1.769,8 980,9 1.279,5 1.366, 1.709,7 1.571,3 1.067,9 2.297,2 2.304, 2.175,2 2.007,8 2.262,9 Và số liệu lượng mưa tháng năm số trạm quan trắc, số liệu chia theo Năm, Tỉnh, thành phố Tháng Bảng 3: Số liệu quan trắc lượng mưa tháng giai đoạn 2015-2019 15 trạm lãnh thổ Việt Nam (đơn vị mm) 10 11 12 2019 Lai Châu 144, 500, 711, 507, 169, 25,1 51,1 72,7 Sơn La 58,7 10,2 22,6 66,5 Tuyên Quang 86,8 222,3 7,0 43,0 24,5 60,3 3,3 13,7 54,7 42,9 16,3 100, 139, 352, 145, 256, 5 132,7 155,1 53,1 6,4 Hà Nội 16,6 28,8 15,1 166, 135, 488, 96,8 97,1 113,5 105,0 44,4 3,5 Bãi Cháy 18,9 25,4 32,5 185, 159, 274, 277, 350, 92,1 49,1 1,0 Nam Định 16,9 17,5 38,6 98,7 159, 101, 421, 73,5 142,8 150,8 42,6 1,2 Vinh 33,5 18,0 53,5 81,2 108, 185, 169, 1.022 1.163 10,7 ,0 ,7 253,0 96,9 Huế 215, 0,1 125, 41,7 Đà Nẵng 270, 1,4 34,4 53,0 11,2 65,1 Qui Nhơn 303, 0,3 8,6 0,7 128, 231, 254, 141, 2 117, 4,5 80,7 33,0 213, 584,5 333,3 376,6 174, 307,7 637,8 464,9 130,6 43,4 54,5 347,2 622,5 438,5 25 23,7 Pleiku Đà Lạt Nha Trang Vũng Tàu Cà Mau 6,6 172, 4,4 149, 3 23,5 76,6 10 154, 282, 272, 552, 472,4 185,3 11 12 43,4 100, 189, 232, 106, 284, 9 55,6 372,4 164,7 167,5 3,5 18,7 18,7 12,8 27,8 23,9 170,8 268,8 255,8 8,6 96,5 0,8 13,1 60,7 199, 149, 225, 158,3 7,4 80,3 145,7 205, 444, 242, 464, 302,5 269,5 110,1 2018 292, 433, 526, 330, 426, 322,9 188,1 Lai Châu 53,5 31,8 99,5 Sơn La 32,4 Tuyên Quang 41,4 10,5 51,3 Hà Nội 16,6 10,0 34,0 58,8 209, 188, 428, 313, 229,7 Bãi Cháy 18,0 102, 309, 844, 422, 415,5 Nam Định 14,1 10,7 40,9 Vinh 18,3 50,9 25,2 53,9 29,4 81,1 Huế 160, 208, 161, 158, 47,9 20,8 24,2 22,5 216,7 267,2 484,5 745,1 Đà Nẵng 22,8 11,9 30,3 Qui Nhơn 128, Pleiku Đà Lạt 29,6 Nha Trang 18,8 Vũng Tàu Cà Mau 7,3 2,8 84,0 95,1 63,9 45,6 37,0 141, 186, 133, 364, 278, 4 154,7 128,9 12,2 31,7 94,4 28,2 84,2 22,7 44,9 37,6 102, 146, 510, 375, 86,6 189,7 225,9 6,0 91,1 5,2 39,4 44,2 2,6 208, 313, 179, 399, 78,7 83,9 106,0 697, 135, 229,7 69,3 92,3 435,5 146, 5,2 150, 184, 1.278 55,4 139,6 253,4 260,6 ,7 1,7 20,0 9,4 103, 14,0 51,1 235,5 476,7 462,0 338,5 26,5 81,8 191, 531, 581, 651, 223,0 35,4 6,4 0,4 115, 112, 203, 166, 179, 188, 74,0 357,8 141,3 231,0 73,8 6,0 23,3 19,2 30,2 81,0 19,0 16,0 186,5 375,9 703,1 290,8 42,5 11,2 1,2 163, 222, 180, 168, 334,9 232,0 234,3 23,3 0,2 10,1 219, 238, 522, 288, 8 293,7 227,6 104,5 47,7 218, 217, 194, 637, 639, 566, 6 8 284,6 160,0 136,1 35,3 2,4 2017 Lai Châu 72,2 16,0 Sơn La 150, 19,5 83,9 112, 81,1 136, 227, 319, 105,4 26 76,4 10,2 59,3 8 10 11 12 Tuyên Quang 161, 5,6 88,5 83,8 120, 476, 512, 455, 261,7 122,0 5 21,3 63,3 70,9 12,3 112, 19,1 105, 212, 449, 283, 266,9 259,7 4 19,4 47,5 Hà Nội 26,4 53,3 45,1 38,9 171, 351, 623, 646, 264,1 384,4 14,5 21,6 Bãi Cháy 42,9 9,3 83,7 136, 78,1 251, 393, 375, 388,8 502,2 0 22,6 34,9 65,1 36,9 118, 24,5 139, 49,9 383, 267, 300,7 850,1 3 5 62,0 36,9 Vinh Huế 241, 205, 47,3 30,3 231, 106, 359, 133, 216,5 384,5 1.773 375,8 ,0 Đà Nẵng 134, 60,3 18,7 32,8 76,6 33,6 248, 178, 198,0 363,5 776,6 163,5 Qui Nhơn 153, 124, Nam Định 0,3 8,0 44,0 49,7 20,9 70,1 146, 100,6 399,1 951,9 327,6 0,3 62,7 56,6 251, 216, 528, 255, 230,0 165,9 97,4 22,4 Pleiku 13,2 36,7 25,7 206, 259, 104, 288, 294, 270,9 272,7 212,2 62,8 Đà Lạt Nha Trang 215, 40,0 11,3 97,3 80,6 39,5 42,2 46,3 109, 51,6 26,4 Vũng Tàu 15,8 54,3 12,5 98,1 272, 148, 251, 383, 291,5 453,8 121,3 72,4 Cà Mau 0,4 72,3 159,9 400,1 176,0 0,0 43,5 169, 352, 226, 166, 200,9 362,2 2016 74,0 24,9 66,9 197, 308, 446, 422, 236, 281,6 3 45,6 81,6 0,4 Lai Châu 100, 32,8 19,1 160, 347, 166, 154, 286, 129,4 32,0 42,3 1,9 Sơn La 86,7 104,4 40,5 55,5 7,8 36,3 185, 285, 74,1 312, 306, 96,9 4,2 24,7 104, 249, 95,1 280, 534, 178,5 5 45,0 9,3 9,0 181, 3,4 18,8 204, 205, 211, 567, 497, 213,8 5 43,6 18,1 1,3 Bãi Cháy 178, 8,8 25,9 138, 116, 92,0 296, 446, 220,9 7 78,3 7,8 1,9 Nam Định 9,7 114, 177, 741,4 563,9 287,5 30,9 Tuyên Quang Hà Nội 84,9 25,8 10,8 42,7 85,5 Vinh Huế 124, 86,4 24,8 26,2 108, 102, 84,4 165, 661,9 618,6 577,3 1.219 ,3 27 Đà Nẵng 74,2 Qui Nhơn 55,6 34,7 5,4 13,8 5,1 Pleiku 8,5 Đà Lạt 4,7 0,9 4,9 Nha Trang 7,1 17,9 0,1 Vũng Tàu Cà Mau 0,2 2,1 10 11 12 59,0 47,0 54,3 145, 783,3 411,2 336,8 758,7 41,1 47,7 183, 192,4 385,9 762,8 804,9 3,6 48,0 4,7 161, 195, 141, 448, 524,0 229,1 54,0 75,6 204, 133, 226, 209, 83,0 498,7 377,7 116,3 173,9 52,7 87,9 29,7 82,2 123,6 255,3 399,4 1.336 ,3 211, 136, 226, 7 165,6 373,6 135,4 33,8 83,0 4,0 161, 230, 432, 271, 345,0 501,1 183,6 171,8 2015 140, 216, 393, 456, 272, 7 188,9 202,7 Lai Châu 82,7 41,0 63,2 Sơn La 76,3 Tuyên Quang 65,5 14,1 68,3 80,3 Hà Nội 25,6 12,5 59,4 21,6 74,2 Bãi Cháy 36,1 35,6 23,1 26,8 Nam Định 23,7 53,7 61,3 18,6 88,2 Vinh 60,9 49,2 73,5 60,0 Huế 71,1 64,2 180, 151, 40,5 33,8 69,0 51,7 246,6 457,6 526,6 313,0 Đà Nẵng 24,2 12,0 179, 190, 89,7 34,6 24,8 36,8 416,0 356,1 328,2 179,8 Qui Nhơn 63,5 16,9 67,7 36,2 Pleiku Đà Lạt Nha Trang Vũng Tàu Cà Mau 1,6 61,3 75,1 42,6 0,1 0,1 28,1 86,0 44,9 101,2 302, 227, 297, 240, 303,4 52,9 424,1 97,2 241, 354, 96,8 345,4 99,7 158,0 31,5 187, 255, 900, 399, 277,7 120,0 41,2 63,9 81,0 100,7 42,5 119, 121, 90,1 50,0 368,1 159,6 219,0 93,1 146, 113, 271, 348,6 4,5 17,7 51,8 85,2 77,7 140,5 540,5 249,2 140, 371, 417, 229, 277,4 148,0 36,9 0,1 157, 282, 259, 285, 225, 252,9 334,1 72,2 49,6 0,4 12,5 5,3 359, 429, 258, 266,2 84,9 152,2 26,3 1,4 8,1 28,6 39,4 22,4 22,9 2,5 13,8 100, 253, 302, 194, 161,5 241,3 5,1 4,8 43,6 131, 466, 200, 250, 6 645,3 231,4 272,4 48,6 6,4 28 1,4 49,0 210,8 794,0 246,2 2.2 Phương pháp nghiên cứu ● Phương pháp thống kê kế thừa tài liệu có sẵn nhằm có hệ thống hóa tài liệu sở cho nghiên cứu Trong sử dụng phương pháp thống kê để xác định đặc trưng mưa lớn phương pháp phân tích synop để xác định hình thời tiết ảnh hưởng đến khu vực nghiên cứu, cụ thể lãnh thổ Việt Nam ● Phương pháp tính tần suất mưa: Tần suất mưa (p) xác suất lặp lại trận mưa thời gian có lượng mưa lớn hay trận mưa quy định (1) Với m : số lần mưa có cường lớn cường độ trận mưa định, n : tổng số liệu chuỗi liệu + Lượng mưa ứng với tuần suất đảm bảo 1%, 5%, 10% 20%, 50% tính tốn theo phương pháp cực trị tổng qt (GEV) cho trạm đo mưa Các hệ số phát tán (Cv), hệ số thiên lệch (Cs) công thức thực nghiệm xác định theo phương pháp moments + Thời gian lặp lại tượng (T) khoảng thời gian cần thiết để tượng xuất trở lại sau xuất (2) ● Phương pháp hồi quy tuyến tính: Phương pháp thường sử dụng với đường biến trình có dao động lên xuống phức tạp Thông thường, việc xác định xu sử dụng hàm tuyến tính – phương pháp dễ thực không linh hoạt Xu biến đổi thể biểu diễn phương trình hồi quy hàm theo thời gian (3) 29 Trong đó: Y giá trị hàm; số thự tự năm; , hệ số hồi quy Hệ số cho biết hướng dốc đường hồi quy, nói lên xu biến đổi tăng hay giảm theo thời gian Nếu âm xu giảm theo thời gian ngược lại Các hệ số tính theo cơng thức sau: (4) (5) ● Phương pháp xác định xu thế: Thông qua số thống kê giá trị trung bình, độ lệch chuẩn biến suất chuỗi số liệu , với t= 1,2,…n (6) S tính cơng thức: (7) 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu phân tích phân loại loại hình thời tiết gây mưa lớn Việt Nam cần thiết Các kết nghiên cứu quy luật hoạt động loại hình thời tiết có khả gây mưa lớn diện rộng hoạt động độc lập kết hợp với Kết phân loại làm tiền đề nghiên cứu sau phương pháp dự báo, từ nâng cao chất lượng dự báo, giúp cho quan đạo có định hướng cơng tác phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại mưa lớn gây lãnh thổ Việt Nam Bằng việc sử dụng số liệu tổng lượng mưa năm, số liệu quan trắc lượng mưa tháng năm 15 tỉnh thành nước trải dài từ Bắc vào Nam, với việc sử dụng phương pháp phân tích synop Bài phân tích loại hình gây mưa lớn: (1) Mưa lớn hình thời tiết đơn lẻ (2) Mưa lớn hai hình thời tiết kết hợp (3) Mưa lớn có tổ hợp ba hình kết hợp Theo đó, hình thời tiết đơn lẻ gây mưa lớn diện rộng có dạng: ảnh hưởng KKL; Bão ATNĐ, dải hội tụ nhiệt đới (ITCZ); nhiễu động hồn lưu Hình gây mưa lớn tổ hợp hai hình thời tiết có dạng : kết hợp XTNĐ (gồm bão áp thấp) KKL, ITCZ nhiễu động đới gió đơng; có dạng kết hợp rãnh áp thấp (hay ITCZ) với KKL, nhiễu động gió đơng Ngồi ra, cịn có dạng kết hợp KKL với nhiễu động gió đơng đới gió tây cao Hình gây mưa lớn tổ hợp ba hình thời tiết trở lên có dạng bao gồm: kết hợp XTNĐ với rãnh áp thấp nhiễu động gió đơng; kết hợp rãnh thấp với KKL đới gió đơng; kết hợp XTNĐ với KKL NĐGĐ; kết hợp XTNĐ với KKL dải hội tụ nhiệt đới (ITCZ) 31 32 ... synop 1.3.4 Nhiễu động mặt hoàn lưu gây mưa lớn Ngồi loại hình thời tiết cỡ synop cỡ vừa nêu mưa lớn khu vực cịn nhiều hình thời tiết khác đặc biệt nhiễu động chế hồn lưu khí phát sinh phát triển... vào lượng mưa thực tế đo 24 trạm quan trắc khí tượng bề mặt, trạm đo mưa mạng lưới khí tượng thủy văn mà phân định cấp mưa khác Theo quy định Tổ chức Khí tượng giới (WMO), mưa lớn chia làm cấp:... Phân loại cường độ xâm nhập lạnh Vịnh Bắc Bộ Phân loại cường độ KKL Khơng khí lạnh yếu Khơng khí lạnh trung bình Khơng khí lạnh mạnh Đặc trưng gió Đơng Bắc vịnh Bắc Bộ Tốc độ gió nhỏ cấp cấp kéo