giảng dạy của giáo viên và học sinh …Đối tượng kiểm tra chủ yếu: Hồ sơ lưu của Ban giám hiệu nhà trường; hồ sơ và hoạt động của tổ chuyên môn, các giáo viên … đ Thực hiện nội dung, chươn[r]
(1)UBND HUYỆN TÁNH LINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 1138/HD-CTKT Tánh Linh, ngày 12 tháng 10 năm 2012 V/v: Hướng dẫn công tác kiểm tra nội trường học năm học 2012-2013 ( Bổ sung) Kính gửi: Các trường Mầm non, Tiểu học, THCS trực thuộc Căn Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT, ngày 20 tháng 10 năm 2006 Hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác và tra hoạt động sư phạm nhà giáo Thực nhiệm vụ năm học và Kế hoạch tra năm học 20122013, Phòng GD&ĐT Tánh Linh hướng dẫn công tác kiểm tra nội trường học (KTNBTH) năm học 2012-2013 sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Công tác kiểm tra nội nhà trường là hoạt động quản lý thường xuyên Hiệu trưởng; là yêu cầu tất yếu quá trình đổi quản lý Công tác KTNBTH nhằm giúp hiệu trưởng tìm biện pháp đôn đốc, giúp đỡ và điều chỉnh đối tượng kiểm tra; góp phần hoàn thiện, củng cố và phát triển nhà trường Công tác KTNBTH phải đảm bảo tính đại trà, toàn diện, trực tiếp các nội dung và đối tượng, nhằm: Đối với giáo viên, thông qua việc kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra thường xuyên, nhà trường đánh giá thực trạng lực cá nhân từ đó tư vấn, thúc đẩy, giúp đỡ đội ngũ bước hoàn thiện lực sư phạm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đối với các tổ chức, phận nhà trường, thông qua việc kiểm tra các nội dung, đối chiếu với các quy định để Hiệu trưởng đánh giá mức độ thực nhiệm vụ từ đó điều chỉnh kế hoạch, tư vấn, thúc đẩy các cá nhân, tập thể; hiệu trưởng tự kiểm tra và tự điều chỉnh quá trình công tác … góp phần thực các nhiệm vụ, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ giao nhà trường Công tác KTNBTH sở phải thực trên nguyên tắc: Thủ trưởng vừa là chủ thể kiểm tra (kiểm tra cấp theo chức nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục, tự kiểm tra) vừa là đối tượng kiểm tra (công khai hoá các hoạt động, các thông tin quản lý nhà trường để Ban KTNBTH kiểm tra) II NHIỆM VỤ: Nhiệm vụ trọng tâm: Công tác KTNBTH năm học 2012-2013 tiếp tục đẩy mạnh thực chủ trương “4 kiểm tra”, kết thực các vận động, phong trào ngành (2) và việc đổi quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục Trong đó trọng tâm là việc kiểm tra hoạt động và chất lượng dạy học nhà trường (đối với nhà giáo và các tập thể tương ứng với nhiệm vụ phân công) Nhiệm vụ cụ thể: 2.1 Mỗi nhà trường xây dựng Ban kiểm tra nội nhà trường đủ khả tham mưu, phối hợp và triển khai thực nhiệm vụ KTNBTH Từng bước nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, trước hết là các thành viên Ban KTNBTH các quy định quản lý nhà nước giáo dục; góp phần thực quy chế dân chủ sở 2.2 Mỗi nhà trường xây dựng chương trình, kế hoạch KTNBTH sát thực tiễn, đảm bảo tính thường xuyên, liên tục và có tác dụng công tác kiểm tra 2.3 Dưới điều hành trực tiếp hiệu trưởng, Ban kiểm tra nội tổ chức thực có hiệu công tác KTNBTH theo kế hoạch Đảm bảo đầy đủ các nội dung kiểm tra, bám đúng mục tiêu; tránh bệnh hình thức, đối phó, không hiệu 2.4 Ban kiểm tra nội phối kết hợp tốt với Ban tra nhân dân để giải kịp thời các nội dung liên quan; kiến nghị với thủ trưởng đơn vị, đại diện các tổ chức đoàn thể xử lý đúng thẩm quyền và trách nhiệm kết kiểm tra, các biểu sai sót, hạn chế… để điều chỉnh kịp thời từ sở 2.5 Đánh giá, điều chỉnh, bổ sung đầy đủ các kế hoạch năm học Xử lý kết quả, báo cáo đánh giá toàn diện và đúc rút kinh nghiệm công tác KTNBTH cho năm III NỘI DUNG KIỂM TRA 3.1 Tự kiểm tra toàn diện nhà trường: 01 lần/năm học a) Số lượng, chất lượng và cấu đội ngũ cán quản lý, nhà giáo, nhân viên; tình hình bố trí, sử dụng đội ngũ và hình thành, tổ chức máy nhà trường theo quy định (Đối tượng kiểm tra chủ yếu: Ban giám hiệu nhà trường) b) Các điều kiện sở vật chất kỹ thuật: Số lượng, chất lượng, việc bố trí, sử dụng, bảo quản phòng ốc, trang thiết bị, khuôn viên, vệ sinh …(Đối tượng kiểm tra chủ yếu: Hồ sơ quản lý Ban giám hiệu nhà trường; hồ sơ và hoạt động các phận cán thư viện, thiết bị, cán y tế, phụ trách lao động, nhân viên bảo vệ…) c) Thực kế hoạch giáo dục: Tuyển sinh, biên chế lớp; thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục giao …(Đối tượng kiểm tra chủ yếu: Hồ sơ lưu Ban giám hiệu nhà trường; hồ sơ và hoạt động tổ chuyên môn, các phận phổ cập, văn thư …) d) Hoạt động và chất lượng giáo dục các môn văn hóa: tổ chức giảng dạy, học tập, thực chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học; kiểm tra và đánh giá xếp loại, xác nhận cấp văn bằng, chứng chỉ; tình hình chất lượng (3) giảng dạy giáo viên và học sinh …(Đối tượng kiểm tra chủ yếu: Hồ sơ lưu Ban giám hiệu nhà trường; hồ sơ và hoạt động tổ chuyên môn, các giáo viên …) đ) Thực nội dung, chương trình giáo dục toàn diện: đạo đức, thẩm mỹ, thể chất …, chăm sóc, nuôi dưỡng, công tác chủ nhiệm, hoạt động ngoài lên lớp, công tác Đoàn- Đội- Sao, hoạt động xã hội; kết xếp loại hạnh kiểm …(Đối tượng kiểm tra chủ yếu: Hồ sơ lưu Ban giám hiệu nhà trường; hồ sơ và hoạt động tổ chuyên môn, Tổng phụ trách Đội, y tế trường học, quản lý nhà ăn bán trú, công tác chủ nhiệm các giáo viên …) e) Công tác quản lý hiệu trưởng: Xây dựng và triển khai thực các loại kế hoạch; quản lý, bố trí sử dụng, bồi dưỡng, đánh giá xếp loại…đội ngũ cán bộ, nhà giáo, nhân viên và người học; thực chế độ chính sách; thực quy chế dân chủ, giải khiếu nại, tố cáo; công tác kiểm tra HT theo quy định; tổ chức, tham gia các hoạt động xã hội; quản lý hành chính, tài chính, tài sản; công tác tham mưu, phối hợp và công tác xã hội hóa giáo dục (Đối tượng kiểm tra chủ yếu: Hồ sơ quản lý Ban giám hiệu nhà trường, trực tiếp là hiệu trưởng; hồ sơ các phận có liên quan) 3.2 Kiểm tra chuyên đề nhà trường: Năm học 2012-2013, ngoài nội dung kiểm tra toàn diện, các trường cần tập trung kiểm tra các chuyên đề sau: a) Kiểm tra thực “3 công khai” (cả hình thức và nội dung thực hiện): công khai công khai chất lượng giáo dục; công khai các điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học và đội ngũ; công khai thu, chi tài chính… (Đối tượng kiểm tra chủ yếu: Hồ sơ lưu và hình thức công khai Ban giám hiệu nhà trường; hồ sơ và hoạt động văn thư, kế toán, thủ quỹ; hiệu việc thực các hình thức công khai…) b) Kiểm tra việc thực chủ trương“Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin” (Đối tượng kiểm tra chủ yếu: Hồ sơ lưu Ban giám hiệu nhà trường, hồ sơ và kết hoạt động thực chất đội ngũ …) c) Kiểm tra việc thực tự kiểm tra tài chính, kế toán (theo Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 Bộ Tài chính); việc huy động, sử dụng các nguồn kinh phí dân và các tổ chức đóng góp (Đối tượng kiểm tra chủ yếu: Hồ sơ lưu Ban giám hiệu nhà trường; hồ sơ và hoạt động kế toán, thủ quỹ …) d) Kiểm tra việc thực Quy chế dạy thêm học thêm kiểm tra các lớp DTHT, đặc biệt là các lớp DTHT ngoài nhà trường; tổ chức thực DTHT đúng theo Quyết định số 17/2012/QĐ-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; Văn số 3198/BGDĐT-GDTrH ngày 12/4/2007 Bộ; Quyết định số …/2012/QĐ-UBND ngày …/ /2012 UBND tỉnh Bình Thuận việc ban hành Quy định DTHT trên địa bàn tỉnh Bình Thuận; (4) e) Kiểm tra thực các vận động, các phong trào ngành (Đối tượng kiểm tra chủ yếu: Quá trình triển khai, kết nhà trường; hồ sơ và hoạt động thực tế đội ngũ…) g) Kiểm tra việc thực Luật phòng, chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (Đối tượng kiểm tra chủ yếu: Quá trình triển khai Ban giám hiệu nhà trường, hồ sơ và hoạt động thực tế đội ngũ …) 3.3 Kiểm tra tổ, nhóm chuyên môn Kiểm tra tổ, nhóm có thể kết hợp cùng thời điểm với kiểm tra toàn diện nhà trường trên sở : - Xem xét, đánh giá lực, uy tín tổ trưởng, nhóm trưởng, cán phụ trách phận - Xem xét, đánh giá quá trình thực nhiệm vụ (xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện, đôn đốc kiểm tra … hiệu thực hiên các nhiệm vụ, các công việc nhà trường và ngành giáo dục đã triển khai) thông qua hồ sơ sổ sách và hoạt động các thành viên tổ, nhóm, phận Việc kiểm tra các chuyên đề tổ, nhóm, phận là tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ phân công để hiệu trưởng lựa chọn nội dung, đối tượng kiểm tra (đảm bảo ít 1lần/tổ, nhóm, phận/học kỳ) Việc kiểm tra chuyên đề tổ, nhóm chủ yếu là kiểm tra các nội dung liên quan đến tổ chức dạy học, giáo dục học sinh (khoản c, d, đ- điểm 3.1 và khoản e- điểm 3.2 trên) Kiểm tra chuyên đề các phận chủ yếu là kiểm tra các nội dung liên quan đến chức nhiệm vụ phận đó (khoản b, đ,- điểm 3.1 khoản e-điểm 3.2 trên) Các nội dung còn lại, Ban KTNBTH thực kiểm tra hiệu trưởng, BGH nhà trường là đối tượng kiểm tra Như vậy, có nội dung kiểm tra kiểm tra hai, ba phận, có nội dung lại có thể kiểm tra toàn thể các tổ, nhóm, phận; đối tượng kiểm tra vừa là giáo viên, nhân viên và cán chủ chốt trường 3.4 Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên: Trong năm học, Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra toàn diện hoạt động sư phạm ít 30 % giáo viên trường Có thể kết hợp cùng thời điểm với kiểm tra toàn diện nhà trường (khoản c, d, đ điểm 3.1 trên) để có sở tổng hợp đánh giá cá nhân phận, tổ khối chuyên môn, đánh giá nhà trường theo nội dung tương ứng Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo: a) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: - Tư tưởng, chính trị; chấp hành chính sách, pháp luật Nhà nước; việc chấp hành quy chế ngành, quy định quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, công lao động; (5) - Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu tiêu cực; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh và nhân dân; tinh thần đoàn kết; tính trung thực công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và học sinh b) Kết công tác giao - Thực quy chế chuyên môn - Kiểm tra lên lớp: dự tối đa tiết, dự tiết không xếp cùng loại thì dự tiết thứ 3; - Kết giảng dạy và giáo dục học sinh: điểm kiểm tra kết đánh giá môn học học sinh từ đầu năm đến thời điểm kiểm tra; kiểm tra viên khảo sát chất lượng; so sánh kết học sinh nhà giáo giảng dạy với các lớp khác trường (có tính đến đặc thù đối tượng dạy học) - Thực các nhiệm vụ khác giao: thực công tác chủ nhiệm, công tác kiêm nhiệm khác, tham gia các vận động, các phong trào 3.5 Kiểm tra học sinh: Hiệu trưởng tổ chức cho Ban KTNB thông qua việc kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, các lần kiểm tra các nội dung, kiểm tra giáo viên để kiểm tra học sinh nhằm có sở xem xét đánh giá mức độ chuyển biến chất lượng giảng dạy, giáo dục giáo viên, tổ khối nhà trường cách chính xác, khách quan IV ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SAU KIỂM TRA Sau kiểm tra các nội dung trên, ngoài việc nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm cách kỹ lưỡng, đưa các kiến nghị, đề xuất các nội dung cho đối tượng kiểm tra phải thực hiện, kiểm tra viên xếp loại mức độ hoàn thành các nội dung theo mức: Tốt, Khá, Trung bình, Kém Các mẫu biên tuỳ theo bậc học Riêng kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên cấp học, Hiệu trưởng vận dụng các văn đánh giáo xếp loại theo cấp học để đánh giá cho phù hợp, là các văn sau: 1- Đối với giáo viên trường Mầm non: - Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo); 2- Đối với giáo viên trường Tiểu học: - Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 Bộ Giáo dục và Đào tạo); - Văn 10358/BGDĐT-GDTH ngày 28/9/2007 Bộ Giáo dục và Đào tạo “V/v hướng dẫn việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học quá trình đánh giá, xếp loại” (6) - Văn 616/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 05/02/2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo “V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên Tiểu học theo Quyết định 14/2007/QĐ-BGDĐT 3- Đối với giáo viên bậc Trung học: - Văn số 10227/THPT ngày 11/9/2001 Bộ Giáo dục và Đào tạo “Hướng dẫn đánh giá và xếp loại dạy bậc Trung học Phổ thông”; - Văn 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo “Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT” Ngoài ra, cần tham khảo các văn quy định chung đánh giá, xếp loại: 1- Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên Phổ thông công lập (ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ); 2- Văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/4/2006 Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn số điều “Quy chế đánh giá, xếp loại GV Mầm non và GVPT công lập”; 3- Quy chế đánh giá công chức hàng năm (Ban hành kèm theo Quyết định số 11/1998/TCCP-CCVC ngày 05/12/1998 Bộ trưởng - Trưởng ban Tổ chức - Cán Chính phủ, là Bộ Nội vụ); 4- Văn số 5875/BGDĐT-TCCB ngày 11/7/2006 Bộ Giáo dục và Đào tạo “V/v hướng dẫn ĐGXL CBQL, viên chức không trực tiếp giảng dạy các sở giáo dục Mầm non và phổ thông công lập” IV CÁC YÊU CẦU, QUY TRÌNH THỰC HIỆN CỦA CÁC NHÀ TRƯỜNG Đầu năm học, Hiệu trưởng lựa chọn cán bộ, giáo viên, nhân viên có lực, có kinh nghiệm công tác và am hiểu các văn quy định, hướng dẫn Nhà nước, ngành giáo dục; ban hành định thành lập Ban kiểm tra nội từ 3-7 người hiệu trưởng làm trưởng ban, phân công nhiệm vụ chính Ban Tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch KTNBTH: - Hiệu trưởng định hướng cho Ban KTNBTH tham mưu, cùng hiệu trưởng xây dựng kế hoạch KTNBTH năm học, trình kế hoạch cho Lãnh đạo Phòng GD&ĐT phê duyệt - Hiệu trưởng tổ chức phổ biến công khai kế hoạch đã duyệt cho toàn thể Hội đồng trường; - Hiệu trưởng nghiên cứu các văn bản, cụ thể hoá kế hoạch, tổ chức hướng dẫn nội dung, hình thức, biện pháp thực kế hoạch cho Ban KTNBTH; phân công nhiệm vụ cụ thể, định hướng công việc cho thành viên Ban KTNBTH (7) Hiệu trưởng định hướng cho các thành viên Ban KTNBTH tìm hiểu, thâm nhập các văn pháp quy, các quy định, hướng dẫn … các cấp để có đối chiếu kiểm tra Tổ chức thực KTNBTH theo kế hoạch (cần lựa chọn nội dung, thời điểm, đối tượng, thành phần kiểm tra phù hợp; tránh tình trạng giao phó cho cá nhân kiểm tra để người đứng đầu phận tự kiểm tra, lập biên phận mình) Ban KTNBTH cụ thể hoá kế hoạch kiểm tra nội năm học việc lập kế hoạch thể cho tháng (theo thời gian), theo đợt (theo quy mô, nội dung) Mỗi nội dung kiểm tra thiết phải lập biên kiểm tra để làm đánh giá, lưu trữ hồ sơ Hàng tháng, Hiệu trưởng phải đưa nội dung đánh giá công tác KTNBTH vào chương trình công tác, đồng thời điều chỉnh, bổ sung các kế hoạch cho sát thực tế Cuối học kì và cuối năm học, Hiệu trưởng phải báo cáo sơ kết, tổng kết công tác KTNBTH trước Hội đồng trường và Phòng GD&ĐT theo quy định Xử lý kết quả, thống kê, báo cáo kịp thời công tác KTNBTH Lưu trữ đầy đủ hồ sơ nhà trường * Quy định thời gian thông tin báo cáo (Qua phận tra): - Nộp báo cáo tổng kết công tác kiểm tra nội Phòng GD&ĐT trước ngày 25/5/2013 Trên đây là Hướng dẫn kiểm tra nội năm học 2012-2013 Phòng Giáo dục và Đào tạo Công tác kiểm tra nội là yêu bắt buộc nhà trường Phòng GD&ĐT yêu cầu các trường trực thuộc triển khai thực nghiêm túc Trong quá trình thực hiện, có gì vướng mắc cần phản ánh Phòng GD&ĐT (qua phận tra) để kịp thời giải Nơi nhận: TRƯỞNG PHÒNG - Như trên; - Thanh tra huyện; - Thanh tra Sở GD&ĐT (B/c); - Lưu: VT, TTr ( Đã ký) Phạm Huy Văn (8)