- Kỹ năng: vận dụng được các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan như: chứng minh đẳng thức, tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biểu thức[r]
(1)Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 CHƯƠNG I CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA Ngày soạn: – – 2011 Tiết 1: Dạy 9C: §1 CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu định nghĩa bậc hai số không âm Nhớ rằng, a > thì bậc hai a có hai giá trị, chúng là hai số đối nhau; giá trị dương ký hiệu a , còn giá trị âm ký hiệu a Không viết 3 - Hiểu định nghĩa bậc hai số học số không âm và ký hiệu nó Phân biệt khái niệm bậc hai và bậc hai số học số dương Luôn luôn nhớ x 0 x = a (x là bậc hai số học a) x = a Kĩ a= a - Sử dụng đẳng thức kiểu , với a cần thiết - Tính thành thạo CBH và CBHSH số không âm Thái độ và tư duy: - Biết mối liên hệ phép khai phương và quan hệ thứ tự Cụ thể nắm định lý:“Với hai số a và b không âm ta có: a < b a < b ” - Vận dụng định lý này để so sánh các bậc hai II CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK,SBT, BP, MTBT - Học sinh: - SGK,SBT,MTBT -Ôn lại đ/n và ký hiệu bậc hai số không âm SGK toán III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp và hoạt động theo nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức(1p): Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ: - GV dành thời gian giới thiệu chương và hướng dẫn HS sử dụng bài tập Đặt vấn đề(3p): - Ở lớp 7, ta đã học khái niệm bậc hai số không âm Tuy nhiên ta chưa biết quy tắc tính toán trên các bậc hai Các quy tắc tính toán cần thiết cho việc tiếp tục học toán và cho việc giải các bài toán sống hàng ngày Trong chương này ta học các quy tắc tính trên các bậc hai Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (2) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 - Các phép toán cộng và trừ, nhân và chia là hai phép toán ngược Vậy phép toán ngược phép bình phương là phép toán nào?Để trả lời câu hỏi trên ta tìm hiêut bài học hôm nay: 4.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động (12p) GV: Đưa bài tập thêm Bài tập: Tìm các bậc hai điền vào chỗ (…) Căn bậc hai số học a) Nhắc lại định nghĩa bậc hai b) CBH là … a) CBH là … c) CBH là … d) CBH là … e) CBH – là … HS: thực theo nhóm và đại diện nhóm lên điền trên bảng GV: số nào có bậc hai ? GV:căn bậc hai số a không âm là gì ? GV: ký hiệu a dùng để giá trị nào ? GV: (chốt) Khi a > 0, bậc hai nó có hai giá trị đối Nếu biết tính chất nào đó không âm thì suy tính chất tương ứng với âm Căn không âm đượcgọi là số học GV: Chỉ rõ các ví dụ trên, giá trị nào là bậc hai số học số tương ứng ? GV: Tổng quát, với a 0, hai giá trị a và a số nào là bậc hai số học a ? - Chỉ có số a có bậc hai - Căn bậc hai a là số x cho x2 = a - Số a > có hai giá trị bậc hai, ta ký hiệu giá trị dương a , giá trị âm a b) Căn bậc hai số học a thì x phải thoả mãn Nếu a thì hai số học a GV: viết x = điều kiện nào ? GV: yêu cầu HS làm ?2 HS: 2HS lên bảng và HS lớp cùng thực GV: kiểm tra lại và nhận xét GV: thông báo phép khai phương GV: yêu cầu HS làm ?3 Hãy khai phương số sau tìm cănbậc hai nó: a) 64 ; b) 81 ; c) 1,21 ; d) 18 HS: hoạt động nhóm, phút sau đó lên bảng viết kết GV: kiểm tra lại và nhận xét a gọi là bậc x 0 x= a x = a Chú ý: ?2 - Phép tìm bậc hai số học số không âm gọi là phép khai phương ?3 Hoạt động 2(13p) So sánh các bậc hai số học a) Ví dụ: GV: các em đã học lớp “với các số a,b Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (3) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT 0; a < b thì a b ” Hãy lấy ví dụ để minh họa? HS: thực lấy ví dụ minh họa GV: giới thiệu định lý SGK/5 HS: đọc định lý GV: dùng định lý này, hãy thực VD2; VD3; ?4 và ?5 (SGK) HS: hoạt động nhóm, phút sau đó lên bảng trình bày kết HS: nhận xét chéo kết nhóm bạn GV: kiểm tra lại, nhận xét và đánh giá GV: Chú ý cho học sinh điều kiện x để kết hợp với kết bài toán để đưa kết luận cuối cùng Có 1,21 < 64 < 81 1, 21 64 81 Nên b) Định lý (SGK/5) 2a(SGK/5) <b a < b c) Ví dụ a Có 1< 2nên Vậy b Có 4< 5nên Vậy ?4 d) Ví dụ (SGK/6) ?5 Củng cố(15p): GV: yêu cầu HS qua bài học này phải nắm các nội dung chính sau: x là bậc hai a x2 = a Số a có bậc hai và a Số a > có hai giá trị bậc hai; ký hiệu giá trị dương a , giá trị âm a a là bậc hai số học a Khai phương số a là tìm a Với số a 0, x 0 x= a x = a Định lý a < b a < b HS áp dụng kiến thức đã học làm các bài tập sau: Bài 1; 2; (SGK/6 – 7) Bài (SBT/4) (HS hoạt động theo nhóm) HDVN(1p): - Học bài theo ghi và sách giáo khoa, làm lại bảng tóm tắt trên - Làm các bài tập: 3; (SGK/6 – 7) và 1; 4; 7; (SBT/3 -4) - Đọc trước bài: “Căn thức bậc hai và đẳng thức - Ôn lại định lý Pitago và quy tắc GTTĐ số A2 = A ” V RÚT KINH NGHIỆM Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (4) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 @ -Ngày soạn: – – 2011 Tiết 2: Dạy 9C: §2.CĂN CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu khái niệm thức bậc hai, biểu thức lấy (hay biểu thức dấu căn) - Phân biệt khái niệm bậc hai (của số) với khái niệm thức bậc hai - Hiểu điều kiện xác định thức bậc hai là biểu thức lấy không âm - Xác định các giá trị biến để thức xác định các trường hợp đơn giản Kĩ năng: A2 = A - Biết chứng minh định lý - Biết biến đổi đẳng thức này dạng không có chứa dấu giá trị tuyệt đối và vận dụng nó để rút gọn các biểu thức 2 a - Phân biệt a và Thái độ và tư duy: - Rèn tính cẩn thận, linh hoạt quá trình làm bài tập II CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK,SBT, BP, MTBT - Học sinh: SGK,SBT,MTBT III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp và hoạt động theo nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức(1p): Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ(5p): a) Số a nào thì có bậc hai ? Căn bậc hai số học số a là gì? b) Tìm bậc hai số học các số 64; 0,49 tìm các bậc hai chúng a) Nếu x = a thì x phải thoả mãn điều kiện gì ? Phát biểu định lý mối liên quan phép khai phương và thứ tự các số b) So sánh các số: 13 và Đặt vấn đề(1p): 170 ; 0,9 và 0,8 Với số thực không âm ta biết cách tìm CBH số học nó, từ đó tìm các CBH Với biểu thức ta có thể tìm CBH nó hay không? Bài mới: Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (5) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1(7p) GV: Xem ví dụ ?1 và quan sát biểu thức độ dài AB Căn thức bậc hai ?1 D GV:Biểu thức 25 - x gọi là thức bậc hai 25 – x2 Còn 25 – x2 gọi là biểu thức lấy HS: đọc TQ GV: Đưa bài tập sau:Trong các biểu thức sau, b.thức nào là thức và rõ b.thức lấy thức đó 3x +1; A x x C B Biểu thức A là thức, đó A là biểu thức lấy A xác định (hay có nghĩa) với điều kiện A Ví dụ: x -1 ; 1,96 ; A ; x x +1 GV: Vậy biểu thức nào thì gọi là thức? Biểu thức nào là biểu thức lấy ? 2x + xác định 2x + 2x - x - Vậy thức x-3 GV: Muốn có A thì biểu thức lấy A phải thoả mãn điều kiện gì ? 2x + xác định GV: 2x + xác định nào ? HS: Tại chỗ trả lời – giáo viên ghi bảng Hoạt động (7p) GV: Đưa bài tập: Với giá trị nào x Bài tập thì thức có nghĩa a) 3x - xác định 3x - a) 3x - b) - 2x 3x x 2 c) - x d) 4x Vậy thức 3x - xác định GV: chia lớp làm nhóm - đại diện x nhóm thực trên bảng GV: Chú ý cho học sinh bài c) và d) b) - 2x xác định - 2x c) - x có nghĩa - x2 - x + Không có giá trị nào - 2x -5 x x thoả mãn điều kiện này vì Vậy thức - 2x xác định x + > x d) 4x có nghĩa 4x2 Mọi giá trị x thoả mãn điều kiện này x Hoạt động 3(10p) GV: Yêu cầu học sinh thực ?3 a -2 -1 2 Hằng đẳng thức ?3 a2 a2 Lê Thị Kim Dung A2 = A a -2 -1 a2 4 Trường THCS Giang Biên (6) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Có nhận xét gì mối liên hệ 2 a2 giá trị thức với giá trị a2 = a biểu thức lấy ? Định lý Với số a, ta có: GV:Tổng quát, hãy điền b.thức thích Chứng minh ( sgk) hợp vào chỗ trống đẳng thức: A = GV: Đưa ví dụ HS: theo dõi và ghi chép GV: y/c HS tìm hiểu ví dụ HS: Đọc ví dụ và giải trên bảng theo các bước và bước có giải thích GV:Giới thiệu chú ý:một cách tổng quát, Ví dụ 122 12 12 a) Ví dụ A = A b) với A là b.thức tcó GV: Hãy viết dạng đẳng thức trên dạng không có dấu giá trị tuyệt đối HS:Tự giải hai bài tập ví dụ sgk, câu b), nhấn mạnh vì a < nên a3 < 0, a = -a đó b) ( 1) a) ( 7) 7 5 2 1 ) (vì = 5 ( vì ) Chú ý (sgk/10) A2 A , tức là: A2 A A và A2 -A A < Củng cố(13p) GV: Đưa BT:Rút gọn biểu thức: a) 15 x 3 b) Bài tập chép a) 15 15 15 = 4 15 (vì 15 ) GV: Tóm tắt bài học Biểu thức A là thức, b) x 3 = x đó A là biểu thức lấy x * = x – x > A xác định (hay có nghĩa) với x * = – x x < điều kiện A 2 A A , tức là: và A2 A A Vậy x 3 = x – x > x 3 = – x x < A2 -A A < HDVN(1p): - Học thuộc và hiểu kỹ các khái niệm và định lý - Làm các bài tập 6a), b), c); 7; 8; 9b), c) trang 10 ;11 (SGK) V RÚT KINH NGHIỆM Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (7) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 @ Ngày soạn: 15 15 – – 2011 Dạy 9C: Tiết 3: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ khái niệm thứ bậc hai, b.thức lấy (hay biểu thức dấu căn) - Phân biệt khái niệm bậc hai (của số) với khái niệm thức bậc hai - Hiểu điều kiện xác định thức bậc hai là biểu thức lấy không âm Xác định các giá trị biến để thức xác định các trường hợp đơn giản Tránh sai lầm thường mắc cho A xác định A Kĩ năng: - Rèn kỹ tìm điều kiện x để thức có nghĩa, biết áp dụng đẳng thức A2 = A để rút gọn biểu thức - Luyện tập phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình Thái độ và tư duy: - Rèn tính cẩn thận, linh hoạt quá trình làm bài tập - Biết đánh giá bài làm bạn và tự đánh giá thân II CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK,SBT, BP, MTBT - Học sinh: SGK,SBT,MTBT III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp và hoạt động theo nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức(1p): Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ(8p): HS a) A có nghĩa (hay xác định) nào ? b) Chữa bài tập 12a), b) HS a) Điền vào chỗ ( ) để khẳng định đúng: A = , tức là: A2 A và A A < b) Chữa bài tập 8a), b) Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (8) Giáo án Đại số 8a) Năm học 2011 – 2012 3 2 2 8b) 3 11 11 11 3 Tổ chức luyện tập(30p): HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Qua phần kiểm tra bài cũ, ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ trên bảng 1.Các kiến thức cần nhớ A xác định (hay có nghĩa) với điều kiện A A2 A , tức là: và A2 A A A2 -A A < DẠNG TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC * Làm bài 11: GV: Đưa đề bài GV:Nêu thứ tự thực phép tính các biểu thức ? HS: học sinh thực trên bảng GV: Nhận xét kết quả, cách trình bày GV: Chốt lại đáp án trên bảng và cách làm dạng toán Bài tập Bài 11 (sgk/11) Tính a) 16 25 196 : 49 = 4.5 + 14 : = 20 + = 22 b) 36 : 2.3 18 169 36 : 182 13 36 :18 13 2 13 11 c) 81 3 2 d) 16 25 5 DẠNG TOÁN TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ * Làm bài 12: GV: Đưa đề bài trên bảng A CÓ NGHĨA Bài 12 (sgk/11) Tìm x để thức sau có nghĩa 1 >0 x có nghĩa -1+ x -1+ x > x > 1 x có nghĩa nào ? c) GV: GV: Tử là > 0, mẫu phải thoả mãn điều kiện gì ? d) 1+ x có nghĩa với x vì x2 + với x GV: 1+ x có nghĩa nào ? GV: Đưa thêm hai phần e), f) GV: Chia lớp làm hai nhóm - Nhóm I thực phần e) - Nhóm II thực phần f) GV: Sau phút học sinh trình bày trên bảng GV: Chốt lại cách giải dạng toán và Lê Thị Kim Dung e) (x -1)(x - 3) có nghĩa (x -1)(x - 3) 0 x -1 0 x -1 0 x - 0 x - 0 x 3 x 1 f) x - 0 x-2 x-2 0 x + có nghĩa x + x +3 Trường THCS Giang Biên (9) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT cách giải các dạng bất phương x - 0 x + x 2 x trình DẠNG TOÁN RÚT GỌN BIỂU THỨC * Làm bài 8: GV: Nêu cách giải dạng toán ? GV: Rút gọn các biểu thức sau ? HS: Thực trên bảng GV: Nhận xét và kết luận Bài (sgk/10) * Làm bài 13: GV: nêu yêu cầu bài HS: lên bảng trình bày HS: lớp tự trình bày vào GV: chốt lại dạng toán Bài 13 (sgk/11) Rút gọn các biểu thức sau: c) d) a) b) a = a = 2a (vì a > 0) (a - 2) = a - = 3(2 - a) (vì a < 2) a - 5a = a - 5a = -2a - 5a = -7a (vì a < 0) 25a + 3a = 5a + 3a = 5a + 3a = 8a (a 0) DẠNG TOÁN GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Bài (sgk/11) Tìm x biết * Làm bài tập 9: GV đưa bài tập x 7 x 7 x 7 a) GV: Nêu cách tìm x ? x x 8 x 8 HS: nêu cách làm b) GV: chốt và cho HS lên bảng 4x = 2x = x = x 3 HS: Trình bày trên bảng c) Củng cố(5p): - Nhắc lại các dạng toán đã làm ? - HS nêu lại các dạng toán, GV chốt cách trình bày cho dạng HDVN(1p): - Ôn tập lại kiến thức các bài đã học - Xem lại và luyện tập các dạng bài tập đã chữa - Bài tập nhà: 9d), 13c), d), 16) / 12 Sgk - Đọc trước bài “ Liên hệ phép nhân và phép khai phương” V RÚT KINH NGHIỆM @ Ngày soạn: 16 – – 2011 Lê Thị Kim Dung Dạy 9C: Trường THCS Giang Biên (10) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 Tiết 4: §3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu định lý mối liên hệ phép nhân và phép khai phương Hiểu cách chứng minh định lý - Hiểu quy tắc khai phương tích, quy tắc nhân hai bậc hai Hiểu quy tắc này suy từ định lý nói trên Kĩ năng: - Học sinh vận dụng các quy tắc này vào bài tập - Vận dụng thành thạo quy tắc này các phép biến đổi khác Thái độ và tư duy: - Hứng thú và ham thích thực hành phép nhân các bậc hai - Biết đưa kiến thức kiến thức quen thuộc - Chủ động phát và chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống bài tập Học sinh: Ôn lại đ/n và ký hiệu bậc hai số không âm SGK toán III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp và hoạt động theo nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức(1p): - Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ(7p): HS1 a, Phát biểu và viết định lý mối liên hệ phép nhân và phép khai phương b, Chữa các bài tập: 17b), 19d) – sgk/14 17b) 24 22 22.7 28 1 a2 a (a - b) = a a-b = (a - b) = a (v × a > b) a-b a-b 19d) a - b HS2: a) Phát biểu quy tắc nhân hai bậc hai Viết quy tắc này dạng công thức b) Chữa bài tập 18c), 20d) 18c) 0, 6, 2,56 1, 9 -12a + a nÕu a 0 - a - 0, 180a 9 + a nÕu a < 20c) Bài mới: - ĐVĐ: Phép nhân và phép khai phương có quan hệ nào? - Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1(10p) Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (11) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Định lý - GV: Yêu cầu học sinh thức ?1 ?1 16.25 400 20 và Tính và so sánh 16.25 và 16 25 - GV: Tổng quát, có thể nói gì 16 25 4.5 20 a.b và Vậy 16.25 16 25 a b ? - GV nêu định lý Định lý Với a và b ta có: - GV: Chứng minh định lý nào ? a.b a b - GV: Gợi ý + Vế trái đằng thức là số học Chứng minh a.b Do đó phải chứng tỏ vế phải là gì ? Có a 0 , b 0 nên a b 0 2 + Muốn cho a b là số học a b = a b = a.b a.b thì a b phải thoả mãn điều mà kiện gì ? Điều đó chứng tỏ a b là bậc hai số học a.b Vậy a.b a b Chú ý (sgk/17) - GV: Giới thiệu chú ý Hoạt động 2(10p) - GV: Trong định lý, coi ab tích thì định lý cho ta biết muốn khai phương tích ta phải làm nào ? - GV: Phát biểu thành lời cách khai phương tích? - HS: Đọc quy tắc sách giáo khoa - GV: Cho bài tập áp dụng quy tắc Bài tập: Khai phương các tích sau a) 49.1, 44.25 b) 810.40 Áp dụng a) Quy tắc khai phương tích Quy tắc (sgk/17) Ví dụ Tính 49.1, 44.25 49 1, 44 25 a) 7.1, 2.5 42 810.40 81.400 81 400 c) 0,16.0, 64.225 d) 250.360 9.20 180 - GV cùng HS làm phần a b) - HS: em lên làm phần còn lại 0,16.0, 64.225 0,16 0, 64 225 - GV nhấn mạnh cách khai phương tích 0, 4.0,8.15 4,8 c) 250.360 25.36.100 25 36 100 5.6.10 300 d) Hoạt động 3(10p) b) Quy tắc nhân các bậc hai - GV: Nếu định lý ta viết a b = ab Quy tắc (sgk/13) và coi vế trái là phép nhân hai bậc hai Ví dụ Tính thì có thể phát biểu quy tắc nào ? a) 20 5.20 100 10 - HS: Đọc lại quy tắc sách giáo khoa b) 1,3 52 10 1,3.52.10 13.52 13.13.4 - GV đưa ví dụ (13.2)2 26 - HS: Thực ?3 sgk: HĐ nhóm Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (12) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Chia lớp làm nhóm - GV: (chốt) làm bài tính khai phương tích nhân hai thức cần nhận xét kỹ càng để biết nên thực phép khai phương hay phép nhân trước - GV: Các quy tắc khai phương tích, nhân hai thức áp dụng cho biểu thức chú ý - GV: Đưa ví dụ ?3: a) 75 3.75 225 15 b) 20 72 4,9 20.72.4,9 144.49 122.7 12.7 84 Chú ý Với biểu thức A và biểu thức B ta có Ví dụ AB = A B 9a b = a - GV: Yêu cầu hs thực ?4 Bài tập Rút gọn (với a và b không âm) 3ab nÕu a 0 b = a b -3ab nÕu a < ?4 Rút gọn a) 3a 12a 36a = 6a b) a) 3a 12a ; b) 2a.32ab - HS: Làm bài tập theo nhóm - HS: Đại diện nhóm lên bảng thực 2a.32ab 64a b2 64 a b 8ab Củng cố(6p): - GV: Viết lại bảng tóm tắt trên bảng Với biểu thức A và biểu thức B ta có A.B = A B Quy tắc nhân hai bậc hai Quy tắc khai phương tích HDVN (1p): - Học bài theo ghi và sách giáo khoa, nắm vững hai quy tắc vừa học - Làm các bài tập 18) ; 19a), c) ; 20) ; 21) / 14+15/Sgk - Chuẩn bị sau: “Luyên tập” V RÚT KINH NGHIỆM @ Ngày soạn: 22 – – 2011 Lê Thị Kim Dung Dạy 9C: Trường THCS Giang Biên (13) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 Tiết 5: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố định lý mối liên hệ phép khai phương và phép nhân, quy tắc khai phương tích, quy tắc nhân hai bậc hai A2 = A - Củng cố thêm điều kiện để thức bậc hai có nghĩa, đẳng thức , quy tắc khai phương tích, quy tắc nhân hai bậc hai 2, Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo việc tìm điều kiện để thức bậc hai có nghĩa, vận dụng đẳng A2 = A thức , các quy tắc đã học thức Thái độ và tư duy: và tư duy: - Rèn tính cẩn thận, lý giải đầy đủ, lập luận chặt chẽ bỏ dấu giá trị tuyệt đối đẳng thức nói trên - Biết nhận xét đánh giá bài làm bạn và đánh giá thân - Có tinh thần hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hệ thống bài tập rèn kĩ - Học sinh: Ôn lại công thức khai phương tích và nhân các bậc hai III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp và hoạt động theo nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức(1p): - Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ(7p): HS 1: a) A có nghĩa (xác định) nào ? b) Làm bài tập 17a, 18a (sgk/14) HS 2: a) Phát biểu quy tắc khai phương tích và quy tắc nhân các bậc hai ? b) Chữa bài tập 21 (sgk/15) Tổ chức luyện tập(33p): HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ -GV: Qua phần kiểm tra bài cũ, giáo viên Quy tắc khai phương tích toám tắt lại thành mục kiến thức cần nhớ trên Nếu A 0, B thì AB = A B bảng Quy tắc nhân các bậc hai -HS: ghi chép vào Nếu A 0, B thì A B = AB Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (14) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động DẠNG TOÁN THỰC HIỆN PHÉP TÍNH - GV: Nêu yêu cầu bài Bài 22 (15/sgk) - GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm làm a) phần 132 122 13 12 13 12 25 5 - HS: Sau phút đại diện học sinh trình bày 17 82 17 17 9.25 trên bảng b) - GV: Nhận xét kết quả, cách trình bày 3.5 15 - GV: Chốt lại cách làm dạng toán 117 1082 117 108 117 108 c) 9.225 3.15 45 d) 3132 3122 313 312 313 312 625 25 Hoạt động DẠNG TOÁN RÚT GỌN BIỂU THỨC - GV: Muốn rút gọn biểu thức ta thường làm Bài 24 ( sgk/15) nào ? 4(1+ 6x + 9x ) = (1+ 3x) a) - GV: Đưa đề bài trên bảng 2 2 3x 2 x - GV: Chia lớp làm hai nhóm (*) Nhóm I làm bài 24a) Thay x = vào biểu thức (*), ta Nhóm II làm bài 24b) Sau phút đại diện nhóm lên trình bày 2 19 2(1 + 3x)2 = bài 21, 029 - GV: Nhận xét ? - GV:Nhận xét bài làm và chốt lại trên 9a (b + - 4a) = 9a (b + - 4a) b) bảng = a b-2 Với a = -2, b = - thì a b-2 = 6 2 22,392 Hoạt động DẠNG TOÁN CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC - GV nêu cách trình bày dạng toán Bài 23 (sgk/15) - GV đưa yêu cầu bài tập 22 a) Ta có - GV:Gọi học sinh chỗ thực phần a) 1 , có kết luận gì b) Ta có 3 , 3 ? 2006 2005 2006 hai số 2006 2005 , 2006 2005 - GV: Muốn chứng minh 2006 2005 là hai số nghịch đảo 2006 2005 1 3 1 - GV: 2005 ta phải chứng minh điều gì ? Hoạt động DẠNG TOÁN TÌM X - GV: Đưa đề bài trên bảng Lê Thị Kim Dung Bài 25 (sgk/16) Trường THCS Giang Biên (15) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Tìm điều kiện x ? Từ đó tìm x nào ? a) 16x = (điều kiện x 0) - GV: x có điều kiện không ? Vì ? 16x = 64 - GV: Vận dụng quy tắc khai phương tích x = (t/m) và đẳng thức hãy tìm x - GV: Chốt lại cho học sinh tìm x mà x d) 4(1 x) 0 nằm biểu thức dấu thì cần phải 22 (1- x) = tìm điều kiện x Kết tìm phải đối chiếu với điều kiện từ đó đưa kết luận 22 (1- x) = cuối cùng 1- x = 1- x = 1- x = - x = -3 x = -2 x = 4 Củng cố(3p): - Nhắc lại các dạng toán đã làm tiết học? - GV nhắc lại cách trình bày dạng toán HDVN(1p): - Xem lại các dạng toán đã chữa - Bài nhà: 26; 27 /16/Sgk Đọc trước bài: “Liên hệ phép chia và phép khai phương” V RÚT KINH NGHIỆM Duyệt ngày: Ngày soạn: 31 – – 2011 Dạy 9C: Tiết 6: §4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu định lý mối liên hệ phép chia và phép khai phương Hiểu cách chứng minh định lý - Hiểu quy tắc khai phương thương, quy tắc chia hai bậc hai Hiểu quy tắc này suy từ định lý nói trên Kĩ năng: Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (16) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 - Vận dụng các quy tắc này - Vận dụng thành thạo quy tắc này các phép biến đổi khác Thái độ và tư duy: - Hứng thú và ham thích thực hành phép chia các bậc hai - Rèn tính cẩn thận, lý giải đầy đủ, lập luận chặt chẽ bỏ dấu giá trị tuyệt đối đẳng thức nói trên - Biết nhận xét đánh giá bài làm bạn và đánh giá thân - Biết đưa kiến thức và kiến thức quen thuộc Có tinh thần hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hệ thống bài tập - Học sinh: Ôn lại các bài đã học, nắm vứng khái niệm số học, đằng thức và đặc biệt phép nhân các thức III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp và hoạt động theo nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức(1p): - Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ(6p): HS 1: Phát biểu định lý liên hệ phép nhân và phép khai phương? Viêt công thức tổng quát? HS 2: Tính: a) 10 40 b) 162 c) 90 6, d) 75 48 Bài mới: - ĐVĐ: Giữa phép chia và phép khai phương có mối liên hệ nào? - Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1(8p) GV: Yêu cầu học sinh thực ?1 sgk Tính và so sánh 16 25 và 16 25 Định lý Có: a b và a b? 16 25 16 25 và 16 16 25 25 GV:T.quát, có thể nói gì Vậy GV: Chứng minh định lý nào ? Định lý Với a và b ta có: GV: Gợi ý a a - Vế trái đằng thức là số học a b Do đó phải chứng tỏ vế phải là gì ? Lê Thị Kim Dung b b Chứng minh Trường THCS Giang Biên (17) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Muốn cho thì gì ? a a b là số học b a b phải thoả mãn điều kiện NỘI DUNG CẦN ĐẠT Có a 0 , a = b a b b nên a 0 b mà 2 = a b .Điều đó chứng tỏ a bậc hai số học b Vậy a b là a a b b Hoạt động 2(8p) Áp dụng a a) Quy tắc khai phương thương GV: Trong định lý, coi b Quy tắc (sgk/17) thương thì định lý cho ta biết muốn khai Ví dụ Tính phương thương ta phải làm 81 81 nào? Phát biểu thành lời cách khai 49 49 phương thương? a) HS: Đọc quy tắc sách giáo khoa 225 225 15 GV: Cho bài tập áp dụng quy tắc 256 16 b) 256 Bài tập: Đổi thành thương cần 25 25 : : : khai phương các thương sau 16 36 10 c) 16 36 81 a) 49 225 b) 256 25 : c) 16 36 d) 0, 0196 0, 0196 196 196 14 0,14 10000 10000 100 d) ?2 Hoạt động 3(17p) a a b) Quy tắc chia hai bậc hai = b Quy tắc (sgk/17) GV: Nếu định lý ta viết b Ví dụ Tính và coi vế trái là phép chia hai bậc hai thì có thể phát biểu q.tắc nào ? a) 999 999 3 111 111 HS: Đọc lại quy tắc sách giáo khoa HS: lên bảng làm bài ?2 b) c) = 125 125 25 80 16 80 d) = GV: y/c HS thực ?3 ?3 HS: Thực ?3 sgk GV: Chia lớp làm nhóm GV: Vì ta không khai phương tử và mẫu phân số ? GV: (chốt) làm bài tính khai Chú ý: Với biểu thức A và biểu thức A A phương thương chia hai = B thức cần nhận xét kỹ càng để biết nên B > ta có B thực phép khai phương hay phép chia Ví dụ trước 2 2 GV:Các quy tắc khai phương thương, a nÕu a 0 4a 4a a = = = a chia hai thức áp dụng cho 25 5 25 - a nÕu a < biểu thức chú ý Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (18) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Đưa ví dụ GV: Yêu cầu hs thực ?4 Bài tập Rút gọn a) 2a b4 50 ; b) c) 2ab , a 0 162 ; 8(x - 2) 2(x - 2) NỘI DUNG CẦN ĐẠT ?4 Rút gọn (x +1) víi x 0 x8 2a b a b4 a 2b a b4 = = 50 25 25 a) ab nÕu a 0 a b = - ab nÕu a < d) , víi x > b) (x +1) x +1 (x +1)2 x8 x x8 HS: Làm bài tập theo nhóm HS: Đại diện nhóm lên bảng thực GV: Câu a) và c) cho tính triệt để kết để củng cố chú ý bài Củng cố(4p): - GV: Đưa bảng tóm tắt trên bảng phụ Với biểu thức A và biểu thức B > ta có: A A = B B Quy tắc chia hai bậc hai Quy tắc khai phương thương HDVN(1p): - Học bài theo ghi và sách giáo khoa - Ôn lại kiến thức từ đầu chương I - Làm các bài tập 28b), c); 29c), d) ; 30c), d); (SGK/18-19) - Bài tập khó: 38) ; 41a) ; 43a), b) trang + + 10 (Sbt) V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Duyệt ngày: Ngày soạn: - - 2011 Dạy lớp 9C: TIẾT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - HS hiểu rõ định lý mối liên hệ phép khai phương và phép chia, quy tắc khai phương thương, quy tắc chia hai bậc hai Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (19) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 A2 = A - HS hiểu thêm điều kiện để thức bậc hai có nghĩa, đẳng thức , quy tắc khai phương thương, quy tắc chia hai bậc hai Kỹ - Rèn kỹ tìm điều kiện để thức bậc hai có nghĩa, vận dụng đẳng thức A2 = A , các quy tắc đã học thức Thái độ và tư duy: - Rèn tính cẩn thận, lý giải đầy đủ, lập luận chặt chẽ bỏ dấu giá trị tuyệt đối đẳng thức nói trên - Biết nhận xét đánh giá bài làm bạn và đánh giá thân - Có tinh thần hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hệ thống kiến thức và bài tập - Học sinh: Ôn lại các kiến thức từ đầu chương, làm đầy đủ các bài tập đã cho III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp, đàm thoại, tổ chức hoạt động nhóm, … IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức(1p): - Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ(4p): - HS1: Nêu điều kiện để thức A có nghĩa ? - HS2: Viết định lý mối liên hệ phép chia và phép khai phương ? Tổ chức luyện tập(36p): HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động GV: Nhắc lại điều kiện để thức I Các kiến thức cần nhớ bậc hai có nghĩa ; quy tắc khai A có nghĩa A phương tích, thương ; quy A nÕu A 0 tắc nhân hai bậc hai, chia hai A2 = A = -A nÕu A < bậc hai ? HS: Nhắc lại Với a 0, b 0, ta có ab = a b GV: Ghi lại trên bảng mục kiến thức cần nhớ Với a 0, b >0, ta có a = b a b Hoạt động GV: Đưa bài tập HS: Chia làm nhóm HS: Đại diện nhóm trình bày bài giải Lê Thị Kim Dung Dạng toán : Làm tính theo các quy tắc khai phương thương, chia hai bậc hai Bài 32 (sgk/19) Tính Trường THCS Giang Biên (20) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV:Nhận xét kết quả-cách trình bày ? GV: Sửa chữa bài nhóm, phận tích ưu khuyết điểm cách giải 25 49 25.49 25 49 16 100 16.9.100 16 100 a) = 5.7 35 4.3.10 120 40.63 8.9 4.9 2.3 14.125 2.25 25 5 b) = c) 65 52 65 52 121 13.117 121 13.13.9 132.32 132 32 13.3 39 121 11 121 11 11 d) (149 76)(149 76) (457 384)(457 384) 73.225 73.225 225 15 73.841 841 29 73.841 Hoạt động GV: Đưa bài tập 33b) c) và hai bài Dạng toán Tìm x, biết: tập tương tự: Bài 33 (sgk/19) a) 27x - 75 = b) 3x + = 12 + 27 c) 3x - 12 = a) 27x - 75 = 27x = 75 x 75 75 25 27 27 b) 3x + = 12 + 27 d) 3x - 12 = 3x = 12 + 27 - GV: Gợi ý bài b) Ta phải chia tổng cho số 12 + 27 - x Hãy áp dụng quy tắc thường làm số hữu tỉ; áp 12 27 12 27 dụng quy tắc chia hai bậc hai 1 3 2 3 Vậy x = c) 3x - 12 = x2 16 =0 5 d) x x 2 Hoạt động GV: Cho bài tập 34a), d) sgk trang 19 3) Dạng toán Rút gọn biểu thức GV: Chia lớp làm hai nhóm Bài 34 (sgk/19) Rút gọn biểu thức - Nhóm I làm bài 34a) 3 = ab = ab - Nhóm II làm bài 34d) a b a b4 a) HS:Đại diện nhóm trình bày trên bảng GV:Chú ý cho học sinh sử dụng chính Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (21) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT xác đẳng thức và các giả thiết 3 = ab a = a và b bỏ dấu giá trị tuyệt đối a b -a (vì a < 0) GV: Nhấn mạnh: bỏ dấu giá trị ab ab tuyệt đối cần biết chính xác biểu thức = (a - b) = (a - b) dấu giá trị tuyệt đối dương hay a -b a - b d) âm = (a - b) ab ab a - b (vì a – b < 0) Củng cố(2p): - Nhắc lại các dạng toán đã làm HDVN(2p) - Ôn lại các kiến thức đã học - Làm các bài tập 32b) c); 33a), d); 34b), c) ; 36) trang 19+20/sgk Bài 43/20 SBT - Đọc trước bài: “Bảng bậc hai” + Nắm vững cấu tạo bảng bậc hai + Xem trước cách tra bảng và tự tra bảng để tìm bậc hai trường hợp + Tiết sau mang máy tính CasiO, thước kẻ, bảng số V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Duyệt ngày: Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (22) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 Ngày soạn:7 - -2011 Tiết 8: Dạy lớp 9C: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu số phím bàn phím máy tính CasiO để tính bậc hai Kỹ năng: - Biết sử dụng các loại máy tính CasiO để tìm bậc hai số không âm Thái độ và tư duy: - Rèn tính cẩn thận sö dông máy tính CasiO và thái độ yêu thích môn học - Chủ động phát và chiếm lĩnh tri thức - Có tinh thần hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hệ thống bài tập, máy tính CasiO - Học sinh: Máy tính CasiO, thước kẻ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức(1p): - Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ(6p): HS 1: Chữa bài 35b) trang 20 sgk: Tìm x biết 4x + 4x +1 = HS 2: Chữa bài 43b) trang 20 sbt: Tìm x thoả mãn điều kiện 2x - 2 x -1 Bài mới: - ĐVĐ: Để khai phương ta có thể sử dụng MTBT với thao tác nhanh chóng và thuận lợi Cũng có cách giúp ta khai phương mà không cần dùng đến MTBT - Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1(6p) Giới thiệu máy tính CasiO GV: giới thiệu bảng vÒ máy tính CasiO: fx-500 vµ fx-570 giíi thiÖu vÒ cÊu t¹o vµ - Máy tính CasiO fx-500 chøc n¨ng cña c¸c phÝm trªn m¸y tÝnh - Máy tính CasiO fx-570 HS: quan s¸t, theo dâi Hoạt động 2(22p) GV: hãy tìm 1, 68 Hướng dẫn h/s thực hành trên máy Lê Thị Kim Dung Tìm 1, 68 Thực hành bấm máy: Trường THCS Giang Biên (23) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT tính máy tính CasiO fx-500 và máy tính CasiO fx-570 HS: theo dõi và thực hành bấm máy GV: k.tra lại các thao tác h/s = Màn hình số: 1.29614814 Vậy: 1, 68 1,296 GV: hãy tìm 1296 Hướng dẫn h/s thực hành trên máy tính máy tính CasiO fx-500 và máy tính CasiO fx-570 HS: theo dõi và thực hành bấm máy GV: k.tra lại các thao tác h/s GV: yêu cầu h/s dùng máy tính CasiO fx-500 để tìm x, biết: a) x2 = 15 b) x2 = 0,49 HS: - hai h/s lên bảng thực bấm máy tính CasiO - lớp h/s cùng thực HS: NX kết bạn trên bảng GV: kiểm tra lại và NX, KL Tìm 1296 Thực hành bấm máy: = Màn hình số: 36 Vậy : 1296 = 36 Dùng máy tính CasiO fx-500 tìm x, biết: a) x2 = 15 Có x1 = 15 =3,8730 x2 = - 3,8730 b) x2 = 0,49 Có x1 = 0, 49 = 0,7 x2 = - 0,7 Củng cố(8p): - Nhấn mạnh lại cách sử dụng máy tính CasiO fx-500, máy tính CasiO fx-570 - Dùng máy tính CasiO fx-500 ( máy tính CasiO fx-570) làm các bài tập: 38; 39; 40 (SGK/23) HDVN(2p): - Lý thuyết: cách thực hành bấm máy tính CasiO fx-500, máy tính CasiO fx-570 - Xem trước bài “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai” V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Duyệt ngày: Ngày soạn: 12/9/2011 Dạy lớp 9c: TIẾT §6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU Kiến thức A2 = A - Hiểu từ các đẳng thức và a.b = a b suy quy tắc đưa thừa số ngoài vào dấu Kỹ - Vận dụng tốt các quy tắc này vào việc tính toán và so sánh các bậc hai Thái độ và tư duy: Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (24) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 - Rèn luyện tính cẩn thận bỏ dấu giá trị tuyệt đối và đặc biệt là phải biết đặt dấu “+” hay dấu “-“ trước dấu đưa thừa số vào dấu II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hệ thống các ví dụ và bài tập nhỏ để rèn kĩ - Học sinh: Ôn lại đẳng thức A2 = A và quy tắc nhân hai thức III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức(1p): - Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ(6p): HS1: a) Phát biểu và viết định lý liên hệ phép nhân và phép khai phương b) Chữa các bài tập: 17b), 19d) – sgk/14 - 15 HS2: a) Phát biểu quy tắc nhân hai bậc hai Viết quy tắc này dạng công thức b) Chữa bài tập 18c), 20d) – sgk/14 - 15 Bài mới: - ĐVĐ: Để rút gọn biểu thức ta sử dụng các quy tắc dấu ngoặc và thực các phép toán Để rút gọn biểu thức chứa dấu bậc hai ta sử dụng các quy tắc biến đổi đơn giản - Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1(12p) GV: yêu cầu HS làm ?1 (SGK) Đưa thừa số ngoài dấu Với a 0; b 0, hãy c.tỏ a b a b HS: thực GV: Đẳng thức trên dựa trên sở nào? HS: … đ/lý KP tích và HĐT VT = a 2b a b a b VP (đccm) Vậy: a b a b a a Tổng quát GV: phép biến đổi a b a b goị là phép đưa thừa số ngoài dấu GV: Ghi tóm tắt phần tổng quát GV: giới thiệu ví dụ 1(sgk) HS: quan sát, theo dõi GV: có thể sử dụng phép đưa thừa số ngoài dấu để rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai GV: giới thiệu ví dụ để minh hoạ và giới thiệu khái niệm thức đồng dạng HS: quan sát, theo dõi Lê Thị Kim Dung ?1 Với a 0; b 0, ta có Nếu A 0, B thì A2B = A B Nếu A < 0, B thì Ví dụ A B = -A B a) 3 2 b) 20 4.5 2 Ví dụ 2: Rút gọn biểu thứ: 20 Giải Trường THCS Giang Biên (25) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Nhờ phép đưa thừa số ngoài dấu 20 3 25 ta phát thức đồng 3 dạng, giúp ta tính dễ dàng 6 GV: yêu cầu HS làm ?2; ?3 (SGK) HS: Thực ?2; ?3 hoạt động theo nhóm ?2 Rút gọn biểu thức 2 HS:đại diện nhóm lên bảng trình bầy k.quả a) 50 2 HS: NX chéo k.quả bài nhóm bạntrên bảng 2 8 GV: k.tra lại, NX và k.luận b) 27 45 4 9.3 9.5 4 3 7 ?3 Hoạt động 2(12p) GV: Phép đưa thừa số ngoài dấu có Đưa thừa số vào dấu phép biến đổi ngược với nó là phép đưa thừa số vào dấu GV: giới thiệu và ghi tóm tắt tổng quát HS: phát biểu và ghi TQ GV: giới thiệu ví dụ 4(sgk) HS: quan sát, theo dõi Tổng quát Nếu A 0, B thì A B A B Nếu A < 0, B thì A B = - A B Ví dụ a) 63 b) 12 2 c) 5a 2a (5a ) 2a 25a 2a 50a GV: yêu cầu HS làm ?4 (SGK) HS: Thực ?4 hoạt động theo nhóm HS:đại diện nhóm lên bảng trình bầy k.quả HS:NX chéo k.quả bài nhóm bạn trên bảng GV: k.tra lại, NX và k.luận GV: Phép đưa thừa số vào dấu có tác dụng gì ? Ta xét ví dụ sau GV: Đưa yêu cầu ví dụ GV: Vận dụng quy tắc đưa thừa số vào dấu hãy so sánh ? HS: Thực trên bảng GV: Còn cách nào khác ? GV: Phép đưa thừa số vào dấu dựa vào định lý nào ? HS: TL Lê Thị Kim Dung d) 3a 2ab 18a b ?4 Đưa thừa số vào dấu a) 45 b) 1, 1, 44.5 7, c) ab a a b Ví dụ So sánh 32.7 63 28 63 28 (63 28) Trường THCS Giang Biên (26) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 Củng cố(13p): - GV ghi lại tóm tắt nội dung bài học: Quy tắc đưa thừa số vào dấu Nếu A 0, B thì A2 B = A B Nếu A < 0, B thì A B = -A B Quy tắc đưa thừa số ngoài dấu Nếu A 0, B thì A B A B Nếu A < 0, B thì A B = - A B - Bài tập: 43; 44 (SGK/47) HDVN(1p): - Học kỹ hai quy tắc Khi làm bài tập nhớ vận dụng quy tắc cách chính xác, đặc biệt là bỏ dấu giá trị tuyện đối - Làm các bài tập 45; 46; 47 (sgk/27); 59; 60; 61 (sbt/12) V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Duyệt ngày: Ngày soạn:14 – – 2011 Dạy lớp 9C: TIẾT 10 §7.BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu rõ khái niệm khử mẫu biểu thức lấy là biến đổi phân thức thành biểu thức mà mẫu không nằm Kỹ - Biết cách khử mẫu biểu thức lấy và hiểu phép khử mẫu thực chất là phép biến đổi cho có thể đưa mẫu ngoài dấu - Vận dụng các phép biến đổi này các phép biến đổi thức và tính toán Thái độ, tư duy: - HS biết đưa kiến thức kiến thức quen thuộc để dễ nắm bắt - HS biết nhận xét bài bạn và tự đánh giá thân - Phát huy tinh thần hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống bài tập nhỏ để HS ghi nhớ các quy tắc - HS: Ôn lại phép khai phương thương và phép đưa thừa số ngoài dấu III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp và hoạt động theo nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: - Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ: Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (27) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 Câu 1: a) Viết công thức thể quy tắc đưa thừa số vào dấu b) Chữa các bài tập: 43d) Câu 2: a) Viết công thức thể quy tắc đưa thừa số ngoài dấu b) Chữa bài tập 45c) Bài mới: - ĐVĐ: Sử dụng đẳng thức và liên hệ phép nhân và phép khai phương các em đã biết phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai là đưa thừa số ngoài dấu và đưa thừa số vào dấu Cũng dùng HĐT ta còn có phép biến đổi đơn giản biểu thức có chứa bậc hai khác - Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động GV: Đưa bài tập:Tính: a) 2 Bài toán:Tính: 2 ; b) HS: làm chỗ – giáo viên ghi bảng GV: Gợi ý: có cách nào đưa số mẫu khỏi dấu ? a) 2 ; b) 2 1.2 2 2 2.2 GV: Viết lên bảng: GV: Phép biến đổi trên gọi là phép khử mẫu biểu thức lấy Hoạt động GV: Tổng quát, với AB 0, B 0, hãy khử Khử mẫu biểu thức lấy Tổng quát A A AB B B mẫu B ? GV: Ghi tóm tắt phần tổng quát HS: Đọc ví dụ sgk GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Khử mẫu biểu thức lấy a) Với AB 0, B 0, ta có: Ví dụ ?1 Khử mẫu biểu thức lấy b) 125 2a với a > a) b) c) HS: Mỗi nhóm làm bài c) GV: Nhận xét kết - cách trình bày ? GV: (chốt) + Vì đã có công thức nên vận dụng công thức không nên làm lại quá trình chứng minh công thức + Nếu mẫu có luỹ thừa bậc lẻ a thì việc nhân tử và mẫu với a Củng cố: 4.5 20 5 3 3.5 15 125 5 25 = 2a - GV: Tóm tắt trên bảng : Khử mẫu biểu thức lấy Lê Thị Kim Dung 3.2a 6a = a 2a A AB B B Trường THCS Giang Biên (28) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 - BT: 48; 49; 50 (SGK / 29 – 30) HDVN: - Học thuộc và biết cách vận dụng các công thức: khử mẫu biểu thức lấy - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm các bài tập 51; 52; 53 (SGK / 30) và bài 68; 69 (SBT / 13) V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Duyệt ngày: Ngày soạn:19-9-2011 Dạy lớp 9C: TIẾT 11 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI(tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu rõ khái niệm trục thức mẫu là biến đổi biểu thức đã cho thành biểu thức không còn dấu mẫu Kỹ - Biết thiết lập các biểu thức liên hợp và biết cách trục thức mẫu các trường hợp mà mẫu là các dạng: A, A ± B, A ± B - Vận dụng các phép biến đổi này các phép biến đổi thức và tính toán Thái độ, tư duy: - HS biết đưa kiến thức kiến thức quen thuộc để dễ nắm bắt - HS biết nhận xét bài bạn và tự đánh giá thân - Phát huy tinh thần hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hệ thống bài tập nhỏ để HS ghi nhớ các quy tắc - Học sinh: Ôn lại phép khai phương thương và phép đưa thừa số ngoài dấu III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp và hoạt động theo nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: - Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ: Câu Viết tổng quát phép khử mẫu biểu thức lấy ? 3xy Câu 2: Khử mẫu biểu thức lấy căn: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ? xy NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động GV: Đưa bài toán mở đầu Bài toán: HS: thảo luận nhóm theo bàn để trả lời Trong hai phép tính câu sau phép tính Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (29) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT câu hỏi nào dễ thực hơn: GV:gợi ý thêm cho HS dễ phát 5 6 trường hợp và 6 a) HS lên bảng tính và so sánh 6 6 HS: Nhận xét GV: Như có thể biến đổi b) và 2 phân số có thức mẫu thành 10 10 10 10 10 phân số không có thức mẫu thì làm 2 và phép tính dễ Phép biến đổi biểu c) thức có thức mẫu thành biểu thức không có thức mẫu gọi là phép trục thức mẫu Hoạt động GV: Hãy tìm cách biến đổi thành Trục thức mẫu Ví dụ Trục thức mẫu 6 và thành 5 2.3 2.3 3 a) GV: Đối với biểu thức b) phải nhân tử và 6 mẫu với biểu thức nào để trở thành 6 10 10 ? 10 HS: Theo dõi cách biến đổi sgk 3 1 1 GV: Ta đã áp dụng đẳng thức nào b) để trục thức mẫu biểu thức b) ? 5 GV: Có thể áp dụng đẳng đó biểu thức c) hay không ? 5 GV: Nói và viết lên bảng 5 5 5 GV: phân tích trường hợp để HS dễ c) nhớ 5 GV: chú ý cho HS tìm biểu thức liên hợp 3 5 để trục thức mẫu Tổng quát GV: giới thiệu tổng quát A A B HS: theo dõi, ghi chép = B a) Với B > 0, ta có B b) Với A và A B2, ta có C A B C = A - B2 A ±B c) Với A , B và A B, ta có C C = A± B A B A-B Hoạt động GV: cho HS thực ?2 ?2 Trục thức mẫu GV: cùng HS trình bày phần a làm mẫu GV: Chia lớp làm dãy, dãy thực Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (30) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT phần 5 5 HS: Hoạt động nhóm theo bàn để giải a) 4.2 3.2 12 bài 52 52 25 12 52 HS: Đại diện nhóm trình bày lời giải HS: NX bài bạn làm trên bảng GV: Nhận xét kết và cách trình bày? 5(5 3) GV: (chốt) Sau đã trục thức 13 mẫu cần thực tiếp các phép biến đổi 2 b khác để rút gọn kết = b b) b 6a a + b 6a a + b 6a = = 2 4a - b a- b a - b 2a 1+ a 2a 1+ a 2a = = 1- a 1- a 1- a c) 4 5 2 7 7 Củng cố: - GV: Tóm tắt trên bảng Khử mẫu biểu thức lấy Trục thức mẫu A A B = B a) B A AB B B b) C A B C = A - B2 A ±B c) C C = A± B A B A-B - BT: 50(SGK/30) HDVN: - Học thuộc và biết cách vận dụng các công thức: khử mẫu biểu thức lấy và trục thức mẫu - Làm các bài tập: 51 đến 54 (SGK/30) - Chuẩn bị sau luyện tập: Ôn lại các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai; đẳng thức và quy tắc bỏ dấu giá trị tuyệt đối V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Duyệt ngày: Ngày soạn: 21- - 2011 Lê Thị Kim Dung Dạy lớp 9C: Trường THCS Giang Biên (31) Giáo án Đại số TIẾT 12: Năm học 2011 – 2012 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm vững phép khử mẫu biểu thức lấy - HS nắm vững phép trục thức mẫu Kỹ - HS thành thạo việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai để giả bài toán rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử - HS rèn kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai Thái độ - Rèn tính cẩn thận trình bày bài và tính toán II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hệ thống bài tập theo dạng toán - Học sinh: Ôn lại các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai; đẳng thức và quy tắc bỏ dấu giá trị tuyệt đối III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp, thuyết trình và hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: -Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ: Câu a) Nêu dạng tổng quát quy tắc khử mẫu biểu thức lấy b) Chữa bài tập 49d, e (SGK/29) Câu a) Nêu dạng tổng quát quy tắc trục thức mẫu b) Chữa bài tập 51a (SGK/30) 3, Tổ chức luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động GV: Sử dụng kết phần KTBC để I KIẾN THỨC CẦN NHỚ nhắc HS ôn lại bài GV: giải thích trường hợp cụ thể Khử mẫu biểu thức lấy để HS vận dụng vào làm bài tập Trục thức mẫu: A AB B B A A B = B a) B C A B C = A - B2 b) A ± B C C = A± B Lê Thị Kim Dung A B c) A-B Trường THCS Giang Biên (32) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động GV: nêu dạng toán, và cho HS làm bài II BÀI TẬP 56(SGK): 1) Dạng So sánh các số Bài 56 (SGK/30) GV: nêu yêu cầu bài HS: lên bảng ghi cách so sánh a) 29 b) 38 14 Hoạt động GV: nêu dạng toán, và cho HS làm bài 2) Dạng Rút gọn biểu thức 53(SGK): Bài 53 (SGK/30) GV: nêu yêu cầu bài HS: - thảo luận nhóm theo bàn - đại diện HS lên bảng 2 3 a) 18 GV: k.tra lại, NX và k.luận ab b) 2.9 3 3 2 2 3 a b ab ab a2b2 a2b2 ab a b2 a b nÕu ab > a b nÕu ab < c) a a ab a ab a b b b b2 a ab a( a b) a a b d) a b GV: nêu dạng toán, và cho HS làm bài Bài 54 (sgk/30) 54(SGK): GV: nêu yêu cầu bài HS: - thảo luận nhóm theo bàn - đại diện HS lên bảng chữa bài GV: chốt lại dạng toán 2 a) 2(1 2) 1 2 3 6( 1) 8 2( 1) c) a a d) a a ( a 1) 1 a a Hoạt động GV: giới thiệu dạng toán và cho HS 3) Dạng Phân tích đa thức thành nhân tử làm bài 55(SGK): Bài 55 (SGK/30) GV: Nêu đề bài trên bảng ab b a a b a b a a GV:Chia lớp làm nhóm, nhóm a) thực phần b a( a 1) ( a 1) ( a 1)(b a 1) HS:- h/đ theo nhóm x y x y xy - đại diện nhóm thực trên b) Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (33) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ bảng HS: NX bài nhóm bạn làm GV: k.tra lại, NX và k.luận GV: chốt lại kết trên bảng GV: chú ý cho học sinh làm đến kết triệt để GV: Chốt lại bài toán a a NỘI DUNG CẦN ĐẠT x x y y x y y x x x x y y x y y x x y y x y x y x y a (a 0) GV: Chú ý HDVN - Xem lại các dạng toán đã luyện tập và các bài toán đã chữa - Bài nhà: 57 (SGK/30); 72; 74; 75; 76; 77 (SBT/14-15) - Đọc trước bài “Rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai” V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Duyệt ngày: Ngày soạn: 26 - - 2011 Dạy lớp 9C:Tiết 5-3/10/2011 TIẾT 12 §8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố kiến thức các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai - Củng cố kiến thức thức bậc hai, chứng minh đẳng thức Kỹ năng: - Biết phối hợp các kỹ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai - Biết sử dụng kỹ biến đổi biểu thức chứa CTBH để giải các bài toán liên quan Thái độ, tư duy: - Cẩn thận biến đổi biểu thức chữa thức bậc hai - Chủ động phát kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức, có tính hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hệ thống bài tập, - Học sinh: Ôn lại các kiến thức từ đầu chương III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp và hoạt động theo nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: - Lớp 9C: 2, Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các phép biến đổi bậc hai ? Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (34) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 - Nêu công thức tổng quát phép biến đổi đưa thừa số ngoài dấu ? Đưa thừa số vào dấu ? Khử mẫu biểu thức lấy ? Trục thức mẫu ? Bài mới: - ĐVĐ: Chúng ta vận dụng linh hoạt các phép biến đổi vào các dạng bài tập: rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức, … - Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Rút gọn BT chứa CTBH GV: Đưa ví dụ a +6 Ví dụ Rút gọn a -a + a với a > Rút gọn GV: Với a > 0, các bậc hai biểu thức có nghĩa GV: Để rút gọn biểu thức trên, cần thực phép biến đổi nào ? HS: Thực chỗ hướng dẫn giáo viên a -a + a a +6 5 a 4a aa a 5 a a a 6 a ?1 5a - 20a + 45a + a GV: Cho học sinh thực ?1 3 5a 5a 12 5a a HS: Làm chỗ vòng phút và sau đó 13 5a a trình bày trên bảng GV: Nhận xét kết và cách trình bày Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức GV: Muốn chứng minh đẳng thức A = B ta có Ví dụ Chứng minh đẳng thức cách nào ? 1 1 * Làm Ví dụ 2: 2 GV: Đối với VD2 các em sử dụng cách nào ? 1 GV: Khi biến đổi vế trái ta đã vận dụng 1 2 2 đẳng thức nào ? GV: Thực chất bài toán chứng minh đẳng thức là bài toán rút gọn biểu thức vế * Làm bài ?2: ?2 Chứng minh đẳng thức GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 Biến đổi vế trái ta có: Chứng minh đẳng thức: a a +b b - ab = a+ b a- b VT với a > 0, b > GV: Để chứng minh đẳng thức trên ta tiến hành nào ? = a a +b b - ab a+ b a + b a - ab + b a+ b a - ab + b - ab - ab a- b VP Hoạt động 3: Giải toán tổng hợp * Làm ví dụ 3: Ví dụ GV: Đưa đề bài ví dụ trên bảng a) Rút gọn biểu thức GV: Nêu thứ tự thực phép toán biểu thức ? GV: H/dẫn học sinh rút gọn theo các bước: Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (35) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Quy đồng mẫu thức ngoặc đơn - Thực phép tính bình phương - Thực phép nhân hai phân thức HS: quan sát và theo dõi GV: Chú ý học sinh rút gọn kết a P = 2 a a -1 a +1 a +1 a -1 a -1 a a a +1 a a +1 a -1 a -1 a - a +1- a - a -1 = a -1 2 a = a -1 (- a) = (1- a).4 a 1- a = 4a a (2 a ) 1- a P= a với a > và a Vậy GV hướng dẫn HS làm phần b b) Do a > và a nên P < và * Làm ?3: Hoạt động nhóm GV: Chia lớp làm hai nhóm (2 dãy) Nhóm I làm câu a) Nhóm II làm câu b) HS: đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: NX bài nhóm bạn làm GV: Nhận xét kết và cách trình bày ? 1- a 1- a < a > a ?3 Rút gọn các biểu thức sau a) Điều kiện x x+ x- x2 = x- x x+ b) 1- a 1+ a + a 1- a a = = 1+ a + a 1- a 1- a Củng cố: GV: Đưa đề bài 60(SGK/33) trên bảng Bài 60 (GGK/33) phụ a) B = 16x +16 - 9x - + 4x + + x +1 HS: Thực rút gọn trên bảng = x +1 - x +1 + x +1 + x +1 GV: Kiểm tra bài và hướng dẫn học sinh lớp 4 x +1 b) B = 16 với x -1 x +1 = 16 x = 15(t/m) x +1 = x +1 = 16 HDVN: - Xem lại các ví dụ và dạng bài tập đã chữa - Ôn tập kỹ các quy tắc, công thức đã học từ đầu chương - Bài tập nhà 58 đến 61 (SGK/32 – 33) V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (36) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 Duyệt ngày: Ngày soạn: 28/9/2011 Dạy lớp 9C: Tiết 3- 5/10/2011 LUYỆN TẬP TIẾT 13: I MỤC TIÊU A2 = A - Kiến thức: củng cố đẳng thức , các phép biến đổi : đưa thừa số ngoài, vào dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục thức mẫu để thực các phép biến đổi các biểu thức chứa thức bậc hai - Kỹ năng: vận dụng các phép biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai để giải các bài toán liên quan như: chứng minh đẳng thức, tính giá trị biểu thức, tìm giá trị biểu thức thoả mãn yêu cầu cho trước, giải phương trình - Thái độ và tư duy: + Có thái độ nghiệm tức, cẩn thận biến đổi biểu thức + Chủ động phát kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức, có tính hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hệ thống bài tập - Học sinh: Ôn lại và nắm vững các phép biến đổi thức đã học III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp và hoạt động theo nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: - Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ: Giá trị biểu thức: A 15 - 20 45 18 72 bằng: B - 15 C 15 + D - 15 - 2 Rút gọn biểu thức: A = a 4b 25a 5a 16ab 9a ? 3, Tổ chức luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Vận dụng trực tiếp các quy tắc nhân và chia hai bậc hai * Làm bài 62: GV: Đưa đề bài tập trên bảng HS: Chia làm hai nhóm Nhóm I giải bài tập 62a) Lê Thị Kim Dung 1.Bài 62 (SGK/33) 33 48 - 75 +5 11 a) Trường THCS Giang Biên (37) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Nhóm II giải bài tập 62b) HS: Học sinh khá giải xong trước có thể cho làm tiếp phần c), d) HS: Đại diện nhóm trình bày trên bảng HS: NX bài nhóm bạn GV: Nhận xét kết quả, cách trình bày ? GV: Chốt lại đáp án trên bảng 16.3 25.3 33 5 11 4.3 = × - 2.5 - + 5× 3 = -10 - + 5.2 3 17 = -9 +10 =3 b) 150 + 1, 60 + 4,5 = 25.6 + 1, 6.60 + 4,5 = + 16.6 + 4,5 - - 8.3 - 5 6 Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức GV: Đưa đề bài trên bảng HS: Chia lớp làm hai nhóm Nhóm I giải bài 64a) Nhóm II giải bài 64b) 2.Bài 64 (SGK/33) 1- a a 1- a a 1- a 1- a a) 1- a a + a - a (1- a ) (1- a) 1- a HS: phút sau cho học sinh đại diện nhóm trình bày lời giải GV: Nhận xét kết cách trình bày ? GV: Sửa chữa, đánh giá lời giải, phân tích ưu, khuyết điểm = (1- a) + a (1- a) (1- a ) (1- a) 1- a = (1- a)(1+ a ) (1- a ) (1- a) 1- a = (1+ a )(1- a ) 1- a = =1 1- a 1- a 1- a a 1- a a 1- a 1- a Cách GV: Giới thiệu thêm cách giải thứ bài 64a) Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (38) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 1- ( a )3 1- a + a 1- a 1- ( a ) (1- a )(1+ a + a) 1- a + a 1- a (1- a )(1+ a ) 1+ a + a + a 1+ a 2 (1+ a ) 1 1+ a a+b a b4 a+b a 2b4 2 2 b (a + b) b a + 2ab + b b) a b a b a a b = b (vì a + b > 0) Hoạt động 3: Phối hợp các phép biến đổi và tìm x GV: Hướng dẫn lớp cùng làm bài tập 3.Bài 65 (SGK/34) 65 sgk /34 theo bước: a +1 M= + : -Để thực phép cộng ngoặc a -1 a - a +1 a- a trước hết ta phải làm gì ? 1 a +1 + : a -1 ( a -1) a ( a 1) -Hãy phân tích a - a thành nhân tử -Hãy phân tích a - a +1 thành nhân tử a 1 a -1 = M= a nhỏ hay lớn ? GV: a a1 a1 a 1 a1 1 a Vì ? HS: TL GV: NX và k.luận Củng cố: - HS nhắc lại các dạng toán đã làm - Để rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai ta vận dụng các kiến thức nào ? - Để chứng minh đẳng thức ta có cách nào ? HDVN: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Bài nhà: 63; 66 (SGK/33, 34) ; và bài 80 đến 86 (SBT/16) - Đọc và tìm hiểu bài “ Căn bậc ba” V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Duyệt ngày: Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (39) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 Ngày soạn: 3/10/2010 Tiết 14: Dạy lớp 9C:Tiết 5- 10/10/2011 §9 CĂN BẬC BA I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm định nghĩa bậc ba và kiểm tra số là bậc ba số khác - Biết số tính chất bậc ba Kỹ - Học sinh biết cách tìm bậc ba nhờ máy tính bỏ túi - Vận dụng tính chất bậc ba vào việc tính toán, so sánh, biến đổi các biểu thức chứa bậc ba Thái độ, tư duy: - Rèn tính chính xác, cẩn thận tính toán - Chủ động phát kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức, có tính hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hệ thống bài tập, MTBT - Học sinh: Ôn định nghĩa, tính chất bậc hai, MTBT III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp và hoạt động theo nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: - Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ: - HS1: Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào?Áp dụng tính thể tích hình lập phương có độ dài cạnh là 5cm? - HS2: Với a > thì: a) CBHSH a là … b) CBH a là … c) CBH là … Bài mới: - ĐVĐ: Ta đã biết CBH số ntn Vậy bậc ba số có gì khác bậc hai hay không, ta xét bài hôm nay: - Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: GV: giới thiệu bài toán (SGK/34) HS: Đọc bài toán sgk và tóm tắt đề bài G: Thùng hình lập phương V = 64 (dm3) Tính độ dài cạnh thùng ? G: Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào ? G: Hướng dẫn HS lập phương trình và giải phương trình G: Giới thiệu từ = 64 người ta gọi là bậc Khái niệm bậc ba Bài toán (sgk/34) Giải: Gọi độ dài cạnh thùng hình lập phương đó là x dm (x > 0) Theo bài ta có: x3 = 64 x = ( vì 43 = 64 ) Vậy độ dài cạnh thùng là: 4dm Có 43 = 64 gọi là CBB 64 Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (40) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 ba 64 G: Vậy bậc ba số a là số x nào ? HS: … là số x cho x3 = a GV: giới thiệu đ/n (SGK) HS: đọc đ/n (SGK) GV: giới thiệu VD1 (SGK) HS: lấy thêm VD minh họa GV: số a có CBB ? HS: … CBB GV: giới thiệu kí hiệu CBB số a là a , số gọi là số Phép tìm CBB số gọi là phép khai bậc ba HS: theo dõi và ghi chép GV: giới thiệu chú ý (SGK) HS: - đọc chú ý - lấy VD minh họa GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm ?1 HS: thực GV: k.tra lại, NX và k.luận * Hoạt động 2: GV: hãy nhắc lại các tính chất CBH? HS: a) a < b b) Định nghĩa (SGK/34) CBB số a là số x cho x3 = a Ví dụ 1: là CBB 8, vì 23 = -5 là CBB -125, vì (-5)3 = -125 KL: số a có bậc ba Kí hiệu: a bậc ba số a (3 gọi là số căn) Chú ý: a 3 a a 3 VD : 2 ?1 2.Tính chất 3 a) a < b a b a b a, b 0 b) ab a b a, b 0 3 a a a 0, b b b c) ab a 3 b a 3a b 0 b 3b c) GV: tương tự t/c CBH, ta có các t/c CBB ntn ? HS: nêu các t/c CBB (SGK) GV: dựa vào t/c này ta có thể so sánh, tính toán, Ví dụ 2: so sánh và biến đổi các biểu thức chứa CTBB, giới thiệu VD2 Giải: HS: theo dõi và ghi chép 3 Có = 3 GV: giới thiệu VD3(SGK) Vì > nên HS: theo dõi và ghi chép Ví dụ 3: rút gọn GV: yêu cầu HS làm ?2 HS: thực GV: k.tra lại, NX và k.luận 8a 5a 2a = 2a – 5a = - 3a ?2 Củng cố: GV: cho HS làm bài tập 67 (SGK/36) Bài 67 (sgk/36) Lê Thị Kim Dung 512 83 8 Trường THCS Giang Biên (41) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 3 Hãy tìm: 512; 729; 0, 064 GV: gợi ý xét xem 512 là lập phuơng số nào ? Từ đó tính 512 G : Chia lớp làm ba nhóm, nhóm thực phần G: Với a > 0, a = 0, a < 0, số a có bao nhiêu bậc ba ? Là các số nào ? G: nhấn mạnh khác này bậc ba và bậc hai G: Giới thiệu cách tìm bậc ba máy tính bỏ túi CASIO fx500MS Cách làm: - Đặt số lên màn hình - Bấm tiếp hai nút: x SHIFT - Bấm số cần tính bậc ba 729 ( 9)3 0, 064 0, 0, Bài 68 (sgk/36) :Tính - Kết thúc là dấu “=” 3 a) 27 125 GV: cho HS làm bài tập 68 (SGK/36) Giao đề bài 68 sgk trên bảng phụ GV: Chia lớp làm hai nhóm, nhóm thực phần HS: Sau phút đại diện các nhóm trình bày trên bảng GV: Nhận xét và k.luận 33 ( 2)3 53 3 ( 2) 0 b) 135 3 54 27 216 33 3 3 63 - CBB số a là gì ? Mỗi số a có CBB? CBB số dương là ? CBB số âm là ? - CBB có tính chất gì ? 5, HDVN: - Học thuộc, hiểu đ/n, các t/c, chú ý, NX CBB số - Đọc kỹ bài: “Tìm CBB nhờ BS và MTBT” - Xem lại các VD và các dạng bàu tập đã chữa - BTVN: 69(SGK/36); 88,89,90,92(SBT/17) - Chuẩn bị sau: “ Thực hành máy tính CASIO” V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Duyệt ngày: Ngày soạn:5 - 10 - 2011 Tiết 15: Dạy lớp 9C: Tiết 3- 12/10/2011 THỰC HÀNH MÁY TÍNH CASIO I MỤC TIÊU Kiến thức: Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (42) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 - Hiểu số phím bàn phím máy tính CASIO để tính bậc hai, bậc ba Kỹ năng: - Biết sử dụng các loại máy tính CASIO để tìm bậc hai số không âm Thái độ và tư duy: - Rèn tính cẩn thận sö dông máy tính CASIO và thái độ yêu thích môn học - Chủ động phát và chiếm lĩnh kiến thức - Có tinh thần hợp tác nhóm học tập II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hệ thống bài tập, máy tính CASIO - Học sinh: Máy tính CASIO III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: - Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ: HS 1: so sánh: và 123 3 HS 2: so sánh: và Bài mới: - ĐVĐ: Để tính toán, so sánh các CBH, CBB ngoài cách áp dụng đ/n, các t/c chúng ra, ta còn có thể thực cách nhanh chóng đó là sử dụng MTBT: CASIO fx- 500 với thao tác nhanh chóng và thuận lợi Sử dụng MTBT CASIO nào ta xét bài học hôm nay: - Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 Giới thiệu máy tính CasiO GV: giới thiệu bảng vÒ máy tính CasiO: fx-500 vµ fx-570 giíi thiÖu vÒ cÊu t¹o vµ chøc - Máy tính CasiO fx-500 n¨ng cña c¸c phÝm trªn m¸y tÝnh - Máy tính CasiO fx-570 HS: quan s¸t, theo dâi Hoạt động Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (43) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: hãy tìm 1,68 Hướng dẫn h/s thực hành trên máy tính máy tính CasiO fx-500 và máy tính CasiO fx-570 HS: theo dõi và thực hành bấm máy GV: k.tra lại các thao tác h/s Tìm 1,68 Thực hành bấm máy: = Màn hình số: 1.29614814 Vậy: 1, 68 1,296 GV: hãy tìm 1296 Tìm 1296 Thực hành bấm máy: Hướng dẫn h/s thực hành trên máy tính máy tính CasiO fx-500 và máy tính CasiO fx-570 HS: theo dõi và thực hành bấm máy GV: k.tra lại các thao tác h/s = Màn hình số: 36 GV: hãy tìm 0, 216 Hướng dẫn h/s thực hành trên máy tính CasiO fx-500 và máy tính CasiO fx-570 Đặt số lên màn hình - Bấm tiếp hai nút: SHIFT x - Bấm số cần tính bậc ba - Kết thúc là dấu “=” HS: theo dõi và thực hành bấm máy GV: k.tra lại các thao tác h/s GV: tương tự cho HS tìm CBB HS: - lên bảng thực - lớp cùng thực - NX bài bạn trên bảng GV: k.tra lại, NX và k.luận 1296 = 36 3 Tìm 0, 216 Vậy : Thực hành bấm máy: 3SHIFT - x , = Màn hình số: -0,6 0, 216 = -0,6 Tìm 0, 008 Vậy: 0, 008 Thực hành bấm máy: 3SHIFT , x 0 = Màn hình số: 0,2 Vậy: 0, 008 = 0,2 Củng cố: - Nhấn mạnh lại cách sử dụng máy tính CasiO fx-500, máy tính CasiO fx-570 - Dùng máy tính CasiO fx-500 ( máy tính CasiO fx-570) làm các bài tập: 38; 39; 40 (SGK/23); và bài 68,69(SGK/36) HDVN: - Lý thuyết: cách thực hành bấm máy tính CasiO fx-500, máy tính CasiO fx-570 - BTVN: 70,71,72 (SGK/40) - Làm đề cương ôn tập chương I (SGK/39) - Chuẩn bị tiết sau: “ Ôn tập chương I ” V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Duyệt ngày: Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (44) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 Ngày soạn:6/10/2011 Dạy lớp 9C: Tiết 5- 13/10/2011 Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nắm các KTCB CTBH cách hệ thống Kỹ A2 = A - Vận dụng thành thạo đẳng thức - Vận dụng tốt các quy tắc khai phương tích, thương; quy tắc nhân và chia bậc hai; quy tắc đưa thừa số ngoài, vào dấu căn; các phương pháp khử mẫu biểu thức lấy căn, trục thức mẫu - Biết tổng hợp các kỹ đã có tính toán, biến đổi biểu thức số, PTĐT thành nhân tử, giải phương trình Thái độ, tư duy: - HS ôn tập nghiêm túc, trình bày bài toán chính xác, khoa học - Chủ động phát kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức, có tính hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ - GV: Bảng tóm tắt, các dạng bài tập - HS: Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi phần ôn tập chương I (SGK/39) Ôn các công thức biến đổi thức để thuộc và nắm vững III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp và hoạt động theo nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: - Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đề cương ôn tập HS Tổ chức ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động TRẢ LỜI CÂU HỎI GV: Treo bảng phụ ghi hệ thống các công thức Các công thức biến đổi thức: đa học chương dạng điền khuyết - SGK/39 - HS: Thực điền hoàn chỉnh công thức Hoạt động Làm Dạng toán thực phép tính * Làm bài 70: GV: Chia lớp thành hai nhóm - nhóm giải bài 70a) - nhóm giải bài 70c) HS: trình bày lời giải HS: NX bài bạn làm trên bảng GV: Nhận xét kết và cách trình bày GV: Chốt lại bài toán trên bảng Lê Thị Kim Dung Bài 70.(sgk/40) a) 25 16 196 25 16 196 81 49 81 49 14 40 27 Trường THCS Giang Biên (45) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Làm bài 71: GV: Chia lớp thành hai nhóm - nhóm giải bài 71c) - nhóm giải bài 71d) HS: trình bày lời giải HS: NX bài bạn làm trên bảng GV: Nhận xét kết và cách trình bày GV: Chốt lại bài toán trên bảng GV: Đối với câu d), phải chú ý nên : 3 c) 640 34,3 640.34,3 567 567 64.343 64.49 8.7 56 567 81 9 Bài 71 (sgk/40) 1 2 200 : 2 c) 1 10 : 2 2 32 8 27 2.2 54 2 30 d) 2 2( 3) ( 1) 2 5( 1) 2(3 2) 2.3 2.3 2 1 Hoạt động 3: Rút gọn biểu thức Bài 73 (sgk/40) * Làm bài 73: GV: Chia lớp thành hai nhóm - nhóm giải bài 73a) - nhóm giải bài 73b) HS: trình bày lời giải HS: NX bài bạn làm trên bảng GV: Nhận xét kết và cách trình bày GV: Chốt lại bài toán trên bảng a) -9a - +12a + 4a = -a - (3 + 2a) = -a - + 2a = - -18 = 3.5 -15 = -6 b) 1+ 3m m - 4m + m-2 3m m - 3m (m - 2) = 1+ m-2 m-2 3.1,5 1,5 - 4,5.0,5 = 1+ = 1+ 1,5 - -0,5 = 1- 4,5 = -3,5 1+ HDVN: - Để thực phép tính các biểu thức chứa thức bậc hai ta cần làm gì ? - Ôn lại bài ôn chương I (xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã ôn) - Học thuộc, hiểu các công thức biến đổi thức - Làm các bài tập 73c), d), 74, 75, ( SGK/40-41); 100, 101, 105, 107(SBT/19-20) V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (46) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 Duyệt ngày: Ngày soạn: 10/10/2011 Tiết 17: Dạy lớp 9C: Tiết 5-17/10/2011 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố vững các kiến thức đã ôn tập - HS ghi nhớ các quy tắc biến đổi đơn giản thức bậc hai Kĩ năng: - Nâng cao kỹ v/dụng các khái niệm, định lý, quy tắc tính toán và biến đổi các CTBH - Rèn luyện kỹ phối hợp các k.thức để giải bài toán tổng hợp và phức tạp - Thực các phép tính bậc hai: khai phương tích và nhân các thức bậc hai, khai phương thương và chia các thức bậc hai - Thực các phép biến đổi đơn giản bậc hai: đưa thừa số ngoài dấu căn, đưa thừa số vào dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục thức mẫu - Biết dùng máy tính bỏ túi để tính CBH số dương, và CBB số cho trước Thái độ, tư duy: - Chủ động phát kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức, có tính hợp tác nhóm - HS trình bày bài chính xác, khoa học II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập - Học sinh: - Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi phần ôn tập chương I SGK trang 39 - Ôn các công thức biến đổi thức để thuộc và nắm vững III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: - Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ: Hs 1: Chữa bài 72b) Hs 2: Chữa bài 72d) 72b) ax - by + bx - ay 72d) 12 x x = a x - b y + b x - a y 12 - x - ( x ) = a ( x - y) + b( x - y) = 12 - x + x - ( x ) = ( x - y)( a - b) = 4(3 - x ) + x (3 - x ) = (4 + x )(3 - x ) Tổ chức ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Dạng - Toán tìm x, biết: * Làm bài 74: Bài 74 (sgk/40) GV: Chia lớp thành nhóm, hai bàn lập (2 x 1) 3 x 3 a) thành nhóm Hai nhóm gần thì Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (47) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ giải đề khác HS: đại diện nhóm trình bày lời giải HS: NX bài bạn làm trên bảng GV: nhận xét kết và cách trình bày GV: chốt lại bài toán trên bảng và cách làm dạng toán NỘI DUNG CẦN ĐẠT 2x – = 2x – = - 2x = 2x = - x = x = -1 Vậy: x = 2; x = -1 b) Điều kiện 15x x 15 x 15 x 15 x 3 15 x 15 x 15 x 15 x 6 15 x 36 x 36 2, (TM ) 15 Vậy: x = 2,4 Hoạt động Dạng toán - Chứng minh đẳng thức số * Làm bài 75: Bài 75 (sgk/40) GV: Chia lớp thành nhóm, hai bàn lập 2 3 216 thành nhóm Hai nhóm gần thì a) giải đề khác 6( 1) 6 HS: đại diện nhóm trình bày lời giải HS: NX bài bạn làm trên bảng 2( 1) GV: nhận xét kết và cách trình bày 6 3 GV: chốt lại bài toán trên bảng và 2 6 cách làm dạng toán GV:Chú ý: Nếu hs có thể giải theo 14 15 : cách trục thức mẫu thì để học 1 1 sinh làm và giải xong thì phân tích ưu b) khuyết điểm cách giải 7( 1) 5( 1) : 1 1 7 7 7 7 (7 5) Hoạt động 3: Dạng toán 3- Các bài tổng hợp có tính giá trị biểu thức * làm bài 76: GV nêu nội dung bài tập GV: Hướng dẫn lớp cùng làm Bài 76 (sgk/40) Q= a a - 1+ a - b2 a - b2 b : 2 a - a -b - Có nên trục thức mẫu các phân a a a - b2 a - a - b2 thức hay không ? Vì ? b a - b2 a - b2 - Thực các phép tính theo thứ tự 2 GV: Khi a = 3b Tính g.trị b.thức Q ? HS: thực GV: k.tra lại, NX và k.luận a a - b2 a -a +b b a - b2 b) Khi a = 3b, thì: Q= a -b a - b2 a-b a+b 3b - b 2b = = 3b + b 4b Củng cố: Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (48) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 - Nhắc lại các kiến thức đã học chương I - Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa HDVN: - Ôn tập theo đề cương: các công thức, xem lại các dạng bài tập đã chữa bài ôn tập chương I - BTVN: 76 (SGK/ 40); 85, 86 (SBT/16); 103, 104, 106 (SBT/19-20) - Chuẩn bị sau kiểm tra 45 phút V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Duyệt ngày: Ngày soạn: 12/10/2011 Tiết 18: Lớp 9C: Tiết – 19/ 10/ 2011 KIỂM TRA CHƯƠNG I (Thời gian 45 phút) I MỤC TIÊU - Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt chuẩn kiến thức kĩ chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề các giải pháp thực cho chương Kiến thức : - Hiểu khái niệm CBH, phân biệt bậc hai âm, dương cùng số dương - Hiểu khái niệm bậc ba số thực Kĩ : - Tính bậc hai số biểu thức - Thực các phép tính bậc hai - Thực các phép biến đổi bậc hai - Tính bậc ba số Thái độ, tư duy: - Rèn ý thức tự giác học tập và giải công việc - HS làm bài nghiêm túc, trình bày khoa học các bài toán II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Đề kiểm tra, và bài kiểm tra đã phô tô sẵn cho học sinh - Học sinh: Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập đã học III NỘI DUNG Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức CBH, bậc ba CTBH và đẳng Lê Thị Kim Dung Nhận biết TN TL 0,75 Thông hiểu TN TL 0,25 Vận dụng TN TL Tổng Trường THCS Giang Biên (49) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 0,5 A2 A thức Liên hệ PN, PC và phép khai phương Biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH Rút gọn biểu thức 2,5 0,25 2,5 2,75 1 0,25 0,25 1 0,5 Tổng 1,5 1,75 14 5,75 2,5 Đề bài kiểm tra A tr¾c nghiÖm (2®iÓm) Lựa chọn các đáp án đúng các câu sau: C¨n bËc hai cña 64 lµ: B C -8 A 8 lµ c¨n bËc hai sè häc cña: A 10 B 25 C C¨n bËc ba cña -125 lµ: A C -5 B 5 25 36 b»ng: A 11 ( 1)2 A - B 61 16 x A 10 D 16 D D 25 C 61 D 11 C +1 D - -1 b»ng: B 2-1 x 2 x xác định với giá trị x là: A x > vµ x 2 B x C x vµ x 2 D x 2 C 9 D 9 x = th× x b»ng: B b»ng: A 1- B +1 C - -1 B tù luËn (6 ®iÓm) Bµi (2,5®): TÝnh gi¸ trÞ cña c¸c biÓu thøc sau: D -1 a) ( 12 2 ) 24 b) ( 20 2) Bài (1®): T×m x, biÕt: Bµi (3®): x 0,5 x x x x x x A= Cho biÓu thøc: a) Tìm điều kiện x để A đợc xác định? b) Rót gän biÓu thøc A? c) Tìm x để biểu thức A có giá trị 2? Đáp án và biểu điểm A TRẮC NGHIỆM (2đ) Mỗi câu đúng cho 0,25đ – A; – B; – C; – A; – B; – C; B TỰ LUẬN (8đ) Lê Thị Kim Dung – D; 8–D Trường THCS Giang Biên (50) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 Bài (2,5đ): a) …= 36 4.6 6 3 b) …= 5 20 3 x x (1,25đ) 4.5 (1,25đ) 0,5 x 0,125 x 5,125 Bài (1,25đ): … Kết luận: Bài (4,25đ): a) A xác định x 0 & x 4 A x 2 x x x (1đ) (0,25đ) (0,75đ) x x b) (1đ) x2 x x x 2x x x x (1,5đ) c) Với x 0 & x 4 thì A = x 2 x 4 (loại) (1đ) IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Duyệt ngày: 2) Thiết kế câu hỏi §Ò 1: PhÇn I: Tr¾c nghiÖm (2®) Câu 1(0.25 đ): Điều kiện xác định biểu thức a là: A a B a 5 C a C©u (0.25 ®): Gi¸ trÞ cña biÓu thøc A B 3 D a 5 C lµ: 3 D Cả ba đáp án sai C©u 3(0.25 ®): BiÓu thøc a b a b khi: A a 0,b 0 B a 0,b C a 0,b D a 0,b 0 2x C©u 4(0.25 ®): KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh: A 5x 1 B 5x C©u 5(0.25 ®): KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh A 27 50x víi x > lµ: B 3 C 5x 142 132 lµ: C 3 D 5x D Cả ba đáp án sai Câu 6(0.25 đ): Trục thức mẫu biểu thức ta đợc: A B C D C©u 7(0.25 ®): C¨n bËc ba cña 512 lµ: Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (51) Giáo án Đại số A Năm học 2011 – 2012 B - C vµ - D Một đáp án khác 13 125 C©u 8(0.25 ®): Gi¸ trÞ cña biÓu thøc lµ: A B C D PhÇn II: Tù luËn (8®) C©u (2.5®) H·y tÝnh: a/ 320.9,8 b/ C©u 2(2.0 ®) T×m x biÕt r»ng: 35 7 5 52 c/ 4x 12 9 9x 27 x a/ b/ P a a C©u (2.0®) Cho biÓu thøc: a/ Rót gän P x 10x 25 3 1 : 1 a2 víi a > b/ Tìm giá trị a để P = C©u 4(1.5 ®) : a/ TÝnh gi¸ trÞ: 4 15 b/ T×m c¸c sè x, y, z biÕt: 15 5 x y z 2 x y z §Ò 2: PhÇn I: Tr¾c nghiÖm (2®) Câu 1(0.25 đ): Điều kiện xác định biểu thức A a B a 5 C a C©u (0.25 ®): Gi¸ trÞ cña biÓu thøc A 3 B 1 a lµ: D a 5 lµ: C D Cả ba đáp án sai C©u 3(0.25 ®): BiÓu thøc a b a b khi: A a 0,b B a 0,b 0 C a 0,b 0 D a 0,b 2x C©u 4(0.25 ®): KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh: A 5x 1 B 5x C©u 5(0.25 ®): KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh A 3 B 3 50x víi x <0 lµ: C 5x 142 132 lµ: C 27 D 5x D.Cả ba đáp án sai Câu 6(0.25 đ): Trục thức mẫu biểu thức ta đợc: A B C D C©u 7(0.25 ®): C¨n bËc ba cña 512 lµ: A -8 B C vµ - D.Một đáp án khác 13 125 C©u 8(0.25 ®): Gi¸ trÞ cña biÓu thøc lµ: A B C D Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (52) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 PhÇn II: Tù luËn (8®) C©u (2.5®iÓm) TÝnh a) 24 6 28.63 C©u (2.0 ®iÓm) T×m x, biÕt 9x 18 x a) b) 15 15 c/ 4x 9 b) x 12x 36 3 x 1 : 1 x víi x >1 C©u (2.0 ®iÓm) Cho biÓu thøc P = x a) Rót gän P ; b) Tìm giá trị x để P = C©u (1.5 ®iÓm) a) TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: 4 15 15 10 y b) T×m c¸c sè x, y, z biÕt: x + y + z = x + +6 z §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm PhÇn I: Tr¾c nghiÖm Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu B Đề D Đề PhÇn II: Tù luËn C A D C A B B A A C A B D B §Ò1 C©u PhÇn a b c a Néi dung §iÓm 0.5 320.9,8 16.169 4.13=56 1.0 35 7( 1) 51 7 5 52 1.0 2 §iÒu kiÖn x 1 x 12 9 x x x 9 x 9 x 3 x 9 x 12 x 27 x b a) x 10x 25 3 (x 5) 3 |x - 5| = x - = hoÆc x - = -3 x = hoÆc x = a2 -1 a2 -1 P= + + : a +1 a2 -1 a +1 a a2 -1 a2 -1 a -1 a2 -1 : a +1 a +1 a - a - Lê Thị Kim Dung (a - 1)(a + 1) a2 -1 (a - 1) a +1 a +1 Trường THCS Giang Biên (53) Giáo án Đại số C©u PhÇn b a Năm học 2011 – 2012 Néi dung P = (a - 1) = a - = a = 15 15 15 = 0.75 5 = =5-3=2 b §iÓm 5 15 5 = 5 5 0.75 x y z 11 2 x y z ( x 1)2 ( y 2)2 ( z 3)2 0 x 0 ; y 0 ; z 0 x 1 ; y 2 ; z 3 x = ; y = ; z = 11 Đề 2: C©u PhÇn a b c Néi dung 28.63 = 4.7.7.9 2.7.3 42 24 6( 1) 2 1 6 15 15 ( 5 a §iÓm 0.5 1.0 3) ( 3) 1.0 2 §iÒu kiÖn x 9x 18 x 4x 9 x x x 9 x 9 x 3 x 9 x 11 b x 12x 36 3 (x 6) 3 |x - 6| = x2 -1 x2 -1 P= + + : x +1 x2 -1 x +1 x - x2 -1 x2 -1 x2 -1 x2 -1 : x +1 x +1 x - x - x - = hoÆc x - = -3 x = hoÆc x = 3 a) (x - 1)(x + 1) x2 -1 (x - 1) x +1 x +1 b P=2 Lê Thị Kim Dung (x - 1) =2x-1=4x=5 Trường THCS Giang Biên (54) Giáo án Đại số C©u PhÇn a Năm học 2011 – 2012 Néi dung 4 15 15 10 §iÓm 0.75 15 10 15 = = = 5 =5-3=2 b 0.75 x y z 11 2 x y z ( x 1)2 ( y 2)2 ( z 3)2 0 x 0 ; y 0 ; z 0 x 1 ; y 2 ; z 3 x = ; y = ; z = 11 Tiết 8: §5 BẢNG CĂN BẬC HAI - SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu cấu tạo bảng bậc hai - Hiểu số phím bàn phím máy tính CasiO để tính bậc hai Kỹ năng: - Có kỹ tra bảng để tìm bậc hai số không âm các truờng hợp - Biết sử dụng các loại máy tính CasiO để tìm bậc hai số không âm Thái độ và tư duy: - Rèn tính cẩn thận tra bảng và thái độ yêu thích môn học - Chủ động phát và chiếm lĩnh tri thức - Có tinh thần hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng số, máy tính CasiO - Học sinh: Bảng số, máy tính CasiO, thước kẻ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức(1p): - Lớp 9C: Kiểm tra bài cũ(6p): HS 1: Chữa bài 35b) trang 20 sgk: Tìm x biết 4x + 4x +1 = HS 2: Chữa bài 43b) trang 20 sbt: Tìm x thoả mãn điều kiện 2x - 2 x -1 Bài mới: Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (55) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 - ĐVĐ: Để khai phương ta có thể sử dụng MTBT với thao tác nhanh chóng và thuận lợi Cũng có cách giúp ta khai phương mà không cần dùng đến MTBT - Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1(6p) GV: giới thiệu bảng bậc hai có Giới thiệu bảng “Bảng số với chữ số thập phân ” (Sách giáo khoa trang 20) tác giả V.M Bra-đi-xơ GV: Nêu cấu tạo bảng bậc hai? GV: Bổ sung, nhắc lại và giải thích thêm phần hiệu chính Hoạt động 2(22p) GV: Để tìm CBHSH số a > 0, ta chia a) Tìm bậc hai số lớn và thành các trường hợp (có thể minh hoạ nhỏ 100 trên trục số ): < a < 1; < a < 100 a > 100 GV: Giới thiệu cách tìm bậc hai số Ví dụ học số a với < a < 100 + Tìm 1,68 HS: Nêu cách tìm 1,68 và 39,18 - Tại giao hàng 1,6 và cột là số 1,296 GV: Giải thích thêm phần hiệu chính + Vậy 1,68 1,298 (chỉ cần cộng vào chữ số cuối cùng Ví dụ kết trước) HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu ví dụ + Tìm 39,18 sách giáo khoa - Tại giao hàng 39 cột là số 6,253 GV: Đưa bài tập - Tại giao hàng 39 cột hiệu chính là số Tìm CBHSH 3,25; 3,256; 62,1; 91; (thêm vào kết trên là 0, 006) 91,3; 5,673 + Vậy 39,18 6,253 0,006 6,259 GV: Cho làm ?1 GV: Đặt vấn đề “Bảng CBH có các kết ?1 b) 6,311 tính trực tiếp CBH các số lớn a) 3,018 và nhỏ 100 Vậy với các số dương b) Tìm bậc hai số lớn 100 không thuộc khoảng này thì ta làm nào ? Có thể biến đổi để đưa trường hợp trên ?” GV: Giới thiệu trường hợp 2: a > 100 Ví dụ (sgk/22) GV: Hướng dẫn biến đổi GV: Nêu cách biến đổi cách dời dấu phẩy GV: Cho làm ?2 ?2 HS: lên bảng thực a) 911 = 9,11 100 - Kiểm tra học sinh khác làm việc Vậy CBHSH là: 30,18 - Giúp học sinh yếu b) 988 = 9,88 100 - Cho nhận xét kết GV: Yêu cầu tìm các CBHSH 324; Kết CBHSH là: 31,43 c) Tìm bậc hai số không âm và nhỏ 1245; 6754 Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (56) Giáo án Đại số Năm học 2011 – 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Giới thiệu trường hợp và tổ chức Ví dụ 4: (sgk/22) làm ví dụ GV: Cho tìm các CBHSH các số: 0,12; 0,342; 0, 2461; 0,0095 GV: Có thể nêu cách rời dấu phẩy sau biến đổi và có kết tra bảng ?3 Tìm giá trị gần đúng nghiệm PT sau: GV: Giới thiệu chú ý sgk trang 22 x2 = 0, 3982 GV: Tổ chức làm bài ?3 x 0,3982 x 0, 6311 GV: Nhận xét đánh giá chung x 0, 6311 x 0,3982 Củng cố(8p): GV: Chốt lại kiến thức - Cách tra bảng CBH a (1 < a <100) - Đối với các trường hợp còn lại phải kết hợp các qui tắc biến đổi CBH hợp lí (dùng cách dịch dấu phẩy kết tra bảng) GV: Tổ chức làm bài 41 (sgk/23) GV: Cho đọc mục có thể em chưa biết sgk/ 23 và bổ sung thêm ý nghĩa số phương tiện tính toán đại nghiên cứu khoa học Bài 41 (sgk/23) Dựa vào kết 3,019 để dịch dấu phẩy ta có kết quả: 301,9; 0,3019; 0,03019 Hướng dẫn tự học(2p): - Lý thuyết: Cách tra bảng trường hợp và cách biến đổi và dịch dấu phẩy trường hợp và trường hợp - Bài tập nhà: 38) ; 39) ; 40) ; 42) sgk trang 23 - Xem trước bài “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai” + Nắm quy tắc đưa thừa số ngoài dấu + Xem và làm trước các ví dụ vận dụng quy tắc trên + Nắm các biểu thức đồng dạng A2 A + Nắm vững quy tắc bỏ dấu giá trị tuyệt đối và đẳng thức + Nắm quy tắc đưa thừa số vào dấu + Vận dụng quy tắc trên các bài tập so sánh đơn giản V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lê Thị Kim Dung Trường THCS Giang Biên (57)