1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý hoạt động của bảo tàng hồ chí minh

152 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 6,34 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI -***** - NGUYỄN THỊ MINH TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý Văn hoá Mã số : 60 31 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ MINH LÝ HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BẢO TÀNG VÀ TỔNG QUAN 11 VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm quản lý 1.1.2 Khái niệm bảo tàng 1.1.3 Khái niệm quản lý bảo tàng 1.2 Mục tiêu việc quản lý bảo tàng 1.2.1 Mục đích quản lý hoạt động bảo tàng 1.2.2 Nguyên tắc quản lý hoạt động bảo tàng 1.2.3 Vai trị cơng tác quản lý hoạt động bảo tàng 1.3 Khái quát Bảo tàng Hồ Chí Minh 1.3.1 Q trình hình thành phát triển Bảo tàng Hồ Chí Minh 1.3.2 Giới thiệu nội dung trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh Chương 2: HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH NHÌN TỪ 11 11 13 18 19 19 21 23 27 27 30 37 GÓC ĐỘ QUẢN LÝ 2.1 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy Bảo tàng Hồ Chí Minh 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy 2.2 Quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ 2.2.1 Công tác sưu tầm 2.2.2 Công tác kiểm kê, bảo quản quản lý sưu tập vật 2.2.3 Công tác Trưng bày 2.2.4 Công tác giáo dục 2.2.5 Quản lý đạo khoa học nghiệp vụ hệ thống bảo tàng chi nhánh di tích lưu niệm Hồ Chí Minh 37 37 38 39 39 42 48 53 61 2.2.6 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học in ấn xuất 2.3 Quản lý nguồn lực bảo tàng 2.3.1 Quản lý nguồn nhân lực 2.3.2 Quản lý sở vật chất 2.3.3 Quản lý tài 2.4 Đánh giá nhận xét 2.4.1 Những việc làm 2.4.2 Những hạn chế, tồn Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT 67 71 71 73 74 76 76 78 80 ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 3.1 Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng 3.1.1 Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ có chất lượng cao 3.1.2 Cải tiến máy tổ chức quản lý theo hướng đại chuyên nghiệp 3.1.3 Xây dựng chế quản lý phù hợp, có khả đảm bảo hoạt động tốt thu hút khách tham quan 3.2 Nâng cao hiệu quản lý hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển bảo tàng 3.2.2 Đẩy mạnh nâng cao chất lượng quản lý hoạt động nghiệp vụ bảo tàng, đặc biệt công tác kho sở 3.2.3 Đổi quản lý hoạt động trưng bày, triển lãm, phát huy tác dụng giá trị tổng hợp bảo tàng ngày thường xuyên hiệu 3.2.4 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào việc quản lý hoạt động bảo tàng 3.3 Một số kiến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 80 80 83 88 90 90 92 98 104 112 114 117 122 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ ký hiệu viết tắt Chữ ký hiệu viết đầy đủ BCH Ban chấp hành BTHCM Bảo tàng Hồ Chí Minh BVHTT Bộ Văn hóa, Thể thao BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CP Chính phủ CT Chỉ thị DSVH Di sản văn hóa ICOM Hội đồng bảo tàng quốc tế Nxb Nhà xuất QĐ Quyết định TLHV Tài liệu vật TW Trung ương UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch XHCN Xã hội Chủ nghĩa [34, tr.7] Tài liệu tham khảo số 34, trang [13, t.23, tr.480] Tài liệu tham khảo số 13, tập 23, trang 480 DANH MỤC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN TT Bảng, biểu Nội dung Trang 1.1 Sơ đồ tam giác chức Bảo tàng 26 2.1 Kết số lượng vật sưu tầm từ năm 1995 đến 41 năm 2010 2.2 Danh mục số triển lãm tiêu biểu Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức từ năm 2005 đến 2011 51 2.3 Số lượng khách đến tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh từ năm 1990 đến năm 2010 57 2.4 Số lượng khách quốc tế đến tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh từ năm 1990 đến năm 2010 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969) vị lãnh tụ kính yêu nhân dân Việt Nam, người chiến sĩ xuất sắc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, hồ bình tự tiến xã hội lịch sử Việt Nam lịch sử giới đương đại Nhân dân Việt Nam suy tơn Chủ tịch Hồ Chí Minh "Người Việt Nam đẹp nhất", tiêu biểu cho tinh hoa, khí phách dân tộc UNESCO công nhận Anh hùng giải phóng dân tộc nhà văn hố kiệt xuất Việt Nam Sau Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời (ngày 02/09/1969), thể theo nguyện vọng toàn thể nhân dân Việt Nam “Để tỏ lịng biết ơn đời đời ghi nhớ cơng lao to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh, để sức học tập tư tưởng, đạo đức tác phong Người, tâm thực Di chúc Người, đào tạo người mới, bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng vĩ đại Người”, Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh (nay Bảo tàng Hồ Chí Minh) khởi cơng xây dựng ngày 31/08/1985 khánh thành ngày 19/05/1990, dịp Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Người Với chức nǎng, nhiệm vụ thiết chế vǎn hố, Bảo tàng Hồ Chí Minh trở thành trung tâm nghiên cứu, giới thiệu đời vĩ nhân kỷ XX, người cống hiến trọn vẹn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng người; người mẫu mực đạo đức phong cách sống Với tư cách bảo tàng quốc gia hệ thống bảo tàng Việt Nam, có vị trí bảo tàng đầu hệ hệ thống bảo tàng di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, 40 năm qua, đặc biệt thời kỳ hội nhập giao lưu văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh ln chủ động, tích cực sưu tầm, bổ sung tư liệu, vật đời hoạt động Người, đồng thời nghiên cứu, sưu tầm, phát đề xuất việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hố, lịch sử địa danh, di tích… Chủ tịch Hồ Chí Minh nước nước ngồi Thơng qua hoạt động nghiệp vụ, Bảo tàng Hồ Chí Minh khẳng định vị trí cơng tác giáo dục tun truyền rộng rãi di sản Hồ Chí Minh tới cơng chúng nước bạn bè quốc tế Để hoàn thành nhiệm vụ giao Bảo tàng tìm cách tiếp cận vấn đề mới, đổi trưng bày, tuyên truyền giáo dục, đặc biệt công tác quản lý hoạt động bảo tàng Trong trình hội nhập giao lưu văn hoá quốc tế, ngành bảo tồn bảo tàng có hội nhập mạnh mẽ, bên cạch thuận lợi bản, phải đối diện với thách thức nhằm đưa ngành bảo tồn bảo tàng nước ta phát triển Là cán cơng tác Bảo tàng Hồ Chí Minh, với mong muốn làm tốt việc gìn giữ, nghiên cứu giới thiệu di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại, góp phần tích cực tuyên truyền đường lối Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh đến với tầng lớp nhân dân bạn bè quốc tế, chọn đề tài “Quản lý hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Văn hóa Tình hình nghiên cứu đề tài Từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đến nay, đặc biệt từ ngày khánh thành Bảo tàng Hồ Chí Minh (19/05/1990), có nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo nhiều viết tác giả nước nước viết đời, nghiệp, đạo đức lối sống, phát huy di sản… Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động Bảo tàng nói chung Bảo tàng Hồ Chí Minh nói riêng Chúng tơi xin khái qt tình hình nghiên cứu phân loại tư liệu sau: 2.1 Đề tài khoa học - Lê Thị Minh Lý với luận án Tiến sĩ Văn hoá học (2006), “Bảo tàng Việt Nam, thực trạng giải pháp nhằm kiện tồn hệ thống bảo tàng phạm vi nước” - Trong hoạt động khoa học, Bảo tàng Hồ Chí Minh có số đề tài nghiên cứu cấp Bộ: “Nghiên cứu ứng dụng điều kiện khí hậu, vi khí hậu bảo quản vật Kho sở Bảo tàng Hồ Chí Minh” (năm 1997); “Nghiên cứu đề xuất định hướng bảo tồn, tơn tạo, quản lý di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh Hà Nội” (năm 1997); “Nghiên cứu nhằm đổi trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh” (năm 1997); “Tư liệu hoá sưu tập vật Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa cơng bố lưu giữ Bảo tàng Hồ Chí Minh” (năm 2009) v.v 2.2 Hội thảo khoa học, sách xuất - Trong thời kỳ đổi có hội thảo khoa học - thực tiễn: “Đổi hoạt động bảo tàng” (năm 1988); “Bảo tàng với nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước” (1997); “Hoạt động bảo tàng với nghiệp đổi đất nước” (2004).v.v., đánh giá nhiều mặt hoạt động bảo tàng bàn phương hướng đổi để phát triển - Hội thảo khoa học quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Người (19/05/1890 – 19/05/1990); Hội thảo khoa học quốc tế “Di sản Hồ Chí Minh thời đại ngày nay”, kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/05/1890 – 19/05/2010) tổ chức Hà Nội hội tụ nhiều học giả, nhiều nhà khoa học hoạt động xã hội Việt Nam nhà khoa học quốc tế Tại Hội thảo nhiều tham luận nghiên cứu Người trình bày thể tình cảm, lịng ngưỡng mộ kính trọng đến Hồ Chí Minh, khẳng định giá trị lý luận thực tiễn di sản Người thời đại ngày Nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cho thấy, tác giả trước chủ yếu tập chung nghiên cứu đời, nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh, cơng tác quản lý bảo tàng nói chung, lĩnh vực chun mơn bảo tàng, từ đưa số giải pháp nhằm đổi hoạt động bảo tàng; đổi trưng bày bảo tàng; giải pháp cho bảo quản vật; bảo tồn, tôn tạo quản lý di tích Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề quản lý hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh Do đó, luận văn cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề Trong trình triển khai đề tài, tác giả luận văn tiếp thu, kế thừa vận dụng kết tác giả trước vào số nội dung cơng trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nhận thức rõ vai trị tầm quan trọng công tác quản lý Bảo tàng nói chung, quản lý Bảo tàng Hồ Chí Minh nói riêng, luận văn sâu tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh từ nghiên cứu khoa học, đến hoạt động phục vụ công chúng, từ quản lý di sản đến quản lý cơng trình Luận văn đánh giá kết đạt tồn cơng tác quản lý Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể góp phần làm tốt công tác quản lý hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh năm 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận quản lý bảo tàng tổng quan Bảo tàng Hồ Chí Minh 10 - Đánh giá thực trạng hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ quản lý - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh trước mắt lâu dài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh từ năm 1990 đến Phương pháp nghiên cứu - Về phương pháp luận: Luận văn vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm lý luận văn hóa chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh bảo tồn phát huy di sản văn hóa - Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: bảo tàng học, văn hoá học khoa học quản lý Phương pháp khảo sát, thống kê, quan sát, vấn… nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh Đóng góp luận văn - Làm rõ giá trị Bảo tàng Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ quản lý - Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý phát huy giá trị di sản Hồ Chí Minh, góp phần vào nghiệp bảo tồn phát huy vốn di sản văn hoá dân tộc thời đại ngày - Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo cho nhà quản lý bảo tàng nói chung Bảo tàng Hồ Chí Minh nói riêng, đồng thời tài liệu tham khảo cho cán bộ, nhân viên công tác Bảo tàng Hồ Chí Minh sinh viên muốn tìm hiểu Bảo tàng Hồ Chí Minh 138 Ảnh 3: Nguyễn Ái Quốc trang phục hóa trang trước bí mật rời khỏi Hồng Kơng, ngày 27/1/1933 với giúp đỡ gia đình Luật sư Lơdơbi Hiện vật sưu tầm Nga năm 2006 139 Ảnh 4: Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm kho sở BTHCM, 24/1/2000 Ảnh 5: Đồng chí Trần Chiến Thắng, Thứ trưởng Bộ VHTT&DL đồng chí lãnh đạo cắt băng khai mạc Triển lãm: “40 năm thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh”, 20/5/2009 140 Ảnh 6: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh, 16/5/2012 Ảnh 7: Bà Irina Bokova, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), trao tặng BTHCM văn Nghị Đại hội đồng UNESCO khóa 24, họp ngày 20/11/1987, Paris việc tơn vinh Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất nhân loại, 2/10/2010 141 Ảnh 8: Các nhân chứng gặp Bác Hồ kể chuyện chương trình giao lưu“Tháng năm nhớ Bác” tổ chức Bảo tàng Hồ Chí Minh, 27/4/2010 Ảnh 9: Khách tham quan thăm Trưng bày triển lãm Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Bảo tàng Hồ Chí Minh, 10/8/2012 142 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ BIỂU MẪU CỦA CHƯƠNG TRÌNH “QUẢN LÝ HIỆN VẬT KHO CƠ SỞ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH” BẰNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN [Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh] Ảnh 10: Phiếu nhập thơng tin vật 143 Ảnh 11: Biểu mẫu Danh sách vật 144 Ảnh 12: Báo cáo thông tin vật theo Sổ Kiểm kê bước đầu 145 Ảnh 13: Báo cáo thông tin vật theo Sổ phân loại vật 146 Ảnh 14: Báo cáo tổng hợp số lượng vật theo số lượng số thành phần PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 147 VÀ CÁC ẤN PHẨM CỦA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH [Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh] Ảnh 15: Hội thảo khoa học thực tiễn “Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thu đua yêu nước” Ban Thi đua khen thưởng Trung ương; Ban Tuyên giáo Trung ương; Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; Bộ VHTT&DL đồng tổ chức, Bảo tàng Hồ Chí Minh, ngày 5/6/2008 Ảnh 16: Nghiệm thu cấp Bộ đề tài khoa học “Nghiên cứu nhằm đổi trưng bày Bảo tàng Hồ Chí minh, 04/01/2000 148 Ảnh 17: Tọa đàm khoa học “Lựa chọn tài liệu, hình ảnh phục vụ giảng dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh trường phổ thơng”, 10/6/2004 Ảnh 18: Đặc san Thông tin tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất 149 Ảnh 19+20: Một số sách Bảo tàng Hồ Chí Minh biên soạn xuất 150 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ DI TÍCH LƯU NIỆM VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Ở TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGỒI [Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh] Ảnh 21: Khu Di tích Lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Kim Liên Ảnh 22: Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 151 Ảnh 23: Nhà hợp tác Mạy, tỉnh Nakhon Phanom, Thái Lan, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động năm 1928-1929 Ảnh 24: Tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh Cơng viên Mơngtơrơ (Cộng hịa Pháp), khánh thành ngày 19/5/2005 152 Ảnh 25: Phù điêu Chủ tịch Hồ Chí Minh Quảng trường mang tên Người Thủ Mátxcơva, Cộng hịa Liên bang Nga Ảnh 26: Lễ khánh thành Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt Công viên “Tự cho dân tộc” Trung tâm Lịch sử Thủ đô Mexico, 16/1/2009 ... sở lý luận quản lý Bảo tàng tổng quan Bảo tàng Hồ Chí Minh Chương 2: Hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ quản lý Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động Bảo tàng Hồ Chí. .. niệm quản lý bảo tàng 1.2 Mục tiêu việc quản lý bảo tàng 1.2.1 Mục đích quản lý hoạt động bảo tàng 1.2.2 Nguyên tắc quản lý hoạt động bảo tàng 1.2.3 Vai trị cơng tác quản lý hoạt động bảo tàng. .. tác quản lý hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh Đóng góp luận văn - Làm rõ giá trị Bảo tàng Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ quản lý - Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý phát huy giá trị di sản Hồ Chí

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN