Tôi tâm niệm rằng, dạy chữ cho mọi người cũng là ñể bản thân tôi rèn luyện lại những chữ mình biết, ñược tiếp cận nhiều hơn với chữ Hán- Nôm và có cơ hội học ñược thêm chữ của những ngườ[r]
(1)Viện nghiên cứu Hán nôm Page of Tin tức Sức hút học chữ Hán Nôm trên vùng ñất Kinh Bắc Cập nhật lúc 19h30, ngày 21/03/2011 SỨC HÚT CỦA HỌC CHỮ HÁN- NÔM TRÊN VÙNG ðẤT KINH BẮC Mỗi người lứa tuổi, ngành nghề khác cùng say mê học “chữ các cụ” (GD&Tð) - Một ngày tháng này, nhà giáo nhân dân Nguyễn Tiến Chấn- người luôn tâm huyết với học huyện Thuận Thành (tỉnh Bắc Ninh), ñã hào hứng khoe vớ chúng tôi phong trào học tập cộng ñồng ấn tượng: “Cả huyện Thuận Thành có chục lớp học chữ Hán- Nôm Người theo học trẻ khoảng 20 tuổi, người nhiều tuổi ñã 84” Trong lớp học mà ngườ học có cô giáo, thầy giáo, cụ hưu trí, có người kinh doanh tự và nông dân “chính hiệu” "Học không biết chán, dạy người không biết mỏi" Theo chân NGND Nguyễn Tiến Chấn, chúng tôi tới Trường tiểu học Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh)- nơi ñang diễn buổi học khá “ñặc biệt” Trường tiểu học ngày nghỉ vắng lặng, có ñiều khác lạ là lớp học ñang có chục người lớn ngắn ngồi ghi chép Những trang giấy trên bàn toàn chữ Hán- Nôm, trên bảng ñen ñầy ắp chữ Hán viết phấn trắng ðứng trên bục giảng là thầy Bùi Trọng Hường, 76 tuổi Vừa viết chữ Hán lên bảng, thầy Hường vừa giảng giải nghĩa Phía lớp học nhiều “ông” học viên cỡ tuổi thầy Hường, có ông tuổi thầy và có học viên tóc bạc trắng ngồi xen với các học viên nom ba mươi, bốn mươi tuổi Ngoài khác biệt tuổi tác học viên, có lẽ người lạ khó mà biết ñây người khác trình ñộ học vấn, nghề nghiệp Có người là giáo viên THCS, người là giáo viên THPT, người là cán hưu trí, kỹ sư, người làm kinh doanh tự do, có người lại là nông dân “chính hiệu” Quả là, “học thầy, học bạn, vô vạn phong lưu” Cả lớp học chăm chú ghi chép, say sưa lắng nghe, không gian lớp học vốn thường ngày sinh ñộng nét mặt non nớt học sinh tiểu học, thì hôm nay, ngày nghỉ học sinh thấy toàn gương mặt người lớn, không gian tràn ngập lời thầy sang sảng giảng chữ Hán- Nôm “Vốn chữ Hán chúng tôi chẳng ñược bao nhiêu, trước tinh thần muốn học hỏi các anh, các chị, các bác ñịa phương, nên lớp học này ñã ñược tổ chức Tôi tâm niệm rằng, dạy chữ cho người là ñể thân tôi rèn luyện lại chữ mình biết, ñược tiếp cận nhiều với chữ Hán- Nôm và có hội học ñược thêm chữ người giỏi hơn, biết nhiều chữ hơn, người ñến ñây tình nguyện dạy chữ; bên cạnh ñó còn có các cụ làng biết nhiều là “chỗ dựa” cho chúng tôi dạy và học”- Thầy Hường bộc bạch lý thầy và giảng viên khác nhận dạy miễn phí cho lớp học “Ngoài tài liệu học ñã có, chúng tôi cố gắng biên soạn và ñưa thêm số tài liệu mang tính thời vào các học; dịp nước chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, nội dung “Chiếu rời ñô” ñã ñược ñưa vào bài học”- Thầy Hường cho biết thêm- “Nhờ thế, 2/3 số học viên lớp có thể viết, và ñọc ñược văn chữ Hán ñình làng Việc này ñáng quý và thể cố gắng người theo học Viết ñược văn tế các dòng họ Các học viên học tập ngày càng có nhiều tiến bộ” Các lớp học Hán- Nôm vùng này ñã tồn theo tinh thần tự giác (tự giác học, tự giác dạy) Người biết chữ dạy cho người chưa biết, người biết hai chữ dạy cho người biết ít Các thầy giáo khơng cĩ địi hỏi gì từ học viên ngồi tinh thần đồn kết, tự giác ðể cĩ bài giảng phong phú, thì buộc các giảng viên phải ñọc sách và nghiên cứu- ðiều ñó, nói các thầy ñây là http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1783&Catid=4 10/24/2011 (2) Viện nghiên cứu Hán nôm Page of cách ñể thầy tự học, “làm cho thân người dạy ñược nâng cao trình ñộ chữ HánNôm” Theo Chủ tịch hội Cựu giáo chức Thuận Thành- ông Nguyễn Hữu Sắc: Thực tế ñòi hỏi cần phải có lớp học Hán- Nôm ñể các cụ, người lớn tuổi vào ñình chùa có thể ñọc hiểu ñược các bia, bảng viết chữ Hán; còn người trẻ hơn, người ñang ñi làm có thêm hiểu biết văn hoá cổ truyền Tuy “thầy” tự nguyện dạy miễn phí, “trò” tự giác học, quá trình học có bài kiểm tra kiến thức nghiêm chỉnh, có sửa chữa tỉ mỉ các thầy giáo ñể nâng cao ý thức học tập học viên ða số các lớp Hán- Nôm ñều phải học nhờ các trường học vùng và học vào buổi tối và thứ bảy, chủ nhật, mà trường nào cho lớp Hán- Nôm học nhờ thì ñều cho “nhờ” ñiện, nước mà không thu khoản phí nào Dạy không thù lao mà thầy miệt mài “Học quá khứ, sống thực ” “Mình muốn mở mang hiểu biết chữ Hán Vì ñọc sách và dạy học mình gặp nhiều từ Hán- Việt, ñược học này thì người làm nghề dạy học mình hiểu biết sâu từ Hán- Việt, thuận lợi giải thích từ Hán- Việt cho học sinh Học này giúp mình hiểu rõ văn học Việt Nam phần trung ñại Vì là giáo viên dạy Văn nên việc hiểu biết sâu chữ Hán bổ ích cho thân mình và thiết thực với việc soạn giáo án, dạy trên lớp”Học viên Nguyễn Thị Sâm (cô giáo dạy Văn trường THPT Thuận Thành 1, Bắc Ninh) chia sẻ mục ñích theo học lớp Hán- Nôm Cô Sâm không phải là giáo viên theo học lớp Hán- Nôm Trao ñổi với chúng tôi, thầy giáo trẻ Nguyễn Ngọc Tuân (GV trường THCS Song Hồ) cho biết việc học này có ích cho nghề nghiệp mình: “Chuyên môn tôi là dạy Mỹ thuật, tôi thấy chữ Hán- Nôm liên quan khá nhiều ñến việc dạy học tôi Khi dạy học sinh ngôn từ và nghệ thuật cổ, kiến thức chữ Hán- Nôm có thể giúp tôi giải thích cho học sinh thêm hiểu và thích bài học Tôi muốn ñược học chữ Hán- Nôm sâu ñể có thể truyền ñạt cho học sinh mình biết” Bác Nguyễn Duy Chuẩn (học viên cao tuổi lớp Hán- Nôm Song Hồ) tâm sự: “Trước ñây nhiều năm thân tôi ñã muốn học chữ Hán- Nôm Giờ có ñiều kiện ñể học, ñược học miễn phí này tôi vui Học chữ Hán- Nôm ñã giúp tôi hiểu thêm ñạo ñức, chuyện “làm người” Có nhiều người hỏi, tôi tuổi ñã cao còn học ñể làm gì Với tôi ñơn giản học ñể biết thêm Biết ñược cái gì thêm có lợi cho mình” Những lời mộc mạc giúp chúng tôi nghiệm rõ ñiều mà NGND Nguyễn Tiến Chấn tâm ñắc http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1783&Catid=4 10/24/2011 (3) Viện nghiên cứu Hán nôm Page of đó là người học Hán- Nôm ngày thường có chung suy nghĩ: Nền văn hoá cổ truyền dân tộc Việt Nam gắn liền với chữ Hán, chữ Nôm Mở tác phẩm văn học nào ông cha ñều gặp không ít ñiển tích mà không biết chữ Hán thì không thể hiểu hết ñược Mà ñã không hiểu thì không thể cảm nhận ñước hết cái hay, cái ñẹp, sâu sắc văn học cổ ðiều thú vị lớp Hán- Nôm Thuận Thành là không có học viên học chữ ñể phục vụ cho nghề nghiệp, có người già học ñể tìm hiểu văn hoá cha ông ñể lại, mà còn có người trẻ tuổi ñang kiếm sống nghề tưởng chừng không liên quan ñến “cái chữ các cụ”, anh Nguyễn ðức Phú (kinh doanh ñồng hồ ñeo tay) Lý học chữ Hán- Nôm anh Phú là này: “Các cụ và cha ông ngày xưa nhiều người am hiểu chữ Hán- Nôm, tôi là lớp trẻ tuổi nối tiếp cần hiểu biết ñể sau này giúp ích thêm cho mình và hy vọng có thể dùng hiểu biết mình ñể giúp ích cho người xung quanh Trong tại, tiếp thu ñược chữ Hán- Nôm giúp tôi hiểu ñược nhiều nghĩa từ ngữ gặp hàng ngày Cơ là việc học Hán- Nôm giúp thân tôi có ñược thay ñổi suy nghĩ và cách sống Từ việc học chữ, thân tôi cảm thấy muốn học hỏi thêm nhiều ñiều hay lẽ phải” Thầy Nguyễn Hữu Phần thì lý giải “sức hút” việc học chữ Hán- Nôm: “Khắp nhiều miền quê, các chùa, ñình làng, di tích lịch sử ñịa phương còn lưu giữ nhiều hoành phi, câu ñối, bia ñá ghi chép chữ Hán, chữ Nôm lịch sử, văn hoá làng, thân nghiệp vị danh nhân, hiển thánh ñịa phương Biết chữ Hán- Nôm ñể biết rõ “nguồn cội” ñó mà truyền lại cho hệ cháu thì ñáng ñể học lắm” Từ tìm hiểu, chiêm nghiệm mình, NGND Nguyễn Tiến Chấn dẫn giải Bác Hồ thường vận dụng tinh hoa Hán học và đông phương học, là vấn ựề tu thân ựể giáo dục cán và nhân dân, phải: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”; phải rèn luyện mình mặt: “Tâm, trí, khí, lực, pháp, hành” Do ñó, biết chữ Hán giúp lĩnh hội ñược rõ hơn, sâu lời dạy Bác “Thêm nữa, lần Tết ñến, xuân người dân có tục xin chữ, viết câu ñối ñể trưng bày nhà cho may mắn, tươi vui, học ñược ít “chữ thánh hiền” ñể hiểu thêm, biết thêm nét ñẹp cổ truyền ñó thì còn gì thú vị bằng”- thầy Chấn cho biết Chia tay với người ñang tận dụng thời gian rảnh ñể dạy, dường chúng tôi cảm nhận rõ góc bình yên và tươi ñẹp ñáng quý vùng quê Những ñứa trẻ tiểu học vào ngày nghỉ ñến vui ñùa, chơi trò nhảy dây sân trường Sau này, bài học lớp, có thể chúng ñược thầy, cô giảng giải thấu ñáo từ Hán- Việt nào ñó sách giáo khoa, hay ñược dạy giai ñoạn xa xưa dân tộc, mà áng văn chương ñược viết chữ Hán, chữ Nôm; có thể số ñứa trẻ ấy, ñi học trường còn ñược ông, bà, bố, mẹ (người biết dăm chữ HánNôm) truyền thụ miệng nghĩa sâu xa từ thường gặp ðể thấm thêm cái hay, cái ñẹp, phong phú ngôn ngữ mà người Việt xưa và ñã dùng http://www.gdtd.vn/ In http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1783&Catid=4 10/24/2011 (4) Viện nghiên cứu Hán nôm Page of Shortcut Text Internet Address In javascript:window.print() http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1783&Catid=4 10/24/2011 (5)