NHUNG BAI HOA CUC HAY

8 8 0
NHUNG BAI HOA CUC HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để chắc chắn lượng CaCl2 phản ứng hết ta cho thêm Na2CO3 vào tiếp.Lọc bỏ kết tủa .Dung dịch thu được cho tác dụng với HCl dư ta thu được dung dịch chỉ có NaCl và HCl.Đun nhẹ để đuổi hết [r]

(1)( Để thấy điểm hay bài toán mong thầy cô và các em chưa vội xem hướng dẫn giải ) DẠNG 1: Tăng giảm khối lượng: Câu 1: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu 28,7 gam hỗn hợp Y Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít H2(đktc) Thể tích H2 là bao nhiêu ? HD: mol hỗn hợp FeO,ZnO bị khử thành Fe,Zn khối lượng hh giảm 16 g Theo đề bài khối lượng hh giảm 3,2g  nhh= 3,2/16 = 0,2 (mol) nH2 = nKl = nhh = 0,2 (mol) => Vkhí H2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l) Câu 2: Hoà tan hoàn toàn gam hỗn hợp kim loại dung dịch HCl thu đợc dung dịch A và khí B, cô cạn dung dịch A thu đợc 5,71 gam muối khan tính thể tích khí B đktc HD: Tính theo gốc muối Câu 3: Nhúng sắt và kẽm vào cùng cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO4 Sau thời gian lấy hai kim loại khỏi cốc thì có thêm đồng bám vào, khối lượng dung dịch cốc bị giảm 0,22 gam Trong dung dịch sau phản ứng nồng độ mol ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol FeSO4 Thêm NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu 14,5 gam chất rắn a Viết các phương trình phản ứng xảy b Tính khối lượng đồng bám trên kim loại và nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu DẠNG 2: Kim loại tác dụng với Fe+3 (2) Câu : Cho hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, đến phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch (X) và chất rắn (Y) chứa kim loại Cho dung dịch NaOH vào dung dịch (X) kết tủa (Z) Kết tủa (Z) gồm chất nào ? HD: Vì Y chứa kim loại Cu Vậy đã xẩy phản ứng Cu + Fe+3  Cu+2 + Fe+2 DẠNG 3: Cho từ từ Câu 1: Cho từ từ dd chứa 0,015 mol HCl vào dd chứa 0,01 mol K2CO3 thu dd A Tính số mol các chất có A Nếu thí nghiệm trên tiến hành ngược lại (cho từ từ K2CO3 vào dd HCl) thì thể tích CO2 đktc thu bao nhiêu? HD: Đầu tiên hình thành muỗi axit sau đó HCl tác dụng với muối axit DẠNG 4: Điều chế + PTHH Cõu1: Viết phơng trình phản ứng điều chế ZnCl2, phơng trình đặc trng cho phơng pháp (Tránh trùng lập) Câu Xác định các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 và hoàn thành phương trình hoá học các phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng, có): ⃗ X2 + X3 + H2 a X1 + H2O ❑ ⃗ BaCO3 + K2CO3 + H2O b X2 + X4 ❑ ⃗ X1 + X5 + H2O c X2 + X3 ❑ ⃗ BaSO4 + K2SO4 + H2O + CO2 d X4 + X6 ❑ ⃗ X1 + X3 + H2O e X5 + HCl ❑ DẠNG 5: Tách chất Câu 12: Có hỗn hợp gồm các chất rắn Na2CO3, NaCl, CaCl2, NaHCO3 Làm nào để thu NaCl tinh khiết ? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ HD : Cho vào nước dư vào để hỗn hợp trở thành dung dịch thì: CaCl phản ứng với Na2CO3 để loại CaCl2 dạng kết tủa CaCO3 Để chắn lượng CaCl2 phản ứng hết ta cho thêm Na2CO3 vào tiếp.Lọc bỏ kết tủa Dung dịch thu cho tác dụng với HCl dư ta thu dung dịch có NaCl và HCl.Đun nhẹ để đuổi hết HCl ta thu dung dịch NaCl tinh khiết.Cô cạn dung dịch ta có NaCl tinh thể tinh khiết DẠNG 6: Xác định công thức (3) Câu1: Y là oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng) Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40gam Y HD: Gọi công thức oxit là AxOy => Gọi hóa trị kim loại là a thì 70 30 x 70.16 x 112 x :       30M A y 3M A 2 y a Ta có : M A 16 y a 2y x 112a MA  Mà a 1, 2,3, 2y x 3   y oxít là Fe2O3 Lập bảng ta có : a 3 , M A 56 A là Fe và x DẠNG 7: Chia phần không Câu 1: A là hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và Fe3O4 Để hoà tan 4,94 gam A cần 360 ml dung dịch HCl 0,5M Nếu lấy 0,2 mol hỗn hợp A cho tác dụng với với H dư nhiệt độ cao thì sau phản ứng thu 5,4 gam H2O Tính % khối lượng chất A HD giải : Gọi x,y,z là số mol oxit hỗn hợp ban đầu 80x + 232y + 102z = 4,94 (g) (I) nHCl = 2x + 8y + 6z = 0,18 ( mol) (II) Giả sử phần 0,2 mol gấp K lần số mol hỗn hợp ban đầu thì ta có Kx+Ky+Kz = 0,2 (1) 5, 0,3( mol ) Ta có : Kx + 4Ky = nH20 = 18 (2) Lấy (2)/(1) để khử K ta được: x – 5y + 3z = (III) Giải hệ PT với (I,II,III ) Câu 2: Cho hỗn hợp bột X có khối lượng 93,9 gam gồm Fe3O4 và Al Nung hỗn hợp X môi trường không có không khí, sau phản ứng xảy hoàn toàn hỗn hợp Y (4) Chia Y thành phần có khối lượng khác - Phần 1: Tác dụng với dd NaOH dư thu 0,672 lít khí H2 ( đktc) - Phần 2: Tác dụng với dd HCl dư thu 18,816 lít H2 (đktc) Tính khối lượng các chất hỗn hợp ban đầu Biết hiệu suất đạt 100% Giả sử số mol chất phần k lần số mol các chất phần Giải hệ ta : a = 0,3 , b = 0,9, k = Khối lượng Fe3O4 = 0,3 x 232 = 69,6 gam khối lượng Al = 0,9 x 27 = 24,3 gam Câu 3: Dẫn H2 đến dư qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) phản ứng xảy hoàn toàn Sau phản ứng thu 20,8gam chất rắn Mặt khác 0,15mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M a Viết các phương trình phản xảy b Tính % số mol các chất hỗn hợp X? HD : Gọi x,y z là số mol Fe3O4,CuO,ZnO Ta có : 232x + 80y + 40z = 25,6 (1) 3x.56 + 64y + 40z = 20,8 (2) Gọi số mol chât 0,15 (mol) hỗn hợp là Kx,Ky,Kz Ta có : Kx + Ky + Kz = 0,15 (3) 8Kx + 2Ky + 2Kz = 0,45 (4) Lấy (3) chia cho (4) để khử K ta có 5x – y = z (5) Lấy (1) – (2) ta có : 4x – y = 0,3 (6) Giải hệ PTH với (1)(5)(6) ta nFe3O4= 0,05 (mol ) nCuO= 0,1 (mol) nZnO=0,15 (mol) DẠNG 8: Áp dụng đồng thời định luật BTKL và BTNT Câu 1: Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa 0,04 mol hh A gồm FeO và Fe2O3 đun nóng Sau phản ứng kết thúc thu 4,784 gam hh B gồm chất rắn Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe, đó số mol Fe3O4 1/3 tổng số mol FeO và Fe2O3 và có 0,046 mol CO2 (5) thoát Hòa tan hết hh B dd HCl dư thấy thoát 0,028 mol H2.Tính số mol chát hh A và B HD : Bước áp dụng ĐLBT khối lượng tìm số mol chất A Tiếp tục áp dụng ĐLBT nguyên tố Fe ta tìm số mol chất B Câu2 : Đem 46,4 gam FexOy tác dụng với H2 đun nóng thu rắn B gồm Fe và FexOy dư Đem rắn B tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu dung dịch C có chứa 145,2 gam muối Fe(NO3)3 và a mol NO thoát Tất phản ứng xảy hoàn toàn Xác định công thức FexOy ( Áp dụng ĐLBT nguyên tố ) Biết a = 0,52 , tính khối lượng chất B DẠNG 9: Khoảng biến thiên Câu 1: Chia 68,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và oxit sắt thành phần Hòa tan hết phần vào 200 gam đung dịch HCl 14,6% thu dung dịch A và 2,24 lít khí H ( đktc) Thêm 33 gam nước vào dung dịch A dung dịch B Nồng độ HCl dung dịch B là 2,92% Xác định công thức hóa học oxit sắt hỗn hợp X Hòa tan hết phần ( có khối lượng gấp lần phần 1) vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu V lít khí SO2 ( đktc) Tính V Cỏc PTHH cho phần vào dung dịch HCl: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FexOy + 2yHCl → FeCl2y/x + yH2O (2) 200.14,6 nHCl ban đầu = 100.36,5 = 0,8(mol) nH  (1) 2,24 0,1(mol ) m 0,1.2 0,2( g ) 22,4 → H Từ (1): nFe = mFe x O y  nH = 0,1(mol) => mFe = 0,1 56 = 5,6(g) 34,4  5,6 11,6( g ) nFe x O y  11,6 (mol ) 56 x  16 y (*) → Từ (1): nHCl = 2.0,1= 0,2(mol) mddA = 200 mddB = 217 + 33 = 250(g) 250.2,92 0,2(mol ) 100 36 , nHCl dư = nHCl (2) = 0,8 - 0,2 - 0,2 = 0,4(mol) Từ (2): nFe x O y  1 0,2 nHCl  0,4  ( mol ) 2y 2y y Từ (*) và (**) ta có: (**) (6) Vậy công thức Oxit sắt là: Fe3O4 Các PTHH cho phần vào dung dịch H2SO4 đặc nóng: to 2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O → nSO2 3 nFe3O4  0,1  0,05 V n Fe + 2 = 0,175(mol) → SO2 max = (3) max = 3,92(lít) Nếu H2SO4 dư  (5) không xẩy ra: Nếu H2SO4 không dư: (5) xẩy ra: n Fe2 ( SO4 ) nSO2 (3) và (4)  nFe (5) = Đặt nFe (5) = x(mol) => nFe (3) = 0,1 - x (0,1  x) nFe ( SO )  → (3) và (4) = + 0,05 (0,1  x) → cỳ pt: +2 = x => x = 0,05 0,25 0,25 0,05 nFe (3) = 0,1 - = 3 0,05  0,05 nSO2 Khi đó = 0,05 (mol) = V => SO2 = 0,05 22,4 = 1,12 (lit) Vậy khoảng giá trị có thể nhận V là: 1,12 ≤ V ≤ 3,92 DẠNG 10: Toán biện luận Câu 1: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ nung nóng chứa 4,8 gam hỗn hợp X gồm CuO và oxit kim loại hóa trị II (không đổi) tỷ lệ mol 1: Sau phản ứng kết thúc thu chất rắn Y Để hòa tan hết Y thì cần 80ml HNO 2,5M, thấy thoát khí NO và dung dịch thu chứa hai muối hai kim loại (7) Viết phương trình phản ứng Xác định công thức hóa học oxit kim loại HD Giải: Biện luận MO bị khử cho Ca loại MO không bi khử cho Mg nhận DẠNG 11: Chứng minh dư Câu1: Cho 3,87 gam hçn hîp A gåm Mg vµ Al vµo 0,25mol HCl vµ 0,125 mol H2SO4 ta thu đợc dung dịch B và 4,368 lit H2 a Chøng minh dung dÞch vÉn cßn d axit b TÝnh % c¸c kim lo¹i A HD : nH = 0,25.1 + 0,125.2 = 0,5 (mol ) 4,368 0,195 nH2 = 22.4 => nH = 0,195.2 = 0,39 (mol) < 0,5 => H còn dư => a xít dư DẠNG 12: Muối ngậm nước Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua kim loại M (công thức MS) oxi dư Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan lượng vừa đủ dung dịch HNO 37,8% thấy nồng độ phần trăm muối dung dịch thu là 41,72% Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát 8,08g muối rắn Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm muối dung dịch là 34,7% Xác định công thức muối rắn GIẢI (8) Vì O2 dư nên M có hoá trị cao oxit 2MS + (2 + n:2)O2  M2On + 2SO2 (0,25 đ) a 0,5a M2On + 2nHNO3  2M(NO3)n + n H2O (0,25 đ) 0,5a an a Khối lượng dung dịch HNO3 m = an  63  100 : 37,8 = 500an : (g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng m = aM + 8an + 500an : (g) Ta có (aM + 62an) : (aM + 524an: 3) = 0,4172 Nên M = 18,65n (0,50 đ) Chọn n = Suy M = 56 (Fe) Ta có: a(M+32)= 4,4 Suy a = 0,05 khối lượng Fe(NO3)3 là m= 0,05  242 = 12,1(g) Khối lượng dung dịch sau muối kết tinh : mdd = aM + 524an: – 8,08 =20,92 (g) Khối lượng Fe(NO3)3 còn lại dung dịch là : m = 20,92  34,7 : 100 = 7,25924 (g) Khối lượng Fe(NO3)3 kết tinh m = 12,1 - 7,25924 = 4,84 (g) (0,50 đ) Đặt công thức Fe(NO3)3 nH2O Suy 4,84:242  (242 + 18n) = 8,08 Suy n = CT Fe(NO3)3 9H2O Câu 2: X là tinh thể muối sunfat ngậm nước kim loại M Hòa tan hoàn toàn 26,64 gam X vào nước dung dịch A Chia dung dịch A thành phần nhau: - Cho dung dịch amoniac dư vào phần thu kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi thu 2,04 gam chất rắn - Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần thu 13,98 gam kết tủa a Xác định kim loại M và công thức X b Cho dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch A Để thu lượng kết tủa lớn thì cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,2M? Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2M nhỏ để không thu kết tủa Còn nhiều bài,dạng hay tôi chia sẻ với các đồng nghiệp bài viết sau ! CHÚC CỘNG ĐỒNG VIOLET MÙA NOEL 2010 AN LÀNH ! (9)

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan