1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CDGDCD10bai8k10LUYEN

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong đó, ở chỗ tích hợp nội dung bảo vệ môi trường (điểm b, mục 3), tôi ưu tiên sử dụng các phương pháp chủ yếu như: hỏi đáp, động não để kiểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh, đó [r]

(1)

A Mục đích chọn chuyên đề

Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, dân tộc nhân loại bảo vệ môi trường nhiều mối quan tâm mang tính tồn cầu

Ở nước ta, mơi trường bảo vệ môi trường vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 41/NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 “Tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 phê duyệt Đề án: “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”, Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 phê duyệt: “Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”.

Ngày 31 tháng 01 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông từ đến năm 2010 trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ mơi trường, bảo vệ mơi trường hình thức tích hợp, hợp lý môn học, thông qua hoạt động ngoại khóa phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

Về mục tiêu chung, giáo dục bảo vệ môi trường trường trung học phổ thông giúp học sinh:

- Hiểu chất vấn đề môi trường: tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn tài nguyên thiên nhiên khả chịu tải môi trường; quan hệ chặt chẽ môi trường phát triển, môi trường địa phương, vùng, quốc gia với mơi trường khu vực tồn cầu

- Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề môi trường nguồn lực để sinh sống, tồn phát triển cá nhân, cộng đồng, quốc gia quốc tế Từ có thái độ, cách ứng xử đắn trước vấn đề môi trường, xây dựng quan niệm ý thức, trách nhiệm, giá trị nhân cách để dần hình thành kỹ thu thập số liệu phát triển đánh giá thẩm mỹ

- Có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao lực lựa chọn phong cách sống phù hợp với việc sử dụng hợp lý khơn ngoan nguồn tài ngun thiên nhiên; tham gia có hiệu vào việc phịng ngừa giải vấn đề môi trường cụ thể nơi sinh sống làm việc

(2)

B Cách thức tiến hành biện pháp thực

Để giảng dạy chương trình Giáo dục cơng dân 10 đạt hiệu tốt, phương pháp, nghiên cứu kỹ nắm vững cách thức tiến hành phương pháp, đọc kỹ nội dung dạy, tiết dạy, đề mục cụ thể mà lựa chọn phương pháp chủ yếu phương pháp bổ trợ cho phù hợp, đảm bảo tính linh hoạt, khoa học, hợp lý việc sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học; đồng thời khơng quên sưu tầm câu chuyện tình huống, câu chuyện diễn đời sống thực tế, câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn, bổ sung hình ảnh, số liệu, đoạn phim tư liệu phù hợp với nội dung giảng (nếu có, đủ thời gian để thực hiện) để giảng trở nên phong phú, sinh động

Riêng chuyên đề này, để giảng dạy tiết Giáo dục công dân 10, cụ thể 8: Tồn xã hội ý thức xã hội (tiết 3), mục 3: Mối quan hệ tồn xã hội và ý thức xã hội, thuộc tiết chương trình thứ 16, có tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, chọn sử dụng phối hợp linh hoạt, hợp lý phương pháp dạy học như: thuyết trình, vấn đáp, giảng giải, chứng minh, động não, vận dụng tri thức liên mơn, trực quan (bằng hình ảnh, đoạn phim tư liệu phù hợp với nội dung học)

Trong đó, chỗ tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường (điểm b, mục 3), ưu tiên sử dụng phương pháp chủ yếu như: hỏi đáp, động não để kiểm tra kiến thức kỹ học sinh, tư nhạy bén để tìm ví dụ cụ thể địa phương, đất nước việc người nhận thức tác hại nhiễm mơi trường, có hành động bảo vệ mơi trường ví dụ thiếu hiểu biết mơi trường có việc làm gây hại cho môi trường

Sau hỏi đáp, sử dụng phương pháp trực quan hình ảnh để thay lời nhận xét, giải đáp, qua giới thiệu cho học sinh quan sát việc làm cụ thể, sinh động xã hội việc góp phần bảo vệ môi trường; đồng thời, giới thiệu số hành vi đáng phê phán hủy hoại mơi trường cách vô ý thức để học sinh né tránh Sau đó, tơi cho học sinh xem đoạn phim ngắn hậu ô nhiễm môi trường đời sống người nguyên nhân (nhờ phương tiện hỗ trợ máy vi tính, đèn chiếu (projector) để học sinh thấy cần thiết phải có kiến thức ý thức bảo vệ môi trường, phải tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng, phê phán hành vi gây hại cho môi trường

(3)

Tiết chương trình: 16

Bài 8

TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

(Tiết 3) I Mục tiêu học

Học xong tiết này, học sinh cần đạt được:

1 Về kiến thức

- Nhận biết mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội

- Ý thức xã hội tác động tích cực tiêu cực đến mơi trường tự nhiên, kết tác động

2 Về kỹ

-Lấyví dụ tác động nhận thức môi trường đến tồn xã hội

- Có tác động tích cực đến mơi trường tự nhiên phù hợp với lứa tuổi điều kiện thân

3 Về thái độ

- Coi trọng vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội tác động tích cực, trở lại ý thức xã hội tồn xã hội

- Phản đối, phê phán hành vi gây hại cho môi trường tự nhiên

II Tài liệu phương tiện

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Giáo dục công dân 10 - Phim, ảnh minh họa cho nội dung học

- Máy vi tính, đèn chiếu (projector)

III Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, động não, vận dụng tri thức liên môn, trực quan…

IV Trọng tâm: mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội

V Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra kiến thức học (6 phút)

Câu 1: Ý thức xã hội gì? Cho ví dụ? (4.0 điểm)

Câu 2: Hãy nêu tên hai cấp độ ý thức xã hội Cho ví dụ? (4.0 điểm) Câu 3: Phân biệt khác tâm lý xã hội hệ tư tưởng (2.0 điểm)

2 Giới thiệu (2 phút)

Ở hai tiết trước, tìm hiểu tồn xã hội ý thức xã hội… Ở tiết này, tìm hiểu mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội qua mục

3 Giảng (30 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội

* Mục tiêu: học sinh hiểu ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội Tồn xã hội có trước,

(4)

quyết định ý thức xã hội Khi tồn xã hội (quan trọng phương thức sản xuất) thay đổi sớm hay muộn ý thức xã hội thay đổi theo, thay đổi nội dung phản ánh hình thái ý thức xã hội

* Cách tiến hành: sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giảng giải, chứng minh, vận dụng tri thức liên môn * Thời lượng: 30 phút

- Nêu ví dụ cụ thể gợi ý cho học sinh phân tích ví dụ thể nội dung: Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, có tư tưởng quan điểm khác - vậy, ý thức xã hội phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất, mối quan hệ kinh tế khác tiến trình phát triển lịch sử

Ví dụ:

+ Xã hội công xã nguyên thủy, lực lượng sản xuất thấp (tồn xã hội), người chưa lý giải tượng giới tự nhiên như: gió, mưa, sấm, chớp…, nên có tâm lý xã hội (ý thức xã hội): lo sợ thần thánh hóa tượng thiên nhiên

+ Xã hội đại, khoa học (tồn xã hội) phát triển, người quan niệm tượng như: gió, mưa, sấm, chớp…là tượng giới tự nhiên tuân theo quy luật khách quan vốn có nó, khơng thần

a) Tồn xã hội định ý thức xã hội

(5)

thánh tạo ra, người lý giải nguồn gốc phát sinh tượng (ý thức xã hội)

- Qua q trình tìm hiểu, phân tích ví dụ trên, rút kết luận mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội?

- Nhận xét câu trả lời học sinh Lưu ý: vật chất định ý thức, mà tồn xã hội thuộc phạm trù vật chất, ý thức xã hội thuộc phạm trù ý thức, theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin.

- Vai trò định tồn tại xã hội ý thức xã hội thể qua những nội dung nào?

- Nhận xét, chốt lại

- Cho học sinh tìm thêm ví dụ thực tế để minh họa cho nội dung học (ý vừa ghi nhận) cách cho học sinh quan sát hình ảnh gợi ý nói tồn xã hội yêu cầu học sinh dự đoán xem: trước tồn xã hội ý thức xã hội gì? - Nhận xét ý trả lời học sinh lưu ý học sinh tự lựa chọn ghi ví dụ.

- Một số ví dụ minh họa rút từ việc quan sát tranh ảnh sau:

+ Ví dụ 1: Ở miền Trung nước ta, điều kiện địa lý tự nhiên tài nguyên thiên nhiên không thuận lợi (tồn xã hội) nên tâm lý đa số người dân (ý

- Tồn xã hội định ý thức xã hội

- Trả lời

- Ghi vào

- Học sinh lựa chọn ví dụ để ghi làm nội dung học

(6)

thức xã hội) cho rằng: phải tích góp vốn để dành, khơng tiêu xài hoang phí, phải có ý thức học tập tốt để tìm kiếm việc làm nơi có điều kiện tốt

So sánh với ý thức người Nam Bộ: điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi, làm ăn thuận lợi nên ăn xài phóng khống + Ví dụ 2: Đường sá lầy lội, cản trở giao thông (tồn xã hội), nên người cho rằng: cần phải trải nhựa, đổ pê-tông mặt đường để lại, vận chuyển hàng hóa dễ dàng (ý thức xã hội) - Chuyển ý (phân tích ý thứ hai) Ví dụ:

+ Ngày xưa: rừng khơng thuộc ai, diện tích nhiều (tồn xã hội) nên việc đốn củi, đốt than rừng xã hội xem nghề lương thiện, cung cấp chất đốt cho xã hội, đáp ứng nhu cầu sống hàng ngày (ý thức xã hội)

+ Ngày nay: diện tích rừng ngày bị thu hẹp do khai thác bừa bãi gây ảnh hưởng xấu đến môi sinh, gây mất cân sinh thái và nhiều hậu tai hại khác cho người (tồn xã hội), nên việc đốn củi, đốt than trái phép không bị phê phán đạo đức mà còn vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng (ý thức xã hội). - Gợi ý cho học sinh lấy thêm ví dụ: Ví dụ: Khi xe đạp điện đời (tồn xã

(7)

hội), xã hội cho rằng: cần phải bổ sung quy định đối với người điều khiển và người ngồi xe đạp điện khi tham gia giao thông (ý thức xã hội)

- Ý thức xã hội đời có tác động trở lại tồn xã hội hay không?

- Nhận xét, chốt lại

- Khi khẳng định vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội, triết học Mác – Lênin đồng thời thừa nhận tính độc lập tương đối ý thức xã hội tồn xã hội Một biểu tính độc lập tương đối ý thức xã hội tồn xã hội tác động trở lại tồn xã hội (theo hai hướng tích cực tiêu cực) - Vậy, ý thức xã hội tiên tiến có tác động trở lại tồn xã hội? - Nhận xét, chốt lại

Ví dụ : Pháp lệnh dân số Nhà nước ta sản phẩm ý thức xã hội đắn góp phần giảm tỷ lệ gia tăng dân số, giúp người dân xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc… - Gợi ý cho học sinh tìm thêm ví dụ minh họa cho nội dung học cách quan sát hình ảnh trực quan: + Ví dụ 1: Luật Phịng chống

- Có - Ghi

- Trả lời - Ghi

- Cho thêm ví dụ minh họa cho nội dung học

b Sự tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội

(8)

bạo lực gia đình Luật Bình đẳng giới sản phẩm ý thức xã hội tiên tiến góp phần cải tạo xã hội, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc

+ Ví dụ 2: Từ ý thức xã hội: cần phải trải nhựa, đổ pê-tông mặt đường để lại, vận chuyển hàng hóa được dễ dàng hơn, người đã chung tay làm cho đường sá trở nên đẹp hơn, giao thông thuận lợi (cải tạo lại tồn xã hội)

+ Ví dụ 3: Trước thực trạng dân số tăng nhanh, nhu cầu thực phẩm ngày nhiều, nhiều người biến suy nghĩ thành hành động cải tạo giống trồng, vật nuôi cho suất cao, phục vụ cho đời sống người, góp phần cải tạo giới tự nhiên - Hãy nêu vài ví dụ tác động ý thức xã hội tiên tiến tới môi trường tự nhiên, góp phần cải tạo bảo vệ mơi trường tự nhiên Ví dụ: Nhận thức tác hại nhiễm mơi trường, thúc đẩy người có hành động cụ thể để bảo vệ mơi trường, có tác động tích cực đến tồn xã hội như: tình nguyện thu gom rác thải ở khu dân cư, trường học… để bảo vệ môi trường, thu gom vỏ thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng đem về lò đốt, xây nhà vệ sinh hợp quy cách, trồng rừng…

- Nhận xét phần ví dụ học sinh cho học sinh xem ảnh minh họa số việc

(9)

làm tích cực góp phần cải tạo, bảo vệ mơi trường xuất phát từ nhận thức đắn vai trò môi trường đời sống xã hội

- Ngược lại, ý thức xã hội lạc hậu có ảnh hưởng, tác động tồn xã hội? - Nhận xét, chốt lại

- Ví dụ: Ở nước ta, tư tưởng tàn dư xã hội phong kiến như: tư tưởng trọng nam khinh nữ, tư tưởng phụ quyền, quan niệm “đông con là nhà có phúc”, “trời sinh voi, sinh cỏ” cịn tồn tại, ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cần loại bỏ - Hãy nêu vài ví dụ tác động thiếu hiểu biết sai lầm ý thức xã hội dẫn đến có việc làm gây hại cho môi trường - Nhận xét câu trả lời học sinh cho học sinh xem ảnh minh họa số việc làm gây hại cho môi trường xuất phát từ thiếu hiểu biết vai trị mơi trường đời sống xã hội

Ví dụ: Sự thiếu hiểu biết người môi trường tác hại ô nhiễm môi trường dẫn đến thực việc làm gây hại cho mơi trường như: thói quen xả rác bừa bãi khu dân cư, vứt rác xác gia súc, gia cầm xuống sông, xả phân chăn nuôi gia súc xuống sông, vứt vỏ thuốc trừ sâu bừa bãi

- Trả lời

- Ghi

- Trả lời

(10)

ngoài đồng ruộng, đánh bắt cá xung điện – hủy diệt nguồn thủy sản, chặt phá rừng bừa bãi, trái phép,… - Cho học sinh xem đoạn phim minh họa hậu nghiêm trọng việc tàn phá rừng để học sinh nhận thức vai trò rừng điều tiết khí hậu, phê phán, lên án hành vi khai thác rừng bừa bãi, trái phép, thói quen, tập quán đốt rừng làm nương rẫy (phải loại bỏ) - Qua việc tìm hiểu mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, em rút học cho thân?

- Nhận xét, chốt lại

- Trả lời

- Học sinh nghe ghi nhận (nếu thấy cần thiết, phần không bắt buộc học sinh ghi)

* Bài học:

- Ủng hộ ý thức xã hội như: sách mơi trường, dân số Nhà nước

- Phê phán ý thức xã hội lạc hậu, lỗi thời như: trời sinh voi, sinh cỏ 4 Luyện tập, củng cố (5 phút)

- GV: Yêu cầu học sinh nêu quan điểm mình, tán thành hay khơng tán thành ý kiến sách giáo khoa trang 50

- HS: Không tán thành với hai ý kiến sách giáo khoa trang 50, hai ý kiến sai:

+ Ý kiến thứ sai nội dung ý nghĩa cho rằng: ý thức xã hội định tồn xã hội

+ Ý kiến thứ hai sai phiến diện, tuyệt đối hóa yếu tố kinh tế - GV: Cho học sinh làm tập 4, SGK, tr 53

- HS: ý kiến a, b, đ - khẳng định vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội Ý kiến c tâm phát triển lịch sử Ý kiến d phiến diện, tuyệt đối hóa yếu tố kinh tế

(Lưu ý: Giáo viên khơng thực phần củng cố tập vừa nêu không đủ thời gian, dạy đan xen phần lý thuyết tập, có nêu câu hỏi vận dụng để kiểm tra kỹ tìm ví dụ minh họa học sinh sau phần lý thuyết, xem phần củng cố lồng ghép vào phần nội dung)

5 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút)

(11)

- Sau thi học kỳ I xong, học sinh xem trước (Con người chủ thể lịch sử, mục tiêu phát triển xã hội (2 tiết)), trả lời câu hỏi: Vì nói người chủ thể lịch sử mục tiêu phát triển xã hội? Vì nói có chủ nghĩa xã hội thật coi người mục tiêu phát triển xã hội?

C Kết luận

Tóm lại, giáo dục bảo vệ môi trường trường trung học phổ thông làm cho học sinh:

- Có tình u thiên nhiên

- Có tình u q hương đất nước, tơn trọng di sản văn hóa

- Có thái độ thân thiện với môi trường ý thức hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh

- Có ý thức quan tâm thường xun đến mơi trường sống cá nhân, gia đình cộng đồng; bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước, khơng khí; giữ gìn vệ sinh, an tồn thực phẩm, an tồn lao động; ủng hộ chủ động tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, phê phán hành vi gây hại cho mơi trường

- Có kỹ phát vấn đề mơi trường ứng xử tích cực với vấn đề mơi trường nảy sinh; có hành động bảo vệ môi trường; tuyên truyền, vận động bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường cộng đồng

Ngày đăng: 06/06/2021, 05:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w